Luận văn: Phân tích nội dung cơ bản của các chuẩn mực kế toán quốc tế đang được ban hành
lượt xem 142
download
Tham khảo luận văn - đề án 'luận văn: phân tích nội dung cơ bản của các chuẩn mực kế toán quốc tế đang được ban hành', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn: Phân tích nội dung cơ bản của các chuẩn mực kế toán quốc tế đang được ban hành
- Luận văn: Phân tích nội dung cơ bản của các chuẩn mực kế toán quốc tế đang được ban hành
- MỤC LỤC PHẦN I: QUY TRÌNH XÂY DỰNG CÁC CHUẨN MỰC ................................ ...........................12 1.3.1. Sự cần thiết của các chuẩn mực kế toán quốc tế. .................................................................14 PHẦN II: NỘI DUNG CÁC CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ ................................ .............18 2.1. Sơ lược chuẩn mực kế toán quốc tế .........................................................................................18 2.2. Nội dung các chuẩn mực kế toán quốc tế ................................................................................19 IAS 1: TRÌNH BÀY CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH.......................................................................19 1. Vấn đề đặt ra:................................ ................................ ................................ ...............................19 2. Phạm vi áp dụng: .........................................................................................................................19 3. Khái niệm kế toán: .......................................................................................................................19 4. Nội dung: .....................................................................................................................................21 IAS 2: HÀNG TỒN KHO ...............................................................................................................23 2. Phạm vi áp dụng: .........................................................................................................................23 3. Hạch toán kế toán: .......................................................................................................................23 4. Công bố:.......................................................................................................................................24 IAS 07: BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ ..............................................................................25 1. Vấn đề đặt ra:................................ ................................ ................................ ...............................25 2. Phạm vi áp dụng: .........................................................................................................................25 3. Hạch toán kế toán: .......................................................................................................................25 4. Công bố:.......................................................................................................................................26 1. Vấn đề đặt ra:................................ ................................ ................................ ...............................27 2. Phạm vi áp dụng: .........................................................................................................................27 3. Công bố:.......................................................................................................................................27 IAS 10: Các sự kiện xảy ra sau ngày lập bảng tổng kết tài sản .....................................................27 1. Vấn đề đặt ra:................................ ................................ ................................ ...............................27 IAS 11: Các hợp đồng xây dựng ....................................................................................................29 1. Vấn đề đặt ra:................................ ................................ ................................ ...............................29 2. Phạm vi áp dụng: .........................................................................................................................29 3. Hạch toán kế toán: ......................................................................................................................29
- 4. Công bố:.......................................................................................................................................31 IAS 12: Thuế thu nhập ...................................................................................................................31 1. Vấn đề đặt ra:................................ ................................ ................................ ...............................31 2. Phạm vi áp dụng: .........................................................................................................................32 3. Hạch toán kế toán: .......................................................................................................................32 4. Trình bày và công bố: ..................................................................................................................33 Doanh nghiệp bị thua lỗ trong k ỳ hiện tại hoặc trước đó ....................................................................35 IAS 14: Báo cáo ngành...................................................................................................................35 1. Vấn đề đặt ra:................................ ................................ ................................ ...............................35 2. Phạm vi áp dụng: .........................................................................................................................35 3. Hạch toán kế toán: .......................................................................................................................36 4. Công bố:.......................................................................................................................................37 IAS 15: THÔNG TIN PHẢN ÁNH ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỘNG GIÁ CẢ .........................38 1. Vấn đề đặt ra:................................ ................................ ................................ ...............................38 2. Phạm vi áp dụng: .........................................................................................................................38 3. Hạch toán kế toán: .......................................................................................................................39 4. Công bố:.......................................................................................................................................39 IAS 16: TÀI SẢN, NHÀ XƯỞNG VÀ THIẾT BỊ ................................ ..........................................40 1. Vấn đề đặt ra:................................ ................................ ................................ ...............................40 2. Phạm vi áp dụng: .........................................................................................................................40 3. Hạch toán kế toán: .......................................................................................................................40 4. Công bố:.......................................................................................................................................42 IAS 17: TÀI SẢN CHO THUÊ .......................................................................................................43 1. Vấn đề đặt ra:................................ ................................ ................................ ...............................43 2. Phạm vi áp dụng: .........................................................................................................................44 3. Hạch toán kế toán: .......................................................................................................................44 4. Công bố:.......................................................................................................................................46 IAS 18: DOANH THU ...................................................................................................................48 1. Vấn đề đặt ra:................................ ................................ ................................ ...............................48
- 2. Phạm vi áp dụng: .........................................................................................................................49 3. Hạch toán kế toán: .......................................................................................................................49 4. Công bố:.......................................................................................................................................51 IAS 19: L ỢI ÍCH TRẢ CÔNG NHÂN VIÊN ...............................................................................52 1. Vấn đề đặt ra:................................ ................................ ................................ ...............................52 2. Phạm vi áp dụng: .........................................................................................................................52 CÁC LỢI ÍCH NGẮN HẠN PHẢI TRẢ CÔNG NHÂN VIÊN .........................................................52 CÁC LỢI ÍCH SAU KHI HÊT THỜI GIAN LÀM VIỆC. .................................................................53 Theo qu ỹ đóng góp xác định ................................ ................................ ................................ .............53 CÁC LỢI ÍCH DÀI HẠN KHÁC................................ ................................ ................................ ......54 CÁC LỢI ÍCH KHI CHẤM DỨT LAO ĐỘNG ................................................................................54 LỢI ÍCH TRẢ THEO VỐN CHỦ SỞ HỮU ......................................................................................55 Báo cáo thu nhập và thuyết minh.......................................................................................................55 Bảng tổng kết tài sản và thuyết minh .................................................................................................55 1. Vấn đề đặt ra:................................ ................................ ................................ ...............................55 2. Phạm vi áp dụng: .........................................................................................................................56 3. Hoạch toán kế toán: .....................................................................................................................56 4. Trình bày: ....................................................................................................................................58 CÔNG BỐ .......................................................................................................................................58 IAS 21: ẢNH HƯỞNG CỦA THAY ĐỔI TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ................................ ....................58 1. Vấn đề đặt ra:................................ ................................ ................................ ...............................58 2. Phạm vi áp dụng: .........................................................................................................................58 3. Hoạch toán kế toán: .....................................................................................................................59 CÁC GIAO DỊCH NGOẠI TỆ................................ ................................ ..........................................59 CÁC HOẠT ĐỘNG Ở NƯỚC NGOÀI.............................................................................................60 4. Công bố:.......................................................................................................................................61 IAS 22: HỢP NHẤT KINH DOANH .............................................................................................62 1. Vấn đề đặt ra:................................ ................................ ................................ ...............................62 2. Phạm vi áp dụng: .........................................................................................................................62
- 3. Hoạch toán kế toán: .....................................................................................................................62 4. Công bố:.......................................................................................................................................64 IAS 23: CHI PHÍ ĐI VAY ..............................................................................................................66 1. Vấn đề đặt ra:................................ ................................ ................................ ...............................66 2. Phạm vi áp dụng: .........................................................................................................................66 3. Hạch toán kế toán: .......................................................................................................................66 4. Công bố:.......................................................................................................................................68 IAS 24: CÔNG BỐ VỀ CÁC BÊN LIÊN QUAN ...........................................................................69 1. Vấn đề đặt ra:................................ ................................ ................................ ...............................69 2. Phạm vi áp dụng: .........................................................................................................................69 3. Hạch toán kế toán: .......................................................................................................................69 4. Công bố:.......................................................................................................................................71 IAS 26: KẾ TOÁN VÀ BÁO CÁO THEO QUỸ LỢI ÍCH HƯU TRÍ ..........................................71 1. Vấn đề đặt ra:................................ ................................ ................................ ...............................71 2. Phạm vi áp dụng: .........................................................................................................................71 3. Hạch toán kế toán: .......................................................................................................................72 QUỸ XÁC ĐỊNH THEO ĐÓNG GÓP..............................................................................................72 QUỸ XÁC ĐỊNH THEO LỢI ÍCH ................................ ...................................................................73 4. Công bố:.......................................................................................................................................73 1. Vấn đề đặt ra:................................ ................................ ................................ ...............................75 BÁO CÁO TÀI CHÍNH TỔNG HỢP ................................ ................................ ...............................76 BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY MẸ ..................................................................................77 BÁO CÁO TÀI CHÍNH TỔNG HỢP ................................ ................................ ...............................77 Liệt kê các công ty con quan trọng ....................................................................................................77 Lý do không hợp nhất một công ty con nào đó ..................................................................................78 IAS 32: CÁC CÔNG CỤ TÀI CHÍNH: CÔNG BỐ VÀ TRÌNH VÀY..........................................78 1. Vấn đề đặt ra:................................ ................................ ................................ ...............................78 2. Phạm vi áp dụng: .........................................................................................................................79 3. Hạch toán kế toán: .......................................................................................................................79
- 4. Công bố:.......................................................................................................................................80 IAS 33: THU NHẬP TRÊN MỘT CỔ PHIẾU ..............................................................................84 1. Vấn đề đặt ra:................................ ................................ ................................ ...............................84 2. Phạm vi áp dụng: .........................................................................................................................84 3. Hạch toán kế toán: .......................................................................................................................84 4. Trình bày và công bố: ..................................................................................................................86 IAS 34: BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠM THỜI................................................................................87 1. Vấn đề đặt ra:................................ ................................ ................................ ...............................87 2. Phạm vi áp dụng: .........................................................................................................................87 3. Hạch toán kế toán: .......................................................................................................................87 4. Công bố:.......................................................................................................................................89 IAS 35: NGỪNG HOẠT ĐỘNG.....................................................................................................89 1. Vấn đề đặt ra:................................ ................................ ................................ ...............................89 2. Phạm vi áp dụng: .........................................................................................................................90 3. Hạch toán kế toán: .......................................................................................................................90 4. Công bố : ................................ ................................ ................................ ................................ ......90 1. Vấn đề đặt ra:................................ ................................ ................................ ...............................92 2. Phạm vi áp dụng: .........................................................................................................................92 3. Hạch toán kế toán: .......................................................................................................................93 3.1 Chuẩn mực này phân biệt các khoản nợ khác, các khoản dự phòng, nợ bất thường như sau...93 3.2 Các khoản dự phòng có thể được phân biệt với các khoản nợ khác như phải trả thương mại và các khoản lũy kế do có sự không chắc chắn về thời gian và giá trị của khoản chi cho việc thanh toán trong tương lai. ................................ ................................ ................................ ........................93 3.3 Nhìn chung tất cả các khoản dự phòng là bất thường bởi vì những khoản này không chắc chắn về mặt thời gian và giá trị. Tuy nhiên, trong phạm vi chuẩn mực này, thuật ngữ “bất thường” được sử dụng cho các khoản nợ và tài sản không được ghi nhận do: ......................................................93 CÁC KHOẢN DỰ PHÒNG ............................................................................................................93 3.4 Một khoản dự phòng chỉ được ghi nhận khi ..............................................................................93 3.5 Trong những trường hợp ít thấy (ví dụ trong một vụ kiện), có thể không rõ là liệu một doanh nghiệp có một nghĩa vụ nợ hiện tại hay không. Trong những trường hợp như vậy, một sự kiện trước đây được cho là làm phát sinh nghĩa vụ nợ hiện tại nếu nhiều khả năng xảy ra là có nghĩa vụ nợ hiện tại vào ngày lập bảng tổng kết tài sản. ................................................................................94
- 3.6 Một nghĩa vụ pháp lý thường phát sinh từ một hợp đồng hoặc quy định pháp luật. Một nghĩa vụ mang tính xây dựng phát sinh chỉ khi nào có cả hai điều kiện dưới đây: ........................................94 3.7 Giá trị được ghi nhận là dự phòng sẽ phải là một ước tính tốt nhất cho những chi phí cấn có để thanh toán nghĩa vụ hiện tại cào ngày lập bảng tổng kết tài sản .....................................................94 3.8 Một số hoặc tất cả các khoản chi cần có để thanh toán một khoản dự phòng có thể được dự tính là được hoàn trả bởi một bên khác (ví dụ thông qua tiền đòi bảo hiểm, các điều khoản bồi thường, hoặc đảm bảo của người cung cấp). Những khoản hoàn trả này được hạch toán như sau: ...........94 3.9 Các khoản dự phòng cần phảu xem xét lại vào ngày lập bảng tổng kết tài sản hàng năm và dược điều chỉnh để phản ánh mức ước tính tốt nhất theo hiện tại...................................................95 3.10 Một khoản dự phòng chỉ được sử dụng cho các khoản chi tiêu theo ghi nhận ban đầu cho khoản dự phòng ................................ ................................ ................................ ...............................95 3.11 IAS hướng dẫn việc áp dụng các nguyên tắc ghi nhận và tính toán trong ba trường hợp cụ thể, đó là lỗ hợp đồng trong tương lai, hợp đồng khó thực hiện và tái cơ cấu: .......................................95 CÁC KHOẢN NỢ BẤT THƯỜNG ................................................................................................95 3.12 Doanh nghiệp không được ghi nhận một khoản nợ bất thường. Doanh nghiệp cần công bố một khoản nợ bất thường trừ khi khả năng dòng tiền rút từ nguồn vốn kem theo các lợi ích kinh tế là rất khó xảy ra. ..............................................................................................................................96 3.13 Các khoản nợ bất thường được đánh giá liên tục để xác định xem một dòng tiền rút ra khỏi nguồn vốn kem theo các lợi ích kinh tế là có khả năng xảy ra hay không. Khi điều đó là có khả năng xảy ra cho một khoản mục trước đây đã được xử lý là nợ bất thường, thì khoản dự phòng được ghi nhận ................................................................................................ ................................ ..96 CÁC TÀI SẢN BẤT THƯỜNG .....................................................................................................96 3.14 Một tài sản bất thường là một tài sản có khả năng phát sinh từ những sự kiện trước đây và sự tồn tại của tài sản này sẽ chỉ được ghi nhận trong trường hợp có xảy ra hay không một hoặc nhiều sự kiện không chắc chắn trong tương lai không nằm trong sự kiểm soát của doanh nghiệp (ví dụ một khoản bảo hiểm mà doanh nghiệp đang đòi bồi thường có kết quả không chắc chắn).............96 3.15 Doanh nghiệp không được ghi nhận một tài sản bất thường. Một tài sản bất thường cần được công bố khi có khả năng thu được các lợi ích kinh tế. Khi việc đạt được doanh thu gần như là chắc chắn, thì tài sản có liên quan không phải là một tài sản bất thường và viêc ghi nhận cho tài sản này là phù hợp theo Quy định chung......................................................................................................96 4. Công bố:.......................................................................................................................................96 4.1 Các khoản dự phòng ..................................................................................................................96 4.2 Các nghĩa vụ nợ .........................................................................................................................97 4.3 Các tài sản bất thường ...............................................................................................................97 4.4 Các trường hợp ngoại lệ................................ ................................ ................................ .............97 IAS 38: TÀI SẢN VÔ HÌNH ................................ ................................ ..........................................97
- 1. Vấn đề đặt ra:................................ ................................ ................................ ...............................97 2. Phạm vi áp dụng: .........................................................................................................................98 3. Hạch toán kế toán: .......................................................................................................................98 3.1 Một TSVH là một tài sản không bằng tiền có thể xác định được mà không cần có nội dung vật chất, tài sản này được giữ để sử dụng trong sản xuất hoặc cung cấp hàng hóa dịch vụ, cho các bên khác thuê, hoặc mục đích hành chính. Một tài sản như vậy được kiểm soát và khác biệt rõ với giá trị lợi thế của một doanh nghiệp ................................ ................................ ................................ ......98 3.2 Một TSVH được ghi nhận là tài sản (theo quy định chung) khi: ...............................................98 3.3 Giá trị lợi thế phát sinh nội bộ, nhãn mác thương mại, tên công bố, quyền ấn bản, danh sách khách hàng và các khoản có nội dung tương tự không được ghi nhận là tài sản............................98 3.4 Một TSVH cần được ghi nhận ngay từ ban đầu theo chi phí cho dù tài sản đó có được từ bên ngoài hay phát sinh nội bộ. Chi phí cho TSVH đó được ghi nhận là chi phí nếu khôi phục được chuẩn mực hiện tại của tài sản đó. Nhưng chi phí này được chuyển thành vốn khi doanh nghiệp có khả năng thu được các lợi ích kinh tế lớn hơn mức chuẩn thực hiện ban đầu .........................98 3.5 Các TSVH có thể ghi lại sau đó theo các phương pháp sau:......................................................99 3.6 Đối với bất kỳ một dự án nội bộ nào nhằm tạo ra một TSVH, giai đoạn nghiên cứu và phát triển cần được phân biệt. Chi phí nghiên cứu được hạch toán như một khoản chi phí. ..........................99 3.7 Một TSVH được tính khấu hao theo phương pháp hệ thống với ước tính tốt nhất về vòng đời hữu dụng. Có một giả định gây tranh cãi là vòng đời hữu dụng của một TSVH không quá 20 năm kể từ ngày sử dụng ................................................................ ................................ ...........................99 3.8 Phương pháp khấu hao được sử dụng cần phản ánh cách thức doanh nghiệp sử dụng các lợi ích kinh tế của tài sản. Nếu cách thức đó không thể xác định được một cách đáng tin cậy thì phương pháp đưỡng thẳng sẽ được áp dụng ................................ ................................ ....................99 3.9 Nếu gải định 20 năm không được chấp nhận thì TSVH sẽ được kiểm tra giảm giá trị hàng năm và thanh lý do không chấp thuận giả định này phải được công bố ..................................................99 3.10 Để đánh giá xem một TSVH có bị giảm giá trị hay không, doanh nghiệp cần áp dụng IAS 36, giảm giá trị tài sản. Ngoài ra, chuẩn mực này yêu cầu doanh nghiệp ít nhất hàng năm, ước tính số có thể thu hồi được từ một TSVH chưa có thể sử dụng .................................................................100 3.11 Trong một số luật định, chi phí khấu hao hang năm cho một TSVH sẽ khác với số giảm trừ được cơ quan thuế cho phép. Thu thuế về sau cần được dự phòng cho số chênh lẹch này theo IAS 12 ................................ ................................................................................................................... 100 3.12 IAS này đưa ra nhưng quy định tạm thời khác nhau dựa trên cách thức mà doanh nghiệp báo cáo đã ghi nhận TSVH trước đây...................................................................................................100 4. Công bố:.....................................................................................................................................100 4.1 Các yêu cầu công bố đối với từng loại TSVH, phân biệt giữa phát sinh nội bộ và các TSVH khác như sau: ................................................................................................ ................................ 100 4.2 Công bố bổ sung đối với các khoản đánh giá lại như sau ........................................................ 101
- IAS 40: TÀI SẢN ĐẦU TƯ.......................................................................................................... 101 1. Vấn đề đặt ra:................................ ................................ ................................ ............................. 101 2. Phạm vi áp dụng: ....................................................................................................................... 101 3 Hoạch toán kế toán: .................................................................................................................... 102 4. Công bố:.....................................................................................................................................103 2.3. So sánh chuẩn mực kế toán quốc tế và chuẩn mực kế toán Việt Nam..................................103 KẾT LUẬN ...................................................................................................................................107
- Với xu hướng toàn cầu hoá hiện nay, hàng loạt các nhân tố q uố c tế nảy sinh tác động tới sự thay đổi kế toán, đó là: Sự độc lập về kinh tế, chính trị, đ ầu tư nư ớc ngoài trực tiếp; các chiến lược kinh doanh đa quốc gia; công nghệ mới; sự phát triển của thị trường tài chính quốc tế; sự mở rộng các dịch vụ tài chính và kinh doanh quố c tế...Nhân tố thúc đ ẩy sự thay đổi về kế toán n ảy sinh từ sự lớn m ạnh độc lập quốc tế và từ sự h ài hoà các quy tắc của các mối quan h ệ kinh tế, tài chính quố c tế. Kế toán được coi là một công cụ trợ giúp trong việc ph ản ánh qu ản lý trên góc độ tài chính các ho ạt động kinh tế. Sự phát triển củ a kế toán ở các nước thường diễn ra khác nhau về quy định và thực hành kế toán. Để qu ản lý có hiệu quả 1 DN hay 1 công ty, các nhà quản lý phải nắm vững khâu kế toán. Nhờ nh ững số liệu kế toán, họ có th ể thấy rõ thực chất củ a quá trình ho ạt động SXKD đang diễn ra và từ đó đề ra những quyết đ ịnh đúng đ ắn. Phản ứ ng lại 1 số cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 1998, 1 số tổ ch ức quốc tế trong đó có cả Ngân hàng th ế giới và qu ỹ tiền tệ q uố c tế đã đưa ra sáng kiến cộng tác nh ằm củng cố cơ cấu tài chính toàn cầu. Mặc dù các chu ẩn mực kế toán quố c tế (IASs) đã tồn tại trong nhiều năm, sáng kiến này đã làm tăng thêm tầm quan trọng cho các chuẩn mực. Cụ th ể là các chuẩn mực làm tăng thêm tính minh bạch trong BCTC và nâng cao tính hòa h ợp của các chuẩn mực để hỗ trợ cho các thị trường tài chính ngày càng được toàn cầu hóa. NHTG đã sử dụng các IASs làm cơ sở cho việc trình bày các BCTC của khách hàng sử dụng các khoản vay và tín dụng của NHTG. Trong năm vừ a qua, các chuẩn mực kế toán Qu ốc tế đã nhận được thêm sự hỗ trợ củ a Tổ chức các ủ y ban chứng khoán quốc tế (IOSCO) và được liên hiệp Châu Âu áp dụng. NHTG đã hỗ trợ cho quá trình tái cơ cấu gần đây của hộ i đồng Chuẩn mự c Kế toán Quố c tế (IASC) để tổ chứ c này mang tính đại diện hơn và trở thành cơ quan quản lý toàn cầu. Tất cả các chuẩn mự c kế toán, do Hội đồng chuẩn mực kế toán Quố c tế (IASC) đưa ra và được hộ i đồng chú giải Chuẩn mực (SIC) giải thích, cho tới ngày 31 -10- 2000, được in thành sách. Vậy nên, để hiểu sâu hơn về các chuẩn mự c kế toán nói chung và bên cạnh đó hiểu hơn về các chuẩn mự c kế toán đang áp dụng tại Việt Nam chúng tôi đã chọn đề
- tài “ Phân tích nội dung cơ b ản của các chuẩn mực kế toán quố c tế đang được ban hành” làm đ ề tài th ảo luận của nhóm. Bài thảo luận gồm 02 ph ần: Phần I: Quy trình xây dựng chuẩn mực kế toán quốc tế. Phần II: Các chuẩn mực kế toán quố c tế đ ã được ban hành Chúng tôi hi vọng những vấn đề được đề cập tới trong bài thảo luận này sẽ được các thầy cô cùng các b ạn quan tâm và đóng góp ý kiến để bài được hoàn thiện hơn. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn !
- PHẦN I: QUY TRÌNH XÂY DỰNG CÁC CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ 1.1 Chuẩ n mực kế toán là gì Chuẩn mực kế toán (accounting standards) là nh ững quy đ ịnh do tổ chức có trách nhiệm nghiên cứu và ban hành để làm cơ sở cho việc lập và giải thích các thông tin trình bày trên BCTC Chuẩn mực kế toán bao gồm những nguyên tắc chung (general principles) và những nguyên tắc cụ th ể (specific principles): Nguyên tắc chung là nh ững giả thiết (assumption), khái niệm (concept) và những hướng dẫn dùng đ ể lập BCTC. Nguyên tắc cụ th ể là nh ững quy định chi tiết dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Nguyên tắc chung được hình thành do quá trình thực hành kế toán, còn nguyên tắc cụ thể được xây d ựng từ các quy đ ịnh củ a tổ chức qu ản lý Mỗi quố c gia, tùy theo tình hình phát triển kinh tế củ a mỗi nước, sẽ có những nguyên tắc kế toán củ a nước mình, có tên tiếng Anh là Generally Accepted Accounting Principles, gọi tắt là GAAP 1.2. Vì sao phải có chuẩn mực kế tóan Có tuân thủ các chuẩn mự c kế toán thì ngư ời lập (preparer) và người sử dụng (user) BCTC mới hiểu được các thông tin phản ánh trên báo cáo. Chuẩn mức kế toán là n ền tảng đ ể thực hiện chức năng của kế toán tài chính (financial accounting) là báo cáo tình hình tài chính (financial reporting). Và phương tiện quan trọng dùng đ ể báo cáo tình hình tài chính chính là các BCTC (Financial statements) Như vậy, không có chuẩn mự c kế toán thì các mụ c tiêu củ a BCTC dưới đây sẽ không đạt được: + Cung cấp thông tin hữu ích để làm quyết đ ịnh về đầu tư và tín dụng + Cung cấp thông tin hữu ích để đánh giá luồng tiền tương lai + Cung cấp thông tin về tài sản và nguồn vốn củ a doanh nghiệp, gọ i chung là tình hình tài chính (financial position) của doanh nghiệp Nói cách khác, nhờ có chuẩn mực kế toán các thông tin trình bày trên BCTC trở nên thiết thực (relevant), tin cậy được (reliable) và có thể so sánh được (comparable) + Thông tin có thiết th ực thì người sử dụng mới có thể đưa ra quyết định + Thông tin có tin cậy thì người đọc mới thấy an tâm + Thông tin có so sánh được thì người sử dụng mới có th ể lựa chọ n
- Hệ thống kế toán và chuẩn mực quố c tế về kế toán (IASs/IFRSs) được soạn thảo b ởi Hội đồng chuẩn mự c kế toán quố c tế (IASB). Nó được soạn thảo và công bố theo những quy trình rất chặt ch ẽ đ ể đảm b ảo ch ất lượng củ a các chuẩn mự c và đảm bảo tính thự c hành cao. IASs/IFRSs được sử dụng rộng rãi ở khắp thế giới như châu Âu, Singapore, Hồng Kông, Úc và nhiều quốc gia trên th ế giới. Rất nhiều quốc gia khác củ a châu Á và trên th ế giới đang điều chỉnh các chu ẩn mực của mình để phù h ợp hơn với IFRS và giảm thiểu sự khác nhau nếu có. Hệ thống kế toán quốc tế (IAS) không có sự bắt buộc mang tính hình thức (như biểu m ẫu báo cáo thống nhất, h ệ thống tài kho ản kế toán thố ng nhất, hình thức sổ kế toán, m ẫu các chứng từ gốc thống nhất). IAS mặc dù đưa ra rất chi tiết các định ngh ĩa, phương pháp làm, cách trình bày và những thông tin bắt buộc phải trình bày trong các báo cáo tài chính nhưng IAS không bắt buộc ph ải sử dụng chung các biểu mẫu báo cáo tài chính, hệ thống tài kho ản, các hệ thống chứng từ, sổ kế toán. IAS có bộ khung khái niệm và tính thống nh ất cao giữ a các chuẩn mực. IASB viết tắt của International Accounting Standards Board. Tổ chức tiêu chuẩn kế toán quố c tế này được thành lập năm 1973, có trụ sở tại London. Nhiệm vụ của IASB là soạn thảo ra những tiêu chuẩn quốc tế cho lĩnh vực kế toán. Trước năm 2001 IASC còn có tên gọi (International Accounting Standards Committee). Tiêu chu ẩn được IASC soạn ra có tên gọi: Tiêu chuẩn kế toán quốc tế (International Accounting Standards (IAS)). Những tiêu chuẩn này sau m ột thời gian lại được đổi tên thành Tiêu chuẩn báo cáo tài chính quốc tế (International Financial Reporting Standards (IFRS)). Mụ c đích củ a những tiêu chuẩn này không chỉ là tính chính xác củ a kế toán mà còn là sự toàn vẹn và minh bạch Báo cáo tài chính. IASB đ ã và vẫn đang tiếp tụ c phát triển các tiêu chu ẩn IAS/IFRS. Uỷ ban chuẩn mực kế toán quốc tế (IASC) là một tổ chức độc lập có mụ c tiêu nhằm đạt được sự thống nhất trong các nguyên tắc kế toán mà các doanh nghiệp và các tổ chứ c trên th ế giới sử dụng để lập Báo cáo tài chính. Uỷ ban này được điều hành bởi mộ t hội đồng gồm đại diện của 13 nước thành viên và trên 4 tổ chức thành viên khác. Tất cả các thành viên củ a u ỷ ban chu ẩn mực kế toán quố c tế đều là các chuyên gia kế toán hàng đ ầu thuộ c liên đoàn kế toán quốc tế (IAFC). U ỷ b an chu ẩn m ực kế toán quốc tế đã xây d ựng được hệ th ống các chu ẩn mực kế toán cơ bản có th ể vận dụng ở các quốc gia khác nhau trên cơ sở tiêu chuẩn hoá và hài hoà đáp ứng xu hướng toàn
- cầu hoá hiện nay đ ặc biệt là hài hoà và thống nh ất trong việc lập và trình bày các báo cáo tài chính. 1.3 Quy trình xây dựng chuẩn mực kế toán quốc tế 1.3.1. Sự cần thiết của các chuẩ n mực kế toán quố c tế. Tính đa dạng củ a kế toán tồn tại ngay trên mỗi quốc gia. Trong khi truyền thống và kinh nghiệm củ a các quốc gia khác nhau dẫn tới sự phát triển khác nhau của các mô hình báo cáo tài chính, thì sức ép củ a sự phát triển m ạnh m ẽ trong môi trường toàn cầu hoá là bằng chứng cho sự cần thiết phải thay đổ i nền kinh tế theo hướng hộ i nh ập quốc tế. Những thay đ ổi lớn trong thực tiễn kinh doanh từ sau Chiến tranh thế giới thứ II đã làm các nhu cầu về quố c tế hoá cong tác kế toán và kiểm toán. Những thay đ ổi này được tìm thấy chủ yếu trong tiến trình phát triển củ a các công ty đa quố c gia và gần đây là thị trường vốn quốc tế. Điều này làm n ảy sinh một loạt nh ững vấn đề có tính ch ất ngh ề n ghiệp. Các công ty đa quốc gia phát triển nhanh chóng trong vòng 25 năm qua. Các công ty này đóng vai trò chủ đạo trong nhiều phân đoạn th ị trường, ảnh hưởng tới hầu hết các quốc gia, mỗi chính phủ và cá nhân. Về khía cạnh kế toán, sự phứ c tạp trong việc điều hành các h ọat động kinh doanh quố c tế vượt qua biên giới một quốc gia; cùng với sự khác nhau về các nguyên tắc kinh doanh, thường khác nhau về các phương pháp kế toán, làm nảy sinh những thách thức cho các nhà kế toán và chuyên gia ho ạch định các nguyên tắc kế toán và kiểm toán. Mốt số những phức tạp chủ yếu mà các kế toán đang đối m ặt chính là do b ản chất củ a các công ty đa quốc gia khổng lồ này. Sự đa dạng trong các nguyên tắc kế toán, kiểm toán và thuế có thể ảnh hưởng tới khả năng củ a các công ty trong việc chu ẩn bị các thông tin báo cáo tài chính cần thiết cho việc phân tích mộ t cách cẩn thận các cơ hội đầu tư. Các công ty càng ho ạt động ở nhiều nước khác nhau thì sự phức tạp đó càng gia tăng. Sự khác nhau trong cách thức tiếp cận về kế toán và các BCTC ở mộ t số nước được nhấn m ạnh ở đ ây. Chẳng hạn, nhiều công ty củ a Mỹ phàn nàn về khó khăn trong cạnh tranh chỉ do nguyên tắc kế toán củ a Mỹ đố i với lợi thế thương mại. Các công ty tuân thủ theo chuẩn m ực kế toán của hầu hết các nước Châu Âu, kể cả Anh không cần phải kh ấu hao lợi th ế thương mại vì chúng đã được tính vào vốn chủ sở hữu tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ . Hoặc các vấn đ ề kế toán và BCTC có tính quốc tế khác như những điều chỉnh về kế toán lạm phát, kế toán chênh lệch thu ế, chuyển đổi các BCTC
- củ a các công ty con ở nước ngoài... cũng tạo ra những khó khăn cho một số công ty. Tất cả sự khác biệt này đ òi hỏi những người thiết lập chuẩn mự c phải tích cự c hơn đ ể đạt được một “Sân chơi đạt tiêu chuẩn”. Mặt khác, những nhu cầu về vốn được cung cấp hầu hết từ các nguồn lự c trong nước, đ ặc biệt là trong thời đại trước Chiến tranh thế giới thứ II. Hiện nay, sự phát triển củ a đ ồng tiền chung Châu Âu, đôla Châu Âu và các thị trường vốn đôla Châu Á ở các nền kinh tế phát triển như Mỹ, Anh, Nhật và ph ần lớn Châu Âu; toàn cầu hoá thị trường vốn đã góp phần nhấn mạnh sự cần thiết phải hài hoà những yêu cầu của các BCTC. Sự toàn cầu hoá th ị trường vốn rộng lớn là cần thiết nhưng chưa có mộ t ngôn ngữ kế toán chung cho sự kết nố i các thông tin tài chính. Nhận thức đư ợc sự cần thiết này là nhân tố ảnh hưởng quan trọng và là sức mạnh cho sự phát triển của tiến trình theo hướng quố c tế hoá các chuẩn m ực kế toán và kiểm toán. Không có “ngôn ngữ chung” này thì các chuẩn mực của các quố c gia được đưa ra khác nhau sẽ ảnh hưởng tới tính hiệu quả củ a th ị trường th ế giới và có thể làm giảm sút khả năng hợp tác tìm kiếm vốn đ ể cạnh tranh một cách có hiệu quả. Hơn nữa, nếu mỗi quốc gia xây dựng riêng cho mình các chuẩn mực kế toán thì rất tốn kém trong khi nhu cầu đ ối với các chuẩn mực đều giống nhau giữa các quốc gia khác nhau, m ặc dù nền văn hoá và những truyền thống khác nhau có thể tác động tới quá trình xây dựng chuẩn mực ở mỗi quốc gia. Mặt khác, các chuyên gia kế toán cũng ngày càng cung cấp nhiều dịch vụ cho các nước khác nhau. Khả năng cung cấp dịch vụ ở nước ngoài của họ và sự cạnh tranh quốc tế sẽ ngày càng gia tăng nếu các chuẩn mực kế toán đều thống nhất giữa các quốc gia. Với tất cả các nhân tố quốc tế và xu hướng chung hiện nay đã thúc đảy sự thay đổi và hình thành chu ẩn mực kế toán quốc tế. 1.3.2. Nguyên tắ c và quy trình xây dựng các chuẩn mực kế toán quốc tế. Các chuẩn mực kế toán quốc tế được xây d ựng theo nh ững nguyên tắc và trình tự m ang tính thủ tục. - Hội đồng chuẩn mự c kế toán quố c tế xây dựng mộ t Uỷ ban điều hành do một thành viên của Hội đồng điều khiển cùng với ban đại diện, chuyên gia kế toán ít nh ất củ a 3 quố c gia khác tham gia. Uỷ ban này cũng có thể gồm đại diện của các tổ ch ức khác là đ ại diện cho hội đồng ho ặc cho tổ chức tư vấn là chuyên gia trong mỗi chủ đề cụ thể. ủ y ban điều hành xây dựng những đề xu ất cho mỗi vấn đề chuyên môn trong chương trình nghị sự củ a u ỷ b an chuẩn mực kế toán quố c tế.
- - Uỷ ban điều hành ghi nhận và tóm tắt toàn bộ các vấn đề về kế toán phù h ợp với mỗi chủ đề. Uỷ ban điều hành xem xét sự vận dụ ng những quy định chung về chuẩn bị và trình bày các BCTC của Uỷ ban chuẩn mực kế toán quốc tế IASC vào những vấn đ ề kế toán này. U ỷ b an điều hành cũng xem xét những yêu cầu và thực hành kế toán của các quố c gia, khu vực, kể cả những cách thức kế toán khác nhau. U ỷ ban điều hành nghiên cứu những vấn đề liên quan và có th ể đ i đ ến đề xuất của mộ t bản dự thảo những điểm chính cho Hội đồng của Uỷ ban chuẩn mực kế toán quốc tế xem xét. - Sau khi nhận được nh ững đóng góp từ Hội đồng về bản dự thảo những điểm chính, có th ể Uỷ ban điều hành chuẩn bị lập và ban hành một bản cáo nháp về các nguyên tắc hoặc vấn đ ề th ảo luận khác. Mục đích của báo cáo nháp này là đưa ra đư ợc những nguyên tắc kế toán cần nhấn m ạnh làm cơ sở cho việc chu ẩn bị lập d ự thảo láy ý kiến công lu ận. Bản báo cáo nháp này cũng đưa ra những giải pháp lự a chọ n được xem xét và những lý do cho việc đ ề xuất ch ấp nhận hay bãi bỏ chúng. Những đề xu ất được thu nhận từ các thành ph ần liên quan trong giai đo ạn trưng cầu ý kiến công luận với thời gian 3 tháng. Mặt khác đề sử a lại một chuẩn mực kế toán quốc tế có thể yêu cầu u ỷ ban điều hành lập một bản dự thảo trưng cầu mà không cần phải lập bản báo cáo nháp về các nguyên tắc. - Uỷ b an điều hành tóm tắt những ý kiến về b ản báo cáo nháp về các nguyên tắc và thường đồng ý mộ t bản báo cáo cuố i cùng về các nguyên tắc được trình cho Hội đồng thông qua và được sử dụng làm cơ sở cho việc lập một bản dự thảo trưng cầu ý kiến cho việc thông qua mộ t chuẩn m ực kế toán quốc tế. Bản báo cáo cuối cùng về các nguyên tắc được phát hành theo yêu cầu và không được phát hành rộng rãi. - Uỷ ban điều hành lập một b ản dự thảo trưng cầu đ ể thông qua Hội đồng. Sau khi sử a và đư ợc thông qua của ít nh ất 2/3 thành viên Hội đồng thì bản d ự thảo trưng cầu m ới dược phát hành. Các ý kiến đề xuất được đưa ra từ các bên có liên quan trong thời gian lấy ý kiến trưng cầu, ít nhất là một tháng và thường là 3 tháng. - Uỷ ban điều hành tóm tắt những ý kiến và lập mộ t bản dự th ảo chuẩn mực kế toán quốc tế do Hộ i đồng tóm tắt. Sau khi sửa và được thông qua của ít nhất 3/4 thành viên Hội đ ồng, nghĩa là ph ải thu được 12 phiếu thuận trong tổng số 16 thành viên cho mộ t chu ẩn mực kế toán quốc tế thì chuẩn mực đó m ới được công bố rộng rãi. Hội đồng thường họp 3 lần/năm và có thể tổ chức phiên họp thứ 4 để đ i dến thoả thuận về
- mỗ i chuẩn mực. Thông thường m ỗi chu ẩn mực kế toán quố c tế có th ể được hoàn thiện trong vòng 2 n ăm.
- PHẦN II: NỘI DUNG CÁC CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ ĐÃ ĐƯỢC BAN HÀNH 2.1. Sơ lược chuẩn mực kế toán quốc tế Hiện nay, trên thế giới đ ã ban hành và công bố 38 chuẩn mực kế toán có liên quan nhiều khía cạnh khác nhau trong kế toán cụ th ể là các chu ẩn mực sau: IAS1: Trình bày các BCTC IAS2: Hàng tồn kho IAS7: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ IAS8: Lỗ lãi ròng của cả kỳ, các lỗi cơ bản và thay đổ i ch ế độ kế toán IAS10: Các sự kiện xẩy ra sau ngày lập bảng tổng kết tài sản IAS11:Các hợp đồng xây dự ng IAS12:Thuế thu nh ập IAS14: Báo cáo bộ phận IAS15: Thông tin ph ản ánh ảnh hưởng củ a biến động giá cả IAS16: Tài sản, nhà xư ởng và thiết b ị IAS17: Tài sản cho thuê IAS18: Doanh thu IAS19: Lợi ích trả công nhân viên IAS20: Kế toán các kho ản trợ cấp củ a chính phủ và công bố về trợ cấp của chính phủ IAS21: Ảnh hưởng do thay đổi tỷ giá hối đoái IAS22: Hợp nh ất kinh doanh IAS23: Chi phí đi vay IAS24: Công bố về các bên liên quan IAS25: Kế toán các kho ản đầu tư IAS26: Kế toán và báo cáo theo qu ỹ lợi ích hưu trí IAS27: Báo cáo TC tổng hợp và lợi ích vào cty con IAS28: Kế toán các kho ản đầu tư vào các đơn vị liên kết IAS29: Báo cáo tài chính trong n ền kinh tế siêu lạm phát IAS30: Nộ i dung công bố trong báo cáo tài chính củ a các ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác nhau IAS31: Báo cáo tài chíh cho các khoản phân chia trong các liên doanh IAS32: Các công cụ tài chính công bố và trình bày
- IAS33: Thu nhập trên 1cổ phiếu IAS34: Báo cáo tài chính tạm thời IAS35: Họ at động bị ngừng IAS36: Giảm giá trị tài sản IAS37: Các kho ản dự phòng, nợ bất thường và tài sản bất thường IAS38: Tài sản vô hình IAS40: Tài sản đ ầu tư Bên cạnh đó cũng có 1số chuẩn mực kế toán đã được thay th ế b ởi những chuẩn mực khác như: IAS3: Không còn hiệu lực thay b ởi chuẩn mực 27,28 IAS4: Không còn hiệu lực thay b ởi chuẩn mực 16,22,38 IAS5: Không còn hiệu lực thay b ởi chuẩn mực 1 IAS6: Không còn hiệu lực thay b ởi chuẩn mực 15 IAS9: Không còn hiệu lực thay bởi chu ẩn mực 38 IAS13: Không còn hiệu lực thay bởi chuẩn mực 1 2.2. Nội dung các chuẩn mực kế toán quố c tế IAS 1: TRÌNH BÀY CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1. Vấ n đề đặt ra: Mục đích của chuẩn m ực này là để quy định cho việc trình bày các báo cáo tài chính phục vụ mục đích chung để đảm bảo tính so sánh. Chu ẩn mực này đưa ra: - Những yêu cầu chung về việc trình bày. - Hướng dẫn về mặt cấu trúc. - Những nộ i dung tối thiểu cần có. - Hướng dẫn tuân thủ IAS. - Hướng dẫn không áp dụn g IAS. 2. Phạm vi áp dụng: Chuẩn mực này được sử dụng để trình bày tất cả các BCTC phục vụ mục đích chung, đư ợc lập và trình bày theo IAS và không được xây dựng để đáp ứng nhu cầu thông tin cụ thể củ a người sử dụng. SIC – 2 hư ớng dẫn cho việc áp dụ ng lần đ ầu các IAS. 3. Khái niệm kế toán:
- 3.1. Các BCTC phải cung cấp thông tin về tình trạng tài chính, kết quả hoạt động tài chính cũng như lưu chuyển tiền tệ của mộ t doanh nghiệp có ích cho việc ra quyết đ ịnh kinh tế. 3.2. Ban Giám đố c và các cơ quan qu ản lý khác chịu trách nhiệm lập và trình bày các BCTC. 3.3. Hệ thống đ ầy đủ các BCTC bao gồm: - Bảng tổng kết tài sản. - Báo cáo thu nhập. - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ. - Các chế độ kế toán và các thuyết minh. Ngoài các BCTC các đơn vị thường được khuyến khích cung cấp các thông tin tài chính và phi tài chính khác có liên quan. + Ban Giám đốc cần tính đến tất cả các yêu cầu chung dưới đây khi cần trình bày các BCTC: - Trình bày trung thực: Việc này thường đạt được khi áp dụng IAS. Chỉ đ ược phép không áp dụng khi việc áp dụng chu ẩn mực kế toán dẫn đ ến những BCTC sai lệch. - Tuân thủ IAS: Những khía cạnh sau cần được nêu: + Việc tuân thủ IAS cần được công bố. + Việc tuân thủ tất cả các yêu cầu của từng chuẩn mực là bắt buộc. + Việc công bố không th ể b iện minh được cho việc h ạch toán sai. + Việc tuân thủ IAS trước quy đ ịnh phải được nêu ra. - Chế độ kế toán: chế độ kế toán đư ợc áp dụng ph ải theo yêu cầu của IAS. Một doanh nghiệp phải xây dựng cho mình một ch ế độ phù h ợp và tin cây n ếu không có IAS (SIC- 18). - Khái niệm tiếp tụ c hoạt động: các BCTC phải đượ trình bày trên cơ sở tiếp tục ho ạt động trừ khi có khả năng là mộ t đơn vị sẽ bị thanh lý haợc ngừng kinh doanh. Nếu không đượ trình bày trên cơ sở tiếp tụ c hoạt động, thì phải công bố và đưa ra lý do tại sao không sử dụng nguyên tắc này. Những vấn đ ề chưa ch ắc chắn liên quan đến khái niệm tiếp tục ho ạt động cũng cần được nêu rõ. - Cơ sở dồn tích: Sử dụng cơ sở d ồn tích đ ể trình bày ngoại trừ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn: Phân tích báo cáo tài chính Công ty cồ phần nước giải khát Sài Gòn–TRIBECO
64 p | 941 | 344
-
Luận văn: Phân tích tình hình tài chính tại công ty xăng dầu Tây Nam Bộ
102 p | 523 | 154
-
Luận văn: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty xăng dầu Vĩnh Long
65 p | 408 | 129
-
LUÂN VĂN: "Hoàn thiện nội dung và phương pháp phân tích tình hình quản lý và sử dụng chi phí kinh doanh tại công ty TNHH Ninh Thanh"
108 p | 246 | 76
-
Luận văn: Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại ngân hàng Sài Gòn - Hà Nội chi nhánh Cần Thơ
90 p | 217 | 69
-
Luận văn: Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật tư Hậu Giang
81 p | 211 | 68
-
Luận văn: Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần dược phẩm Bến Tre
79 p | 202 | 61
-
Luận văn: Phân tích tình hình tài chính tại công ty du lịch An Giang
115 p | 233 | 48
-
Luận văn: Phân tích tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng Công thương An Giang
74 p | 151 | 44
-
Luận văn: Phân tích tình hình tài chính công ty nông sản xuất khẩu Cần Thơ
87 p | 153 | 33
-
Luận văn: Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần cơ khí Cửu Long - Vĩnh Long
83 p | 147 | 30
-
Luận văn: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty dịch vụ Hàng Không sân bay Nội Bài
39 p | 145 | 28
-
Luận văn: Phân tích biến động chi phí sản xuất tại xí nghiệp đông lạnh thủy sản AFIEX
61 p | 139 | 26
-
Luận văn: Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Tân Hồng
51 p | 120 | 22
-
Luận văn: Phân tích giá thành phân phối điện tại điện lực Trà Vinh
88 p | 101 | 13
-
Luận văn: Phân tích hoạt động tín dụng và một số biện pháp nâng cao hiệu quả tín dụng tại ngân hàng huyện Thoại Sơn
67 p | 100 | 12
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Phân tích nội dung sách giáo khoa và thiết kế tư liệu rèn luyện thế giới quan khoa học cho học sinh trong dạy học Hóa học lớp 10 nâng cao (Chương 1, 2, 3, 4)
161 p | 130 | 11
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn