Luận văn: MỘT SỐ ĐỊNH LÝ THÁC TRIỂN HỘI TỤ TRONG LÝ THUYẾT HÀM HÌNH HỌC
lượt xem 22
download
Việc thác triển các ánh xạ chỉnh hình là một trong những bài toán quan trọng của giải tích phức. Nhiều tác giả đã nghiên cứu bài toán này từ quan điểm của giải tích phức hyperbolic kể từ khi S. Kobayashi đưa ra khái niệm giả khoảng cách Kobayashi và dùng nó để nghiên cứu lý thuyết hàm hình học.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn: MỘT SỐ ĐỊNH LÝ THÁC TRIỂN HỘI TỤ TRONG LÝ THUYẾT HÀM HÌNH HỌC
- ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ---------------------------------- T Ô HẢI BÌNH MỘT SỐ ĐỊNH LÝ THÁC TRIỂN HỘI TỤ TRONG LÝ THUYẾT HÀM H ÌNH HỌC LUẬ N VĂ N T HẠC S Ĩ K HOA HỌ C TO Á N HỌC THÁI NGUYÊN - 2008
- ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ---------------------------------- Tô Hải Bình MỘT SỐ ĐỊNH LÝ THÁC TRIỂN HỘI TỤ TRONG LÝ THUYẾT HÀM H ÌNH HỌC Chuyờn ngành : GIẢI TÍCH Mó số : 60.46.01 LUẬN V ĂN TH ẠC S Ĩ K H OA H ỌC TO ÁN H ỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. PHẠM VIỆT ĐỨC THÁI NGUYÊN - 2008
- MỤC LỤC Trang Lời nói đầu................................................................................................ 1 Chương 1 : Kiến thức chuẩn bị.................................................................. 3 1.1. Khô ng gian phức hyperbolic ............................................................. 3 1.2. Không gian phức nhúng hyperbolic ................................................... 7 1.3. Một số định lý thác triển ánh xạ chỉnh hình ..................................... 11 Chương 2 : Một số định lý thác triển hội tụ ............................................ 19 2.1. Định lý thác triển hội tụ Noguchi .................................................... 19 2.2. Một số định lý thác triển hội tụ qua các siêu mặt .............................. 25 Kết luận .................................................................................................. 46 Tài liệu tham khảo .................................................................................. 47
- 1 LỜI NÓI ĐẦU Việc thác triển các ánh xạ chỉnh hình là một trong những bài toán quan trọng của giải tích phức. Nhiều tác giả đã nghiên cứu bài toán này từ quan điểm của giải tích phức hyperbolic kể từ khi S. Kobayashi đưa ra khái niệm giả khoảng cách Kobayashi và dùng nó để nghiên cứu lý thuyết hàm hình học. Theo hướng nghiên cứu này, J. Noguchi (xem [7] hoặc [10]) đã chứng minh được định lý thác triển hội tụ sau: “Cho X là không gian phức compact tương đối nhúng hyperbolic tro ng không gian phức Y. Giả sử M là đa tạp phức và A là siêu mặt phức của M với giao chuẩn tắc. Nếu {f j : M \ A là dãy các ánh xạ chỉnh hình hội tụ X }j 1 đều trên các tập con compact của M \ A tới ánh xạ chỉnh hình hội tụ đều trên các tập con compact của M tới f , X , thì {f j } j f :M \ A 1 trong đó f j : M Y là các thác triển chỉnh hình duy nhất của Y và f : M f j và f trên M ”. Định lý trên của Noguchi đã mở ra một hướng nghiên cứu bài toán thác triển các ánh xạ chỉnh hình. Đó là nghiên cứu các định lý thác triển hội tụ kiểu Noguchi. “Định lý thác triể n kiểu Noguchi” là định lý về các ánh xạ tương tự như định lý của Noguchi về thác triển ánh xạ chỉnh hình mà giữ nguyên tính hội tụ đều địa phương. Gần đây, nhiều định lý thác triển hội tụ kiểu Noguchi đối với các siêu mặt giải tích của các đa tạp phức đã được nhiều nhà toán học quan tâm nghiên cứu (xem [4], [5], [7]). Mục đích chính của luận văn là trình bày một số định lý thác triển hội tụ kiểu Noguchi đối với các siêu mặt giải tích. S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc -tnu.edu.vn
- 2 Luận văn được chia làm hai chương. Chương 1 trình bày các kiến thức chuẩn bị, bao gồm các khái niệm không gian hyperbolic, không gian nhúng hyperbolic và một số định lý thác triển các ánh xạ chỉnh hình như định lý của M. Kwack, K3-định lý. Chương 2 là nội dung chính của luận văn. Trong chương này chúng tôi chứng minh một số định lý thác triển hội tụ qua các siêu mặt giải tích (không nhất thiết có giao chuẩn tắc). Luận văn này đ ược hoàn thành tại T rư ờng Đại học S ư phạm - Đại học Thái Nguyên dưới sự hướng dẫn tận tình và nghiêm khắc của PGS. TS. Phạm Việt Đức. Nhân dịp này, em xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới Thầy, người đã chỉ bảo và giúp đỡ em rất nhiều trong suốt quá trình học tập , nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Em xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn đến các thầy cô giáo trong T rường Đại họ c Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, trường Đại họ c Sư phạm Hà Nội, Viện Toán học Việt Nam đã giảng dạy và giúp đỡ em hoàn thành khoá học. Đồng thời tôi xin chân thành cảm ơn Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Ninh, trường THPT Hoành Bồ tỉnh Quảng Ninh, gia đình và các bạn đồng nghiệp đã tạo điều kiện giúp đỡ về mọi mặt trong suốt quá trình tôi học tập và nghiên cứu đề tài này. Thái Nguyên, tháng 10 năm 2008 Tác giả S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc -tnu.edu.vn
- 3 Chương 1 KIẾN THỨC CHUẨN BỊ Nội dung của chương này trình bày một số kiến thức chuẩn bị về không gian phức hyperbolic, không gian phức nhúng hyperbolic và một số định lý thác triển các ánh xạ chỉnh hình. 1.1. Không gian phức hyperbolic 1.1.1. Định nghĩa. Không gian phức X được gọi là không gian hyperbolic (theo nghĩa Kobayashi) nếu giả khoảng cách Kobayashi d X là khoảng cách trên X, tức là d X ( p, q) 0 pq p, q X. 1.1.2. Một số tính chất của không gian phức hyperbolic 1.1.2.1. Nếu X, Y là các không gian phức, thì X Y là không gian hyperbolic nếu và chỉ nếu cả X và Y đều là không gian hyperbolic. Chứng minh. Vì phép chiếu X là ánh xạ chỉnh hình nên là :X Y giảm khoảng cách đối với các giả khoảng cách Kobayashi trên X Y và trên X. Tức là ta có: d X Y (( x, y),( x , y )) d X ( x, x ). Lý luận tương tự với phép chiếu Y ta có :X Y d X Y (( x, y),( x , y )) dY ( y, y ). Do đó d X Y (( x, y),( x , y )) max{d X ( x, x ), dY ( y, y )}. Như vậy ta suy ra điều phải chứng minh. , 1.1.2.2. Giả sử X là không gian con phức của không gian phức Y. Nếu Y là hyperbolic thì X cũng là hyperbolic. Hay nói cách khác, không gian con của một không gian hyperbolic là hyperbolic. S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc -tnu.edu.vn
- 4 Chứng minh. Vì phép nhúng chính tắc i : X Y là ánh xạ chỉnh hình, nên theo tính chất giảm khoảng cách của giả khoảng cách Kobayashi ta có ngay điều phải chứng minh. 1.1.2.3. Ví dụ + Đĩa và đa đĩa m là hyperbolic. r r + Một miền bị chặn trong m là hyperbolic, vì nó là tập con mở của tích các đa đĩa. + m không là hyperbolic, vì d m 0. 1.1.3 Định nghĩa. Giả s ử X là không gian phức với hàm khoảng cách d. Một cặp ( X , d ) được gọi là tight nếu họ Hol( M , X ) là đồng liên tục đối với d, và với mọi đa tạp phức M. 1.1.4. Định lý. Giả sử X là không gian phức và H là hàm độ dài tr ên X. Khi đó X là hyperbolic nếu và chỉ nếu với mỗi p X , có các lân cận U của p và hằng số C 0 sao cho FX ( x ) CH ( x ) với mọi Tx X với x x U. Chứng minh. ) Giả sử D là một đa đĩa quanh điểm p. Vì X là hyperbolic, ( X , d X ) là ( tight (xem [ 2]) và do đó họ Hol( , X ) là họ đồng đều. Từ đó có đĩa quanh 0 và một lân cận U của p sao cho nếu D . Nếu (0) x U thì ( ) ánh xạ vào X với D . Vì vậy với x U , ta có (0) x U , thì ( ) R R FD ( x ) FX ( x ). Ta có thể giả sử U là tập con compact của D. Khi đó với x U , Tx X , x FD ( x ) CH ( x ) với hằng số dương C nào đó. ta có FX ( x ) ) Gọi dCH là khoảng cách trên X s inh bởi CH. ( S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc -tnu.edu.vn
- 5 Theo giả thiết, f * (CH ) ds 2 với mọi f Hol( , X ) , trong đó ds 2 là metric Bergman-Poincaré trên . Từ đó ta có dCH ( x, y) d X ( x, y) với x, y X. Điều này kéo theo X là hyperbolic. , 1.1.5. k-metric Kobayashi trong không gian phức Giả sử X là không gian phức, điểm x X và vectơ k- mật tiếp Jk ( X )x . Ta định nghĩa K X ( x, ) inf{1/ r tồn tại ánh xạ chỉnh hình f : k X thỏa mãn f (0) x và jk ( f ) x r }. [0, ) được xác định như trên được gọi là k- metric k Hàm K X : J k ( X ) Kobayashi trong không gian phức X. Đối với k- metric Kobayashi ta có các kết quả sau ([16]): k (M1) K X (0x ) 0, x X. k k , (M2) K X ( x, ) K X ( x, ), Jk ( X )x. (M3) Nếu F : J k ( X ) [0, ) là hàm tùy ý thỏa mãn F ( f (0), f0* ( )) K k (0, ) với mọi f Hol( , X ) và mọi J k ( )0 , k thì F ( x, ) K X ( x, ), x X, Jk ( X )x. (M4) Cho trước hai không gian phức X và Y, ánh xạ chỉnh hình Hol( X , Y ) , khi đó f KY ( f ( x), f x* ( )) K X ( x, ), k k x X, J k ( X ) x. (M5) Với mỗi k , k-metric Kobayashi k KX : Jk ( X ) [0, ) là hàm Borel. S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc -tnu.edu.vn
- 6 Giả sử , là đường cong giải tích thực. Với mỗi : [a, b] X , [a, b] t [a, b] tồn tại một và chỉ một mầm hàm chỉnh hình Hol( , X ) s ao cho t (s) với 0 đủ nhỏ, và mỗi s ( , ) . Từ đó, (t ) và (0) (t s) t t với mỗi k , jk (t ) jk ( t ) Jk ( X ) (t ) (t ) ta định nghĩa b LkX ( ) k K X ( (t ), jk (t ))dt . a Tất cả các định nghĩa trên đều mở rộng được với các đường cong liên tục, giải tí ch thực từng khúc. Nếu X là đường cong giải tích thực từng khúc trong không : [a, b] gian phức X thì {LkX ( )}k 1 là dãy tăng và bị chặn các số thực không âm. Hơn nữa ta có 1 k X ( p, q) inf {sup K X ( (t ), jk (t ))dt; } p ,q 0 k với mỗi p, q X , trong đó ký hiệu tập tất cả các đường cong liên tục p ,q giải tích thực từng khúc nối p với q. Giả sử X là không gian phức và {J k ( X )}k 1 là họ các phân thớ các jet trên X. Khi đó có các ánh xạ J k 1 ( X ) J k ( X ) mà các thớ là các không gian afin tuyến tính. Ta đặt J ( X ) limproj J k ( X ), và J(X ) { ( J k ( X ) x )k J ( X ); Hol( r , X ) k 1 với mọi k 1} . sao cho (0) x, jk ( ) x k Định nghĩa giả metric vi phân K X : J ( X ) [0, ) xác định bởi K X ( ) sup K X ( k ) với mọi k ( k ) J ( X ). k S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc -tnu.edu.vn
- 7 1.2. Không gian phức nhúng hyperbolic 1.2.1. Định nghĩa. Giả sử X là tập con compact của một không gian metric, và Y là một không gian metric đầy. C ( X , Y ) là tập các ánh xạ liên tục từ X vào Y với chuẩn sup. Họ F C ( X , Y ) được gọi là đồng liên tục tại một điểm X nếu với mỗi 0, tồn tại 0 s ao cho với mọi x , x0 X , d ( x, x0 ) thì với mọi f F. d ( f ( x), f ( x0 )) Họ F được gọi là đồng liên tục trên X nếu F là đồ ng liên tục tại mọi điểm x X. 1.2.2. Định lý. (Định lý Ascoli đối với họ đồng liên tục) Giả sử X là tập con compact của một không gian metric, và Y là một không gian metric đầy. Giả sử F là tập con củ a tập các ánh xạ liên tục C ( X , Y ) . Khi đó F là compact tương đối trong C ( X , Y ) nếu và chỉ nếu hai điều kiện sau được thỏa mãn i) F là họ đồng liên tục trên X. ii) Với mỗi x X , tập hợp F x { f ( x) f F } là compact tương đối trong Y. 1.2.3. Định nghĩa. Giả sử X là không gian con phức của không gian phức Y. X được gọi là nhúng hyperbolic trong Y nếu với mọi x, y y luôn tồn tại X,x các lân cận mở U của x và V của y trong Y sao cho V) 0. dX ( X U, X 1.2.4. Định lý. Giả sử X là không gian con phức của không gian phức Y. Khi đó các điều kiện sau là tương đương HI1. X là nhúng hyperbolic trong Y. HI2. X là h yperbolic và nếu {xn },{ yn } là các dãy trong X thỏa mãn 0 thì x y. X , yn X , d X ( xn , yn ) xn x y S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc -tnu.edu.vn
- 8 HI3. Giả sử {xn },{ yn } là các dãy trong X thỏa mãn X , yn X. xn x y Khi đó, nếu d X ( xn , yn ) 0 khi n thì x y. HI4. Cho hàm độ dài H trên Y, tồn tại hàm liên tục, dương trên Y sao cho với mọi f Hol ( , X ) ta có f *( H ) H , trong đó H là chuẩn hyperbolic trên đĩa đơn vị . HI5. Tồn tại hàm độ dài H trên Y sao cho với mọi f Hol ( , X ) ta có f *H H. Chứng minh. HI2. Với mọi x, y y , từ HI1 ta suy ra HI1 X,x d X ( x, y) 0. Do đó X là hyperbolic. Với x, y X , nếu x y thì theo HI1 ta suy ra mâu thuẫn với giả thiết . Vậy HI2 được chứng minh. 0, n d X ( xn , yn ) HI3. Giả sử HI2 được thỏa mãn. Nếu x, y X , do tính liên tục của g iả HI2 khoảng cách Kobayashi d X ta có d X ( x, y) 0 . Mà X là hyperbolic nên suy ra y. x Nếu x X nên tồn tại d X -c ầu B( x, s ) mà y B( x, s ). X,y X . Vì y B( x, s) với n đủ lớn. Mặt khác, d X ( xn , x) Do yn y nên yn 0 s uy ra B( x, s / 2) . Điều này mâu thuẫn với giả thiết d X ( xn , yn ) 0 . Vậy trường xn hợp này không xảy ra. Do đó HI3 được chứng minh. HI4. Giả sử K là tập con compact của Y. Trước hết ta chứng minh tồn HI3 tại hằng số C 0 sao cho với mỗi f Hol ( , X ) ta có S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc -tnu.edu.vn
- 9 f * (CH ) H tại mỗi điểm của f 1 ( K ). Giả sử ngược lại, suy ra tồn tại dãy {f n } Hol ( , X ) , tồn tại zn fn 1(K ) là thuần nhất đối với nhóm Aut( ), nên ta có thể s ao cho dfn ( zn ) . Vì giả thiết zn 0 , tức là dfn (0) khi n . Do K compact, ta có thể giả sử f n (0) y K. Lấy U là lân cận mở của y trong Y, có thể đồng nhất U với một không gian con đóng của . Khi đó, với mỗi k , có zk m s ao cho và nk r 1 và f nk ( zk ) U . (*) zk k Thật vậy, giả sử ngược lại, tồn tại r 1 sao cho f n ( U với mọi ) r n n0 (r ). Theo định lý Ascoli, do f n (0) y , tồn tại dãy con của { f n } hội r tụ đều trên mỗi tập con compact của . Điều này mâu thuẫn với r . Vậy (*) được chứng minh. df n (0) Đặt yk f nk (0), xk f nk ( zk ). Ta có thể lấ y zk sao cho xk nằm trong một tập con compact chứa U. Từ đó, bằng cách lấy dãy con nếu cần ta có thể giả thiết xk y. Khi đó x, x dX ( xk , yk ) d (0, zk ) 0 khi k . Điều này mâu thuẫn với HI3. Bây giờ giả sử K1 ... là dãy các tập con compact của Y thỏa mãn K2 K Y và K i Ui , i i1 S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc -tnu.edu.vn
- 10 trong đó U i mở và U i U i 1. Theo chứng minh trên, với mỗi Ki , tồn tại hằng s ố Ci 0 thỏa mãn f * (Ci H ) H . Do đó, có hàm liên tục, dương trên Y thỏa mãn Ci trên Ki . Vậy, f * ( H ) H với mọi hàm độ dài H trên Y. HI5. Hiển nhiên khi ta lấy hàm độ dài chính là HI4 H. HI1. Giả sử x, y y . Lấy HI5 X và x U BH ( x, s),V BH ( y, s) là các hình cầu bán kính s ứng với khoảng cách sinh bởi hàm độ dài H. Do H là hàm độ dài và x y , nên ta có thể lấy s 0 đủ nhỏ sao cho . Lấy x X và y Y ta có BH ( x,2s) BH ( y,2s) V U d X ( x , y ) d H ( x , y ) s 0. Thật vậy, từ HI5 suy ra d H có tính chất giảm khoảng cách với mọi Hol ( , X ) , theo tính chất lớn nhất của giả khoảng cách Kobayashi ta có f d H . Từ đó suy ra X là nhúng hyperbolic trong Y. dX Vậy định lý được chứng minh hoàn toàn. , 1.2.5. Nhận xét i) Không gian phức X là hyperbolic khi và chỉ khi X là nhúng hyperbolic trong chính nó. ii) Nếu các không gian con phức X1 là nhúng hyperbolic trong Y1 và X 2 là nhúng hyperbolic trong Y2 thì X1 X 2 là nhúng hyperbolic trong Y1 Y2 . iii) Nếu có hàm khoảng cách trên X thỏa mãn d X ( p, q) ( p, q) p, q X thì X là nhúng hyperbolic trong Y. S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc -tnu.edu.vn
- 11 1.3. Một số định lý thác triển ánh xạ chỉnh hình 1.3.1. Định lý. Giả sử X là không gian con phức compact tương đối trong không gian phức Y. Khi đó, nếu X là nhúng hyperbolic trong Y thì mọi ánh xạ chỉnh hình f : * X đều thác triển được thành ánh xạ chỉnh hình Y. F: Để chứng minh định lý, trước hết ta xét các điều kiện sau, với f : * X là ánh xạ chỉnh hình, KW1. X là nhúng hyperbolic trong Y, và tồn tại một dãy {zk } trong Δ* thỏa 0 và { f ( zk )} hội tụ tới một điểm y mãn zk X. Chú ý. Điều kiện về sự tồn tại của dãy {zk } ở trên luôn thỏa mãn nếu X là compact tương đối trong Y. KW2. X là nhúng hyperbolic trong Y, và tồn tại một dãy các số dương {rk } 0 thỏa mãn f ( S (rk )) y X, trong đó S (rk ) S (0, rk ) là đường tròn bán kính rk . KW3. Ánh xạ chỉnh hình f : * X thác triển được thành ánh xạ chỉnh hình Y. F: Khi đó, định lý 1.3.1 là trường hợp riêng của định lý sau. 1.3.2. Định lý. Ta có KW1 KW2 KW3. Chứng minh. KW2. Đặt rk zk , và lấy U là một lân cận hyperbolic, compact KW1 tương đối của y ( một lân cận U như vậy luôn có thể lấy được, vì về mặt địa phương Y là một không gian co n đóng của một đa đĩa trong N ). Để chứng minh KW2, ta chỉ cần chứng minh S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc -tnu.edu.vn
- 12 f (S (rk )) U với k đủ lớn. Giả sử ngược lại, với k lớn tùy ý, tồn tại điểm zk S (rk ) s ao cho f ( zk ) U . Vì tính liên tục của khoảng cách dY xác định tô pô trên Y, ta có thể giả thiết f ( zk ) U . Mà U là tập compact, bỏ qua việc lấy dãy con, ta có thể giả sử rằng f ( zk ) hội tụ tới một điểm y X . Khi đó ta có y vì f ( zk ) U . y Mặt khác ta có . d X ( f ( zk ), f ( zk )) d * ( zk , zk ) 0 khi k Mà X nhúng hyperbolic trong Y, theo định lý 1.2.4. HI3, ta nhận được y . Điều này mâu thuẫn với trên. y KW3. Giả sử U là một lân cận của y, mà ta đồng nhất với một KW2 không gian con của một đa đĩa trong N , sao cho bao đóng U của U trong Y là compact và được chứa trong đa đĩa. Theo định lý thác triển Riemann, ta chỉ cần chứng minh tồn tại số c 0 s ao cho * U, f( ) c vì từ đó ta suy ra các hàm tọa độ của f là bị chặn gần 0 do đó f thác triển chỉnh hình được qua điểm thủng 0. Giả sử không tồn tại số c như vậy, tức là với rk 0 , * f( ) U. rk Theo KW2, sau khi đánh số lại dãy, ta có thể giả thiết U với mọi k. f (S (rk )) Gọi ak , bk là các số dương, ak bk , sao cho rk Ak {z * ak z bk } S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc -tnu.edu.vn
- 13 là vành khuyên lớn nhất có ảnh f ( Ak ) nằm hoàn toàn trong U. Ta đặt (t ) ak e2 it (t ) bk e2 it , 0 t 1 và k k là hai đường tròn biên của vành khuyên mở Ak . Khi đó ta có ) nằm trong U . ) và f ( f( k k Nhưng do tính lớn nhất của vành khuyên Ak nên f ( ) và f ( ) không k k nằm trong U, vì vậy f ( ) nằm trong U . Vì các độ dài ) và f ( k k hyperbolic của các đường tròn bán kính ak và bk dần đến 0 khi k và f là giảm khoảng cách từ d tới d X , nên ta có d X -đường kính của f ( ) và * k ) dần tới 0. Theo định lý 1.2.4. HI5, ta có f * H H nên f( k . d H ( f ( p), f (q)) d ( p, q) p, q Từ đó do tính lớn nhất của giả khoảng cách Kobayashi ta có d H d X . Vì vậy d H -đường kính của f ( ) cũng dần tới 0. Vì U là compact, ) và f ( k k bằng cách lấy dãy con ta có thể giả thiết rằng f ( y với ) y,f( ) k k U . Khi đó ta có y y . Nếu lấy zk là một điểm trên y và y y,y S (rk ) , thì f ( zk ) y khi k . Ta viết f N . Không mất tính chất tổng quát ta có thể ( f1,..., f N ) : U giả thiết lim f1 ( ) y1 0, k k lim f1 ( ) y1 0, k k lim f1 ( zk ) y1 0. k Từ đó, với mọi k k0 ta có f1 ( zk ) f1 ( ) f1 ( ). k k Nói cách khác, f1 ( zk ) không nằm trong ảnh của hai đường tròn qua , k k các ánh xạ f. S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc -tnu.edu.vn
- 14 Vì vậy ta có thể tìm được một lân cận đơn liên của f1 ( ) mà ) f1 ( k k không giao với một đĩa tâm 0, bán kính đủ nhỏ trong . Giả sử ( 1,..., ) là các hàm tọa độ trong N , khi đó f1 f . Với N 1 cách chọn các lân cận ở trên, với k đủ lớn ta có f f1 ( zk )) , d log( f1 ( zk )) 0 d log( 1 1 f1 ( ) k k f f1 ( zk )) . d log( f1 ( zk )) 0 d log( 1 1 f1 ( ) k k Do đó, f f1 ( zk )) 0 . (*) d log( 1 k k Mặt khác, theo định lý Rouche [11], ta có 1 f P, d log( f1 ( zk )) N 1 2i k k trong đó N là số các không điểm và P là số các cực điểm của f f1 ( zk ) 1 trong vành khuyên Ak . Rõ ràng P 0 , và N 1 vì có ít nhất một không điểm tại zk . Do đó, N P 1. Điều này mâu thuẫn với (*). Vậy đ ịnh lý được chứng minh. , Với các kết quả của Kwack và Kobayashi, năm 1972 Kiernan ([6]) đã mở rộng được định lý Picard lớn lên trường hợp nhiều chiều bởi K 3 -định lý. Để trình bày K 3 -định lý ta cần một số khái niệm và kết quả sau. 1.3.3. Bổ đề . Giả sử X là không gian con phức compact tương đối, nhúng hyperbolic trong không gia n phức Y. Giả sử { f k : * X } là dãy các ánh xạ chỉnh hình và {zk },{zk } là các dãy trong Δ* hội tụ tới 0 trong thỏa mãn y Y. f k ( zk ) Khi đó y khi k (i) f k ( zk ) ; S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc -tnu.edu.vn
- 15 (ii) f k (0) y khi k . Chứng minh. Theo tính chất của giả khoảng cách Kobayashi, ta có mỗi ánh xạ chỉnh hình f k : * X đều có thác triển chỉnh hình qua điểm 0. Do đó f k (0) cũng xác định. Như vậy ta suy ra điều phải chứng minh. , 1.3.4. Định nghĩa . Giả sử M là một đa tạp phức và A là một divisor. Ta nói A có giao chuẩn tắc nếu tại mỗi điểm, tồn tại một hệ tọa độ phức z1,..., zm trong M s ao cho về địa phương với r *r s m. M\A s Từ đó, về địa phương A được xác định bởi phương trình z1...zr 0. Ta nói rằng A có giao chuẩn tắc đơn nếu sau khi biểu diễn A Aj như là tổng các thành phần bất khả quy, tất cả các Aj không có kỳ dị và A có giao chuẩn tắc. 1.3.5. Định lý ( K 3 -định lý). Giả sử A là divisor có giao chuẩn tắc trong đa tạp phức M. Giả sử X là không gian con phức compact tương đối, nhúng hyperbolic trong không gian phức Y. Khi đó mỗi ánh xạ chỉnh hình f :M \ A X thác triển được thành ánh xạ chỉnh hình f : M Y. Chứng minh. Theo giả thiết ta có thể giả sử với r *r s m và M \ A m. M s Ta chứng minh quy nạp theo m dim M . Ta chia thành 3 bước 1. Nếu M \ A * thì kết quả là định lý 1.3.2. 2. Giả sử ta có thể thác triển f với M \ A với n nào đó. Ta sẽ chứng *n minh f có thác triển với M \ A với mọi s. *n s S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc -tnu.edu.vn
- 16 Ta viết ( , t ) ( 1,..., , t1,..., ts ) n là các biến trong . Giả sử n s *n s f: X là ánh xạ chỉnh hình. Với mỗi t ta đặt ft ( ) f ( , t ) . Theo giả thiết quy nạp, ta có thể thác triển f t thành ánh xạ chỉnh hình trên với mỗi t. Theo hệ quả của định lý thác n triển Riemann, ta chỉ cần chứng minh ánh xạ ( ,t) f ( ,t) là liên tục. Giả sử ngược lại, f không liên tục tại một điểm n ào đó, giả sử là ( ,0) . Khi đó, tồn tại dãy các điểm *n s {( , tk )} k hội tụ về ( ,0) mà f ( ,0) . f( , tk ) y k Ta chỉ cần chỉ ra mâu thuẫn trong trường hợp s 1 . Định nghĩa ánh xạ , z) . fk : * X ; fk ( z) f( k y , theo bổ đề 1.3.3, ta có Vì tk 0 và f k (tk ) f( , tk ) k y. f k (0) f( ,0) k Nhưng f t liên tục với mỗi t, nên f k (0) y . Điều này f( ,0) f ( ,0) k là vô lý. Vậy f liên tục. 3. Giả sử f có thác triển nếu M \ A với mọi s. Ta chứng minh f *n s thác triển được nếu M \ A *n 1 . Theo giả thiết quy nạp, f t hác triển được trên \ {(0,...,0)} . Do đó ánh n1 xạ g : * X , xác định bởi S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc -tnu.edu.vn
- 17 g ( z) f ( z ,...,z) thác triển được lên toàn bộ . Ta định nghĩa g (0) . f (0,...,0) Theo định lý thác triển Riemann ta chỉ cần chứng minh f liên tục trên n1 . Giả sử f không liên tục. Khi đó tồn tại dãy 1 n *n 1 ( , tk ) ( ,..., , tk ) k k k thỏa mãn (0,0) và f ( f (0,...,0) . ( , tk ) , tk ) y k k Áp dụng bổ đề 1.3.3 cho dãy hàm số z , tk ) và dãy điểm zk k fk ( z) f( k k ta có y khi k . f k ( zk ) f( , tk ) k Do đó y khi k . (*) f k (0) f (0, tk ) Mặt khác, lại áp dụng bổ đề 1.3.3 cho dãy ztk zt ,..., k , tk ) và dãy điểm zk tk fk ( z) f( tk tk ta có f (0,...,0) khi k . f k ( zk ) f (tk ,..., tk ) Do đó y khi k . f k (0) f (0, tk ) f (0,...,0) Điều này mâu thuẫn với (*). Vậy f liên tục. , Chú ý. Định lý được chứng minh đầu tiên bởi Kwack khi X Y là compact và A là tùy ý (không có điều kiện gì về kỳ dị). Sau khi đưa ra khái niệm nhúng hyperbolic, Kobayashi đã chứng minh trong trường hợp X là S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc -tnu.edu.vn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn: "Một số giải biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn Cố Định tại Công ty chè Long Phú"
33 p | 805 | 211
-
luận văn:Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính ở công ty cổ phần đầu tư và phát triển công nghệ Phương Nam
101 p | 195 | 83
-
luận văn:MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001:2000 CỦA CÔNG TY GIẦY THƯỢNG ĐÌNH
97 p | 188 | 72
-
Luận văn: Một số biện pháp đổi mới công tác quản lý thu thuế trên địa bàn tỉnh Hà Giang
64 p | 221 | 66
-
Luận văn: Một số định lý điểm bất động
66 p | 253 | 66
-
Luận văn: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động Marketing xuất khẩu tại Công ty Giầy Thụy Khuê
40 p | 165 | 36
-
Luận văn - Một số kinh nghiệm quản lý thị trường BĐS – nhà đất tại một số nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam
166 p | 140 | 29
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần May Hưng Long II
104 p | 31 | 23
-
Luận văn: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu của Tổng công ty thuỷ tinh và gốm xây dựng
88 p | 110 | 20
-
Luận văn: Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực quản lý Nhà nước đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài trong lĩnh vực Dệt- may
81 p | 96 | 19
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Một số giải pháp tiếp tục đẩy mạnh xây dựng Nông thôn mới kiểu mẫu trên địa bàn thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh
123 p | 43 | 17
-
Luận văn: Một số vấn đề pháp lý về doanh nghiệp liên doanh
33 p | 97 | 17
-
Luận văn: MỘT SỐ ĐỊNH LÝ CỔ ĐIỂN VÀ HỌ CHUẨN TẮC CÁC ÁNH XẠ CHỈNH HÌNH TRONG GIẢI TÍCH PHỨC NHIỀU BIẾN
48 p | 99 | 12
-
Luận văn: Một số định lý biến phân trong không gian có thứ tự
47 p | 73 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Một số định lý hội tụ theo độ đo mờ
76 p | 17 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Một số định lý về khối đa diện
77 p | 34 | 5
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Tốc độ hội tụ trong một số định lý giới hạn trung tâm theo trung bình của dãy biến ngẫu nhiên martingale
26 p | 53 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Một số định lý về sự phân nhánh nghiệm của phương trình phi tuyến
40 p | 57 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn