luận văn: MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ CĂNG THẲNG TÀI CHÍNH HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM (STRESS TEST) ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP VAR
lượt xem 70
download
Trong các nghiên cứu gần đây của ông settor anediku "kiễm tra độ căng thẳng của hệ thống ngân hàng Gana, sử dụng phương pháp VAR". Settor Amediku đã cho rằng có mối quan hệ khách quan giữa tỷ lệ nợ xấu của hệ thống ngân hàng với chỉ số lạm phát và chỉ số độ chênh lệch sản lượng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: luận văn: MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ CĂNG THẲNG TÀI CHÍNH HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM (STRESS TEST) ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP VAR
- B GIÁO D C VÀ ÀO T O TRƯ NG I H C KINH T TP. H CHÍ MINH NGUY N H U PHƯ C MÔ HÌNH ÁNH GIÁ M C CĂNG TH NG TÀI CHÍNH H TH NG NGÂN HÀNG VI T NAM (STRESS TEST) ÁP D NG PHƯƠNG PHÁP VAR LU N VĂN TH C SĨ KINH T TP. H Chí Minh, Năm 2011
- B GIÁO D C VÀ ÀO T O TRƯ NG I H C KINH T TP. H CHÍ MINH NGUY N H U PHƯ C MÔ HÌNH ÁNH GIÁ M C CĂNG TH NG TÀI CHÍNH H TH NG NGÂN HÀNG VI T NAM (STRESS TEST) ÁP D NG PHƯƠNG PHÁP VAR Chuyên ngành: Kinh t tài chính – ngân hàng Mã s : 60.31.12 LU N VĂN TH C SĨ KINH T NGƯ I HƯ NG D N KHOA H C TS. NGUY N T N HOÀNG TP. H Chí Minh, Năm 2011
- L I CAM OAN Tôi tên Nguy n H u Phư c, xin cam oan lu n văn th c sĩ kinh t này là do chính tôi nghiên c u và th c hi n. Các thông tin, s li u ư c s d ng trong lu n văn là trung th c và h p lý. H c viên Nguy n H u Phư c
- L I CÁM ƠN L i u tiên, tôi xin chân thành cám ơn Lãnh o Trư ng i h c Kinh t Thành Ph H Chí Minh, Khoa Tài Chính Doanh Nghi p và Phòng Qu n lý ào t o sau i h c. Tôi xin ư c g i l i c m ơn trân tr ng và sâu s c nh t n TS. Nguy n T n Hoàng - th y ã t n tình giúp , hư ng d n cho tôi trong su t quá trình nghiên c u và th c hi n lu n văn này. Trong quá trình h c t p, tri n khai nghiên c u tài và nh ng gì t ư c hôm nay, tôi không th quên ư c công lao gi ng d y và hư ng d n c a các th y, cô giáo trư ng i h c Kinh t Thành Ph H Chí Minh. Và xin ư c c m ơn, chia s ni m vui này v i gia ình, b n bè cùng các anh ch ng nghi p c a tôi t i Ngân hàng TMCP Xu t Nh p Kh u Vi t Nam - nh ng ngư i ã luôn bên tôi, giúp và t o i u ki n thu n l i cho tôi ư c h c t p, nghiên c u, hoàn thành lu n văn. Dù ã có r t nhi u c g ng, song lu n văn ch c ch n không th tránh kh i nh ng thi u sót và h n ch . Kính mong nh n ư c s chia s và nh ng ý ki n óng góp quý báu c a các th y cô giáo và các b n ng nghi p. Tp. H Chí Minh, tháng 11 năm 2011 Nguy n H u Phư c
- M CL C DANH M C CÁC T VI T T T ...................................................................... i DANH M C CÁC B NG ................................................................................... ii DANH M C CÁC HÌNH .................................................................................... iii L IM U ..................................................................................................... 1 1.V n nghiên c u ............................................................................................. 1 2.M c tiêu tài ................................................................................................... 2 3. i tư ng nghiên c u ........................................................................................ 2 4.Ph m vi nghiên c u ........................................................................................... 2 5.Phương pháp nghiên c u ................................................................................... 2 6.K t c u c a lu n văn.......................................................................................... 3 CHƯƠNG 1: LÝ THUY T VÀ NGHIÊN C U TH C NGHI M V STRESS TEST C A H TH NG NGÂN HÀNG ........................................................... 4 1.1 H th ng ngân hàng và m i quan h t ng th r i ro ngân hàng ....................... 4 1.1.1 R i ro tín d ng ............................................................................................. 4 1.1.2 R i ro th trư ng .......................................................................................... 5 1.1.3 R i ro thanh kho n ...................................................................................... 6 1.1.4 R i ro ho t ng .......................................................................................... 6 1.2 Mô hình ki m tra căng th ng tài chính trong lĩnh v c ngân hàng (Stress test) ............................................................................................................................. 7 1.2.1 Khái ni m v ki m tra căng th ng (stress test)........................................ 7 1.2.2 Phương pháp th c hi n Stress test – Mô hình VAR ..................................... 7 1.2.2.1 Lý thuy t v mô hình VAR ....................................................................... 9 1.2.2.2 Ưu i m và như c i m c a mô hình VAR .............................................. 10 1.3 Nh ng nghiên c u th c nghi m v Stress test trên th gi i ............................. 11 K T LU N CHƯƠNG 1 ..................................................................................... 16 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH KINH T VĨ MÔ NH HƯ NG N HO T NG C A H TH NG NGÂN HÀNG ......................................................... 17
- 2.1 Th c tr ng ho t ng c a h th ng ngân hàng Vi t Nam hi n nay ................. 17 2.1.1 Quy mô ho t ng c a h th ng ngân hàng ................................................ 17 2.1.2 Th c tr ng r i ro trong h th ng ngân hàng ................................................ 19 2.2 Phân tích nh hư ng c a các y u t vĩ mô n ho t ng ngân hàng ............. 23 2.2.1 Ch s giá tiêu dùng (CPI)........................................................................... 23 2.2.2 l ch s n lư ng (Output Gap) .................................................................. 25 2.2.3 Lãi su t ngân hàng trung ương .................................................................... 27 2.2.4 T giá th c hi u l c (REER)....................................................................... 29 2.2.5 Kim ng ch xu t nh p kh u.......................................................................... 32 K T LU N CHƯƠNG 2 ..................................................................................... 35 CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH KI M TRA CĂNG TH NG TÀI CHÍNH C A H TH NG NGÂN HÀNG VI T NAM ÁP D NG PHƯƠNG PHÁP VAR . 36 3.1 Ki m nh các bi n c a mô hình ..................................................................... 36 3.2 Mô hình Stress test áp d ng phương pháp VAR cho h th ng ngân hàng t i Vi t Nam .............................................................................................................. 45 3.3 Phân tích tác ng c a các cú s c kinh t vĩ mô n ho t ng ngân hàng ..... 46 3.4 Phân tích m c tác ng trong ng n h n và trung h n ................................. 47 3.5 M t s khuy n ngh i v i h th ng ngân hàng Vi t Nam............................. 48 K T LU N CHƯƠNG 3 ..................................................................................... 50 K T LU N ......................................................................................................... 51 PH L C TÀI LI U THAM KH O
- i DANH M C CÁC KÝ HI U, CH VI T T T ADB: Ngân hàng Phát tri n châu Á (Asian Development Bank) ALCO: y ban qu n lý Tài s n N - Tài s n Có B H: Ban i u hành CAR: T l an toàn t i thi u (Capital Adequacy Ratios) FED: C c d tr liên bang Hoa Kỳ (Federal Reserve System) GDP: T ng s n ph m n i a (Gross Domestic Product) H QT: H i ng qu n tr IM: Nh p kh u IMF: Qu ti n t qu c t (International Monetary Fund) NHNN: Ngân hàng nhà nư c NHTM: Ngân hàng thương m i NHTMCP: Ngân hàng thương m i c ph n NHTW: Ngân hàng trung ương NPL: T l n x u (Non-performing loan) REER : T giá th c hi u l c (Real Effective Exchange Rate) SBV: Ngân hàng nhà nư c (The State Bank of Viet Nam) TCTD: T ch c tín d ng TGKH: Ti n g i khách hàng TSN – TSC: Tài s n N - Tài s n Có VAR : H i quy vectơ (Vector Autoregressive) WTO: T ch c thương m i th gi i (Word Trade Organization)
- ii DANH M C CÁC B NG B ng 2.1 Quy mô t ng tài s n, v n i u l c a các NHTM Vi t Nam..................... 18 B ng 2.2 Ch s giá tiêu dùng (CPI) bình quân qua các năm ................................... 24 B ng 3.1 Ki m nh nghi m ơn v ADF i v i chu i d li u NPL ...................... 38 B ng 3.2 Ki m nh nghi m ơn v ADF i v i chu i d li u GAP ..................... 39 B ng 3.3 Ki m nh nghi m ơn v ADF i v i chu i d li u LNI ....................... 41 B ng 3.4 Ki m nh nghi m ơn v ADF i v i chu i d li u CPI ....................... 42 B ng 3.5 Ki m nh nghi m ơn v ADF i v i chu i d li u IM......................... 44 B ng 3.6 Ma tr n tham s và th ng kê t c a mô hình VAR ..................................... 45 B ng 3.7 K t qu phân tích phương sai các bi n c a mô hình ................................. 47
- iii DANH M C CÁC HÌNH Hình 2.1 Tăng trư ng huy ng và tín d ng h th ng ngân hàng ......................... 20 Hình 2.2 T l n x u toàn ngành ngân hàng ....................................................... 22 Hình 2.3 M i quan h gi a t l n x u và ch s giá c ..................................... 24 Hình 2.4 M i quan h gi a t l n x u và l ch s n lư ng .............................. 27 Hình 2.5 M i quan h gi a t l n x u và lãi su t ngân hàng trung ương ......... 29 Hình 2.6 M i quan h gi a t l n x u và t giá th c REER ............................. 31 Hình 2.7 Giá tr xu t nh p kh u Vi t Nam giai o n t 2001 – 2011................... 33 Hình 2.8 M i quan h gi a t l n x u và nh p kh u .......................................... 34 Hình 3.1 Bi u tương quan và tương quan riêng ph n c a NPL và sai phân b c 1 c a NPL ............................................................................................................ 37 Hình 3.2 Bi u tương quan và tương quan riêng ph n c a NPL và sai phân b c 1 c a GAP ............................................................................................................ 38 Hình 3.3 Bi u tương quan và tương quan riêng ph n c a NPL và sai phân b c 1 c a LNI ............................................................................................................ 40 Hình 3.4 Bi u tương quan và tương quan riêng ph n c a NPL và sai phân b c 1 c a CPI ............................................................................................................ 42 Hình 3.5 Bi u tương quan và tương quan riêng ph n c a NPL và sai phân b c 1 c a IM ............................................................................................................ 43 Hình 3.6 Ph n ng xung l c c a các bi n trong mô hình ..................................... 47
- 1 L IM U 1. V n nghiên c u Trong các nghiên c u g n ây c a Ông Settor Amediku “Ki m tra căng th ng c a h th ng ngân hàng Gana, s d ng phương pháp VAR”(2006). Setttor Amediku ã cho r ng có m i liên h khách quan gi a t l n x u c a h th ng ngân hàng v i ch s l m phát và ch s chênh l ch s n lư ng. Ông cũng cho r ng n n kinh t nh hư ng m nh m n ho t ng c a ngân hàng mà c th hơn là tình hình n x u c a h th ng ngân hàng. i u này tương ng v i các r i ro mà các ngân hàng s ph i i m t khi tình hình n x u tăng cao, căng th ng v tín d ng, r i ro v thanh kho n,… Áp d ng cho Vi t Nam, hi n nay Vi t Nam cũng không n m ngoài qu oc a cơn bão tài chính toàn c u, n n kinh t Vi t Nam cũng ch u nh hư ng không nh , các ch s vĩ mô không ư c kh quan nhi u, vì v y câu h i t ra hi n nay là li u các ngân hàng Vi t Nam có th tr v ng ư c trong hoàn c nh và b i c nh hi n nay hay không. Trong bài nghiên c u này, s i nghiên c u v s c ch u ng c a h th ng ngân hàng Vi t Nam, tìm hi u rõ hơn v tình hình kinh t hi n nay s nh hư ng n tình hình n x u c a h th ng ngân hàng. Tính c p thi t c a tài Năm 2009 là năm con s l m phát c a Vi t Nam tăng cao so v i các nư c khu v c nói riêng và th gi i nói chung, m i v n d n lên n n kinh t Vi t Nam lúc này là làm sao có th kìm hãm ư c l m phát mà v n duy trì ư c m c tăng trư ng, nhi u ch tiêu k ho ch ư c t ra. Theo nh n nh thì hi n Vi t Nam ang có nh ng d u hi u c a cu c kh ng ho ng tài chính như cu c kh ng ho ng tài chính châu Á vào nh ng năm 1997. Bài nghiên c u s i tìm hi u v s c ch u ng c a h th ng ngân hàng i vói cơn bão tài chính này mà i kèm theo nó là nh ng r i ro có th g p ph i. ó là tính c p thi t c a tài.
- 2 2. M c tiêu tài tài s i sâu phân tích v tình hình kinh t vĩ mô c a Vi t Nam như là l m phát, t giá th c, s n lư ng nh p kh u, chênh l ch s n lư ng, lãi su t danh nghĩa tác ng như th nào i v i t l n x u c a ngân hàng, t ó phân tích v vi c các ngân hàng s g p ph i nh ng r i ro nào khi tình hình n x u tăng lên như v y. 3. i tư ng nghiên c u Tình hình kinh t vĩ mô nh hư ng n ho t ng ngân hàng Tình hình n x u c a h th ng ngân hàng Vi t Nam. Các r i ro g p ph i khi t l n x u tăng lên. 4. Ph m vi nghiên c u: H th ng ngân hàng Vi t Nam t năm 2002 - 2011 5. Phương pháp nghiên c u: S d ng nhi u phương pháp nh tính và nh lư ng: Phương pháp nh tính b ng b ng: tình hình n x u ngân hàng, các ch s kinh t vĩ mô. Phương pháp nh tính b ng th : v th v t ng bi n c a mô hình th y ư c cơn kh ng ho ng tài chính Vi t Nam Phương pháp nh lư ng b ng ph n m m Eviews: (Ch y h i quy và ki m nh VAR) Ngu n d li u: T các ngu n d li u: Ngân hàng nhà nư c, T ng c c th ng kê (GSO), Ngân hàng Ngo i Thương Vi t Nam (VCB), B tài chính, Qu Ti n t qu c (IMF), ngân hàng th gi i (WB), Ngân hàng phát tri n châu Á (ADB), B lao ng M , C c d tr liên bang M (FED), … công b trong kho ng th i gian 10 năm t 2002 n 2011.
- 3 6. K t c u c a lu n văn Lu n văn g m có 5 ph n: GI I THI U CHUNG. CHƯƠNG 1: LÝ THUY T VÀ NGHIÊN C U TH C NGHI M V STRESS TEST C A H TH NG NGÂN HÀNG. CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH KINH T VĨ MÔ NH HƯ NG N HO T NG C A H TH NG NGÂN HÀNG CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH KI M TRA CĂNG TH NG TÀI CHÍNH C A H TH NG NGÂN HÀNG VI T NAM ÁP D NG PHƯƠNG PHÁP VAR K T LU N.
- 4 CHƯƠNG 1: LÝ THUY T VÀ NGHIÊN C U TH C NGHI M V STRESS TEST C A H TH NG NGÂN HÀNG Trư c khi i vào nghiên c u v mô th nghi m căng thăng tài chính Stress test c a h th ng ngân hàng, ta sơ lư c ph n lý thuy t v ngân hàng, r i ro trong ho t ng ngân hàng và mô hình th nghi m căng th ng tài chính. 1.1 H th ng ngân hàng và m i quan h t ng th r i ro ngân hàng Tăng trư ng kinh t c a m t qu c gia ph thu c r t l n vào s n nh b n v ng c a h th ng tài chính. Khi n n kinh t phát tri n m t cách t t p thì ít ngư i nhìn th y vai trò c a h th ng tài chính, nhưng khi n n kinh t x u i thì ngư i ta l i quy k t nguyên nhân cho s th t b i và v c a h th ng ngân hàng. ư c xem là huy t m ch c a n n kinh t , nhưng ho t ng trong lĩnh v c ngân hàng l i là lĩnh v c khá nh y c m. Có r t nhi u r i ro có th tác ng chi ph i và tính d b t n thương c a ngân hàng ngày càng tăng theo t c phát tri n c a công ngh thông tin và trình khoa h c k thu t. Các tài li u khác nhau có th trình bày nhi u lo i r i ro khác nhau, và t nh ng tên r i ro khác nhau. Nhưng v b n ch t, ta có th chia ra 4 nhóm r i ro chính: 1.1.1 R i ro tín d ng R i ro tín d ng trong ho t ng ngân hàng c a t ch c tín d ng là kh năng x y ra t n th t trong ho t ng ngân hàng c a t ch c tín d ng do khách hàng không th c hi n ho c không có kh năng th c hi n nghĩa v c a mình theo cam k t R i ro tín d ng là kho n l ti m tàng khi ngân hàng c p tín d ng cho m t khách hàng, nghĩa là kh năng các lu ng thu nh p d tính mang l i t kho n cho vay c a ngân hàng không th ư c th c hi n y v c s lư ng và th i h n Có th nói, r i ro tín d ng chi m m t t tr ng r t l n trong t ng th r i ro ngân hàng. Do truy n th ng ho t ng ngân hàng là huy ng v n và cho vay. Cũng t r i ro tín d ng s d n n các r i ro khác và ngư c l i. M c khác khi tình hình kinh t xã
- 5 h i bi n ng theo chi u hư ng b t l i, tình hình s n xu t kinh doanh c a khách hàng và các i tác ngân hàng khác g p khó khăn, không th thanh toán các kho n n cho ngân hàng t o ph n ng dây chuy n nh hư ng n kh năng thanh toán các nghĩa v c a ngân hàng i v i ngân hàng b n cũng như khách hàng c a mình. Có th d n n phá s n ngân hàng và gây ra cu c kh ng ho ng cho c n n kinh t 1.1.2 R i ro th trư ng R i ro th trư ng là r i ro d n n ngu n thu nh p hay v n c a ngân hàng s t gi m do s thay i theo hư ng b t l i c a các y u t th trư ng. R i ro th trư ng trong ho t ng c a ngân hàng bao g m r i ro lãi su t, r i ro t giá, r i ro giá u tư và r i ro thanh kho n R i ro lãi su t: r i ro d n n ngu n thu nh p hay v n c a ngân hàng s t gi m do bi n ng c a lãi su t trên th trư ng. R i ro t giá: r i ro hi n t i hay trong tương lai tác ng lên thu nh p hay v n c a ngân hàng do thay i b t l i c a t giá h i oái. R i ro này ch y u x y ra trong th i gian t ch c tín d ng có tr ng thái m , c n i b ng và ngo i b ng, trên th trư ng giao ngay, th trư ng kỳ h n ho c th trư ng tương lai. R i ro giá u tư: r i ro d n n giá tr u tư c a ngân hàng s t gi m do s thay i b t l i v giá c a các c phi u, trái phi u, và nh ng kho n u tư v n, ch ng khoán khác; R i ro th trư ng nh hư ng n giá tr TSN - TSC, tác ng n kh năng thanh toán khi n h n c a ngân hàng. Là huy t m ch c a n n kinh t , có s c lan t a trong toàn h th ng, b t c s bi n ng nào c a th trư ng cũng ít nhi u tác ng n ho t ng c a ngân hàng. Ngư c l i, khi ngân hàng g p r i ro th trư ng, v i nh ng ng thái nh m c i thi n tình hình ho t ng thông qua lãi su t, t giá… c a ngân hàng u gây s c ép lên th trư ng, nh hư ng ngư c tr l i th trư ng. T o nên m t m i quan h t ng th không th tách r i c a ngân hàng và n n kinh t .
- 6 1.1.3 R i ro thanh kho n R i ro thanh kho n là r i ro khi ngân hàng không áp ng ư c cam k t khi n h n do thi u ti n. Ví d ngân hàng m t kh năng chi tr khi ngư i g i ti n rút ti n t. Nguyên nhân ch y u d n n r i ro thanh kho n c a các ngân hàng là: S m t cân i v kỳ h n gi a tài s n Có và tài s n N do ngân hàng s d ng quá nhi u ngu n v n ng n h n cho vay trung dài h n ho c u tư vào các tài s n kém thanh kho n. R i ro thanh kho n có th ư c xem là s ánh i gi a l i ích trư c m t c a ngân hàng và r i ro ti m n trong tương lai. Xét v t ng th n n kinh t , nó là cái giá ph i tr cho m t giai o n ưu tiên tăng trư ng kinh t , mà bi u hi n là tình tr ng tăng trư ng nóng tín d ng nhi u năm li n, t p trung ngu n v n cho s n xu t, l y ng n nuôi dài. n m t lúc nào ó, khi mà bong bóng tín d ng n ra, ngân hàng m t kh năng thanh toán các nghĩa v n ã cam k t thì s v h thông ngân hàng là i u không th tránh kh i. 1.1.4 R i ro ho t ng R i ro ho t ng là r i ro d n n t n th t ho c thi t h i tr c ti p hay gián ti p cho ngân hàng trong ho t ng hàng ngày do l i tác nghi p phát sinh t nh ng sai sót hay không phù h p c a quy ch , quy trình nghi p v , do y u t con ngư i, do h th ng công ngh thông tin n i b hay do nh ng tác ng c a các s ki n bên ngoài gây ra. ây cũng là m t r i ro khó ki m soát nh t, b i nó ph thu c r t l n vào o c ngh nghi p c a cán b nhân viên ngân hàng, nh hư ng n uy tín c a ngân hàng. ng trư c nh ng khó khăn mà ngành ngân hàng g p ph i c bi t là sau cu c kh ng ho ng tài chính. Các nhà nghiên c u kinh t ã c bi t quan tâm n phân tích tính d b t n thương c a h th ng ngân hàng trong m i quan h t ng th c a n n kinh t .
- 7 1.2 Mô hình ki m tra căng th ng tài chính trong lĩnh v c ngân hàng (Stress test) 1.2.1 Khái ni m v ki m tra căng th ng (stress test) Ki m tra căng th ng (Stress test) là m t hình th c th nghi m ánh giá tính n nh c a m t h th ng ho c m t t ch c nào ó. B ng cách th nghi m s c ch u ng c a h th ng khi nó ho t ng vư t m c bình thư ng, thư ng là nm t i m phá v , quan sát k t qu . Ki m tra căng th ng thư ng có ý nghĩa r t quan tr ng trong các ngành công nghi p nh t nh, ch ng h n như th nghi m s c ch u ng c a nhà máy i khi thi u h t v nguyên li u. Trong lĩnh v c tài chính ngân hàng, bên c nh các phương pháp ư c tính kh năng ho t ng c a ơn v trong tương lai, nhà qu n tr có th s d ng phương pháp ánh giá căng th ng th nghi m, ánh giá s c ch u ng c a ơn v khi g p m t s c b t kh kháng, b ng cách th c hi n phân tích các k ch b n có th x y ra. Ch ng h n như : i u gì s x y ra khi th trư ng v n s t gi m hơn 50 % trong năm nay? i u gì s x y ra khi lãi su t tăng 10 %? i u gì s x y ra khi giá d u tăng 200 %? Cách phân tích này ngày càng ư c s d ng ph bi n trên th gi i, ư c th c hi n b i các cơ quan chính ph các nư c ho c các t ch c liên chính ph như (IMF, WB, …) ánh giá tình hình tài chính qu c gia thành viên, xem xét có nên h tr tài chính cho qu c gia ó hay không trư c m t s c nguy hi m n kh năng ho t ng c a nó. Ngoài ra, stress test còn có th ư c s d ng ki m tra s c ch u ng hi n t i c a các t ch c, sau m t cú s c kinh t nào ó. 1.2.2 Phương pháp th c hi n Stress test – Mô hình VAR Trong lu n văn này, tác gi s d ng phương pháp VAR (tương t như phương pháp ánh giá cho ngân hàng Ghana trong nghiên c u c a Settor Amediku) ánh
- 8 giá th c nghi m v m i quan h gi a n x u ngân hàng (NPL) và nh ng bi n kinh t vĩ mô t i Vi t Nam. Mô hình VAR ư c xu t b i Christopher Albert "Chris" Sims, m t nhà khoa h c kinh t ngư i M ã ư c ư c trao gi i Nobel Kinh t năm 2011 cùng Thomas J. Sargent. Mô hình này giúp nh n di n và gi i thích c a cú s c kinh t trong d li u l ch s , và giúp phân tích xem nh ng cú s c y d n d n tác ng ra sao t i các bi n s vĩ mô khác. Phương pháp c a ông có tác ng r t l n i v i nghiên c u. ó cũng là n n t ng cho vi c ban hành chính sách kinh t . Phương pháp lu n c a Sims cũng g m ba bư c. u tiên, nhà phân tích d báo các bi n s vĩ mô s d ng mô hình vector- autoregression (mô hình VAR). ây là m t mô hình tương i ơn gi n s d ng d li u chu i th i gian, theo ó các giá tr quan sát trư c ó ư c dùng i t i d báo chính xác nh t có th . Khác bi t gi a d báo và k t qu (l i d báo) i v i m t bi n c th ư c coi là m t lo i “cú s c”, nhưng Sims cho th y nh ng l i d báo y không có ý nghĩa kinh t rõ ràng. Ví d như lãi su t b t ng thay i có th là ph n ng trư c m t cú s c khác, ví d như th t nghi p hay l m phát, cũng có th chúng x y ra hoàn toàn “ c l p”. S thay i m t cách c l p y ư c g i là “cú s c cơ b n”. Bư c th hai là tách “cú s c cơ b n” ra. ây là i u ki n tiên quy t nghiên c u tác ng c a vi c lãi su t thay i“ c l p”. Th c t , m t trong nh ng óng góp l n c a Sims là ch ng minh vi c i t hi u bi t toàn di n cách th c v n hành c a n n kinh t có th i t i nh n di n ư c các “cú s c cơ b n”. Sims và các nhà nghiên c u ti p bư c ông ã phát tri n các phương pháp khác nhau nh n di n c a “có s c cơ b n” trong mô hình VAR. M t khi ã nh n di n ư c các “cú s c cơ b n” t d li u l ch s , bư c th ba trong phương pháp c a Sims là phân tích impulse-response [t m d ch: phân tích ph n
- 9 ng xung l c]. Phân tích này minh h a tác ng c a các cú s c cơ b n i v i các bi n s vĩ mô qua th i gian. Phân tích “ph n ng xung l c” giúp chúng ta hi u thêm v kinh t vĩ mô và ã có nh ng nh hư ng to l n t i vi c thi hành chính sách ti n t . Nay m t NHTW có l m phát m c tiêu i u ch nh lãi su t t t i m c m c tiêu ó trong vòng 1-2 năm ã là chuy n bình thư ng. Chính sách ti n t th t ch t ng nghĩa v i vi c 1-2 năm sau l m phát m i th p còn GDP gi m ngay l p t c. Các phân tích VAR tương t v chính sách tài khóa cũng cho th y tăng chi tiêu công có th trung hòa ư c m t t suy thoái t m th i. Ngày nay, mô hình VAR là công c không th thi u c a các NHTW và B Tài chính trong phân tích nh hư ng c a nhi u cú s c khác nhau i v i n n kinh t cũng như nh hư ng c a nhi u chính sách khác nhau i phó v i các cú s c trên. 1.2.2.1 Lý thuy t v mô hình VAR Mô hình VAR: hay còn g i là mô hình t h i quy véctơ (VAR) là m t trong b n phương pháp d báo kinh t d a vào chu i d li u th i gian, bao g m: • Mô hình h i quy ơn phương trình • Mô hình h i quy phương trình ng th i • Mô hình trung bình trư t k t h p t h i quy ( ARIMA) • Mô hình t h i quy vectơ (VAR) Khái ni m v mô hình VAR Mô hình VAR là mô hình vectơ các bi n s t h i quy. M i bi n s ph thu c tuy n tính vào các giá tr tr c a bi n s này và giá tr tr c a các bi n s khác. Mô hình VAR d ng t ng quát:
- 10 Yt= A1Yt-1 + A2Yt-2 + ...+ApYt-p + St + ut Y1t U 1t Y Yt = 2t ; U = U 2t ... t ... Ymt U mt Trong ó At (i= 1,2,...,p): ma tr n vuông c p m*m; St = (S1t,S2t ,..., Smt) Y bao g m m bi n ng u hiên d ng, u vectơ các nhi u tr ng, St vec tơ các bi n xác nh, có th bao g m h ng s , xu th tuy n tính ho c a th c. Phương pháp ư c lư ng mô hình VAR Xét tính d ng c a các bi n trong mô hình. N u chưa d ng thì s lý k thu t l y sai phân ưa v các chu i d ng L a ch n kho ng tr phù h p Xem xét m c phù h p c a mô hình ch y ra (b ng vi c ki m nh tính d ng c a ph n dư. N u ph n dư c a mô hình d ng thì mô hình nh n ư c phù h p v i chu i th i gian và ngư c l i So sánh các mô hình phù h p và l a ch n mô hình h p nh t 1.2.2.2 Ưu i m và như c i m c a mô hình VAR Ưu i m c a mô hình VAR Giá tr c a m t bi n s trong mô hình VAR ch ph thu c vào giá tr trong quá kh c a các bi n s . Do ó, vi c ư c lư ng các phương trình không òi h i các thông tin nào khác ngoài các bi n s c a mô hình. Vì không có quan h ng th i gi a các bi n s nên ngư i ta có th s d ng OLS ho c phương pháp lư ng h p lý c c i ư c lư ng t ng phương trình c a mô hình. Ưu i m n i tr i c a mô hình VAR là không c n xác nh bi n nào là bi n n i sinh và bi n nào là bi n ngo i sinh .
- 11 Khi d báo, s d ng mô hình VAR ch s d ng trong ng n h n nay c trong trư ng h p s d ng d báo ng. Như c i m c a mô hình VAR Mô hình VAR òi h i các bi n s u là bi n d ng Mô hình VAR(p) v i p không cho trư c nên không th bi t ư c dài tr b ng bao nhiêu? Mô hình VAR không dùng phân tích chính sách ư c. Khi ư c lư ng òi h i s quan sát nhi u do mô hình có nhi u phương trình 1.3 Nh ng nghiên c u th c nghi m v Stress test trên th gi i M t s phương pháp ã ư c s d ng trong quá kh ki m tra căng tín d ng c a ngân hàng. Phương pháp ư c s d ng ph bi n nh t t i các nư c IMF FSAPs là ki m tra v nh y c a 1 y u t . Phương pháp này ánh giá m c tác ng n b ng cân i c a ngân hàng khi có m t y u t (bi n s ) thay i áng k , ch ng h n như t giá h i oái ho c chính sách lãi su t. Tuy nhiên, vi c ki m tra căng không cho phép s tương tác gi a các y u t (bi n s ) kinh t vĩ mô (theo k ch b n) ch ng h n như các tác ng c a nh ng thay i lãi su t i v i ho t ng th c t trên danh m c cho vay c a ngân hàng. Các k ch b n có th ư c phát tri n thông qua m t s phương pháp, trong ó có m t cách ti p c n là s d ng mô hình c u trúc kinh t vĩ mô. Phương pháp này ã ư c th c hi n t i m t s nư c phát tri n FSAPs IMF. M t phương pháp khác là áp d ng phương pháp Boss (2002) ki m tra danh m c u tư tín d ng c a Áo. Phân tích c a ông d a trên mô hình CreditPortfolioView ®, xây d ng kh năng v n c a các ngành công nghi p nh t nh như là m t ch c năng h u c n c a m t ch s ngành c th , theo ó mô hình ph thu c vào giá tr hi n t i c a m t s bi n s kinh t vĩ mô. Các tham s ư c tính có ngu n g c t mô hình này sau ó ư c s d ng ánh giá thi t h i trong tương lai trên danh m c cho vay c a các ngân hàng Áo.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn: Sử dụng mô hình SWOT để đánh giá điểm mạnh điểm yếu, cơ hội thách thức, đối tác chiến lược…từ đó đưa ra được giải pháp cho công ty võng xếp Duy Lợi
34 p | 637 | 151
-
Luận văn thạc sĩ: Đánh giá ảnh hưởng của chất lượng dịch vụ lên sự thỏa mãn của khách hàng tại Việt Nam Airlines
124 p | 474 | 127
-
Luận văn tốt nghiệp: Đánh giá năng lực toán học của học sinh THPT theo PISA tại TP. Cần Thơ
45 p | 328 | 57
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Ứng dụng mô hình SERVQUAL đánh giá chất lượng dịch vụ cai nghiện cho người nghiện ma tuý tại Trung tâm Giáo dục Lao động Xã hội Vũ Oai - tỉnh Quảng Ninh
120 p | 213 | 37
-
Báo cáo chuyên đề: Tìm hiểu về đánh giá rủi ro trong quản lý môi trường
70 p | 147 | 34
-
Tiểu luận: Mối liên hệ giữa học tập, đào tạo và hành vi nhân viên
30 p | 163 | 20
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị nhân lực: Vận dụng mô hình Kirkpatrick đánh giá hiệu quả đào tạo tại Công ty cổ phần may Sơn Hà
102 p | 72 | 20
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Đánh giá chất lượng dịch vụ tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam – Chi nhánh Nam Đà Nẵng - theo cách tiếp cận của mô hình SERVPERF
135 p | 31 | 7
-
Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng về chất lượng cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Bắc Giang
114 p | 14 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Xây dựng mô hình đánh giá hiệu quả quá trình thực hiện của dự án xây dựng nhà ở xã hội theo quy định nhà nước bằng phương pháp AHP
144 p | 66 | 6
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Đánh giá chất lượng dịch vụ tiền gửi tiết kiệm tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh nam Đà Nẵng – theo cách tiếp cận của mô hình Servperf
23 p | 21 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của giảng viên cơ hữu đối với công tác quản trị nhân sự tại trường Đại học Duy Tân
131 p | 14 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng cá nhân về chất lượng dịch vụ tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bà Rịa
109 p | 11 | 4
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Đánh giá chất lượng dịch vụ Ngân hàng điện tử đối với nhóm khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Thanh Xuân
11 p | 20 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu sự hài lòng của nhân viên đối với công việc tại công ty cổ phần dệt may 29/03
105 p | 4 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Xây dựng mô hình đánh giá tín nhiệm đối với doanh nghiệp
112 p | 11 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của giảng viên cơ hữu đối với công tác quản trị nhân lực tại Trường Đại học Duy Tân
127 p | 11 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng sử dụng dịch vụ di động mạng Vinaphone tại Gia Lai
140 p | 7 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn