Luận văn: Phân tích chiến lược phát triển ngành du lịch của Việt Nam
lượt xem 105
download
Ngày nay, cùng với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế, đời sống con người ngày càng được nâng cao, khi nhu cầu vật chất đã được thỏa mãn thì nhu cầu về tinh thần như: vui chơi, giải trí … ngày càng được quan tâm nhiều hơn. Vì thế mà du lịch đang là một trong những ngành có triển vọng phát triển không chỉ của Việt Nam mà còn của rất nhiều quốc gia trên thế giới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn: Phân tích chiến lược phát triển ngành du lịch của Việt Nam
- LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, cùng với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế, đời sống con người ngày càng được nâng cao, khi nhu cầu vật chất đã được thỏa mãn thì nhu cầu về tinh thần như: vui chơi, giải trí … ngày càng được quan tâm nhiều hơn. Vì thế mà du lịch đang là một trong những ngành có triển vọng phát triển không chỉ của Việt Nam mà còn c ủa r ất nhi ều quốc gia trên thế giới. Ngành du lịch Việt Nam đã có những bước phát triển tích cực, đóng góp rất lớn vào sự phát triển kinh tế của đất nước. Tuy nhiên, ngành du lịch nước ta vẫn còn nhi ều bất c ập, chưa khai thác một cách hiệu quả nguồn lực, tiềm năng phong phú của đất nước để phục vụ cho phát triển ngành du lịch. Vì vậy, việc hoạch định chiến lược phát triển ngành du l ịch là một việc vô cùng quan trọng và cần thiết, nhờ có chiến lược cụ thể mà ngành du l ịch n ước ta có thể phát triển một cách bền vững và trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước. Để làm rõ chiến lược phát triển ngành du lịch nước ta trong những năm qua cũng như những định hướng trong thời gian tới, nhóm xin trình bày đề tài: “ Phân tích chiến lược phát triển ngành du lịch của Việt Nam”. Từ đó, nhóm đưa ra một số giải pháp nhằm phát triển ngành du lịch Việt Nam trong thời gian tới.
- CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH 1.1. Một số khái niệm cơ bản 1.1.1. Khái niệm, vị trí, vai trò của chiến lược thương mại Khái niệm: Chiến lược thương mại là định hướng phát triển thương mại quốc gia trong dài hạn với các mục tiêu tổng quát và hệ thống các giải pháp nhằm huy động tối ưu các nguồn lực và tổ chức thực hiện trong thực tiễn nhằm đẩy mạnh phát triển thương mại. Chiến lược thương mại có tính định hướng, tính tổng quát, tính chọn lọc, tính khoa học và thực tiễn. Vị trí, vai trò của chiến lược thương mại: Chiến lược thương mại là bộ phận hợp thành của chiến lược phát triển kinh tế xã hội của quốc gia, là một trong những yếu tố quan trọng cấu thành một chiến lược tổng hợp nhằm khuyến khích xuất khẩu và phát triển công nghiệp. Nó có vai trò rất quan trọng đối với một quốc gia hay một doanh nghiệp, nó hỗ tr ợ và giúp các nhà quản lý thương mại chủ động kế hoạch kinh doanh và thích nghi với môi trường. Chiến lược thương mại cho phép huy động phân bổ và sử dụng hợp lý các nguồn lực trong và ngoài ngành thương mại có liên quan đến sự phát triển của quốc gia, tạo cơ sở xây dựng các chính sách, các quyết định của cơ quan quản lý thương mại sao cho đúng đ ắn, hợp lý với điều kiện quốc gia, đồng thời góp phần hạn chế rủi ro tiềm năng và hỗ tr ợ tăng cường khả năng tận dụng các cơ hội cho hoạt động kinh doanh thương mại của quốc gia. 1.1.2. Khái niệm, đặc điểm của du lịch *) Khái niệm du lịch Theo Tổ chức Du lịch Thế giới (World Tourist Organization - một tổ chức thuộc Liên Hiệp Quốc), Du lịch bao gồm tất cả mọi hoạt động của những người du hành, tạm trú, trong mục đích tham quan, khám phá và tìm hiểu, trải nghiệm hoặc trong mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn; cũng như mục đích hành nghề và những mục đích khác nữa, trong thời gian liên
- tục nhưng không quá một năm, ở bên ngoài môi trường sống định cư; nhưng loại tr ừ các du hành mà có mục đích chính là kiếm tiền. Du lịch cũng là một dạng nghỉ ngơi năng động trong môi trường sống khác hẳn nơi định cư. Du lịch là ngành công nghiệp không khói, ít gây ô nhiễm môi trường, giúp khách du lịch vừa được nghỉ ngơi, thư giãn vừa biết thêm nhiều điều hay, mới lạ mà du khách chưa bi ết. Du lịch còn góp phần phát triển kinh tế của đất nước, tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động (hướng dẫn viên, các dịch vụ liên quan...). *) Đặc điểm của ngành du lịch - Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp : Xuất phát từ nhu cầu du lịch là nhu cầu tổng hợp về đi lại, ăn ở, tham quan, giả trí, mua sắm và các nhu cầu khác trong chuy ến đi và tại đi ểm đ ến du lịch .Cho nên đòi hỏi phải có nhiều ngành nghề khác nhau cung ứng các hàng hóa và d ịch vụ cho khách để đáp ứng các nhu cầu nói trên. Do vậy ngành du lịch sẽ bao gồm các tổ chức và doanh nghiệp khác nhau như công ty lữ hành, khách sạn, đơn vị vận chuyển , ngân hàng ,bưu điện , y tế. - Du lịch là ngành dịch vụ : Du lịch được xếp vào nhóm ngành sản xuất phi vật chất mặc dù trong ngành vẫn tồn tại một bộ phận sản xuất ra các sản phẩm hứu hình (như sản phẩm ăn uống, đồ lưu niệm...) nhưng doanh thu từ bộ phận này chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng thu nhập từ du lịch. Nhận thức được đầy đủ các đặc điểm của dịch vụ và các ứng xử thích hợp trong kinh doanh dịch vụ là những vấn đề cơ bản đặt ra trong ngành và các doanh nghiệp du lịch. - Du lịch là ngành kinh tế phát triển nhanh : Du lịch thực sự trở thành một ngành kinh tế lớn đối với một số quốc gia. Đối với một số quốc gia, du lịch thường chiếm một trong ba vị trí hàng đầu của các ngành kinh tế chủ yếu ở quốc gia đó. Số lượng người đi du lịch ngày một tăng trong phạm vi toàn thế giới - Du lịch là ngành kinh doanh có tính chất thời vụ : Hoạt động du lịch nói chung vẫn mang tính chất thời vụ do đặc điểm thời vụ của cung và cầu du lịch. Đặc điểm này làm cho chính
- phủ của các quốc gia và các doanh nhân phải cân nhắc một cách thận trọng việc phát triển ngành du lịch. - Du lịch là ngành công nghiệp không biên giới: Du lịch có tính chất hướng ngoại vì bản chất của hoạt động du lịch là sự di chuyển ra khỏi phạm vi ranh giới hoặc biên giới quốc gia và cả do xu thế toàn cầu hóa về kinh tế là một nhân tố tác động mạnh mẽ đ ến tính chất quốc tế hóa của ngành du lịch trên cả phương diện cung và cầu du lịch. 1.2. Tầm quan trọng của chiến lược trong phát triển ngành du lịch Chiến lược phát triển du lịch hình thành nhằm đưa ra những mục tiêu tổng quát và cụ thể cần đạt được để phát triển ngành du lịch trong một thời gian cụ thể đi kèm với đó là những giải pháp cơ bản nhất để nhằm thực hiện chiến lược, nó góp phần hỗ trợ và giúp các nhà quản lý chủ động trong kế hoạch đầu tư phát triển ngành du lịch, tạo cơ sở xây dựng các chính sách, các quyết định đúng đắn, phù hợp với điều kiện sẵn có về tài nguyên du lịch của nước ta. Hoạch định chiến lược cho phép ngành du lịch có thể huy động phân bổ và sử dụng hợp lý các nguồn lực trong và ngoài ngành có liên quan đến sự phát triển của quốc gia. Từ đó ngành có thể tận dụng tối đa các nguồn lực phục vụ phát triển du lịch, đồng thời thúc đ ẩy các ngành có liên quan phát triển. Chiến lược còn giúp vạch ra những hướng đi cụ thể cho ngành du lịch, góp phần hạn chế những rủi ro và tận dụng những cơ hội của ngành du lịch. Chiến lược cũng đưa ra những mục tiêu, nhiệm vụ mà ngành du lịch cần đạt được trong một thời gian nhất định. Từ đó, đánh giá kết quả của việc thực hiện mục tiêu đó, những gì mà ngành đã đạt được và chưa đạt được để có những giải pháp tốt nhất nhằm phát triển ngành du lịch trong tương lai.
- CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH 2.1. Thực trạng phát triển ngành du lịch của nước ta hiện nay 2.1.1. Đặc điểm của ngành du lịch nước ta Việt Nam là một đất nước giàu tiềm năng du lịch, chúng ta có những lợi thế rất l ớn cả về điều kiện tự nhiên và văn hóa. Vì vậy chúng ta có điều kiện để trở thành một quốc gia phát triển về Du lịch. Nước ta với hơn 3000km bờ biển, nhiều khu vực có đảo, biển đẹp như Hạ Long, Nha Trang, Phú Quốc…Dọc bờ biển Việt Nam có khoảng 125 bãi biển thuận lợi cho việc phát triển du lịch, trên 30 bãi biển được đầu tư và khai thác trong đó có các khu vực có tiềm năng lớn đã được đầu tư phát triển. Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa nên hệ động thực vật rất phong phú và đa dạng, diện tích rừng khá lớn chiếm khoảng 37% diện tích đất. Chúng ta đã thành lập được trên 100 khu bảo tồn thiên nhiên bao gồm 27 v ườn quốc gia, 44 khu bảo tồn và 34 khu rừng văn hóa, lịch sử, môi trường. Đến hết năm 2010, Việt Nam được UNESCO công nhận 8 khu dự trữ sinh quyển thế giới. Tài nguyên sinh vật nước ta có giá trị ý nghĩa to lớn về kinh tế, du lịch. Các điều kiện tự nhiên, khí hậu nước ta rất thuận lợi cho phát triển du l ịch. Với những lợi thế tự nhiên này, chúng ta có thể phát triển du lịch sinh thái, thành lập các khu thăm quan nghỉ dưỡng gần gũi với thiên nhiên đặc biệt là rất tốt cho sức khỏe của du khách khi đến đây. Tài nguyên du lịch của nước ta phân bố tương đối tập trung. Điều đó góp phần hình thành các lãnh thổ du lịch điển hình trong toàn quốc. Mỗi lãnh thổ du lịch có một sắc thái riêng, tạo nên các tuyến du lịch xuyên quốc gia, không lặp lại giữa vùng này với vùng khác nên thường không làm nhàm chán khách du lịch.
- Việt Nam có 54 dân tộc cùng với nó là những nét văn hóa đa dạng mang bản sắc riêng độc đáo của từng vùng miền. Chính những nét riêng đó đã làm nên cốt cách, hình hài và bản sắc dân tộc Việt Nam. Các lễ hội văn hóa có sức hút to lớn đối với du khách thập phương trong và ngoài nước. Các di tích lịch sử - văn hóa là tài nguyên hàng đầu của du lịch. Cho đ ến nay nước ta có khoảng 4 vạn di tích các loại trong đó gần 3000 di tích đ ược b ộ văn hóa - thông tin xếp hạng. Các di tích này đã và đang được khai thác nhất định vào phát triển du lịch. Sự đa dạng của nguồn tài nguyên cả về thiên nhiên (bãi biển, hang động, đảo nước khoáng, lớp phủ thực vật, động vật quý hiếm, nhiều cảnh quan thiên nhiên độc đáo điển hình…) lẫn nhân văn (các di tích lịch sử, kiến trúc nghệ thuật, phong tục tập quán, các làng nghề thủ công truyền thống, sự đa dạng về bản sắc văn hóa của các dân tộc…), là điều kiện để phát triển nhiều loại hình du lịch với thời gian dài ngắn khác nhau. Điểm nổi bật là của du lịch Việt Nam là sự an toàn. Đây là một yếu tố tối quan trọng trong việc lựa chọn điểm đến của du khách. Với những hình ảnh của tổng thống Nga Dmitry Medvedev đi bộ từ hồ Gươm về khách sạn, tổng thống Mỹ Bill Clinton đi dạo quanh hồ Gươm đã đủ minh chứng cho điều này đối với du khách quốc tế. Bên cạnh đó Việt Nam đã tổ chức thành công nhiều hội nghị quốc tế lớn như APEC 14, ASEAN 17, ASEM 9... Đây có thể coi là những tiềm năng rất lớn giúp ngành du lịch của Việt Nam phát triển. 2.1.2. Thực trạng của ngành du lịch Việt Nam trong giai đoạn hiện nay Ở Việt Nam, ngành du lịch đã được hình thành và phát triển hơn 50 năm, song hoạt động du lịch chỉ thực sự diễn ra sôi động từ thập niên 90 của thế kỷ trước, gắn li ền v ới chính sách mở cửa hội nhập. Trong các giai đoạn phát triển, mặc dù có những khó khăn nhất định, nhưng du lịch Việt Nam vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng, dần khẳng đ ịnh v ị trí là một ngành kinh tế mũi nhọn trong nền kinh tế quốc dân. Nhờ thực hiện đường lối đổi mới về kinh tế, trong những năm gần đây, ngành du lịch Việt nam đã khởi sắc và ngày càng có tác động tích cực đến đời sống kinh tế xã hội của đất nước. Kết quả, du lịch Việt Nam đã thu hút được nhiều khách trong nước và quốc t ế. Theo
- thống kê, lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam không ngừng tăng, từ 1.351.000 l ượt khách quốc tế năm 1995 lên 2.140.000 lượt năm 2000 và năm 2010, số lượt khách quốc t ế đến nước ta đã đạt 5 triệu. Lượt khách nội địa cũng tăng nhanh, đ ến năm 2010 đ ạt 28 tri ệu lượt khách. Hệ thống sản phẩm, dịch vụ du lịch ngày càng được chú trọng nâng cao về số l ượng cũng như chất lượng. Nhiều loại hình du lịch ra đời, cùng với đó là vệc tạo ra các dịch vụ du lịch trọn gói chất lượng cao đã đem đến cho khách hàng sự hài lòng và tin t ưởng. Du l ịch Việt Nam ngày càng có sự liên kết đa quốc gia, phát triển du lịch quốc tế nhờ đó mà nguồn thu ngoại tệ từ hoạt động du lịch ngày càng tăng. Trong những năm qua, ngành du l ịch n ước ta với việc chú trọng thực hiện các chương trình quảng bá và xúc tiến du lịch đã góp phần tích cực đưa hình ảnh Việt Nam thân thiện mến khách đến với bạn bè quốc tế. Ngành du lịch ngày càng phát triển và đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước, góp phần đáng kể vào thu nhập quốc dân. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê thì thu nhập ngoại tệ từ dịch vụ đó thu nhập du lịch đã tăng từ 6,4 ngàn tỉ đồng năm 1995 lên 17,5 ngàn tỉ đồng năm 2000 và trên 96 ngàn tỉ đồng năm 2010. Tốc độ du lịch năm 2008 đạt 4,02 tỉ đô la, chiến trên 55% trong cơ cấu của xuất khẩu dịch vụ và đứng thứ 5 trong các ngành tạo thu nhập ngoại tệ cho đất nước. Bên cạnh những mặt sáng của ngành du lịch nước ta thì hiện nay ngành du l ịch n ước ta vẫn còn tồn tại nhều vấn đề bất cập. Trong nhiều năm nay, cho dù ngành du l ịch Vi ệt Nam ra sức thu hút du khách với những hoạt động khá rầm rộ, những lọai hình tour du lịch đa dạng, với những nỗ lực cải tiến địa điểm du lịch, xúc tiến quảng bá hình ảnh du l ịch Việt Nam tại hải ngọai… nhưng nói chung, du lịch Việt Nam xem chừng như vẫn “lận đận”, thu hút khách quốc tế ở mức khiêm tốn so với các nước trong khu vực. Một thực trạng trong ngành du lịch ở nước ta trong giai đoạn hiện nay đó là chất lượng sản phẩm du lịch chưa cao, loại hình chưa phong phú, độc đáo và đậm đà bản sắc văn hóa Việt Nam, chưa tập trung cho sản phẩm có giá trị gia tăng cao, giá cả so với một số khâu dịch vụ còn cao dẫn tới kém sức cạnh tranh quốc tế. Nhiều khu du lịch khai thác t ự phát,
- chưa đầu tư đúng tầm. Quảng bá du lịch ra nước ngoài còn hạn chế, tính chuyên nghiệp chưa cao, cung cấp chưa đủ và kịp thời thông tin cho du khách và nhà đầu tư. Công tác quy hoạch, đầu tư cơ sở hạ tầng, đầu tư khu du lịch còn có những bất cập. Quy hoạch không được thực hiện triệt để dẫn tới đầu tư không đồng bộ, manh mún, dàn trải, không tạo nên hiệu quả tổng thể. Cơ sở hạ tầng cho phát triển du lịch chưa được quan tâm đầu tư đúng mức nh ư vấn đề phương tiện giao thông cũ nát, đường xấu khách mất nhiều thời gian di chuy ển trên đường,.. Ngoài ra tình trạng, vệ sinh thực phẩm, ô nhiễm môi trường… tại các điểm du lịch đang là vấn nạn thách thức của ngành du lịch nước ta. Từ thực trạng trên dẫn đến năng lực cạnh tranh của du lịch Việt Nam trên thị trường quốc tế còn thấp, chỉ xếp thứ 97 trên tổng số 113 nước. Việt Nam chưa có được những sản phẩm du lịch đặc thù, mang đậm bản sắc dân tộc, chất lượng sản phẩm du lịch chưa cao, giá cả thiếu cạnh tranh, phát triển du lịch theo lãnh thổ còn thiếu sự gắn kết giữa các đ ịa phương. 2.2. Phân tích môi trường ngành du lịch 2.2.1. Phân tích đối thủ cạnh tranh Xét về vẻ đẹp tự nhiên, giá trị văn hóa, Việt Nam hoàn toàn không thua kém các nước có ngành du lịch phát triển như Singapore, Thái Lan, Malaysia… Thế nhưng hiệu quả từ ngành du lịch nước ta lại thua kém họ rất lớn. Nguyên nhân căn bản là chúng ta chưa biến được những lợi thế so sánh thành những lợi thế cạnh tranh vốn chỉ tồn tại một thời gian và sẽ trôi qua nếu như chúng ta không biết tận dụng mọi cơ hội. Khi so với các quốc gia Đông Nam Á, tính cạnh tranh giá cả của Việt Nam là tốt nhất, nhưng lại kém hơn các quốc gia cạnh tranh còn lại trên mọi phương diện khác. Singapore kém cạnh tranh nhất về phương diện môi trường do mật độ dân cư của quốc gia này quá cao nhưng lại dẫn đầu về tính cạnh tranh của tất cả các phương diện còn lại. Thái Lan luôn có tính cạnh tranh tốt hơn Việt Nam xét trên mọi phương diện ngoại trừ giá cả và môi trường. Tuy nhiên, đối với phòng ngủ là một khoản chi tiêu lớn nhất của khách du lịch thì
- hai đối thủ cạnh tranh chính của Việt Nam là Malaysia và Thái lan vẫn có mức giá cạnh tranh hơn Việt Nam. Thái Lan được coi là nước cạnh tranh nhất về giá khách sạn. Đối thủ cạnh tranh của ngành du lịch Việt Nam hầu hết là các quốc gia láng giềng và các quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á. Tuy nhiên, với nhữnng tiềm năng lớn mạnh về các điểm đến cũng như tài chính thì hiện nay Thái Lan vẫn được coi là đối thủ cạnh tranh lớn nhất của ngành du lịch Việt Nam. Các doanh nghiệp lữ hành nước ngoài với năng lực tài chính mạnh, kinh nghiệm lâu năm và lợi thế quy mô cũng sẽ là thách thức lớn nh ất cho các doanh nghiệp du lịch Việt Nam. 2.2.2. Phân tích về người mua Từ năm 2000, sau hơn 10 năm đổi mới nền kinh tế Việt Nam tuy đã có những bước phát triển nhưng vẫn còn nghèo nàn hơn so với các quốc gia trong khu vực và trên th ế gi ới. Vì thế mà nhu cầu đi du lich đặc biệt là du lịch quốc tế đối với người Việt Nam còn nhiều hạn chế. Tuy nhiên, từ khi bước vào thiên niên kỉ mới đặc biệt là sau sau khi nước ta gia nhập WTO, sự hội nhập kinh tế kéo theo đó là sự giao thoa văn hóa giữa các quốc gia làm cho t ư tưởng người Việt Nam được đổi mới, và cầu du lịch cũng cao hơn. Người có thu nhập trung bình thì nhu cầu đi du lịch nội địa, với những người có thu nhập cao, họ không chỉ có nhu cầu đi du lịch mà còn muốn đi du lịch nước ngoài. Đây là cơ hội tốt để các doanh nghiệp du lịch phát triển. Kết quả theo báo cáo mới do trang web du lịch Travelocity.com thực hiện thì 30% trong số 1.403 người tiêu dùng được khảo sát cho biết sẽ đi du lịch nhi ều h ơn trong năm 2011, chỉ 1% nói không dự định đi bất cứ nơi nào so với 4% vào năm ngoái. Những người nước ngoài, đặc biệt là khách phương tây thì đi du lịch với họ là nhu cầu thiết yếu. Thị trường du lịch chủ yếu của Việt Nam có thể kể đến như Mỹ, Nga hay Nhật Bản... Đây là những nước có lượng khách hàng năm đến du lịch ở nước ta nhiều nhất. Nước Nga không có nhiều nắng ấm nên người Nga thích đến những vùng có khí h ậu ấm. Họ rất thích biển, đặc biệt là du lịch biển ở Việt Nam. Khách du lịch Nga có nhu cầu đi
- du lịch rất lớn, tuy nhiên việc tiếp thị và giới thiệu du lịch Việt Nam đối với khách này chưa nhiều, khiến cho khách Nga "quên" hình ảnh Việt Nam. Khách du lịch Nga thường dành một khoảng thời gian trong năm để đi du lịch trong nước và nước ngoài theo nhóm gia đình hoặc riêng lẻ. Nhóm khách du lịch Nga được xem là thích "xài sang" không kém khách du l ịch phương Tây. Đối với khách du lịch Nhật Bản, họ rất nhạy cảm trước những tin tức tiêu cực, như những bất ổn về chính trị, rủi ro... Sự kiện 11/9 tại Mỹ hay cuộc chiến Iraq mà Mỹ phát động năm 2003 đã khiến lượng khách Nhật thích đi vãn cảnh nước ngoài giảm mạnh. Người Nhật yêu thích thiên nhiên tươi đẹp, các di sản thế giới, sự yên bình, sự hấp dẫn về ẩm thực, hàng thủ công mỹ nghệ... của Việt Nam. Do vậy, Việt Nam hiện là một trong 20 điểm đến hàng đầu của du khách Nhật. Tuy nhiên, khách Nhật lại ít quay lại Việt Nam, đặc biệt ít đối với lần thứ ba. Nguyên nhân là do họ thiếu thông tin, không hài lòng lắm khi đi mua sắm (sản phẩm còn nghèo nàn) và không thấy thông tin về hệ thống chăm sóc sức khỏe. Ngoài ra, lý do còn là cơ sở hạ tầng của Việt Nam yếu kém và du lịch Việt Nam chưa thực sự hướng tới khách du lịch giàu có. Mỹ được xem là một trong những quốc gia có người dân đi du lịch nước ngoài nhiều nhất. Khách du lịch Mỹ có thể chia làm 4 nhóm, căn cứ vào sở thích du lịch của họ. Nhóm du khách thích thiên nhiên và du lịch sinh thái được xem là hạng sang, họ sẵn sàng bỏ một s ố tiền lớn để tham gia những tour du lịch phù hợp với sở thích của mình. Nhóm khách này được đánh giá có mức chi tiêu trung bình khoảng 15.000 USD cho một lượt. Nhóm 2, đ ược xem là bậc trung, có mức chi tiêu thấp hơn rất nhiều, chỉ khoảng 1.000 USD/l ượt. Loại khách du lịch này thích và quan tâm đến việc tìm hiểu văn hóa, ẩm thực và ngôn ngữ. Nhóm 3 là du lịch ba lô, tức loại du khách đi một mình, không tham gia đoàn và mua tour. Nhóm này thuộc loại thích mạo hiểm và đang có xu hướng gia tăng. Nhóm 4 là những du khách đi theo sự kiện, đặc biệt là thể thao. Bất kể thuộc nhóm nào, thì sự an toàn vẫn luôn được xem là yếu tố quan trọng nhất đối với du khách người Mỹ.
- Nhìn chung, nhu cầu du lịch của người Việt Nam nói riêng và c ủa con người nói chung đang rất nóng đặc biệt khi đời sống con người ngày càng nâng cao. Chúng ta cần nắm rõ những sở thích, thị hiếu cũng như tâm lý của du khách, để có hướng đi đúng đắn nhất cho sự phát triển của ngành du lịch nước ta. 2.2.3. Phân tích về người bán Việt Nam đang tiến hành thực hiện các cam kết cho phép thành l ập pháp nhân th ực hiện kinh doanh dịch vụ đại lý lữ hành và kinh doanh lữ hành, sắp xếp chỗ trong khách sạn ảnh hưởng lớn nhất đối với các doanh nghiệp du lịch lữ hành khai thác khách du lịch quốc tế của Việt Nam. Việc cho phép thêm các doanh nghiệp du lịch lữ hành có vốn đầu t ư n ước ngoài tham gia cung cấp dịch vụ kinh doanh gửi khách tại thị trường Việt Nam sẽ tăng thêm năng lực khai thác khách du lịch trong những năm tới sẽ phát triển mạnh mẽ. Đặc bi ệt, lượng khách du lịch công vụ, hội nghị sẽ tăng mạnh khi Việt Nam được lực chọn đăng cái các sự kiện lớn quốc tế. Hội nhập trong lĩnh vực du lịch cũng là sức ép buộc các doanh nghiệp du lịch trong nước phải có sự cải cách mạnh mẽ để nâng cao năng lực cạnh tranh. Đồng thời, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ được tiếp cận và học hỏi trình độ quản lý tiên tiến của các doanh nghiệp lớn trên thế giới. Ngoài ra, Chính phủ cũng cho phép áp dụng rất nhiều ưu đãi đối với du lịch như miễm thị thực cho khách nước ngoài, miễn visa cho khách ở một số nước khi đi du lịch vào Việt Nam... Bên cạnh đó, các doanh nghiệp cũng ngày càng tổ chức nhiều các tour du lịch với các hình thức đa dạng, giá cả phù hợp để đáp ứng thị hiếu của du khách. Về cơ sở hạ tầng, đường giao thông, dịch vụ vệ sinh, cấp nước và xe l ửa thì Việt Nam thua xa đối thủ cạnh tranh trong khu vực. Đây là một vấn đề nan giải đối với ngành Du lịch Việt Nam khi mà việc cải thiện điều kiện cơ sở hạ tầng cần có thời gian và nguồn vốn đầu tư lớn... Có thể nói điểm yếu lớn nhất của các doanh ngiệp du lịch việt Nam là năng l ực tài chính yếu, kinh nghiệm ít, không phát huy được lợi thế theo quy mô, khả năng khai thác
- nguồn tài nguyên thiên nhiên cũng như các nguồn lực khác còn hạn chế, do đó việc đánh mất thị trường là điều tất yếu. Nhu cầu của khách quốc tế đối với các sản phẩm du lịch chuyên biệt như du lịch khám phá thiên nhiên, du lịch thể thao, du lịch từ thiện...là rất l ớn. Trong khi đó các ch ương trình loại này tại Việt Nam thực sự là hàng hiếm. Cùng với đó là sự nghèo nàn về các sản phẩm đi kèm. Việt Nam có hàng trăm làng nghề truyền thống rải rác trên cả nước nhưng khách du lịch quốc tế rất khó tìm ra được được một món quà lưu niệm "Made in Vietnam". Điều này lý giải một phần tại sao du khách quốc tế đến Việt Nam lại tiêu dùng ít hơn so với khi đến các nước khác (một khách tới Thái Lan bỏ ra trên dưới 500 USD để mua sắm, thì tại Việt Nam chỉ dừng lại không quá 100 USD). Nhìn chung, ngành du lịch còn nhiều yếu kém nhưng những nỗ lực của các doanh nghiệp cũng như của các cơ quan có thẩm quyền đang dần dần đưa ngành du lịch nước ta phát triển mạnh mẽ hơn nữa. 2.2.4. Phân tích hàng hóa và dịch vụ lưu thông trên thị trường Du khách quốc tế đặc biệt ưa chuộng những món quà lưu niệm làm bằng tay (handmade), làng nghề truyền thống ở Việt Nam có mặt ở khắp nơi trên cả nước... Cầu có, cung có nhưng nói về sản phẩm du lịch làm quà lưu niệm cho du khách khi đ ến Việt Nam vẫn hết sức đơn điệu và nghèo nàn. Sapa, thị trấn trong sương cuốn hút du khách quốc t ế nhờ vẻ hoang sơ và không khí trong lành của rừng núi. Thổ cẩm được coi là món quà l ưu niệm đặc sắc nhất của thị trấn này và được khách mua nhiều nhất. Tuy nhiên, rất khó để tìm được một cửa hàng bán thổ cẩm chuyên nghiệp dù địa danh Sapa đã trở thành điểm đến của du khách trong và ngoài nước hàng chục năm nay. Tình trạng nghèo nàn, đơn điệu của sản phẩm du lịch trong nước dẫn đến hàng loạt các cửa hàng chuyên bán đồ l ưu ni ệm cho du khách đều có xuất xứ từ Trung Quốc, Thái Lan... Dịch vụ lưu trú, trước nhu cầu khách sử dụng dịch vụ lưu trú ngày càng cao, vào thời điểm lễ hội hay mùa cao điểm, nhà tour nhức đầu vì phải lo giành giật trữ phòng để bán
- cho khách. Từ tháng 6-9 là mùa khách nội địa, nhu cầu sử dụng dịch vụ dưới 3 sao cao, d ịch vụ lưu trú bình dân không đáp ứng được nhu cầu của lượng khách tập trung vào những điểm đến truyền thống, được quảng bá tốt: Đà Lạt, Nha Trang, Hội An, Hà Nội... Trong khi đó, vào mùa khách ngoại từ tháng 12 đến tháng 3 hàng năm thì dịch vụ l ưu trú cao c ấp (4-5 sao) lại không đủ đáp ứng cho nhu cầu khách nước ngoài. Nói chung, khả năng cung ứng dịch vụ lưu trú của các doanh nghiệp chứ đủ đáp ứng nhu cầu. Bên cạnh đó, dịch vụ ăn uống là điểm yếu lớn nhất ở việt Nam, chưa đảm bảo được các tiêu chuẩn về an toàn vệ sinh thực phẩm làm cho nhiều du khách phải đắn đo e ngại khi lựa chọn khẩu phần ăn. Xét một cách tổng thể thì các hàng hóa và dịch vụ du lịch của Việt Nam còn nhiều yếu kém cần tập trung phát triển để tăng tính hấp dẫn hơn nữa đối với du khách. 2.3.1. Chiến lược phát triển ngành du lịch 2.3.1.1. Mục tiêu Mục tiêu tổng quát của chiến lược phát triển du lịch Việt Nam 2001 - 2010 là phát triển du lịch trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn trên cơ sở khai thác có hiệu quả lợi th ế về điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hóa lịch sử, huy động tối đa nguồn l ực trong nước và tranh thủ sự hợp tác, hỗ trợ quốc tế, góp phần thực hiện CNH, HĐH đ ất nước. Từng bước đưa nước ta trở thành một trung tâm du lịch có tầm cỡ của khu vực, phấn đấu sau năm 2010, du lịch Việt Nam được xếp vào nhóm quốc gia có ngành du lịch phát triển trong khu vực. Muc tiêu và cac chỉ tiêu phat triên trong Chiên lược đên 2020, tâm nhin 2030 thể hiên kỳ ̣ ́ ́ ̉ ́ ́ ̀ ̀ ̣ vong phân đâu cua toan nganh du lich. Đên năm 2020 đưa Viêt Nam trở thanh điêm đên hâp ̣ ́ ́ ̉ ̀ ̀ ̣ ́ ̣ ̀ ̉ ́ ́ dân, có đăng câp trong khu vực; nganh du lich thực sự trở thanh nganh kinh tế có tinh chuyên ̃ ̉ ́ ̀ ̣ ̀ ̀ ́ nghiêp, hiên đai, có chât lượng, có thương hiêu, có sức canh tranh, mang đâm ban săc văn hoa ̣ ̣ ̣ ́ ̣ ̣ ̣ ̉ ́ ́ Viêt Nam và thân thiên môi trường. ̣ ̣ Nước ta đã đặt ra mục tiêu là đên năm 2020 sẽ đon 7 - 8 triêu lượt khach quôc tê; 32 - ́ ́ ̣ ́ ́́ 35 triêu lượt khach nôi đia; thu nhâp trực tiếp từ du lich đat 10 - 11 tỷ USD, đong gop 5,5 - 6% ̣ ́ ̣̣ ̣ ̣ ̣ ́ ́
- GDP, tao ra 2,2 triêu viêc lam trong đó 620.000 viêc lam trực tiêp; đên năm 2020 phân đâu đon ̣ ̣ ̣̀ ̣̀ ́ ́ ́ ́ ́ 11 - 12 triêu lượt khach quôc tê; 45 - 48 triêu lượt khach nôi đia; thu nhâp trực tiếp du lich đat ̣ ́ ́́ ̣ ́ ̣̣ ̣ ̣ ̣ 18 - 19 tỷ USD, đong gop 6,5 - 7% GDP, tao ra 3 triêu viêc lam, trong đó 870.000 viêc lam trực ́ ́ ̣ ̣ ̣̀ ̣̀ ́ tiêp. Nhiệm vụ 2.3.1.2. Để đat được những muc tiêu trên, Chiên lược phat triên du lich giai đoan tới cần bam ̣ ̣ ́ ́ ̉ ̣ ̣ ́ sat xu hướng hôi nhâp, hợp tac và canh tranh toan câu, giao lưu mở rông và tăng cường ứng ́ ̣ ̣ ́ ̣ ̀ ̀ ̣ dung khoa hoc công nghệ tiên tiên trong bôi canh kinh tế tri thức đông thời đưa ra những giai ̣ ̣ ́ ́̉ ̀ ̉ phap mang tinh đôt phá trên cơ sở thực trang và nguôn lực phat triên cua đât nước. ́ ́ ̣ ̣ ̀ ́ ̉ ̉ ́ • Phát triển du lịch theo vùng Phân vung và tổ chức không gian phat triên du lich. Chiên lược xac đinh phat triên du ̀ ́ ̉ ̣ ́ ́ ̣ ́ ̉ lich theo 7 vung đăc trưng so với 3 vung trước đây, đó la: (1) Vung Trung du, miên nui phia ̣ ̀ ̣ ̀ ̀ ̀ ̀ ́ ́ Băc; (2) Đông băng sông Hông và duyên hai Đông Băc; (3) Băc trung bô; (4) Nam Trung bô; ́ ̀ ̀ ̀ ̉ ́ ́ ̣ ̣ (5) Tây nguyên; (6) Đông Nam bộ và (7) Tây Nam bô. Trong môi vung sẽ tâp trung ưu tiên phat ̣ ̃̀ ̣ ́ triên cac đia ban trong điêm du lich và cac khu du lich quôc gia và tao điêu kiên hinh thanh tổ ̉ ́ ̣ ̀ ̣ ̉ ̣ ́ ̣ ́ ̣ ̀ ̣ ̀ ̀ chức phat triên vung. ́ ̉ ̀ Có kế hoạch đẩy mạnh phát triển du lịch đối với các địa bàn du lịch trọng điểm như: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Nghệ An, Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Khánh Hoà, Đà Lạt, Ninh Thuận, Vũng Tàu, thành phố Hồ Chí Minh, Hà Tiên, Phú Quốc và các tuyến du lịch quốc gia có ý nghĩa liên kết các vùng, các địa phương có tiềm năng du lịch trên toàn quốc, các điểm du lịch thuộc các tuyến du lịch quốc gia phù hợp trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của từng địa phương và cả nước. • Đầu tư phát triển du lịch Đầu tư phát triển du lịch phải kết hợp tốt việc sử dụng nguồn đầu tư từ ngân sách nhà nước với việc khai thác, sử dụng nguồn vốn nước ngoài và huy động nguồn l ực trong
- dân theo phương châm xã hội hoá phát triển du lịch. Ưu tiên đầu tư phát triển các khu du lịch tổng hợp quốc gia và các khu du lịch chuyên đề. Kết hợp đầu tư nâng cấp, phát triển các điểm tham quan du lịch, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch với đầu tư cho tuyên truy ền, quảng bá và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch để tạo ra các sản phẩm du l ịch hấp d ẫn, mang tính đặc thù cho từng vùng du lịch và cả nước. Đối với các thành phố du lịch như: Hạ Long, Huế, Nha Trang, Vũng Tàu, Đà Lạt; các đô thị du lịch như: Sa Pa, Đồ Sơn, Sầm Sơn, Hội An, Phan Thiết, Hà Tiên cần phải đ ầu tư cho phát triển du lịch một cách hợp lý bảo đảm sự hài hoà giữa phát triển đô th ị với phát triển du lịch bền vững, nhằm tăng tính hấp dẫn của hoạt động du lịch. Thực hiện xã hội hoá trong việc đầu tư, bảo vệ, tôn tạo các di tích, cảnh quan môi trường, các lễ h ội, hoạt đ ộng văn hoá dân gian, các làng nghề phục vụ phát triển du lịch. • Phân đoan thị trường ̣ Phân đoan thị trường theo muc đich du lich và khả năng thanh toan; ưu tiên thu hut ̣ ̣ ́ ̣ ́ ́ khách du lịch có khả năng chi trả cao, có muc đich du lich thuân tuy, l ưu trú dài ngày. Phát ̣ ́ ̣ ̀ ́ triển mạnh thị trường nội địa, chú trọng khach nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí, nghỉ cuối tuần, ́ công vu, mua săm. Đôi với thị trường quôc tế tâp trung thu hút phát triển mạnh thị trường ̣ ́ ́ ́ ̣ khách quốc tế cao câp: Đông Băc Á (Trung Quôc, Nhât Ban, Han Quôc), Đông Nam Á và Thai ́ ́ ́ ̣ ̉ ̀ ́ ́ Binh Dương (Singapore, Malaysia, Indonesia, Thai Lan, Australia); Tăng cường khai thac thị ̀ ́ ́ trường khach cao câp đên từ Tây Âu (Phap, Đức, Anh, Hà Lan, Y, Tây Ban Nha, Scandinavia), ́ ́ ́ ́ ́ Băc Mỹ (My, Canada) và Đông Âu (Nga, Ucraina); mở rông thị trường mới từ Trung Đông. ́ ̃ ̣ • Phát triển nguồn nhân lực du lịch và nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ Xây dựng hệ thống cơ sở đào tạo nguồn nhân lực du lịch gồm: dạy nghề, đào tạo trung cấp, cao đẳng, đại học và trên đại học về du lịch. Đổi mới cơ bản công tác quản lý và tổ chức đào tạo nguồn nhân lực du lịch; đổi mới chương trình, nội dung và phương pháp đào tạo theo chuẩn hoá quốc gia cho ngành du lịch; gắn lý thuyết với thực hành, đào tạo với
- nghiên cứu để nâng cao chất lượng giảng dạy và trình độ đội ngũ cán bộ giảng dạy. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ du lịch tiên tiến phục vụ phát triển du lịch bền vững, tạo bước phát triển mới có hiệu quả trong nghiên cứu và ứng dụng các thành quả khoa học và công nghệ vào hoạt động quản lý và kinh doanh du lịch. • Xúc tiến, tuyên truyền quảng bá du lịch Đẩy mạnh xúc tiến, tuyên truyền, quảng bá du lịch với các hình thức linh hoạt; phối hợp chặt chẽ giữa các cấp, các ngành; tranh thủ hợp tác quốc tế trong hoạt động xúc tiến du lịch ở trong và ngoài nước, từng bước tạo dựng và nâng cao hình ảnh du lịch Việt Nam trên trường quốc tế; nâng cao nhận thức và trách nhiệm của các cấp, các ngành và của nhân dân về vị trí, vai trò của du lịch trong phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. • Hội nhập, hợp tác quốc tế về du lịch Tăng cường củng cố và mở rộng hợp tác song phương và hợp tác đa phương với các tổ chức quốc tế, các nước có khả năng và kinh nghiệm phát triển du lịch. Thực hiện tốt hợp tác du lịch với các nước đã thiết lập quan hệ hợp tác, nhất là hợp tác du lịch Việt Nam - Lào - Campuchia, Việt Nam - Lào - Thái Lan, Việt Nam - Lào - Campuchia- Thái Lan - Myanmar; tiểu vùng Mêkông mở rộng, hợp tác du lịch sông Mêkông - sông Hằng. Thực hiện các cam kết và khai thác quyền lợi trong hợp tác du lịch với Tổ chức Du lịch thế giới (WTO), Diễn đàn hợp tác kinh tế châu á - Thái Bình Dương (APEC), Hiệp hội du lịch Châu Á - Thái Bình Dương (PATA) và Hiệp hội du lịch Đông Nam á (ASEANTA), Liên minh châu Âu (EU). Chuẩn bị điều kiện để hội nhập ở mức cao với du lịch thế giới khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu du lịch, các dự án tạo sản phẩm du lịch đặc thù, chất l ượng cao. Thu hút và s ử
- dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA cho phát triển nguồn nhân lực, công nghệ và bảo vệ môi trường du lịch. 2.3.2. Đánh giá tình hình thực hiện chiến lược phát triển du lịch Việt Nam Thành tựu 2.3.2.1. Trong những năm qua, từ khi có Chiên lược phat triên du lich đâu tiên 2001-2010 cung ́ ́ ̉ ̣ ̀ ̃ là giai đoan găn liên với sự nghiêp đôi mới, mở cửa, công nghiêp hoa, hiên đai hoa cua đât ̣ ́ ̀ ̣ ̉ ̣ ́ ̣ ̣ ́ ̉ ́ nước, có nhiêu thuân lợi nhưng không it khó khăn và thach thức. ̀ ̣ ́ ́ Nganh du lich đã có nhiêu tiên bộ và đat được những thanh tựu đang ghi nhân. Lượng ̀ ̣ ̀ ́ ̣ ̀ ́ ̣ khach du lich quôc tế và nôi đia không ngừng tăng cao. Năm 1995 cả nước đon 1,35 triêu lượt ́ ̣ ́ ̣̣ ́ ̣ khach quôc tế thì đên 2008 con số lên tới 4,23 triêu lượt (năm 2009 giam xuông 3,8 triêu l ượt ́ ́ ́ ̣ ̉ ́ ̣ do suy thoai kinh tế toan câu), tỷ lệ tăng trưởng binh quân trên 9,1%/năm; đến năm 2010 chúng ́ ̀ ̀ ̀ ta đã đón lượt khách quốc tế thứ 5 triệu. Khach du lich nôi đia tăng tr ưởng đêu trên ́ ̣ ̣ ̣ ̀ 10,7%/năm từ 5,5 triêu lượt năm 1995 lên 25 triêu lượt 2009. Thu nhâp du lich tăng binh quân ̣ ̣ ̣ ̣ ̀ 16,8%/năm; năm 2009 đat trên 69 ngan tỷ đông (tương đương 4,1 tỷ USD) và chiêm tỷ trong ̣ ̀ ̀ ́ ̣ khoang 5,05% GDP (không tính thu nhập gián tiếp du lịch). Từ chỗ toan nganh có 81.000 lao ̉ ̀ ̀ đông năm 1995, đên nay nganh du lich đã tao viêc lam cho trên 434.240 lao đông trực tiêp và ̣ ́ ̀ ̣ ̣ ̣̀ ̣ ́ ̣ ̣ ́ ́ trên 1 triêu lao đông gian tiêp. Đâu tư cua Nhà nước và khu vực tư nhân vao cơ sở hạ tâng, cơ sở vât chât kỹ thuât du ̀ ̉ ̀ ̀ ̣ ́ ̣ lich, hệ thông khu du lich và sự lớn manh không ngừng cua hệ thông doanh nghiêp du lich đã ̣ ́ ̣ ̣ ̉ ́ ̣ ̣ lam thay đôi căn ban diên mao nganh du lich. Vị thê, vai trò cua nganh du lich từ đó đã được ̀ ̉ ̉ ̣ ̣ ̀ ̣ ́ ̉ ̀ ̣ xac đinh là môt trong những nganh kinh tế mui nhon trong Nghị quyêt Đai hôi toan quôc lân thứ ̣́ ̣ ̀ ̃ ̣ ́ ̣̣ ̀ ́̀ VIII, IX cua Đang và thể chế hoa trong luât du lich năm 2005. ̉ ̉ ́ ̣ ̣ Điêm đôt phá trong Chiên lược phat triên du lich Việt Nam đên năm 2020, tâm nhin ̉ ̣ ́ ́ ̉ ̣ ́ ̀ ̀ 2030 thể hiên trong quan điêm phat triên du lich bên vững theo hướng có chât lượng, có ̣ ̉ ́ ̉ ̣ ̀ ́ thương hiêu, chuyên nghiêp, hiên đai; khai thac hiêu qua, có trong tâm, trong điêm moi nguôn ̣ ̣ ̣ ̣ ́ ̣ ̉ ̣ ̣ ̉ ̣ ̀
- lực và lợi thế quôc gia; phat huy tinh liên nganh, liên vung và xã hôi hoa với vai trò đông lực ́ ́ ́ ̀ ̀ ̣ ́ ̣ ̉ ́ ̣ cua cac doanh nghiêp. Về san phâm du lich, yêu tố mới thể hiên ở chỗ tâp trung xây dựng sản phẩm, loai hinh ̉ ̉ ̣ ́ ̣ ̣ ̣̀ du lịch có hệ thông, có kiêm soat chât lượng và có tinh đặc trưng, đăc săc; phat triên manh du ́ ̉ ́ ́ ́ ̣ ́ ́ ̉ ̣ lich biên với quy mô, tâm cỡ quôc tê; phat triên du lich văn hoa lam nên tang; phat triên du lich ̣ ̉ ̀ ́́ ́ ̉ ̣ ́̀ ̀̉ ́ ̉ ̣ sinh thai, du lich xanh, du lich có trach nhiêm và liên kêt phat triên san phâm vung, khu vực. ́ ̣ ̣ ́ ̣ ́ ́ ̉ ̉ ̉ ̀ Điêm mới trong xac đinh thị trường muc tiêu là đã phân đoan thị trường theo muc đich ̉ ̣́ ̣ ̣ ̣́ du lich và khả năng thanh toan. Phát triển mạnh cả thị trường nội địa và thị trường quốc tế, ̣ ́ khai thác các thị trường cao cấp và mở rộng thị trường quốc tế. Nôi dung mới trong Chiên lược là đăt nhiêm vụ phat triên thương hiêu trở thanh yêu tố ̣ ́ ̣ ̣ ́ ̉ ̣ ̀ ́ then chôt trong canh tranh quôc tế và nâng cao hiêu qua; phân đâu hinh thanh và phát triển một ́ ̣ ́ ̣ ̉ ́ ́ ̀ ̀ số thương hiệu nổi bật cua du lich Viêt Nam trong khu vực và trên thế giới. Xuc tiên quang bá ̉ ̣ ̣ ́ ́ ̉ du lich sẽ được chuyên nghiêp hoa và thực hiên theo chương trinh, chiên dich có trong điêm ̣ ̣ ́ ̣ ̀ ́ ̣ ̣ ̉ tâp trung vao thị trường muc tiêu đã xac đinh; lấy điêm đên, sản phẩm du lịch và thương hiệu ̣ ̀ ̣ ̣́ ̉ ́ du lịch làm đôi tượng xuc tiên trọng tâm; liên kêt giữa nhà nước và doanh nghiệp được đ ẩy ́ ́ ́ ́ mạnh thông qua vai trò của Hiệp hội Du lịch. Điêm đáng chú ý khac trong phat triên nguôn nhân lực du lich là xac đinh tinh chuyên ̉ ́ ́ ̉ ̀ ̣ ́ ̣ ́ nghiêp là muc tiêu; xac đinh nhân lực là yêu tố quyêt đinh chât lượng dich vụ và ưu tiên đao tao ̣ ̣ ̣́ ́ ̣́ ́ ̣ ̣̀ nhân lực bâc cao, đôi ngũ quan ly, lực lượng “may cai” để thuc đây chuyên giao, đao tao, huân ̣ ̣ ̉ ́ ́ ́ ́ ̉ ̉ ̣̀ ́ luyên tai chỗ theo yêu câu công viêc. ̣̣ ̀ ̣ Chiến lược trong đâu tư du lịch cũng có bước tiến, thể hiện ở việc xac đinh linh vực ̀ ̣́ ̃ ưu tiên đâu tư có trong tâm, trong điêm, tranh dan trai, manh mun; tập trung đâu tư vao cơ sở ̀ ̣ ̣ ̉ ́ ̀ ̉ ́ ̀ ̀ hạ tâng, cơ sở vât chât kỹ thuât những khu du lich với quy mô, tâm cỡ quôc tê; xuc tiên, quang ̀ ̣ ́ ̣ ̣ ̀ ́́ ́ ́ ̉ ba, phat triên thương hiêu, phat triên nguôn nhân lực, bao tôn và phat huy giá trị di san, bao vệ ́ ́ ̉ ̣ ́ ̉ ̀ ̉ ̀ ́ ̉ ̉ môi trường và phat triên du lich xanh; về đia ban ưu tiên vung sâu, vung xa, vung biên giới, ́ ̉ ̣ ̣ ̀ ̀ ̀ ̀ biên, hai đao; về đôi tượng ưu tiên phat triên công đông găn với xoa đoi, giam ngheo và chuyên ̉ ̉̉ ́ ́ ̉ ̣ ̀ ́ ́ ́ ̉ ̀ ̉ dich cơ câu kinh tế nông thôn. ̣ ́
- Nhìn nhận khái quát, Chiến lược phát triển du lịch giai đoạn tới tạo bước đột phá mạnh về chất lượng dịch vụ với chiều sâu văn hóa và môi trường, phân cấp mạnh và tăng cường liên kết, hợp tac công - tư hướng tới hiệu quả và cạnh tranh bền vững. ́ 2.3.2.2. Hạn chế Không thể phủ nhân, nganh du lich đã gop phân quan trong vao tăng trưởng kinh tê, ̣ ̀ ̣ ́ ̀ ̣ ̀ ́ giam ngheo, đam bao an sinh xã hôi, bao tôn và phat huy giá trị văn hóa, bao vệ môi trường và ̉ ̀ ̉ ̉ ̣ ̉ ̀ ́ ̉ giữ vững an ninh, quôc phong. ́ ̀ Tuy nhiên, so với tiêm năng và lợi thế cua đât nước thì kêt quả tăng trưởng vừa qua ̀ ̉ ́ ́ chưa thực sự đap ứng kỳ vong phat triên cua nganh; phat triên nhưng con ân chứa nhiêu yêu tố ́ ̣ ́ ̉ ̉ ̀ ́ ̉ ̀̉ ̀ ́ thiêu bên vững; chưa đanh giá đung và khai thac tôi ưu lợi thế quôc gia về tai nguyên tự nhiên ́ ̀ ́ ́ ́́ ́ ̀ và nhân văn; đâu tư con manh mun; san phâm con ngheo nan, đơn điêu, thiêu đăc săc; chât ̀ ̀ ́ ̉ ̉ ̀ ̀ ̀ ̣ ́ ̣ ́ ́ lượng và hiêu quả thâp, kem sức canh tranh và chưa có tiêng vang. Do những khó khăn, thach ̣ ́ ́ ̣ ́ ́ thức trong giai đoan đâu phat triên về nguôn lực con người, tiêm lực tai chinh, công nghê, kinh ̣ ̀ ́ ̉ ̀ ̀ ̀ ́ ̣ nghiêm quan lý và năng lực hôi nhâp nên bai toan phat triên con thiêu những giai phap đôt phá ̣ ̉ ̣ ̣ ̀ ́ ́ ̉ ̀ ́ ̉ ́ ̣ cả trong tư duy và hanh đông, cả trong chinh sach và triên khai thực tê. ̀ ̣ ́ ́ ̉ ́ Măc dù có luât du lich, có chiên lược và quy hoach, có Ban chỉ đao Nhà nước về du lich, ̣ ̣ ̣ ́ ̣ ̣ ̣ có chương trinh hanh đông quôc gia... Nhưng những bước đi vân con dò dâm, thiêu chủ đông, ̀ ̀ ̣ ́ ̃ ̀ ̃ ́ ̣ thiêu tự tin và chuyên nghiêp và con thua thiêt trong canh tranh quôc tê. Vì vây, đanh giá tông ́ ̣ ̀ ̣ ̣ ́́ ̣ ́ ̉ thể vị thê, vai trò là ngành kinh tế mũi nhọn vân chưa được khăng đinh rõ net. ́ ̃ ̉ ̣ ́ Ngành du lịch Việt Nam chưa có chiến lược cụ thể cho việc phát triển sản phẩm du lịch. Sản phẩm đi kèm trong du lịch còn khá nghèo nàn, Có thể nói chúng ta thiếu các s ản phẩm đặc trưng, nếu có thì hàng thật làm tại Việt Nam cũng thua kém về mẫu mã chất lượng so với hàng nhái nhập từ các bạn nước láng giềng. Đây là một trong những nguyên nhân mà khách du lịch tiêu dùng ít, thậm chí không biết tiêu gì khi đi du lịch ở Việt Nam. Chiến lược xúc tiến, quảng bá về du lịch của nước ta đã được chú trọng hơn, nhưng so với các nước bạn như Singapore, Thái Lan, Indonexia… thì số tiền chi cho quảng bá du
- lịch của Việt Nam vẫn còn quá nhỏ. Bên cạnh đó, chúng ta không nắm được phương pháp quảng bá du lịch hiệu quả, khi được cấp một khoản tài chính để chi cho quảng bá hình ảnh của Việt Nam thậm chí chúng ta sử dụng mọi cách thức nhưng cũng không thể dùng hết khoản tiền đó. Vì vậy, Việt Nam ít được biết đến với một điểm đ ến du l ịch hấp dẫn, và lượng khách du lịch đến Việt Nam cũng ít hơn hẳn so với các nước trong khu vực.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo khoa học “Phân tích chiến lược tăng trưởng tập trung tại công ty viễn thông quân đội (Viettel)”
30 p | 1295 | 540
-
Đề tài " Phân tích chiến lược tăng trưởng tập trung tại công ty viễn thông quân đội Viettel "
30 p | 724 | 300
-
LUẬN VĂN:Phân tích chiến lược kinh doanh công ty Unilever việt nam
32 p | 1524 | 281
-
Đồ án môn học: Phân tích chiến lược kinh doanh của Công ty Cổ phần Kinh doanh Thủy hải sản Sài Gòn
54 p | 451 | 113
-
Luận văn:PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH HIỆN TẠI CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN BIA RƯỢU NƯỚC GIẢI KHÁT HÀ NỘI (HABECO)
47 p | 380 | 104
-
Luận văn Thạc sĩ: Chiến lược kinh doanh công ty cổ phần điện Thủ Đức giai đoạn 2012 - 2020
0 p | 289 | 99
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phân tích chiến lược kinh doanh quốc tế của công ty cổ phần sữa Việt Nam - Vinamilk
116 p | 356 | 84
-
Luận văn: Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh và hoạch định chiến lược phát triển tại công ty cổ phần dược phẩm An Giang
80 p | 188 | 48
-
Luận văn:PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH HIỆN TẠI CỦA CÔNG TY BẢO HIỂM CHÂU Á (IAI)
59 p | 324 | 47
-
Luận văn: Xây dựng chiến lược tài chính tại Hợp tác xã TM - DV Toàn Tâm
79 p | 159 | 44
-
Khóa luận tốt nghiệp: Bước đầu phân tích chiến lược cạnh tranh của khách sạn Continental Saigon - Thành phố Hồ Chí Minh
21 p | 368 | 42
-
Luận văn:PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-2015
53 p | 141 | 37
-
Luận văn Thạc sĩ: Chiến lược cạnh tranh dịch vụ khoan của liên doanh Việt - Nga Vietsovpetro đến năm 2020
129 p | 156 | 36
-
Luận văn: Nghiên cứu chiến lược thâm nhập thị trường vào Việt Nam
25 p | 155 | 32
-
Luận văn Phân tích chiến lược và một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế làng nghề ở tỉnh Thái Bình
107 p | 148 | 28
-
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích, đánh giá và đề xuất giải pháp hoàn thiện chiến lược kinh doanh của Công ty Bảo hiểm Châu Á (IAI) giai đoạn 2010-2015
59 p | 164 | 26
-
Luận văn tốt nghiệp Kế toán: Phân tích chiến lược kinh doanh tại siêu thị Điện máy Xanh chi nhánh số 10
76 p | 30 | 16
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Chiến lược Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Cao su Chư Mom Ray
26 p | 2 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn