intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn: Giải pháp xây dựng văn hóa doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập khu vực và thế giới

Chia sẻ: Sdasf Dgfcg | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:122

224
lượt xem
76
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tổng quan về văn hóa doanh nghiệp; Thực trạng văn hóa doanh nghiệp Việt Nam trong thời kỳ đổi mới; Phương hướng và giải pháp xây dựng văn hóa doanh nghiệp ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập khu vực và thế giới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn: Giải pháp xây dựng văn hóa doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập khu vực và thế giới

  1. BỘ GIÁO DỰC VÀ ĐẢO TẠO T R Ư Ờ N G Đ Ạ I HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G NGHI] IN CỬU KHOA HỌC CÁP * MẮSỔ :B20Ũ2-40.17 -V CHỦK V ì ị MỀ Ế TÃ ỉ : TỊĩS. NO UYỂN RO À no Ẩm THƯ KÝ ĐÈ TÀI ; THS. PHẠM SONG /|p$?5tó •J HÀNH 7. ÌN THAM GIA ! dĩ- NGUYỄN PHƯỢNG LÀN en. Bùi THỊ MỸ HANH H À NỘI - 2005
  2. B ộ GIÁO DỤC V À Đ À O TẠO T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C NGOẠI T H Ư Ơ N G ~ ^>#"%«-- Đ Ể TÀI N G H I Ê N C Ứ U K H O A H Ọ C C Ấ P B Ộ MÃ SÔ:B2002- 40-17 ĐỂ TẢI: GIẢI PHÁP ĐỂ XÂY DỰNG VĂN HOA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG ĐIÊU KIỆN HỘI NHẬP KHU vực VÀ THÊ GIỚI Chủ nhiịm đề tài Th.s Nguyễn Hoàng Ánh Thư ký đề tài Th.s Phạm Song Hạnh Thành viên tham gia CN. Nguyễn Phương Lan CN. Bùi Thị Mỹ Hạnh THU VIÊN Ì |J • • - • . *G K k . KCUA' r!JO.\a pĩMllí HÀ NỘI -2003
  3. Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G ĐÊ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC CẤP BỘ M Ã SỐ: B20Q2-40-17 ĐẾ TÀI: GIẢI PHÁP ĐỂ XÂY DỰNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG ĐIÊU KIỆN Hội NHẬP KHU v ự c V À THÊ GIỚI Chủ nhiệm đề tài : ThS.Nguyên Hoàng Ánh Thu ký đề tài : ThS. Ph m Song H nh Thành viên tham gia : CN.Nguyễn Phương Lan CN.Bui Mỹ H nh H À NỘI - 2003
  4. MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Ì Chương 1: Tổng quan về văn hoa doanh nghiệp /./. Khái niệm văn hoa doanh nghiệp 4 1.1.1. Khái quát chung về văn hoa 4 1.1.2. Khái niệm văn hoa doanh nghiệp 6 1.1.3. Văn hoa doanh nghiệp và văn hoa kinh doanh 7 1.1.4 Thành phẩn của vãn hoa doanh nghiệp 8 1.2. Tác động của văn hoa doanh nghiệp đối với sự phát triển của doanh nghiệp 14 1.2.1. Văn hoa doanh nghiệp là nguồn lực tạo ra lợi thế cạnh tranh 14 1.2.2. Văn hoa doanh nghiệp "tiêu cực" là yếu tố kìm hãm sự phát triển 16 1.3. Các yếu tô ảnh hưởng đến sụ hình thành văn hoa doanh nghiệp 17 1.3.1. Văn hoa dân tộc 17 1.3.2. Nhà lãnh đạo - người tạo ra nét đạc thù của văn hoa doanh nghiệp ... 23 1.3.3. Những giá trị văn hoa học hòi được 24 1.4. Các giai đoạn hình thành và phát triển văn hoa doanh nghiệp 26 1.4.1. Giai đoạn hình thành 26 Ì .4.2. Giai đoạn phát triển 26 Ì .4.3. Giai đoạn chín muồi và nguy cơ suy thoái 27 Chương 2: Thực trạng văn hoa doanh nghiệp Việt Nam trong thòi kỳ đổi m i 2.1. Nhận thức ví văn hoa doanh nghiệp tại Việt Nam 28 2.2. Khái quát văn hoa doanh nghiệp Việt Nam 29 2.2.1. Ánh hưởng của văn hoa dân tộc t i sự hình thành và phát triển văn hoa doanh nghiệp Việt Nam 30 2.2.2. Ánh hường cùa môi trường kinh doanh t i sự hình thành và phát triển vãn hoa doanh nghiệp Việt Nam trong thời kỳ đổi m i 41 2.2.3. Những nét cơ bản cùa văn hoa doanh nghiệp Việt Nam 45 2.3. Một sô điên hình trong xây dựng văn hoa doanh nghiệp tại Việt Nam 60 2.3.1. Văn hoa FPT 60 2.3.2.Văn hoa Mai Linh 62
  5. Chương 3: Phương hướng và giải pháp xây dựng văn hoa doanh nghiệp ớ Việt N a m t r o n g điều kiện hội nhập k h u vực và thê giới 3.1. Phương hướng xây dụng văn hoa doanh nghiệp ở Việt Nam 66 3.1. Ì Quán triệt quan điểm của Đảng và Nhà nước về xây dựng Văn hoa doanh nghiệp ờ Việt Nam 66 3. Ì .2 Tiếp thu tinh hoa văn hoa nhân loại 67 3.1.3. Khai thác các giá trị văn hoa dân tộc ảnh hường tích cực đến kinh doanh 68 3.2. Kinh nghiệm rút ra từ một sô mô hình văn hoa doanh nghiệp thành công trên thê giới 69 3.2.1. Vãn hoa Microsoft 69 3.2.2. VănhoáHonda 74 3.2.3. Bài học kinh nghiệm từ mô hình xây dựng Vãn hoa doanh nghiệp cùa Microsoít và Honda 79 3.3. Những giải pháp cơ bản cho việc xây dựng văn hoa doanh nghiệp à Việt Nam 80 3.3.1. Giải pháp từ phía Nhà nước 81 3.3.2. Các giải pháp từ phía doanh nghiệp 84 Kết luận 92 Tài liệu tham khảo Phụ lục Ì Bốn biến số văn hoa từ 53 nước và khu vực trên thế giới Phụ lục 2 Mẫu phiếu điều tra và danh sách các doanh nghiệp tham gia cuộc khảo sát văn hoa doanh nghiệp Việt Nam tháng 8/2000 Phụ lục 3 Mẫu phiếu điều tra cuộc khảo sát văn hoa doanh nghiệp Việt Nam tháng 6/2003 Phụ lục 4 Trích vãn bản triết lý kinh doanh của một số cõng ty nước ngoài
  6. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VHDN Văn hoa doanh nghiệp VHDT Văn hoa dân tộc VHKD Văn hoa kinh doanh TLKD Triết lý kinh doanh CNCN Chủ nghĩa cá nhân CNTT Chủ nghĩa tập thể DNNN Doanh nghiệp nhà nước DNTN Doanh nghiệp tư nhân DNVNN Doanh nghiệp có vốn nước ngoài CNXH Chủ nghĩa xã hội TW Trung ương
  7. Giải pháp xây đựng Văn hoa doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập khu vực và thẻ giới LỜI NÓI Đ Ầ U 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong m ộ t xã h ộ i rộng l ớ n nói chung, m ỏ i doanh nghiệp được c o i là m ộ t xã h ộ i thu nhỏ. X ã h ộ i l ớ n có nền văn hoa lớn, xã h ộ i nhỏ (doanh nghiệp) cũng có nền văn hoa riêng biệt của nó. N ề n văn hoa ấy chịu ảnh hường và đồng thời là m ộ t b ộ phận cấu thành nên nền văn hoa lớn. N h ư lời một nhà quản trị n ổ i tiếng, E.Schein đã nói "Văn hoa doanh nghiệp (corporate cuỉture} gân với văn hoa xã hội, là một bước tiến của văn hoa xã hội, là tầng sâu của văn hoa xã hội. Văn hoa doanh nghiệp đòi hỏi vừa chú ý tói năng suất và hiệu quả sản xuất, vừa chú ý quan hệ chủ thợ, quan hệ giữa người với người. Nói rộng ra, nếu toàn bộ nền sản xuất đạu được xây dựng trên một nền văn hoa doanh nghiệp có trình độ cao, nền sản xuất sẽ vừa mang bản sắc dân tộc, vừa thích ứng với thời đại hiện nay". Ớ V i ệ t Nam, văn h o a d o a n h n g h i ệ p ( V H D N ) vẫn còn là một khái n i ệ m tương đối m ớ i mừ, tuy nhiên, nó đang nhận được sự quan tâm ngày càng tăng, đặc biệt là từ phía các nhà quản lý kinh tế. Doanh nhân và các nhà quản lý ngày càng nhận ra ảnh hưởng của yếu t ố văn hoa đối với sự thành công và hiệu quả cùa doanh nghiệp. Đ ặ c biệt trong tiến trình h ộ i nhập khu vực và quốc tế, các doanh nghiệp Việt N a m phải chịu sức ép cạnh tranh ngày càng tăng t ừ các doanh nghiệp nước ngoài, không chỉ trên thương trường m à ngay cả trong việc thu hút lao động. Thực tế đã chứng tỏ rằng nền V H D N mạnh sẽ là nền tảng cho việc nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thương trường và là yếu t ố cơ bản thu hút những lao động có tâm huyết gắn bó v ớ i doanh nghiệp. T u y nhiên, V H D N ở V i ệ t N a m vẫn còn đang ở bước phát triển sơ khai, cần sự đâu tư hơn nữa từ phía các doanh nghiệp và cả các nhà quản lý để có thể thực sự trở thành nguồn lực cho hoạt động k i n h doanh của nước ta. 2. M ụ c đích nghiên c ứ u c ủ a đề tài Nghiên cứu một cách có hệ thống những vấn đề lý luận có tính chung nhất về văn hoa doanh nghiệp trên thế giới, đánh giá thực trạng văn hoa doanh nghiệp V i ệ t N a m hiện nay để t ừ đó rút ra những điểm mạnh và điếm yếu trong văn hoa doanh nghiệp Việt Nam, nhằm đề xuất những giải pháp xây dựng vãn hoa doanh nghiệp tại V i ệ t N a m trong điều k i ệ n h ộ i nhập khu vực và thê giới. Ì
  8. Giải pháp xây dụng Ván hoa doanh nghiệp Việt Nam trong điêu kiện hội nhập khu vực và thè giới 3. Tình hình nghiên cứu trong nước Cho t ớ i nay, trong nước m ớ i chỉ có m ộ t số khoa luận tốt nghiệp, đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học đề cập đến V H D N , nhưng các công trình này m ớ i chỉ g i ớ i hạn ờ mức trình bày lý thuyết về V H D N và m ộ t vài nhận xét về tình hình V H D N ở V i ệ t Nam. N h ằ m nâng cao sự hiểu biết về V H D N cho các doanh nghiệp V i ệ t Nam, Phòng Thương m ạ i và Công nghiệp đã tổ chức hai cuộc h ộ i tháo về V H D N vào n ă m 2000 và 2003, nhưng những cuộc h ộ i thấo này cũng chỉ dừng ờ mức gợi m ở vấn để, chưa đi sâu nghiên cứu về mặt lý luận cũng như thực trạng V H D N ở V i ệ t N a m hiện nay. Công trình này là công trình đầu tiên ờ V i ệ t N a m đi sâu nghiên cứu các khía cạnh lý thuyết của V H D N , cũng như phân tích thực trạng V H D N V i ệ t N a m để tìm ra những giấi pháp xây dựng V H D N trong thời gian tới. 4. Đói tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài Đ ố i tượng nghiên cứu của để tài là những vấn đề mang tính lý luận về V H D N như các cách hiểu về V H D N trên thế giới, vai trò của V H D N đ ố i v ớ i sự phát triển của doanh nghiệp, những yếu tố ấnh hường đến sự hình thành V H D N , nhận thức của doanh nhân V i ệ t N a m về V H D N , thực trạng V H D N V i ệ t N a m trong điều kiện hội nhập hiện nay. D o khuôn k h ổ có hạn, đề t i chỉ giới hạn trong phạm v i t i m hiểu thực trạng à V H D N của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, những yếu tố ấnh hường đến sự hình thành V H D N và trình bày m ộ t vài m ô hình V H D N của các doanh nghiệp V i ệ t Nam, để từ đó rút ra những giấi pháp cần thiết cho xây dựng V H D N V i ệ t N a m trong thời gian tới. 5. Phương pháp nghiên cứu của đề tài Đ ề tài này sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chù nghĩa M á c - L ê nin, tư tưởng H ồ Chí M i n h và quan điểm của Đ ấ n g Cộng sấn V i ệ t N a m qua các Nghị quyết Đ ạ i hội Đ ấ n g toàn quốc là cơ sở và phương pháp luận của luận án. Ngoài ra, luận án còn sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu tổng hợp khác nhau như: Phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp đối chiếu - so sánh, phương pháp m õ tấ và khái quát hoa đối tượng nghiên cứu, phương pháp thống kê và điều tra xã hội học. 2
  9. Giải pháp xây dụng Ván hoa doanh nghiệp Việt Nam trong điêu kiện hội nhập khu vực và thè giới 6. Bô cục của đề tài Ngoài phán mờ đầu và phần kết luận, đề tài được chia làm ba chương: Chương 1: Tổng quan về văn hoa doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng van hoa doanh nghiệp Việt Nam trong thời kỳ đổi mới Chương 3: Phương hướng và giải pháp xây dựng văn hoa doanh nghiệp ờ Việt Nam trong điều kiện hội nhập khu vực và thế giới 7. Đề tài này được thực hiện bởi nhóm nghiên cứu: l.Th.S Nguy n Hoàng Ánh Chủ nhiệm đề tài 2. Th.s Phạm Song Hạnh Thư ký đề tài 3. CN Nguy n Phương Lan Tham gia 4. CN Bùi Thị Mỹ Hạnh Tham gia 3
  10. Giải pháp xây dựng Ván hoa doanh nghiệp Việt Nam trong điêu kiện hội nhập khu vực và thè giới CHƯƠNG Ì TỔNG QUAN VỀ VĂN HOA DOANH NGHIỆP 1.1. KHÁI NIỆM VĂN HOA DOANH NGHIỆP 1 1 1 Khái quát chung về văn hoa ... V ă n hoa gắn liền v ớ i sự ra đời của nhân loại, nói m ộ t cách khác. văn hoa có t ừ thuở bình m i n h cùa xã hội loài người. Nhưng mãi đến t h ế kỷ X V I I , nhất là nửa cuối t h ế kỷ X I X trờ đi, các nhà khoa học trên t h ế giới m ớ i tập trung vào tìm hiểu nghiên cẫu sâu về lĩnh vực này. Bản thân vấn để văn hoa rất phẫc tạp, đa dạng. D o vậy, các nhà nghiên cẫu có những các tiếp cận khác nhau nên dẫn đến nhiều quan n i ệ m về nội dung thuật n g ữ văn hoa. Về nghĩa pho thông, tẫc là cách hiểu có tính phổ cập trong m ọ i tầng lớp nhân dân, văn hoa có m ộ t n ộ i dung khá phong phú. Trước hết, văn hoa là thuật n g ữ đế chi trình độ học vấn (trình độ văn hoa phổ thõng, trình độ vãn hoa đại học) hoặc chỉ các sinh hoạt cộng đồng (sinh hoạt văn hoa), hoặc các thực thể cùa đời sống tinh thần (nhà văn hoa, d i tích lịch sử - văn hoa...) hoặc phản ánh những biểu hiện, những cách xử thê trong môi quan hệ xã hội ( l ờ i nói k é m văn hoa, hành động thiếu văn hoa...). Cách hiểu thông thường này thiên về mặt hiện tượng; nhưng những hiện tượng này nảy sinh t ừ bản sắc văn hoa dân tộc. Trong lĩnh vực khoa học, khái niệm vãn hoa cũng có nhiều cách hiểu khác nhau, tùy theo góc độ tiếp cận của các nhà nghiên cẫu, của các trường phái nghiên cẫu, của mỗi dân tộc. v ề ngôn t ừ , thuật ngữ văn hoa bắt nguồn từ Châu Âu, tiếng Pháp và tiếng A n h gọi là culture, tiếng Đ ẫ c gọi là kuỉtur. Các tiếng này lại xuất phát t ừ tiếng L a tinh là cultus. Cultus có nghĩa là trồng trọt theo hai nghĩa: Cultus agris là trổng trọt cây trái, thảo, mộc và cuỉtus animì là trồng trọt tinh thần. V ậ y từ Cultus - văn hoa hàm chẫa hai khía cạnh: trồng trọt cây trái tẫc là thích ẫng với tự nhiên, khai thác t ự nhiên và giáo dục, đào tạo con người hoặc m ộ t cộng đồng để họ trờ nên tốt đẹp hơn. T ừ nửa sau cùa thế kỷ X I X , các nhà nghiên cẫu bắt đầu quan tâm nghiên cẫu vãn hoa. Định nghĩa văn hoa đầu tiên được chấp nhận rộng rãi là định nghĩa do nhà nhân chủng học E.B T y l o r đưa ra. Theo ông, "Văn hoa là một tổng thể phức tạp bao gồm các kiến thức, tín ngưởng, nghệ thuật, đạo đức, luật lệ, phong tục và tài cả những khả năng, thói quen mà con ngư i đạt được với tư cách là thành viên của một xã hội". Định 4
  11. Giải pháp xây dụng Ván hoa doanh nghiệp Việt Nam trong điêu kiện hội nhập khu vực và thè giới nghĩa này nêu l ẽ n khá đầy đủ các khía cạnh của văn hoa tinh thần, nhưng lại í quan t tâm đến văn hoa vật chất, là m ộ t bộ phận khá phong phú trong k h o tàng văn hoa nhân loại. Sau Tylor, nhiều nhà khoa học khác cũng đã từng đưa ra nhiều định nghĩa khác về văn hoa. Theo Herskovits "Văn hoa là một bộ phận trong môi trường mà bộ phận đó thuộc về con người". Nhưng định nghĩa này lại có thiếu sót ở chỗ có rất nhiều hành động, sự kiện do con người tạo ra lại không đẹp, không có văn hoa (như chiên tranh. t ộ i ác...). Triết học Mác-Lê n i n lại cho rằng: "Văn hoa là tổng hợp các giá trị vật chất và tinh thán do con người sáng tạo ra, là phương thức, phương pháp mà con người sử dụng nhằm cải tạo lự nhiên, xã hội và giáo dục con người." '. Định nghĩa rộng rãi nhất về văn hoa có l ẽ là cùa E.Heriot, theo ông " Cái gì còn lại khi tất cả nhẩng cái khác bị quên lãng đi - đó là Văn hoa". Định nghĩa này cho ta thấy tâm quan trọng, mồc độ bao trùm của văn hoa nhưng lại thiếu tính cụ thể. H i ệ n nay nhiều nhà nghiên cồu xã h ộ i học đồng ý với định nghĩa do ông Frederico Mayor, Tổng Giám đốc U N E S C O đưa ra, theo đó: "Văn hoa bao gồm tất cà nhẩng gì làm cho dân tộc này khác với dân tộc khác, từ nhẩng sản phẩm tinh vi, hiện đại nhát cho đến tín ngưỡng, phong tục, tập quán, lối sống và lao động". Định nghĩa này đã được cộng đồng quốc tẽ chấp nhận tại H ộ i nghị liên chính phủ về các chính sách văn hoa n ă m 1970, tại Venise. Đ ế n n ă m 1982, H ộ i nghị thồ H a i g ọ i là "Mondiacult" đã thừa nhận cách tiếp cận đó. Đ ồ n g trên bình diện k i n h tế, các nhà khoa học lại đánh giá văn hoa theo một cách khác. Geert Hoístede, m ộ t chuyên gia trong lĩnh vực giao lưu văn hoa và quản lý đã định nghĩa: "Văn hoa là sự chương trình hoa chung của tinh thần, giúp phân biệt các thành viên của nhóm người này với thành viên của nhóm người khác, theo nghĩa này, văn hoa bao gồm hệ thống các tiêu chuẩn, và các tiêu chuẩn là một trong số các nên tảng của văn hoa". H a i nhà xã h ộ i học Z v i N a m e n w i r t h và Rober Weber đưa ra m ộ t định nghĩa khấc về văn hoa, theo đó văn hoa được coi là " một hệ thống các quan niệm và các quan niệm này cấu thành nên một phác thảo về lối sống ". T a có thể thấy tất cả những định nghĩa trên đều có m ộ t điểm chung là: Văn hoa được đúc kết, lan truyền và chia sẻ t ừ đời này sang đời khác, văn hoa không những được chuyển tiếp từ b ố mẹ sang con cái m à còn được truyền bá v ớ i các tổ chồc xã h ộ i , các h ộ i văn hoa, từ các chính phủ đến các trường học, nhà thờ... Các cách nghĩ và cách 1 Bộ GD ĐT (1990), Chù nghĩa duy vặt lịch sù. Nhà xuất bản Tuyên huấn 5
  12. Giải pháp xây dụng Ván hoa doanh nghiệp Việt Nam trong điêu kiện hội nhập khu vực và thè giới cư x ử thông thường được hình thành và duy trì bời các áp lực và x u t h ế của xã hội. Đ ấ y chính là cái m à Hoístede gọi là chương trình tư duy tập thể. Vãn hoa có rất nhiều khía cạnh liền quan chặt chẽ đến nhau. Sự thay đổi trong m ộ t mặt sẽ ảnh hường đến các mặt còn l ạ i . T r o n g khuôn k h ổ đề tài này, chúng ta thống nhất sử dụng đệnh nghĩa cùa Czinkota, theo đó "Văn hoa là một hệ thống những cách cư xử đặc trưng cho các thành viên của bất kỳ một xã hội nào. Hệ thống này bao gồm mọi vấn đê, t cách nghĩ, nói, làm, thói quen, ngôn ngữ, sản phẩm vật chất và những tình cảm - quan điểm chung của các thành viên đó ". Bản thân văn hoa là m ộ t vấn đề rất phức tạp, vừa có tính bảo thủ l ạ i vừa liên tục thay đổi. Thống nhất quan điểm về khái n i ệ m vãn hoa sẽ giúp chúng ta dễ dàng hơn trong việc tiếp cận với vấn đề này. 1.1.2. Khái niệm văn hoa doanh nghiệp Qua việc tìm hiểu những khái niệm khác nhau về vãn hoa, ta có thể thấy văn hoa là m ộ t phạm trù rộng lớn, chi phối m ọ i lĩnh vực của đời sống xã hội. Văn hoa là dấu ấn của m ộ t cộng đồng lén m ọ i hiện tượng tinh thần, vật chất, m ọ i sản phẩm của cộng đồng này từ tín ngưỡng, phong tục tập quán... đến cả sản phẩm công nghiệp bán ra thệ trường. Trong m ộ t xã hội có nhiều cấp độ văn hoa khác nhau như: văn hoa dân tộc, văn hoa nghề nghiệp, văn hoa doanh nghiệp.... Đ ó là những khái n i ệ m không hoàn toàn đồng nhất. Thực chất, thuật n g ữ vãn hoa có thể được áp dụng cho những giá trệ và cách ứng x ử dặc trưng cho các n h ó m xã hội khác nhau: các ngành nghề, các n h ó m thương mại, các tổ chức, các câu lạc bộ và các hội. T h ậ m chí những đơn vệ xã h ộ i nhỏ như là các gia đình cũng có thể có những nếp văn hoa riêng của họ. Tất cả những vấn đề này đôi k h i được g ọ i là văn hoa v i m ô và các cấp độ văn hoa nói trên được g ọ i là những nền tiều văn hoa (sub-cultures). V à o đẩu những n ă m 70 thế kỷ XX, sau sự thành công rực rỡ cùa các công ty Nhật Bản, các công t y M ỹ bắt đầu chú ý tìm hiểu nguyên nhàn dẫn đến những thành công đó. Cụm t ừ "corporate culturelorganizational culture " (văn hoa doanh nghiệp còn gọi là văn hoa xí nghiệp, văn hoa công t y ) đã được các chuyên gia nghiên cứu về tổ chức và các nhà quản lý sử dụng để chỉ một trong những tác nhàn chủ yếu dẫn đến sự thành công của các công ty Nhật trên khắp t h ế giới. 6
  13. Giải pháp xây dụng Ván hoa doanh nghiệp Việt Nam trong điêu kiện hội nhập khu vực và thè giới Đ ầ u thập kỷ 90, người ta bắt đầu đi sâu nghiên cứu tìm hiểu về những nhân t ố cấu thành cũng như những tác động to lớn của văn hoa đối v ớ i sự phát triển của m ộ t doanh nghiệp. Đ ã có rất nhiều khái n i ệ m V H D N được đưa ra nhưng cho đến nay vừn chưa có một định nghĩa chuẩn nào được chính thức công nhận. Ô n g Georges de Saite Marie, chuyên gia người Pháp về doanh nghiệp vừa và nhỏ. đã đưa ra định nghĩa như sau "VHDN là tống hợp các giá trị, các biểu tượng, huyền thoại, nghi thức, các điều cấm kỵ, các quan điềm triết học, đạo đức tạo thành nền móng sâu xa cữa doanh nghiệp. " 1 M ộ t định nghĩa khác của tổ chức lao động quốc tế-I.L.O-International L a b o u r Organization "VHDN là sự trộn lẩn đặc biệt các giá trị, các tiêu chuẩn, thói quen và truyền thống, những thái độ ứng xử và lễ nghi mà toàn bộ chúng là duy nhất đối với mội tổ chức đã biết." 3 Tuy nhiên, định nghĩa phổ biến và được chấp nhận rộng rãi nhất là định nghĩa của chuyên gia nghiên cứu các tổ chức Edgar H.Schein "Văn hoa doanh nghiệp (hay văn hoa công ty) là tống hợp những quan niệm chung mà các thành viên trong công ty học được trong quá trình giải quyết các vấn đề nội bộ và xử lý các vấn đề với môi trường xung quanh." 4 Chúng ta sẽ c o i đây là định nghĩa chuẩn để phục vụ cho các bước tìm hiểu về văn hoa doanh nghiệp xuyên suốt trong toàn bộ đề tài này. 1.1.3. Vãn hoa doanh nghiệp và văn hoa kinh doanh Thuật n g ữ "văn hoa kinh doanh" (Business culture) xuất hiện trước thuật n g ữ văn hoa doanh nghiệp, khoảng thập kỷ 90 của thế kỷ trước. T u y nhiên, cho đến bây g i ờ vừn tồn tại sự nhẩm lừn giữa khái n i ệ m văn hoa k i n h doanh với V H D N , và ngay cá đạo đức k i n h doanh. Sự nhầm lừn này bắt nguồn t ừ sự không phàn biệt rõ ràng về cấp độ cùa vãn hoa k i n h doanh và V H D N . M ộ t số nhà nghiên cứu coi c h ủ thể của văn hoa k i n h doanh chính là các doanh nghiệp, do đó văn hoa k i n h doanh chính là V H D N . Cách hiểu này chủ y ế u được các nhà nghiên cứu về quản trị k i n h doanh chấp nhận, xuất phát t ừ quan n i ệ m coi k i n h 2 Nghiên cứu các doanh nghiệp vừa và nhỏ- N h à xuất bản Đ ồ n g Nai-1996 3 T ư vấn quản lý-sách dịch theo lài liệu của ILO-Nhà xuất bản Lao Động-1995 4 Edgar H. Scheỉn - Corporate culture and leadership -Jossey Bass Publishers.San Francisco 7
  14. Giải pháp xây dụng Ván hoa doanh nghiệp Việt Nam trong điêu kiện hội nhập khu vực và thè giới doanh là hoạt động đặc thù cùa doanh nghiệp. T u y nhiên, cách hiểu này có phần hạn hẹp, vì mặc dù doanh nghiệp là chủ thể chính của m ọ i hoạt động k i n h doanh, nhưng k i n h doanh cũng là một hoạt động phổ biến, liên quan mật thiết đến m ọ i thành viên trong xã hội. N ế u thiếu sự tham gia của các thành viên xã h ộ i khác, như sự quản lý cùa N h à nước, sự hường ứng của người tiêu dùng... thì hoạt động k i n h doanh của m ộ t doanh nghiệp cũng khó có thể thành công. Xuỡt phát t ừ quan n i ệ m k i n h doanh là hoạt động có liên quan đến m ọ i thành viên trong xã h ộ i , m ộ t số nhà nghiên cứu khác l ạ i coi văn hoa k i n h doanh là m ộ t phạm trù ờ tầm cỡ quốc gia, do đó văn hoa doanh nghiệp chì là m ộ t thành phần trong văn hoa k i n h doanh. Cách hiểu này ngày càng được chỡp nhận rộng rãi hơn trong đời sông xã h ộ i . Theo cách hiểu này, văn hoa k i n h doanh thể hiện phong cách kinh doanh của m ộ t dãn tộc, nó bao g ồ m các nhân tô rút ra từ văn hoa dãn tộc, được các thành viên trong xã h ộ i vận dụng vào hoạt động k i n h doanh của mình, như thói quen coi ngày g i ờ tốt của người Trung H o a và người Việt Nam, và cả những giá trị, triết lý... m à các thành viên này tạo ra trong quá trình k i n h doanh như sự coi trọng thành công ờ người Mỹ, hay tính ưa chuộng hàng n ộ i của người Nhật Bản... Các nhà nghiên cứu theo quan điểm này đã đưa ra khá nhiều khái n i ệ m về văn hoa kinh doanh, trong đó, có thể c o i khái n i ệ m cùa V i ệ n k i n h doanh Nhật Bản - H o a K ỳ (Japan - A m e r i c a Business Academy - J A B A ) , đưa ra là tương đ ố i chính xác: "Văn hoa kinh doanh có thể được định nghĩa như ảnh hưởng của những mô hình văn hoa của mội xã hội đến những thiết chế và thông lệ kình doanh của xã hội đó". Trong phạm v i đề tài này, chúng ta sẽ chỡp nhận cách hiểu t h ứ hai, tức là coi V H D N và văn hoa k i n h doanh là hai khái niệm tách biệt, trong đó V H D N được coi là một bộ phận của văn hoa k i n h doanh, và là một phần trong văn hoa dân tộc. 1.1.4 Thành phần của vãn hoa doanh nghiệp 1.1.4.1. Các lớp văn hoa doanh nghiệp Edgar H. Schein đã chia V H D N thành các lớp khác nhau, thuật n g ữ "lớp" dùng để chỉ mức độ có thể cảm nhận được của các giá trị văn hoa trong doanh nghiệp hay nói cách khác là tính hữu hình của các giá trị văn hoa đó. Đ â y là cách tiếp cận độc đáo, đi t ừ hiện tượng đến bản chỡt của một nền văn hoa, giúp cho chúng ta hiểu m ộ t cách đầy đủ và sâu sắc những bộ phận cỡu thành nên nền văn hoa đó. Trên cơ sở sự phân tích của mình, Schein đã chia V H D N thành ba lớp như sau: 8
  15. Giải pháp xây dụng Ván hoa doanh nghiệp Việt Nam trong điêu kiện hội nhập khu vực và thè giới M ỏ hình Ị: Các lớp văn hoa doanh nghiệp Những quá trình và cấu trúc hữu Lóp thứ nhất hình cùa doanh nghiệp (Artifacts) Lớp thứ hai Những giá trị được tuyên bố (Espoused Vaỉues) Lớp thứ ba Những quan niệm chung (Basìc Underlying Assumptions) * Lớp thứ nhất: Nhũng quá trình và cấu trúc hữu hình của doanh nghiệp L ớ p này bao gồm tất cả những hiện tượng và sự vật m à m ộ t người có thể nhìn. nghe và cảm thấy k h i tiếp xúc với m ộ t tẩ chức có nề văn hoa xa lạ như: n + K i ế n trúc; cách bài trí; công nghệ, sản phẩm + C ơ cấu tẩ chức, các phòng ban của doanh nghiệp + Các văn bản quy định nguyên tắc hoạt động của doanh nghiệp + L ễ nghi và lễ h ộ i hàng n ă m + Các biểu tượng, logo, khẩu hiệu, tài liệu quảng cáo của doanh nghiệp + Ngôn ngữ, cách ăn mặc, xe cộ, chức danh, cách biểu l ộ cảm xúc, hành v i ứng x ử thường thấy của các thành viên và các n h ó m làm việc trong doanh nghiệp + Những câu chuyện và những huyền thoại về tẩ chức... N h ó m văn hoa này rất dễ nhận thấy nhưng lại rất khó giải đoán được ý nghĩa đích thực. Ví dụ như, cùng m ộ t câu nói: "chúng tôi sẽ xem xét vãn đề này", đ ố i v ớ i m ộ t sô thương nhân, đó là l ờ i t ừ chối tê nhị (hàm ý "chúng tôi sẽ không xem xét, vì chúng tôi không quan tâm đến"), nhưng đ ố i v ớ i m ộ t sô người khác, đó là l ờ i hứa nghiêm túc, biểu l ộ sự quan tàm của họ đến vấn đềđược đềcập. * Lớp thứ hai: Những giá trị được tuyên bố (bao gồm các chiên lược, mục tiêu, triết lý kinh doanh của doanh nghiệp) Doanh nghiệp nào cũng có quy định, nguyên tắc, triết lý, chiến lược và mục tiêu riêng, là k i m chỉ nam cho hoạt động của toàn bộ nhãn viên và thường đươc doanh 9
  16. Giải pháp xây dụng Ván hoa doanh nghiệp Việt Nam trong điêu kiện hội nhập khu vực và thè giới nghiệp cõng b ố rộng rãi ra công chúng. Đây cũng chính là những giá trị được công bố, m ộ t bộ phận của nền V H D N . "Những giá trị được tuyên bổ' cũng có tính hữu hình vì người ta có thể nhận biết và diễn đạt chúng m ộ t cách rõ ràng, chính xác. Chúng thực hiện chức năng hướng dẫn cho các thành viên trong doanh nghiệp cách đối phó với m ộ t số tình thê cơ bụn và rèn luyện cách ứng x ử cho các thành viên m ớ i trong môi trường doanh nghiệp. Chúng ta có thể lấy ví dụ cùa 2 trong số 4 công t y k i ể m toán l ớ n nhất t h ế g i ớ i Ernst & Young và PricewaterhouseCoopers (PwC), cùng hoạt động trong lĩnh vực k i ể m toán và có m ộ t số giá trị tương đ ố i giống nhau, nhưng cách thể hiện và công b ố của mỗi công ty lại khác nhau: Cõng ty Ernst & Young tuyên b ố ngắn gọn 6 giá trị cốt lõi của mình gồm: (ì) Luôn dẫn đâu; (2) Đ ộ n g lực hoạt động; (3) Tinh thần đồng đội; (4) H ư ớ n g tới khách hàng; (5) Cời mờ, tôn trọng và t i n cậy lẫn nhau; (6) Trước sau như một. Trong k h i đó, PwC có hẳn m ộ t bộ Chuẩn mực Hành v i cho các nhân viên cùa mình, g ồ m các n ộ i dung sau: (1) Những giá trị của công t y (Tinh thần đồng đội/ Sự xuất sắc/ Luôn dẫn đầu); (2) Nâng cao danh tiếng của PwC; (3) Hoạt động chuyên nghiệp; (4) Tôn trọng lẫn nhau; (5) T ư cách thành viên của PwC; (6) Trách n h i ệ m của PwC; (7) Chuẩn mực đạo đức cho việc ra quyết định. Những giá trị được tuyên b ố này dần ăn sáu vào ý thức cùa các thành viên trong cõng ty, góp phần tạo nên những phong cách ứng x ử riêng biệt cho các thành viên của công ty. * Lớp thứ ba: những quan niệm chung (những niềm tin, nhận thức, suy nghĩ và tình cảm có tính vô thức mặc nhiên được còng nhận trong doanh nghiệp) Trong bất cứ cấp độ văn hoa nào (văn hoa dãn tộc, văn hoa nghề nghiệp, VHDN...) cũng đều có các quan niệm chung, được hình thành và tồn tại trong một thời gian dài, chúng ăn sâu vào tâm lý cùa hầu hết các thành viên trong nền văn hoa đó và trở thành điểu mặc nhiên được công nhận. Chính những quan n i ệ m này, mặc dù không biểu l ộ ra ngoài, nhưng lại đóng vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh hành v i của mọi thành viên trong doanh nghiệp. Đ ể hình thành được các quan n i ệ m chung, một cộng đổng văn hoa (ở bất kỳ cấp độ nào) phụi trụi qua quá trình hoạt động lâu dài, va chạm và xử lý nhiều tình huống thực tiễn. Chính vì vậy, m ộ t k h i đã hình thành, các quan n i ệ m chung sẽ rất khó bị thay đổi. Hàng chục n ă m nay, bình đẳng nam - n ữ vẫn đang là một mục tiêu m à nhiều quốc gia, không chỉ ở Châu Á , hướng t ớ i . Tuy nhiên, "trọng nam khinh n ữ " đã trở thành quan n i ệ m chung không chỉ của nhiều quốc gia, m à còn cùa nhiều cấp độ văn hoa. K h i 10
  17. Giải pháp xây dựng Vấn hoa doanh nghiệp Việt Nam trong điêu kiện hội nhập khu vực và thê giới sinh con, nhiều ông b ố bà mẹ vẫn mong có con trai hơn. K h i cân nhắc chọn lựa thăng chức giữa h a i người m ộ t nam, m ộ t n ữ thì người quản lý có xu hướng thích chọn nam g i ớ i hơn vì "vấn đề sức khoe, thời gian cho cóng việc...". N h ữ n g hiện tượng này chính là xuất phát t ừ quan n i ệ m ển, đã tồn tại lâu đ ờ i và không thể thay đổi nhanh chóng (dù là trong khoảng thời gian vài chục năm). M ộ t k h i trong tổ chức đã hình thành quan n i ệ m chung, tức là các thành viên cùng nhau chia sẻ và hành động theo đúng quan n i ệ m chung đó, họ sẽ rất khó chấp nhận những hành v i đi ngược lại. Ví dụ, cùng m ộ t vấn đề: trả lương cho người lao động. Các công t y M ỹ và nhiều nước Châu  u thường chung quan niệm: trà theo năng lực, m ộ t người lao động trẻ m ớ i vào nghề có thể nhận được mức lương rất cao, nếu h ọ thực sự có tài. Trong k h i đó, nhiều doanh nghiệp Châu Á , trong đó có V i ệ t N a m l ạ i chia sẻ quan niệm: trả theo thâm niên, người lao động thường được đánh giá và trả lương tăng dần theo thâm niên cống hiến cho doanh nghiệp. M ộ t người lao động trẻ rất khó có thể nhận được mức lương cao ngay từ đểu. Bản chất cùa nền văn hoa nằm ở những quan n i ệ m chung của chúng. N ế u nhặn biết văn hoa của m ộ t doanh nghiệp ở cấp độ m ộ t và hai, chúng ta có thể hiểu được nền văn hoa đó ờ bề nổi. Tức là có k h ả năng suy đoán m ọ i thành viên của doanh nghiệp sẽ "nói gì" trong m ộ t tình huống nào đó c h ứ không biết được h ọ sẽ "làm gì" k h i vận dụng những giá trị này vào thực tiễn (những điều được công b ố hay bộc l ộ công khai chưa chắc đã phản ánh đúng thực chất vấn đề). M ộ t m i n h chứng rất rõ ràng là tệ "lãng phí của công" (quan n i ệ m chung) t ồ n tại trong nhiều doanh nghiệp V i ệ t Nam, đặc biệt là doanh nghiệp nhà nước, mặc dù "tiết k i ệ m " luôn là tiêu chí được quy định trong n ộ i quy, điều lệ doanh nghiệp (giá trị được công bố). X i n đơn cử hai ví dụ rất nhỏ, trong các doanh nghiệp này, nhãn viên thường tranh t h ủ sử dụng điện thoại cơ quan vào những mục đích m à nếu đó là điện thoại cá nhân họ sẽ phải cân nhắc, như "buôn dưa lê" điện thoại, kể cả đường dài và d i động. N h i ề u nơi, các vị thủ trưởng hoặc cấn bộ lâu năm, thường có trinh độ v i tính rất thấp, thậm chí không biết cách sử dụng nhưng vẫn xin được trang bị m á y tính (nhiều loại rất hiện đại) chỉ v ớ i mục đích "trưng bày" m à không hề dùng tới, hoặc chỉ để dùng vào việc giải t í r. 1.1.4.2. Triết lý kinh doanh và vai trò của triết lý kinh doanh trong văn hoa doanh nghiệp M ộ t hình thức thể hiện rất điển hình của "những giá trị được tuyên b ố " chính là li
  18. Giải pháp xây dụng Ván hoa doanh nghiệp Việt Nam trong điêu kiện hội nhập khu vực và thè giới triết lý kinh doanh (TLKD). Học giả Đ ỗ Minh Cương, đã định nghĩa : "Triết lý kinh 5 doanh là những tu tưởng triết học phản ánh thực tiễn kinh doanh thông qua con đường trải nghiệm, suy ngẫm và khái quát hoa của các chủ thề kinh doanh" . Qua đó, chúng ta có thể thấy được tầm quan trọng cùa TLKD với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Sở dĩ TLKD được đề cập riêng thành một mục là do vai trò quan trọng cùa nó trong việc giúp tạo dẫng nên lóp thứ ba cùa VHDN. Hơn nữa, các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay vẫn còn quan niệm rất m ơ hồ về TLKD. Một nền văn hoa có định hướng phải được xây dẫng theo đúng những vãn bản, quy tắc "dẫn đạo" cho hành động của các thành viên. Mức độ cao nhất, cô đọng nhất của những văn bản này là TLKD. Chúng ta sẽ xem xét TLKD theo các nội dung sau: (1) vai trò cùa TLKD trong toàn bộ nền VHDN; (2) Hình thức thể hiện cùa TLKD; (3) Kết cấu nội dung của những TLKD điển hình. * Vai trò của triết lý kinh doanh trong toàn bộ nền văn hoa doanh nghiệp TLKD l cốt l i cùa VHDN, tạo ra phương thức phát triển bền vững của nó. à õ TLKD vạch ra sứ mạng - mục tiêu, là một hệ thống các giá trị có tính pháp l và đạo ý lý, chủ yếu là giá trị đạo đức của doanh nghiệp, từ đó tạo nên một phong thái văn hoa đặc thù của doanh nghiệp. TLKD cùa doanh nghiệp sẽ chỉ là những quy tắc đạo đức mang tính lý thuy nếu bản thân người lãnh đạo không thấm nhuần và tái hiện chúng ết hàng ngày. - TLKD là công cụ định hướng và quản lý chiến lược của doanh nghiệp. TLKD có vai trò định hướng, l một công cụ hướng dẫn cách thức kinh doanh phù hợp với văn à hoa của doanh nghiệp. Nó được các nhà quản l Nhật Bản coi l một nguồn tài sán vô ý à hình nhưng lại có những tác dụng "cẫc kỳ to lớn". Còn nhà khoa học Mỹ, Robert Shook thi cho rằng: "Mộ/ triết lý kiên định vững vàng cu i cùng sẽ quyết định tính vĩ đại của một công ty ". Đ ố i với tầng lớp cán bộ quản trị, TLKD là một văn bản pháp lý và cơ sở văn hoa để họ có thể đưa ra các quy định quản lý quan trọng, có tính chiến lược, trong những ết tình huống mà sẫ phân tích kinh tế lỗ - lãi vẫn chưa giải quyết được vấn đề. Vì vậy, trong những cõng ty xuất sắc của Mỹ như IBM, HP, Intel..., các nhà quản trị đều có thói quen đối chiếu TLKD với các dẫ định hành động cũng như các kê hoạch, chiến lược trong giai đoạn xây dẫng. Họ nhận thức được rằng nếu làm t á với sứ mệnh và ri ^ Văn hoa kinh doanh và triết lý kinh doanh -NXB Chính trị quốc gia - 2001 12
  19. Giải pháp xây dựng Văn hoa doanh nghiệp Việt Nam trong điếu kiện hội nhập khu vực và thè giới các giá trị cùa công ty thì k ế hoạch sẽ bị thất bại và h ọ sẽ bị x ử lý kỳ luật rất nạng. - TLKD là một phương tiện đề giáo dục và phát triền nguồn nhăn lực của doanh nghiệp. V ấ n đề đẩu tiên m à các cán bộ, công nhân viên m ớ i phải học là sự hoa nhập của h ọ v ớ i môi trường văn hoa cùa công ty. T L K D - nếu được tổ chừc học m ộ t cách trang trọng và đúng mừc - sẽ truyền cái lý tưởng và các giá trị cao cả của m ộ t cộng đồng t ớ i từng thành viên, tạo ra không chỉ sự d i truyền văn hoa trong doanh nghiệp m à còn đ e m l ạ i sừ mệnh và các chuẩn mực hành v i chung cho nhân viên, làm cho cuộc sống của h ọ trở nên tốt đẹp hơn. * Hình thức thể hiện của triết lý kinh doanh T L K D được thể hiện bằng nhiều hình thừc và mừc độ khác nhau, có thể là m ộ t văn bản được i n ra trong các cuốn sách nhỏ phát cho nhân viên hoặc dưới dạng m ộ t vài câu khẩu hiệu hoặc bài hát (như bài Chính ca của hãng Matsushita). D ù dưới hình thừc nào, T L K D cũng được trình bày sao cho có thể tiếp cận thường xuyên nhất t ớ i m ọ i thành viên của doanh nghiệp, dần trờ thành ý thừc thường trực trong m ỗ i con người và chỉ đạo những hành v i của họ. * Kết cấu nội dung của nhũng triết lý kinh doanh điển hình Phần lớn T L K D được trình bày dưới dạng văn bản với các nội dung cơ bản sau: - Sứ mạng và các mục tiêu cơ bản cùa doanh nghiệp: Ví dụ sừ mạng m à tập đoàn Unilever đặt ra trong T L K D của mình là: "Tôn chỉ của tập đoàn chúng ta là thoa mãn các nhu cầu hàng ngày của con người ợ mọi nơi, nắm bắt được nguyện vọng của người tiêu dùng và khách hảng, đáp ứng nguyện vọng đó một cách sáng tạo và hiệu quả thông qua các dịch vụ và nhăn hàng danh tiếng nhằm nâng cao chất lượng của cuộc sống". Đây có thể coi như phẩn cơ sờ cho những phương châm hành động của doanh nghiệp sau này. - Phương thức hành động để hoàn thành được những sừ mạng và mục tiêu nói trên, nhằm cụ thể hoa hơn cách thừc đạt được những sừ mạng và mục tiêu nêu trên. - Quan hệ giữa doanh nghiệp với xã hội và các chuẩn mực hành v i của nhân viên. Đ ộ dài của vãn bán T L K D cũng rất khác nhau, các công t y M ỹ thường có T L K D được trình bày rất bài bản, dài khoảng 20-30 trang. Các công t y của Nhật Bân, H à n Quốc, Đài Loan...thường chì có văn bản T L K D gói g ọ n trong m ộ t trang giấy. Nhưng nói chung, m ộ t văn bản T L K D thường không dài quá 30 trang. Đ ể hình thành nên T L K D của mình, doanh nghiệp có thể sẽ phải mất m ộ t thời gian dài trải nghiệm và đúc kết từ quá trình hoạt động thực tiễn. Giống như trường hợp của công t y Masushita Electric, nhà sáng lập Konosuke Masushita đã phải mất 18 n ă m 13
  20. Giải pháp xây dụng Ván hoa doanh nghiệp Việt Nam trong điêu kiện hội nhập khu vực và thè giới kinh doanh và lãnh đạo cõng ty để hình thành nên nội dung cơ bản trong T L K D của mình. 1.2. T Ấ C Đ Ộ N G C Ủ A V Ă N HOA DOANH NGHIỆP Đ ố i VỚI sự P H Á T TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP Nền VHDN mạnh yếu khác nhau sẽ có ảnh hường tích cực hoặc tiêu cực đối với sự phát triển của doanh nghiệp. Chính vì vậy, việc nghiên cứu tác động của VHDN được xem xét trên cả hai binh diện: VHDN là nguồn lực quan trọng lạo ra lợi thê cạnh tranh; và VHDN "tiêu cực" là nguyên nhân dẫn đến sự suy yếu của doanh nghiệp. Qua đó cho thấy vị t í đặc biệt cùa VHDN trong suốt cà quá trình tữn tại và phát triển r của doanh nghiệp. 1 2 1 Văn hoa doanh nghiệp là nguồn lực tạo ra lợi thê cạnh tranh ... 1.2.1.1. Văn hoa doanh nghiệp tạo nên phong thái của doanh nghiệp - giúp phàn biệt doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác VHDN gữm nhiề bộ phận và yếu tố hợp thành: TLKD, các tập tục, lể nghi, thói u quen, cách họp hành, đào tạo-giáo dục, thậm chí cả truyề thuyết, huyền thoại về n người sáng lập .. tất các những yếu tố đó tạo ra một phong cách - bản sắcriêngcủa . doanh nghiệp, giúp phán biệt nó với các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội khác. Phong cách đó có vai trò như "không khí và nước", có ảnh hường cực lớn đến hoạt động hàng ngày của doanh nghiệp. Chúng ta không mấy khó khăn để nhận ra phong cách của một doanh nghiệp thành công, thường gây ấn tượng rất mạnh cho người ngoài và là niềm tự hào của các thành viên trong doanh nghiệp. Như khi bước vào công ty Walt Disney, người ta có thể cảm nhận được một vài giá trị rất chung qua bộ đững phục cho các nhãn viên, một số khẩu ngữ chung mà nhân viên Walt Disney dùng như "một chú Mickey tốt đấy" có nghĩa là "bạn làm việc tốt đấy", phong cách ứng xử chung (luôn tươi cười và lịch sự với khách hàng) và những tình cảm chung (rất tự hào vi được làm việc cho công ty). 1.2.1.2. Văn hoa doanh nghiệp tạo nên lục hướng tăm chung cho doanh nghiệp * Một nên văn hoa tốt giúp doanh nghiệp thu hút nhân tài và củng cổ lòng trung thành của nhân viên đối với doanh nghiệp Người ta lao động không chỉ vì tiền mà còn vì những nhu cầu khác nữa. Học thuyết vi động cơ và những nhăn tố vật ch t của Herzberg (1959) đã đưa ra hai hệ thống các nhân tố có ảnh hưởng tới thái độ làm việc của người lao động. Theo õng. những nhân tố như: chính sách của cõng ty, sự giám sát, mối quan hệ giữa các cá nhân. 14
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2