intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn: Những tác động về kinh tế - xã hội của thuế giá trị gia tăng và hướng hoàn thiện thuế giá trị gia tăng ở Việt Nam

Chia sẻ: Sdasf Dgfcg | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:129

112
lượt xem
22
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tổng quan về thuế giá trị gia tăng. Những tác động về kinh tế - xã hội và tồn tại cần hoàn thiện của thuế giá trị gia tăng ở Việt Nam. Định hướng và giải pháp hoàn thiện thuế giá trị gia tăng ở Việt Nam

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn: Những tác động về kinh tế - xã hội của thuế giá trị gia tăng và hướng hoàn thiện thuế giá trị gia tăng ở Việt Nam

  1. BỘ GIÁO D Ụ C VA Đ A O TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ Hồ CHÍ MINH Ì Ì i Ì i Ìi ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÁP BỘ NHỮNG TÁC ĐỘNG VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA THUÊ GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN THUÊ GIÁ TRỊ GIA TĂNG ở VIỆT NAM Mã số : B2001-22-10 ! T H u VI hN ì ỊhliCAI THJOl» . 1 ẢM I CHU NHIỆM ĐÊ TÀI Tiến sĩ. NGUYỄN NGỌC HÙNG
  2. MỤC LỤC Lời mở đầu C H Ư Ơ N G 1: T ổ n g quan về t h u ế giá trị gia tăng 3 ì. Khái n i ệ m và đặc điểm c ủ a t h u ế giá trị g i a tăng 3 1. Khái n i ệ m t h u ế G T G T 3 2. Đ ặ c điểm c ủ a t h u ế G T G T 3 3. Phương pháp tính t h u ế G T G T 5 4. Ư u , nhược điểm c ủ a t h u ế G T G T 6 li. Khái quát quá trình ra đ ờ i và phát t r i ể n của t h u ế giá trị gia tăng trên thế giới 9 IU. C á c điều k i ệ n cần t h i ế t đ ể áp dụng t h u ế G T G T 12 IV. K i n h n g h i ệ m c ủ a m ộ t s ố nước trên t h ế g i ớ i k h i áp dụng t h u ế G T G T 14 CHƯƠNG 2: Những tác động về kinh tế - xã hội và tồn tại cần hoàn thiện của thuê giá trị gia tăng ở V i ệ t N a m 19 ì. Khái quát quá trình ra đ ờ i c ủ a t h u ế G T G T ở V i ệ t N a m 19 l i . T i n h hình k i n h t ế - xã h ộ i c ủ a V i ệ t N a m k h i t r i ể n k h a i thực h i ệ n thuế GTGT 29 IU. N ộ i d u n g cơ b ả n c ủ a t h u ế G T G T h i ệ n hành ở V i ệ t N a m 32 IV. N h ữ n g tác đ ộ n g về k i n h t ế - x ã h ộ i c ủ a t h u ế G T G T ở V i ệ t N a m 61 V. N h ữ n g t n t ạ i c ầ n hoàn t h i ệ n của t h u ế G T G T ở V i ệ t N a m 72 VI. N g u y ê n nhân c ủ a n h ữ n g t n t ạ i trong quá trình thực h i ệ n t h u ế G T G T ở V i ệ t Nam 82 CHƯƠNG 3: Định hướng và giải pháp hoàn thiện thuế giá trị gia tăng ở V i ệ t N a m 86 ì. B ố i c ả n h q u ố c t ế v định hướng phát t r i ể n k i n h t ế - xã h ộ i V i ệ t N a m à tác đ ộ n g đ ế n x u hướng hoàn t h i ệ n t h u ế G T G T ở V i ệ t N a m 86 1. B ố i cảnh q u ố c t ế v x u hướng c ả i cách t h u ế à 86 2. Định hướng phát t r i ể n k i n h t ế - x ã h ộ i ở V N t r o n g thời g i a n tới 87 l i . Định hướng hoàn t h i ệ n t h u ế G T G T ở V i ệ t N a m 88 HI. G i ả i pháp c h ủ y ế u hoàn t h i ệ n t h u ế G T G T ở V i ệ t N a m 91 Kết luận 115 Phụ lục 117 Tài liệu tham khảo 123
  3. Lời mở đầu L u ậ t t h u giá trị gia tăng đã được Quốc H ộ i nước C H X H C N V i ệ t ế N a m Khóa IX, kỳ họp thứ 11 thông qua ngày 10/05/1997, C h ủ tịch nước C H X H C N V i ệ t Nam, Lê Đ ứ c A n h công b ố ngày 22/05/1997, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/1999. T ừ k h i ra đời và triển khai thực hiện đến nay, với nhiều lần được sắa đổi bổ sung, chính sách thuê giá trị gia tăng từng bước được hoàn thiện và cũng gặt hái được nhiều thành công đáng kế. T u y nhiên, thuế giá trị gia tăng là một sắc thuế mới và phức tạp, do vậy các cơ quan chức năng cũng đã gặp không í khó khăn, vướng mắc t trong quá trình thực hiện cả về mặt chính sách lẫn công tác quản lý, đến nay những vấn đề tồn tại vẫn chưa được giải quyết một cách thỏa đáng, đặc biệt là việc x e m xét tác động của t h u ế T G T đối với nền kinh tế - xã hội chưa được G quan tâm đúng mức. Xuất phát từ cơ sở này, tôi đã mạnh dạn chọn chủ đề Những tác động về kinh t ế - xã hội của thuế giá trị gia tăng và hướng hoàn thiện thuế giá trị gia tăng ở V i ệ t Nam" làm đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, vđi mục tiêu là: Phân tích những tác động của t h u ếgiá trị gia tăng đối với nền kinh t ế - xã hội, từ đó tìm ra những giải pháp hoàn thiện chính sách t h u ế giá trị gia tăng ở nước ta trong thời gian tới theo hướng góp phần đáng kê vào việc đưa nền kinh t ế V i ệ t Nam bước sang một giai đoạn mới: giai đoạn Công nghiệp hóa - H i ệ n đại hóa đất nước, mở rộng quan hệ hợp tác quốc t ế v ớ i tất cả các quốc gia trên t h ế giới, không phân biệt chê độ xã hội. đặc biệt là tăng cường hợp tác quốc t ế trên m ọ i lĩnh vực với các quốc gia trong khu vực và t h ế giới. Dần dần làm cho hệ thống các chính sách t h u ế nước ta nói chung và t h u ế G T G T nói riêng tiến đến những y ếu tố tương đồng v ớ i t h u ế của các quốc gia khác và phù hợp v ớ i thông lệ quốc tế, tạo điều k i ệ n mở rộng quan hệ hợp tác quốc t ế giữa nước ta và các nước khác trên t h ế giới. Bên cạnh đó, hướng cơ bản trong công tác quản lý thu thuế là nàng cao quyển dân chủ trong kê khai,
  4. tính thuế, nộp thuế cho đối tượng nộp thuế. Đây vừa là quyền lợi. vừa là nshĩa vụ và trách n h i ệ m của đối tượng nộp thuế, cơ quan thuế, cán bộ thuê tập trung vào 2 việc trọng tâm là hướng dẫn và k i ể m tra việc chấp hành các Luật thuê, pháp lệnh thuế. Bằng phương pháp luận của Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sữ, lô-gích học, phân tích hoạt động kinh t ế kết hợp với sự trừu tượng hóa khoa học trong nghiên cứu, với sự k ế thừa những tinh hoa của các học giả tiền b ố i kết hợp với chính lao động của bản thân mình, công trình nghiên cứu đã đưa ra được một số đóng góp mới, đó là: - H ệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về t h u ế giá trị gia tăng. - N ê u lên một số bài học kinh nghiệm có thể vận dụng vào điều k i ệ n V i ệ t N a m từ thực tiễn áp dụng t h u ế giá trị gia tăng ở một số nước trên t h ế giới. - Khẳng định sự cần thiết áp dụns thuế giá trị gia tăng ở V i ệ t N a m và khái quát quá trình ra đời, phát triển thuế giá trị gia tăng ở nước ta. - Đánh giá tình hình triển khai thực hiện thuế giá trị gia tăng và phân tích những tác động của thuế giá trị gia tăng đối với nền kinh t ế - xã hội V i ệ t Nam. Qua đó, công trình nghiên cứu cũng đã rút ra được những tồn tại cần hoàn thiện của thuế giá trị gia tăng cả về mật chính sách lẫn công tác hành thu cùng v ớ i các nguyên nhân dẫn đến tồn tại. - Đ ề xuất những quan điểm và giải pháp hoàn thiện thuế giá trị gia tăng ở nước ta trong thời gian tới. Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của công trình nghiên cứu được kết cấu thành 3 chương: C H Ư Ơ N G Ì: Tổng quan về thuê giá trị gia tăng C H Ư Ơ N G 2: Những tác động về kinh tế - xã hội và những tồn tại cần hoàn thiện của thuế giá trị gia tăng ở V i ệ t Nam. C H Ư Ơ N G 3: Định hướng và giải pháp hoàn thiện thuế giá trị gia tăng ở V i ệ t Nam
  5. C H Ư Ơ N G Ị: TỔNG QUAN VỀ THUÊ GIÁ TRỊ GIA TĂNG ĩ/ KHÁI NIÊM VẢ ĐẮC ĐIỂM CỦA THUÊ GIÁ TRI GIA TĂNG : 1) Khái niêm về thuế giá tri gia tăng : T h u ê giá trị g i a tăng ( G T G T ) (tiêng P h á p là : Taxe sur la valeur Aịoutéc - T V A , t i ế n g A n h là : Value Added Tax - V Á T ) là m ộ t l o ạ i t h u ế gián t h u tính trên p h ầ n giá trị g i a tăng c ủ a h à n ? hóa, dịch v ụ phát s i n h t r o n g q u á trình t ừ s ả n x u ấ t , lưu thông đ è n tiêu dùng. G i á trị g i a tăng chính là giá trị tăng t h ê m đ ố i v ớ i m ộ t sàn p h ẩ m h à n g h ó a h o ặ c dịch v ụ d o cơ s ở s ả n x u ấ t , c h ế b i ế n , b u ô n b á n h o ặ c dịch v ụ tác đ ộ n g v à o n g u y ê n , v ậ t l i ệ u thô h a y h à n g h ó a m u a vào, l à m c h o giá trị c ủ a c h ù n " tăng thêm. H a y nói cách khác, đ â y là s ố c h ê n h l ệ c h g i ự a "giá đ ầ u r a " v ớ i "giá đ ầ u v à o " d o đ ơ n vị k i n h t ế t ạ o r a t r o n g q u á trình s ả n x u ấ t , k i n h d o a n h , dịch v ụ . G i á trị g i a tăng có 2 p h ư ơ n g pháp tính : * T h e o phương pháp cộng : Giá trị gia tăng = Tiền công lao động + Lợi nhuận * T h e o phương pháp trừ : Giá trị gia tăng = Giá đầu ra - Giá đầu vào 2) Đặc điếm của thuế giá tri gia tăng : V ì t h u ế G T G T c ũ n g là m ộ t l o ạ i t h u ế gián t h u , d o đó, naoài n h ự n g đ ặ c đ i ể m c h u n g c ủ a t h u ế gián t h u n h ư : là m ộ t l o ạ i t h u ế đ á n h v à o h à n h v i tiêu d ù n g h à n g hóa, dịch vụ ; là m ộ t y ế u t ố c ấ u thành t r o n g giá cà h à n g hóa, đích v ụ n h ằ m đ ộ n g viên s ự đ ó n g g ó p c ủ a n g ư ờ i tiêu d ù n g v à o ngân sách nhà n ư ớ c có tính l ũ y thoái h ơ n là tính - 3 -
  6. lũy tiến. T u y nhiên, thuế G T G T cũng có nhữno đặc điểm riêng biệt khác với các loại thuế gián thu khác, cụ thể là : - Thứ nhất, thuế GTGT đánh vào GTGT ở tất cả các giai đoạn từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng. Vì vậy, tổng sốthuếGTGT thu được ở tất cả các giai đoạn sẽ bằng số thuế GTGT tính trên giá bán cho nsưầi tiêu dùns cuối cùng. Như vậy, về nguyên tắc chỉ cần thu thuế ở khâu bán hàng cuối cùng là đủ. Tuy nhiên, trên thực tế khó xác định được khâu nào là khâu bán hàng cuối cùna, đâu là khâu bán hàng trung gian. Do vậy, mà cứ có hành vi mua hàng là phải tính thuế GTGT. số thuê GTGT ở khâu trước sẽ tự động chuyển vào giá bán hàng ở khâu sau và ngưầi tiêu dùng cuối cùng là ngưầi phải trả toàn bộ sốthuếGTGT đánh trên hàng hóa, dịch vụ đó. - Thứ hai, thuế GTGT là loại thuế có tính trung lập cao. Tính trung lập thê hiện ở hai khía cạnh : Một là, thuế GTGT không chịu ảnh hưởng bởi kết quả kinh doanh của ngưầi nộp thuế, do ngưầi nộp thuế chì là ngưầi "thay mặt" ngưầi tiêu dùng nộp hộ khoản thuế này vào ngân sách nhà nước. Do vậy, thuế GTGT không phải là yếu tố chi phí sản xuất mà chỉ đơn thuần là một khoản thu được cộng vào giá bán của ngưầi cung cấp hàng hóa, dịch vụ; khía cạnh thứ hai là, thuế GTGT không bị ảnh hưởng bởi quá trình tổ chức và phàn chia quá trình sản xuất kinh doanh, bởi tổng sô thuế ở tất cả các giai đoạn luôn bằng sò thuế tính trên giá bán ở giai đoạn cuối cùng bất kể số giai đoạn nhiều hay ít. - Thứ ba, thuế GTGT chỉ đánh vào hoạt động tiêu dùng diễn ra trong phạm vi lãnh thổ, không đánh vào hành vi tiêu dùng ngoài lãnh thổ. Đặc điểm này tạo ra tính trung lập công bằng trong những giao dịch quốc tế thông qua việc không thu thuế đối với hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu và đánh thuế đối VỚI hàng hóa, dịch vụ nhập khẩu.
  7. 3) Các phương pháp tính thuế giá tri gia tăng : Trong quá trình nghiên cứu, các nhà kinh tế đã đưa ra bốn phương pháp tính thuế GTGT : * Phương pháp thứ nhất: Thuế GTGT được tính dựa trên cơ sở tính trực tiếp bằng cách lấy thuế suất nhân (x) với Giá trị tăng thêm được thể hiện bằng tiền công cộng (+) VỚI Lợi nhuận. Phương pháp này được tính cụ thể theo công thức sau : ThuếGTGT = Thuế suất X (Tiền công + Lợi nhuận) * Phương pháp thứ hai : ThuếGTGT được tính dựa vào phương pháp cộng gián tiếp, có nghĩa là thuế GTGT được tính vào từng yêu tố làm tăng giá trị mới riêng biệt cọa giá trị gia tâng chứ không căn cứ vào giá trị gia tăng, cụ thể là : ThuếGTGT = (thuế suất X tiền công) + (thuế suất X lợi nhuận) * Phương pháp thứ ba : ThuếGTGT được tính dựa vào phương pháp trừ trực tiếp hay phương pháp kế toán, bằng cách lấy thuế suất nhân (x) với GTGT là phần chênh lệch giữa giá đầu ra và giá đầu vào, cụ thể theo công thức sau : ThuếGTGT = Thuế suất X (Giá đầu ra - Giá đầu vào) * Phương pháp thứ tư: Thuế GTGT được tính dựa vào phương pháp trừ gián tiếp (còn gọi là phương pháp hóa đơn hay phương pháp khấu trừ). Theo phương pháp này, thuếGTGT phải nộp được xác định dựa trên cơ sở lấy thuế trên giá đầu ra trừ thuế tính trên giá đầu vào. Cụ thể theo công thức sau : ThuếGTGT = (Thuếsuất X Giá đầu ra) - (Thuếsuất X Giá đầu vào) Trong bốn phương pháp tính thuế GTGT trên thì ba phương pháp đầu thực chất chỉ là ba cách tính khác nhau cọa phương pháp tính trực tiếp trên GTGT và hầu - 5 -
  8. như chỉ t ồ n tại về mặt lý thuyết, còn trong thực t ế người ta ít áp dụng. Đ ạ i bộ phận các nước đã thực hiện thu thuế GTGT đều sử dụng phương pháp thứ tư là phương pháp hóa đơn hay còn gọi là phương pháp khấu trừ. Phương pháp này trủ thành phương pháp mang tính thực tế phố biến vì : - Việc tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ là dựa trên hóa đơn, điều này làm cho nghĩa vụ nộp thuế gắn liền với nghiệp vụ kinh doanh của cơ sủ, tạo điều kiện thuận lợi cho sự theo dõi, kiểm tra của cơ quan quản lý thu thuế. - Sử dụng phương pháp thứ tư người ta có thể tính được nghĩa vụ nộp thuế một cách kịp thời, chính xác và đồn? thời có thể sử dụng một hệ thống đa thuế suất. 4) Ưu. nhược điểm của thuế giá tri gia tăng : 4.1. ưu điểm chủ yêu của thuế giá tri eia tăng : - Tránh được hiện tượng đánh thuế chồng lên thuế, phù hợp với nền kinh tế sản xuất hàng hóa theo cơ chế thị trường. - Thuế GTGT thuộc loại thuế đánh vào tiêu dùng, được áp dụng rộng rãi đối với mọi tô chức, cá nhân có tiêu dùng sản phẩm, hàng hóa, hoặc được cung ứng dịch vụ, nên có thể tạo được nguồn thu lớn cho ngân sách Nhà nước. - Thuế tính trên giá bán hàng hoặc giá dịch vụ, nên không phải đi sâu xem xét, phân tích về tính hợp lý, hợp lệ của các khoản chi phí, làm cho việc tổ chức quản lý thu tương đối dễ dàng hơn các loại thuế trực thu. - Thuế được hoàn đối với hàng xuất khẩu nên có tác dụng giảm chi phí đẩy mạnh xuất khâu, tạo điều kiện cho hàng xuất khấu có thể cạnh tranh thuận lợi trên thị trường quốc tế. - Thuế GTGT kết hợp với thuế nhập khẩu làm tăng giá vốn với hàng nhập khẩu, có tác dụng tích cực bảo vệ sản xuất, kinh doanh hàng nội địa. - 6 -
  9. - T ạ o điều k i ệ n thuận lợi cho việc chống thất thu t h u ế đạt hiệu quả cao. V i ệ c khấu trừ thuế GTGT được thực hiện căn cứ trên hóa đơn mua vào đã thúc đẩy người mua phải đòi hỏi người bán xuất hóa đơn, ghi doanh thu đúng với hoạt động mua bán; khắc phỚc được tinh trạng thông đồng giữa người mua và người bán đê trốn lậu thuế. Ớ khâu bán lẻ, thường xảy ra trốn lậu thuế. Người tiêu dùng không cần đòi hóa đơn, vì đối với họ không còn xảy ra việc khấu trừ thuế. Tuy vậy, ở khâu bán lẻ cuối cùng, giá trị tăng thêm thường không lớn, số thuế thu ở khâu này không nhiều. - Nâng cao được tính tự giác trong việc thực hiện đầy đủ nghĩa vỚ của nsười nộp thuế. Thông thường, trong chế độ kê khai nộp thuế GTGT, cơ quan thuê tạo điều kiện cho cơ sở kinh doanh tự kiểm tra, tự tính thuế, tự kê khai, tự nộp thuế. Từ đó, tạo được tâm lý và cơ sở pháp lý cho đơn vị kinh doanh không phải hiệp thương, thỏa thuận về mức doanh thu, mức thuế với cơ quan thuế. Việc kiểm tra thuê GTGT cũng có mặt thuận lợi vì đã buộc người mua, người bán phải lập và lưu giữ chứng từ, hóa đơn đầy đủ, nên việc thu thuế tương đối sát với thực tế hoạt động kinh doanh. - Việc khấu trừ thuế đã nộp ở đẩu vào còn có tác dỚng khuyên khích hiện đại hóa, chuyên môn hóa sản xuất, tích cực đầu tư mua sắm trang thiết bị mới để hạ giá thành sản phẩm. Nhìn chung, trong các sắc thuế gián thu, thuế GTGT được coi là phương pháp thu tiến bộ nhất hiện nay, được đánh giá cao do đạt được các mỚc tiêu lớn của chính sách thuế, như tạo được nguồn thu lớn cho NSNN, đơn giản, trung lập ... 4.2. Nhược điểm chủ yếu của thuế giá tri gia tăng : Nhược điểm của thuế GTGT được thể hiện chủ yếu ở các mặt sau : - Chi phí về quản lý, thu thuế GTGT rất tốn kém. Đê thực hiện tốt thuế GTGT, công tác ghi chép hóa đơn, sổ sách kế toán của người nộp thuế phải rõ ràng, minh bạch. Trên thực tế, không phải tất cả các doanh nghiệp vừa và lổn thuộc mọi thành phần kinh tế đều làm tốt công tác này. Do đó, hầu hết các nước đang thực - Ì -
  10. hiện t h u ế GTGT đều phải sử dụng máy vi tính để bảo đảm chốns thất thu thuê đạt hiệu quả và quản lý thu thuế được thuậH lợi. Nếu không-theo dõi, quản lý thuê chặt chẽ, dễ xảy ra tình trạng phải hoàn thuế nhiều hơn là thu thêm được thuê. - Thuế GTGT có ít thuế suất nên người tiêu dùng có thu nhập cao hay thấp thường phải nộp thuế giống nhau, thuế mang tính lũy thoái. Tỷ lệ động viên qua thuế GTGT với người có thu nhập thấp lại lớn hơn tỷ lệ động viên đối với người có thu nhập cao, thuế không bảo đảm yêu cựu công bằng trong chính sách động viên giữa người nghèo và người giàu. - Giữa lý luận và thực tế, thuế GTGT cũng có những điểm chưa được nhất quán. Thuế GTGT đánh trên phựn trị giá tăng thêm nhưng đối với một số ngành dịch vụ (như phục vụ, sửa chữa, chuyển giao công nshệ, dịch vụ khoa học), cách đánh thuế và khấu trừ thuế GTGT như thế nào là hợp lý ? Đối với tài sản cố định, mức khấu trừ thuê đã nộp ở đựu vào thế nào là thỏa đáng ... Những ván đề này là nội dung tranh luận trong nhiều cuộc hội thảo trên thế giới, nhưng đến nay ở nhiều nước vẫn có những quan điểm và cách xử lý rất khác nhau. - Thuế GTGT có ưu điểm là tính trung lập rất cao. Đồng thời cũng lại có nhược điểm là thiếu linh hoạt, mềm dẻo, không thật thích hợp với nền kinh tế mới bước đựu chuyên sang nền kinh tế thị trường với nhiều thành phựn kinh tế tham gia. Từ những nhược điểm trên, thuế GTGT đã bị phản ứng và không được chấp nhặn một cách dễ dàng. Ví dụ : ở Nhật Bản, thuếGTGT đã thành đề tài tranh luận gay gắt trong quá trình nghiên cứu, thậm chí còn bị phê phán kích liệt, nên mặc dù đã có đề xuất ban hành từ năm 1955, nhưng cho đến năm 1988 mới được Quốc Hội Nhật Bản thông qua.Ớ ức và Niu Di Lân, thuế GTGT cũna đã bị bác bỏ tại các cuộc tranh luận trong nhiều năm đựu thập kỷ 80. Khi gia nhập khối Cộng đồng Châu Âu năm 1981, Hy Lạp đã đồng ý ban hành thuếGTGT, nhưng lại tìm nhiều lý do để trì hoãn cho đến năm 1987 mới chính thức ban hành. Đến nay, thuế GTGT -8-
  11. v ẫ n còn g ặ p n h i ề u p h ả n ứ n g c ủ a m ộ t s ố nước công n g h i ệ p tiên t i ế n n h ư M ỹ , ú c .. . Vấn đề nổi lên ở đây là tính lũy thoái của thuếGTGT. ở Mỹ, người ta đã tính thử. với thuế suất đồng loắi là 10% thì người nghèo phải nộp thuế này đến 14,20% thu nhập, còn người giàu chỉ nộp thuế này có 3% - 4% thu nhập ... Đè khắc phục phần nào nhược điểm về tính lũy thoái của thuế GTGT, một số nước không đánh thuê hoặc đánh thuế với thuế suất thấp đối với mặt hàng hoặc dịch vụ thiết yếu cho đời sống nhân dân như : lương thực, thực phẩm, thuốc thôns thường, quần áo, đồ dùng học tập ... li/ KHẢI QUÁT QUÁ TRÌNH RA ĐỜI VẢ PHÁT TRIỆN CỦA THUÊ GIÁ TRI GIA TĂNG TRÊN THẾ GIỚI : NỉƯời đầu tiên nghĩa ra thuế GTGT là ông Carl Frieđrich Von Siemens (người Đức, là thành viên của gia đình sáng lập Công tv Siemens A.G), tuy nhiên, ông không thuyêt phục được chính phủ Đức lúc bấy giờ (1918) thực thi loắi thuê này, mà mãi đến năm 1968 thuếGTGT mới được áp dụng ở Đức. Trên thực tế, thuế GTGT được khai sinh từ nước Pháp, tiền thân của thuế GTGT ở Pháp là thuế doanh thu. Thuế doanh thu được áp dụns ở Pháp từ năm 1917. Thời kỳ đầu, thuế doanh thu chỉ đánh ở giai đoắn cuối của quá trình lưu thông hàng hóa (tức là khâu bán lẻ), với thuế suất rất thấp. Đầu năm 1920. thuế doanh thu được điều chỉnh, đánh vào từng khâu của quá trình sản xuất. Tuy nhiên, cách đánh thuế này đã làm phát sinh nhược điểm là tính chất trùns lắp. Chính vì thế, để khắc phục nhược điểm, năm 1936, chính phủ Pháp đã cải tiến thuế doanh thu theo hướng đánh thuế một lần vào công đoắn cuối cùng của quá trình sản xuất, tức là khi sản phẩm được đưa vào lưu thông lần đầu mới đánh thuê. Trên thực tê, khi áp dụng chính sách thuế mới này đã làm cho việc thu thuế bị chậm trễ so với trước, bởi lẽ. chỉ khi sản phẩm được đưa vào khâu lưu thông lần đầu thì nhà nước mới thu được thuế. - 9 -
  12. Qua nhiều lần sửa đ ổ i , bổ sung thuế doanh thu, song vẫn không khắc phục hoàn toàn hiện tượng thuế thu chồng chéo, trùng lắp. Do vậy, đến năm 1954, chính phủ Pháp đã ban hành một loại thuế mới với tên gọi là thuế giá trị gia tăng đê thay thế cho thuế doanh thu hiện hành (phát hiện sả cần thiết đưa thuế GTGT vào hệ thống thuế Pháp là ông Maurice Laure, một cán bộ thuế). Lúc này, thuê GTGT chỉ áp dụng đối với ngành sản xuất, nhằm hạn chế việc thu thuế chồng chéo qua nhiều khâu, với thuế suất đồng loạt là 20% và chỉ khấu trừ thuế GTGT ở khâu trước đối với nguyên, vật liệu. Đèn năm 1966, trong xu hướng cài tiến hệ thòng thuê theo phương châm "đơn giản và hiện đại" ở Châu Âu, thuếGTGT ở Pháp được mở rộng phạm vi áp dụng cho tất cả các ngành nghề sản xuất, lưu thông hàng hóa, dịch vụ, nhằm đáp ứng hai mục tiêu quan trọng, đó là : Bảo đảm số thu kịp thời, thường xuyên cho ngân sách Nhà nước và khắc phục tình trạng thuế chồng lên thuế. Với nhữns ưu điểm của mình, thuế GTGT đã góp phần khắc phục những nhược điểm của hệ thống gián thuê đang tồn tại ở các nước. thuế GTGT đã nhanh chóng được áp dụng rộng rãi ở nhiều quốc gia trên thế giới như : các nước trong khối cộng đồng Châu Âu (ÉC), Đông Âu (thập niên 80), các nước Châu Phi, Chầu Mỹ La tinh và một số nước Chầu Á; điển hình, thuếGTGT được áp dụng đầu tiên ở Hàn Quốc vào năm 1977, Indonesia năm 1985, Philippines năm 1988, Nhật Bản năm 1988, Thái Lan năm 1991, tại Trung Quốc sau một thời gian dài thí điểm thì đến ngày 01/01/1994 đã áp dụng chính thức. Tính đến nay đã có trên 120 quốc gia trên thế giới đã áp dụng sắc thuế này. Tuy nhiên, về tên gọi ở một số nước có thể không giống nhau, chẳng hạn như : các nước Pháp, Anh, Thụy Điển ... thì gọi là thuế GTGT, một số nước gọi là thuế hàng hóa và dịch vụ như : Canada, Niu-di-lân ... ở Phần Lan, Áo, Đức ... vẫn dùng tên gọi cũ là thuê doanh thu cũ, chỉ thay đổi nội dung và biện pháp thu. - 10 -
  13. Trong các nước phát triển hiện nay, chỉ còn 2 nước chưa áp dụng t h u ế G T G T là Thụy Sĩ - Quốc gia có chính sách kinh tế độc lập và Hoa Kỳ - Quốc gia phát triển hàng đầu thế giới chưa áp dụng thuếGTGT. Sở dĩ, tại Hoa Kỳ không áp dụng thuê GTGT, bởi vì, Quốc gia này có bộ máy quản lý hành chính theo Bang, các Bang và Liên Bang có cơ chế quản lý hành chính độc lập, có quyển ban hành Luật thuế riêng và có quyển sử dụng nguồn thu từ thuế cho sẻ phát triển văn hóa xã hội, cơ sở hạ tầng của Bang mình. Mỗi Bang có Luật thuế doanh thu đánh vào hàng hóa bán lẻ (Retail sales tax) riêng. Thuế này khác với thuế doanh thu (Sales tax) là chỉ thu một lần vào hàng bán lẻ chứ không thu ở từng khâu bán hàng, do đó, loại trừ được việc thu trùng. Trường hợp một doanh nghiệp vừa bán buôn, vừa bán lẻ thì phân biệt doanh thu phải chịu thuế và doanh thu không chịu thuế chỉ bằng cách mở sổ sách kế toán, vì trong sổ sách kế toán nếu là bán buôn thì phải ghi rõ địa chỉ nsười mua và mã số kinh doanh, còn nếu bán lẻ thì không cần phải ghi. Mặt khác, Hoa Kỳ đã phát triển hệ thống máy vi tính hoàn hảo, nó cho phép đôi chiếu một cách chính xác doanh số bán buôn và doanh số bán lẻ. Tất cả các cửa hàng bán lẻ, dù lớn hay nhò, đều dùng máy tính tiền, trong đó có cài đặt tỷ lệ thuê phải đóng và tổng số tiền phải trả, cá nhân mua hàng, dù muốn lấy hóa đơn hay không thì máy vẫn cứ in ra hóa đơn. Trên thẻc tế, tâm lý mọi người dân Hoa Kỳ khi mua hàng đều muốn có hóa đơn để kiểm tra số lượng hàng đã mua, minh chứng thời gian mua hàng, địa điểm mua hàng và quan trọng hơn là để mang trả lại hoặc đổi hàng khi thấy không vừa ý hoặc khi cần, đồng thời nó cũng là chứng từ để kê khai trừ thuế thu nhập. Nói chung, việc lấy hóa đơn sau khi mua hàng đã trở thành thói quen của mọi người dân Mỹ. Mục đích áp dụng thuếGTGT là tránh đánh thuế trùng thì thuế doanh thu đánh vào hàng bán lẻ ở Hoa Kỳ đã đạt được mục đích đó. Mặt khác, thuế đánh vào người tiêu dùng thuộc Bang nào thì để lại cho chính quyền Bans đó sử - li -
  14. dụng. Vì vậy, Quốc hội Hoa Kỳ cũng đã từng đưa ra ý kiến áp dụng thuế GTGT, song không được thông qua. HI/ CÁC ĐIỀU KIÊN CẨN THIẾT ĐE ÁP DƯNG THUẾ GTGT : Một sắc thuế GTGT có khả năng triển khai thực hiện có hiệu quả ở một quốc gia nào đó cần thiết phải đảm bảo yêu cầu đơn giản, chắc chắn, công bằng, trung lập và tiết kiệm, thê hiện cụ thê trên các tiêu chuỉn sau : - Luật thuế GTGT nên có một số lượng thuế suất hạn chế, nếu được chỉ nên qui định một thuế suất; cần xác định rõ ràng các khái niệm pháp lý liên quan đến đối tượng chịu thuế và phạm vi áp dụng; phương pháp tính thuế GTGT phải được trình bày và lý giải một cách dễ hiểu nhất; không cho phép giảm trừ trong mọi trường hợp; có bước đi thích hợp cho việc triển khai áp dụng thuế GTGT trên phạm vi toàn quốc. - Luật thuế GTGT phải ôn định tương đối. Thuế suất áp dụng cố định ít nhất là 5 năm; hệ thống pháp chế về thuế GTGT, cũng như các chế độ về tài chính kế toán doanh nghiệp phải rõ ràng. Tuy nhiên, tính chất ổn định và rõ ràng cũng không nên đối lập hẳn với tính linh động của thuế. - Như chúng ta đã biết, thuế GTGT là một loại thuế có tính chất lũy thoái và như vậy, tính công bằng của thuế GTGT được đề ra khó có thể được đáp ứng đầy đủ. ở đây, cần nên hiểu tiêu chuỉn này đối với thuế GTGT trên nghĩa hẹp là : cấc doanh nghiệp trong hoàn cảnh như nhau phải chịu thuế như nhau và các doanh nghiệp có khả năng thanh toán khác nhau phải bị đánh thuế khác nhau khi chịu thuế GTGT. - Cuối cùng, khi triển khai áp dụng thuế GTGT phải bảo đảm tính trung lập đối với các hoạt động sản xuất; phải tiết kiệm và cần thiêt số thu phải được tăng hơn. - 12 -
  15. Trong thực tiễn, để có thể áp dụng thuế GTGT một cách có hiệu quà thì bát cứ quốc gia nào cũng cần xây dựng và ngày càng hoàn thiện được một môi trường quẫn lý từ những điều kiện riêng có của đất nưịc mình sao cho phù hợp vịi cơ chê vận hành của thuế GTGT trong từng giai đoạn phát triển của tình hình kinh tế - xã hội, cụ thể là : Thứ nhất, về môi trường văn hóa và chính trị - mọi điều kiện tiền đề đê áp dụng hệ thống thuế nói chung và đặc biệt là thuế GTGT có hiệu quả. MÔI trường văn hóa ở đây thể hiện thông qua các nhìn nhận của người dân đối vịi chính sách của chính phủ, thái độ tuân thủ trong việc thực hiện các qui định của Luật Thuế và thái độ của công chúng đôi vịi những hành vi vi phạm pháp luật về thuê. Nêu người dân có ý thức chấp hành Luật Thuế cao thì việc áp dụng các Luật thuế mịi tạo được kết quả tốt đẹp. Bên cạnh đó, môi trường chính trị cũns là một điều kiện quan trọng. Nếu một khi Luật Thuế bị chi phối bởi ý muốn hay yêu cầu của một nhóm đối tượng nào đó thì những biện pháp hay cách quản lý sẽ bị sai lệch, không đạt được mục tiêu để ra. Thứ hai, về điều kiện môi trường kinh tế - là sự phát triển của hệ thốns tài chính, đặc biệt là việc sử dụng phương thức thanh toán thôn" qua Ngân hàng từ đó làm cho các giao dịch mua bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ dễ kiểm soát hơn; hệ thống chứng từ hóa đơn phải liên tục và thể hiện trung thực, phải áp dụng hệ thống kế toán hiện đại. Đây là những điều kiện tiền đề rát cần thiết khi thực hiện nhơn? phương thức quản lý thuế và nhất là Luật thuế tiên tiến hiện đại như Luật thuế GTGT. Thứ ba, phải có môi trường pháp luật rõ ràng theo kịp VỚI những thay đổi của thời đại. Thứ tư, bộ máy quản lý thuế phải được tổ chức theo một qui trình khoa hoe. trang bị đầy đủ, phương tiện hiện đại để xử lý thông tin kịp thời và chính xác. Đổng - 13 -
  16. thời, đội ngũ nhân viên t h u ế phải đạt m ộ t trình độ chuyên m ô n nhất định để đáp ứnỉ yêu cầu quản lý thuế hiện đại. IV/ KINH NGHIÊM CỦA MỐT số NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI ÁP DUNG THUẾ GTGT : Khi nói đến kinh nghiệm là phải dựa trên cơ sở tổng kết thực tiễn, nhưng tông kết kinh nghiệm áp dững thuếGTGT của các nước là việc khó thực hiện. Trong nội dung phần này, chúng tôi cũng chỉ nêu lên những nét cơ bản của Luật thuê GTGT được áp dững ở một số nước trên thế giới, qua đó rút ra những điểm cơ bản về nội dung có thể vận dững vào điều kiện của Việt Nam hiện nay. 1) Kinh nghiêm ở Thụy Điển về việc qui đỉnh áp dung mốt thuế suất : Ngay từ khi áp dững thuế GTGT (01/01/1960), Thữy Điển đã áp dững một thuế suất là 4%, sau đó lại mở rộng áp dững ba mức thuế suất là 4%, 12%, 20%. Nhưng kể từ ngày 01/01/1991 cho đến nay, Thữy Điển áp dững một thuế suất duy nhất là 25%, đánh vào tất cả các hàng hóa, dịch vữ (trừ những loại ngành hàns và dịch vữ qui định được miễn thuế GTGT như giáo dữc, dịch vữ ngân hàng, tài chính, bảo hiểm, hội họa, mỹ thuật, sách báo, tạp chí, dịch vữ tang lể ...). Như vậy, xu hướng thuếsuât của Thữy Điển là ngày càng cao và ít thuế suất, không phân biệt ngành hàng, mặt hàng. Tuy nhiên, chùn" ta cần lưu ý đến điều kiện áp dững của Thữy Điên là hệ thống thuế của họ đã có từ lâu đời, được tổ chức tập trung, thống nhất và việc thu thuế đã trở thành nề nếp, áp dững kỹ thuật hiện đại. Hơn nữa, Thữy Điển là một nước có nền kinh tế phát triển cao, nhân dân Thữy Điển đã quen với sự quản lý nhà nước bằng Pháp luật, tinh thần tự giác chấp hành luật thuế rất cao, các cơ sở nộp thuế GTGT luôn chấp hành tốt chế độ kê khai và mở sổ sách kế toán, sử dững hóa đơn đầy đủ. - 14 -
  17. Ớ V i ệ t N a m , h i ệ n n a y v ớ i m ộ t n ề n k i n h t ế phát t r i ể n chưa c a o , ý t h ứ c c h ấ p hành pháp luật còn thấp. Do đó, khi rút kinh nghiệm chúng ta cần quan tâm đèn các nội dung : - Nếu chúng ta áp dụng nhiều mức thuế suất thì việc áp dụng sẽ rất phức tạp, khó thực hiện. Vi vậy chúng ta dần dần cũng hướng đến một thuế suất GTGT duy nhất nhưng phải có lộ trình điểu chỉnh hợp lý, phù hợp với từng giai đoạn phát triển cặa đất nước. - Cần phải quan tâm đến công tác tuyên truyền về pháp luật, nhất là pháp luật về thuế để nang cao ý thức chấp hành về thuế trong nhân dân khi triển khai thực hiện. Có như thế thì mới thực hiện Luật thuếGTGT một cách có hiệu quả. 2) Kinh nghiêm của Indonesia về việc tô chức thực hiên Luật thuế GTGT theo tửng bưđc và mở rông dẩn diên chiu thuế: Trước khi áp dụng thuếGTGT, Indonesia cũng đã vận dụng kinh nghiệm cặa những nước đi trước nhưng họ luôn coi trọng đặc điểm kinh tế xã hội ở nước mình để từng bước thực hiện sao cho phù hợp. Thuế GTGT cặa Indonesia tương đối đơn giản, áp dụng ít thuế suất, với thuế suất thấp và các qui định miễn giảm chặt chẽ. Luật thuế chỉ qui định hai thuế suất : 0% áp dụng đối với xuất khẩu, còn đối với tất cả các loại hàng, hóa, dịch vụ khác áp (lụng thuế suất 10%. Những hàng hóa, dịch vụ miễn giảm được qui định rất cụ thể. Thời gian đầu thực hiện triển khai Luật thuế GTGT, do trình độ quản lý cặa cán bộ thuế chưa cao và nhận thức cặa người nộp thuế còn nhiều hạn chế nên để phù hợp với khả năng nhận thức, Chính phặ Indonesia đã có kế hoạch tổ chức thực hiện thuế GTGT theo từng bước. Thời gian áp dụng thuế GTGT cho từng đối tượng cụ thê như sau : - Năm 1985 áp dụng đối với các doanh nghiệp sản xuất hàng hóa, dịch vụ và người nhập khẩu, sau đó mở rộng đến các Tông đại lý bao tiêu sản phẩm, dịch vụ. - 15 -
  18. - Năm 1989 áp dụng đến các Đại lý bán buôn. - Năm 1992 áp dụng đến các cửa hàng bán lẻ và người tiêu dùng. Tóm lại, ở Indonesia đã tổ chức thực hiện luật thuế GTGT theo từng bước và mở rộng dần diện chịu thuế GTGT, trong thời gian cụ thợ sẽ có những đối cượna không áp dụng thuế GTGT. Có như vậy, cán bộ thuế có đủ thời gian thích nghi với luật thuế mới, có điợu kiện nghiên cứu bổ sung hoàn chỉnh luật thuế phù hợp với thực tế. Tuy nhiên, điợm yếu của việc điều chỉnh dần đối tượng chịu thuế theo cách triợn khai này là dễ gây ra thất thu cho ngân sách, không đảm bảo công bằng giữa những người nộp thuế. 3) Kinh nghiêm của Pháp về đối tương áp dung thuế GTGT : Thời gian đầu áp dụng, Luật thuế GTGT áp dụns tại Pháp có 04 thuế suất : 7%, 20%, 25% và 33%, đến nay nhằm phù hợp với thuếsuât theo cộng đồn" Chầu Âu, Pháp áp dụng còn 02 mức thuế suất là 18,6% đánh vào tất cả các hàng hóa, dịch vụ và 5,5% đánh vào các sản phẩm hàng hóa nhập khẩu, hàng hóa dịch vụ hoặc gia công theo qui định cụ thợ, hàng xuất khẩu sẽ được miễn thuế GTGT. Các đối tượng thuộc diện nộp thuế GTGT phải thực hiện đầy đủ chế độ sổ sách, chứng từ hóa đơn đúng qui định, phải có nghĩa vụ khai báo và nộp thuế cho cơ quan thuế. Ngoài ra, tại Pháp cũng qui định về thuế khoán thu thuế với mức ấn định áp dụng đối với những cơ sở kinh doanh thuộc loại vừa và nhò có doanh thu hàng năm dưới mức ngưỡng chịu thuế GTGT mà nhà nước qui định. Như vậy, rút kinh nghiệm từ các nước Pháp, khi thực hiện Luật thuế GTGT, Việt Nam cần xem xét các vân đề : - Chỉ áp dụng thuếGTGT đối với những cơ sở kinh doanh lớn, mở sô sách kế toán và sử dụng hóa đơn chứng từ đùn? qui định của Luật. - Đối với những hộ vừa và nhỏ có doanh thu hàng năm thấp không đạt đến ngưỡng phải đưa vào diện chịu thuế GTGT hoặc vi phạm về chế độ kế toán chứns - 1 - 6
  19. từ hóa đơn thì c h u y ể n sang d i ệ n t h u t h u khoán theo t l ệ ấ n định trên d o a n h t h u ế ì n h ằ m t á n h v i ệ c thất thu đ ố i v ớ i các h ộ này. N h à nước p h ả i q u i định cụ t h ể n g ư ỡ n g doanh t h u chịu t h u ế G T G T áp d ụ n g phù h ợ p v ớ i từng ngành n g h ề k i n h d o a n h và trình độ phát t r i ể n k i n h tế của đất nước t r o n g từng g i a i đoạn. 4) Những bài hoe kinh nghiêm của Trung Quốc rút ra từ việc thí điểm thực hiên Luật t h u ế G T G T : T r u n g Q u ố c c h ủ trương nghiên c ứ u t h uế G T G T t ừ n ă m 1980, nhưng sau b ố n n ă m c h u ở n bị đ ế n ngày 18/9/1984 m ớ i chính thức b a n hành và đi vào thực h i ệ n . Sau k h i L u ậ t t h uế G T G T ban hành, N h à nước T r u n g Q u ố c cho thực h i ệ n thí điếm đ ố i v ớ i m ộ t s ố sản p h ở m ở khâu sản xuất, chưa áp d ụ n g ở khâu lưu thông và dịch vụ. L ú c đầu t h uế G T G T c ủ a T r u n g Q u ố c bao g ồ m đ ế n 11 t h uế suất, m ứ c chênh lệch g i ữ a các t h uế suất r ấ t cao ( t ừ 4 % đ ế n 1 2 % ) , d o vậy, k h i thực h i ệ n t h uế G T G T , T r u n g Q u ố c g ặ p r ấ t n h i ề u khó khăn vướng mắc, chưa đạt được m ụ c đích là k h ấ c phục t r i ệ t đ ể thu t h u ế trùng lắp, thực h i ệ n k h ấ u t r ừ t h uế trở nên r ắ c r ố i . phức tạp, căn c ứ không chính xác gây ra v i ệ c v ậ n d ụ n g tùy t i ệ n . không k i ể m soát được c h ặ t chẽ v i ệ c k h ấ u t r ừ t i ề n t h u ế của cơ q u a n t h uế cấp dưới. Q u a quá trình thực h i ệ n , T r u n g Q u ố c đã rút r a được n h ữ n g bài h ọ c k i n h n g h i ệ m đ ể hoàn t h i ệ n t h uế G T G T như : - K h ô n g áp dụng thí điểm t h uế G T G T t r o n g p h ạ m v i hẹp, m à nên áp d ụ n g ở d i ệ n rộng, b a o quát tất cả các ngành sản xuất, k i n h doanh, dịch vụ, n h ậ p k h ở u , đ ồ n g thời áp d ụ n g í t h u s u ấ t ; t ế - T ă n g cường q u ả n lý chặt c h ẽ hóa đơn, sổ sách k ế toán làm cơ sở c h o v i ệ c khấu t r ừ t h u được đúng và chính xác ; ế - C h u ở n bị kỹ các văn b ả n hướng d ẫ n thuế. chú ý x ử lý các v ấ n đề t ồ n t ạ i . vướng mắc. í , ỊTHU- V I Ể NỊ í - f • T*L'Ũ* - 17 - ỊlLỔL&LỈ Lỉ32ấ_J
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2