Luận văn: “Phân tích nội dung xây dựng tư liệu thiết kế bài giảng nhằm nâng cao chất lượng dạy và học môn Công nghệ 10. THPT”
lượt xem 59
download
Dạy học là hoạt động đặc trưng, chủ yếu và có vai trò quyết đinh chất lượng đào tạo của trường phổ thông. Cùng với sự phát triển của kinh tế, xã hội, khoa học kỹ thuật hoạt động dạy học dần dần được thay đổi từ dạy học lấy giáo viên làm trung tâm sang dạy học lấy học sinh làm trung tâm, chuyển dần từ học tập thụ động sang học tập chủ động, tích cực.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn: “Phân tích nội dung xây dựng tư liệu thiết kế bài giảng nhằm nâng cao chất lượng dạy và học môn Công nghệ 10. THPT”
- Luận văn Phân tích nội dung xây dựng tư liệu thiết kế bài giảng nhằm nâng cao chất lượng dạy và học môn Công nghệ 10. THPT
- Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 Contents PHẦN 1. MỞ ĐẦU ....................................................................................... 4 1. LÝ DO CH ỌN Đ Ề TÀI ................................................................ ............ 4 2. MỤ C ĐÍCH NGHIÊN C ỨU .................................................................... 5 3. ĐỐ I TƯ ỢNG VÀ PH ẠM VI NGHIÊN CỨU ................................ ............ 6 3.1. Đối tượng ................................................................ ................................ 6 3.2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................. 6 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................................. 7 5. Ý NGH ĨA THỰ C TIỄN VÀ ĐÓNG GÓP .................................................. 7 PH ẦN 2. NỘI DUNG VÀ K ẾT QUẢ NGHIÊN CỨU................................... 8 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨ U ........................ 8 1.1. TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NH ẬN THỨC CỦA HỌ C SINH TRONG D ẠY HỌ C CÔNG NGHỆ 10 - CTC................................................ 8 1.2. TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NH ẬN THỨC CỦA HỌ C SINH VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HÓA HO ẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦ A H ỌC SINH.................................................................... 9 1.2.1. Tích cực hóa hoạt động nhận thức của họ c sinh. .............................. 9 1.2.2. Các biện pháp tích cực hóa hoạ t động nhậ n thức của học sinh. .... 10 1.2.3. Vấn đề phát huy tính tích cực họ c tập của nước ta. ....................... 11 1.3. Tính tích cực trong học tập của học sinh................................................ 12 1.3.1. Khái niệm về tính tích cực. ................................................................ 12 1.3.2. Tính tích cực trong học tậ p củ a học sinh. ......................................... 13 1.4. Phương pháp dạy học tích cực. ................................ .............................. 14 1.4.1. Khái niệm, bản chất của phương pháp dạy học tích cực. ................. 14 Ngô Thị Thúy K33D Sinh – KTNN 2
- Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 1.4.2. Đặc trưng của phương pháp dạ y học tích cực. ............................... 16 1.4.2.1. Dạy và học thông qua tổ chức các hoạ t động. ............................... 16 1.4.2.2. Dạy và học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học. ................... 17 1.4.2.3. Tăng cường họ c tập cá thể, phối hợp với học tậ p hợp tác.............. 17 1.4.2.4. Kết hợp đánh g iá của thầy với tự đánh giá của trò. ....................... 18 CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH NỘI DUNG XÂY DỰNG TƯ LIỆU MỘT SỐ BÀI TRONG PH ẦN 1 - SGK CÔNG NGHỆ 10 - CTC .............................. 19 2.1. Vị trí và nội dung của chương trình Công nghệ 10 - CTC...................... 19 2.1.1. Vị trí, đặ c điểm của chương trình Công nghệ 10 - CTC. .................. 19 2.1.2. Nội dung của chương trình Công nghệ 10 - CTC. ............................ 20 2.2. Nhiệm vụ của phần 1 – Nông, Lâm, Ngư nghiệp. .................................. 21 2.2.1.Về kiến thức. ....................................................................................... 21 2.2.2. Kĩ năng. ............................................................................................. 22 2.2.3. Thái độ ............................................................................................... 23 PH ẦN 3. K ếT LUậN Và Đề NGHị ................................ .............................. 63 1. Kết luận. ................................................................................................... 63 2. Đề nghị..................................................................................................... 64 Ngô Thị Thúy K33D Sinh – KTNN 3
- Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN Đ Ề TÀI D ạy họ c là hoạt động đặc trưng, chủ yếu và có vai trò quyết đinh chất lượng đào tạo của trường phổ thông. Cùng với sự phát triển của kinh tế, xã hộ i, khoa học kỹ thuật hoạt động d ạy họ c dần dần được thay đổi từ dạy học lấy giáo viên làm trung tâm sang dạy học lấy họ c sinh làm trung tâm, chuyển dần từ học tập thụ độ ng sang học tập chủ động, tích cực. Trong nhiều thập kỷ qua, ở nước ta p hương pháp dạy học bị ảnh hưởng nặng nề của cách dạy học truyền thống, với phương pháp độc thoại, truyền thụ kiến thức một chiều, người dạy chú trọng giảng giải minh họa, thông báo kiến thức, học sinh chăm chú lắng nghe, ghi chép, lĩnh hội kiến thức mộ t cách thụ động. Kết quả là họ c sinh chỉ b iết vâng lời, làm theo, bắt chước, không năng độ ng sáng tạo, không đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. Trong tình hình đó Đ ảng và Nhà nước ta luôn luôn quan tâm đ ến giáo dục phổ thông: Điều 24.2 Luật giáo d ục đã ghi rõ: “Phương pháp giáo d ục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ độ ng, sáng tạo của học sinh phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn họ c, bồ i dưỡng kỹ năng tự họ c, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn tác đ ộng đến tình cảm, niềm vui, hứng thú họ c tập cho họ c sinh”. Thực hiện các nghị quyết của Đảng và Luật giáo d ục, trong những năm qua Bộ GD&ĐT đã chủ động đổi mới mục tiêu, nộ i dung và phương pháp d ạy họ c trong đó nội dung được coi là khâu đột phá. Cho đến nay nội dung chương trình giáo dục phổ thông đã được hoàn thiện, sách giáo khoa m ới đã được áp dụng trong cả nước từ tiểu họ c đến THPT. Ngô Thị Thúy K33D Sinh – KTNN 4
- Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 Cũng như các môn học khác, sách giáo khoa Công nghệ 10 - CTC đ ược biên soạn theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh. Nội dung của sách không chỉ cung cấp những kiến thức phổ thông cơ bản, hiện đại mà còn định hướng, chỉ dẫn hoạt động dạy và học, tạo điều kiện và thúc đ ẩy giáo viên đổi mới phương pháp dạy họ c. Để thực hiện m ục tiêu thay sách giáo khoa m ới đòi hỏ i giáo viên phải có kỹ năng phân tích nội dung từng bài, xác định đúng thành phần kiến thức, kiến thức trọng tâm và d ự kiến được các hoạt độ ng tổ chức hướng dẫn học sinh chủ động lĩnh hội kiến thức. N hưng trong thực tiễn d ạy và học Công nghệ ở phổ thông hiện nay, nhiều giáo viên chưa có điều kiện tham dự các lớp bồi dưỡng chuyên môn, còn chịu ảnh hưởng nhiều của cách d ạy học truyền thống, chưa có kỹ năng phân tích nội dung sách giáo khoa, nhất là giáo viên vùng sâu, vùng xa, giáo viên mới ra trường. X uất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn nêu trên với mong muốn được tập dượt nghiên cứu và góp p hần khắc phục khó khăn nâng cao chất lượng dạy học chúng tôi lựa chọ n đ ề tài: “Phân tích nộ i dung xây dựng tư liệu thiết kế bài giảng nhằm nâng cao chất lượng dạy và học môn Công nghệ 10. THPT”. 2. MỤ C ĐÍCH NGHIÊN C ỨU Tập dượt việc nghiên cứu khoa học, rèn luyện những kỹ năng cơ b ản đặc biệt là nhóm kỹ năng phân tích bài giảng, lựa chọn phương tiện. Cung cấp tư liệu tham khảo cho sinh viên mới ra trường, giáo viên ở những nơi còn gặp nhiều khó khăn về tài liệu, phương tiện d ạy học. V ận d ụng các biện pháp phát huy tính tích cực và thiết kế bài giảng một số bài trong chương trình Công nghệ 10 - CTC. Ngô Thị Thúy K33D Sinh – KTNN 5
- Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 2. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1. Mục tiêu Phân tích nội dung xây d ựng tư liệu nhằm phát huy tính tích cực của họ c sinh. Góp phần đổi mới PPDH môn Công nghệ 10 - CTC ở trường phổ thông theo hướng tích cực hóa hoạt độ ng nhận thức của họ c sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy và học Công nghệ 10 - CTC. 2.2. Nhiệm vụ Phân tích nội dung phần 1 – SGK Công nghệ 10, nhằm p hát huy tính tích cực họ c tập của học sinh. Thiết kế bài giảng phát huy tính tích cực học tập của học sinh mộ t số bài trong chương 1, 2, 3 SGK Công nghệ 10. Đ ánh giá chất lượng việc sử dụng câu hỏ i trong d ạy học Công nghệ 10 - CTC. 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1. Đối tượng Biện pháp phát huy tính tích cực của học sinh b ằng phiếu học tập. Chương trình Công nghệ 10 - CTC. Học sinh lớp 10 - trường THPT. 3.2. Phạm vi nghiên cứu N ghiên cứu phần 1 – SGK Công nghệ 10 – CTC. Ngô Thị Thúy K33D Sinh – KTNN 6
- Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU N ghiên cứu lý thuyết: N ghiên cứu xác định cơ sở lý thuyết của khóa luận, các giáo trình lí luận dạy học, các giáo trình công nghệ, sách giáo khoa và các tài liệu có liên quan làm cơ sở cho việc xây dựng hệ thố ng câu hỏ i và sử dụng chúng để tổ chức ho ạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học Công nghệ 10 - CTC theo hướng tích cực. Đ iều tra sư phạm: Tìm hiểu tình hình dạy và học trong chương trình THPT tại trường THPT Nam Sách – Nam Sách – H ải Dương bằng phương pháp phỏng vấn trao đổi trực tiếp với cán bộ giáo viên trong tổ chuyên môn giảng dạy bộ môn Công nghệ 10 - CTC. Thực nghiệm sư phạm: Chủ động tác động vào họ c sinh hướng d ẫn học sinh tư duy sáng tạo. Thu nhận thông tin về sự thay đổi chất lượng trong nhận thức, sáng tạo và tính tích cực của học sinh. Đánh giá hiệu quả sư phạm, tính khả thi của bài so ạn thiết kế trong phạm vi nội dung đề tài. Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến đánh giá của giáo viên b ộ môn giảng dạy trực tiếp bộ môn Công nghệ 1 0 - CTC và tổ chuyên môn trong trường. 5. Ý NGHĨA THỰC TIỄN VÀ ĐÓNG GÓP Cung cấp tư liệu, tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác giảng d ạy Công nghệ 10 - CTC thêm phong phú. Góp phần sử d ụng hiệu quả SGK Công nghệ 10 - CTC. Cải tiến PPDH, nâng cao chất lượng dạy và học môn Công nghệ 10 - CTC ở trường THPT. Ngô Thị Thúy K33D Sinh – KTNN 7
- Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 PHẦN 2. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CÔNG NGHỆ 10 - CTC. K hi bàn về phương pháp giáo dục J. Piaget đ ã nhấn mạnh đến vai trò ho ạt độ ng của họ c sinh (HS). Ông nói: “Trẻ em được phú cho tính hoạt động thực sự và giáo dục không thể thành công nếu không sử dụng và không thực sự kéo dài tính hoạt động đó”. N hư vậy có thể nói sự hoạt động của trẻ trong quá trình giáo dục và giáo dưỡng là 2 yếu tố không thể thiếu được và để kéo dài hoạt động đó thì việc tích cực hóa được coi là mộ t trong những biện pháp hiệu quả nhất. Mục đích của dạy học là đem đ ến sự phát triển toàn diện cho HS. Giữa dạy học và phát triển có mối quan hệ với nhau. Đó là mối quan hệ biện chứng, hai chiều: Phát triển là mục đích cuối cùng của ho ạt động dạy học, đồng thời khi tư duy HS phát triển thì việc thu nhận và vận dụng kiến thức của HS sẽ nhanh chóng và hiệu quả, quá trình dạy họ c diễn ra một cách thuận lợi hơn. D ạy họ c bằng cách này hay cách khác đều có thể góp phần phát triển H S, nhưng dạy họ c được coi là đúng đ ắn nhất nếu nó đem lại sự p hát triển tốt nhất cho người họ c. Theo Vưgotxki thì: “Dạy học được coi là tốt nhất nếu nó đi trước sự phát triển và kéo theo sự phát triển”. Ngô Thị Thúy K33D Sinh – KTNN 8
- Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 Lí luận dạy học đã chỉ ra rằng: “D ạy học có tác dụng thúc đẩy sự p hát triển trí tuệ của người học”. Một m ặt trí tuệ của HS chỉ có thể phát triển tốt trong quá trình dạy học khi giáo viên (GV) phát huy tốt vai trò của người tổ chức, điều khiển làm giảm nhẹ khó khăn cho HS trong quá trình nhận thức, biết cách khuyến khích H S tham gia vào hoạt động nhận thức tích cực trong dạy họ c. Tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS là một biện pháp không thể thiếu được trong dạy học theo quan điểm: “Dạy học là phát triển”. Một sự gợi ý khéo léo có tích chất gợi mở của GV sẽ có tác dụng kích thích tính tự lực và tư duy sáng tạo của HS, lôi kéo họ chủ động tham gia vào quá trình dạy học mộ t cách tích cực, tự giác. J.Piaget đã kết luận: “Người ta không họ c được gì hết, nếu không phải trải qua sự chiếm lĩnh bằng hoạt động, rằng HS phải phát minh lại khoa học, thay vì nhắc lại những công thức b ằng lời của nó”. 1.2. TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH. 1.2.1. Tích cực hóa hoạt động nhận thức của họ c sinh. Tích cực hóa là một hoạt độ ng nhằm làm chuyển biến vị trí của người họ c từ thụ đ ộng sang chủ đ ộng, từ đ ối tượng tiếp nhận tri thức sang chủ thể tìm kiếm tri thức để nâng cao hiệu quả học tập. Tích cực hóa hoạt độ ng nhận thức của HS là một trong những nhiệm vụ của GV trong nhà trường và cũng là một trong những biện pháp nâng cao chất lượng dạy học. Tất cả đ ều hướng tới việc thay đổi vai trò người dạy và người họ c nhằm nâng cao hiệu quả cả quá trình dạy học nhằm đáp ứng được yêu cầu dạy học trong giai đoạn phát triển m ới. Trong đó HS chuyển từ vai trò là Ngô Thị Thúy K33D Sinh – KTNN 9
- Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 người thu nhận thông tin sang vai trò chủ động, sáng tạo, tích cực tham gia tìm kiếm kiến thức. Còn GV chuyển từ người truyền thông tin sang vai trò người tổ chức, hướng dẫn, giúp đỡ để HS tự mình khám phá kiến thức mới. Q uá trình tích cực hóa ho ạt động nhận thức của HS sẽ góp phần làm cho mố i quan hệ giữa dạy và học, giữa GV và HS ngày càng gắn bó và hiệu quả hơn. Tích cực hóa vừa là biện pháp thực hiện nhiệm vụ dạy học, đồng thời nó góp phần rèn luyện cho HS những phẩm chất của người lao động mới: Tự chủ, năng động, sáng tạo … là mục tiêu nhà trường phải hướng tới. 1.2.2. Các biện pháp tích cực hóa hoạ t động nhậ n thức của học sinh. Tích cực hóa hoạt độ ng nhận thức của HS có liên quan đ ến nhiều vấn đề, trong đó các yếu tố như đ ộng cơ, hứng thú học tập, năng lực, ý chí của cá nhân, không khí dạy họ c … đóng vai trò rất quan trọng. Các yếu tố liên quan chặt chẽ với nhau và có ảnh hưởng tới việc tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS trong học tập. Là kết quả của một quá trình hình thành lâu dài và thường xuyên, không phải là kết quả của một giờ học mà là kết quả của một giai đo ạn, là kết quả của sự phối hợp nhiều người, nhiều lĩnh vực và cả xã hội. Đ ể có thể tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS trong quá trình học tập ta cần phải chú ý đ ến một số biện pháp như: * Tạo ra và duy trì không khí d ạy học trong lớp nhằm tạo ra môi trường thuận lợi cho việc họ c tập và phát triển của HS. * Xây dựng độ ng cơ hứng thú học tập cho HS. * Giải phóng sự lo sợ của HS … Bởi chúng ta không thể tích cực hóa hoạt động nhận thức trong khi HS vẫn mang tâm lí lo sợ, khi các em không có động cơ và hứng thú họ c tập và Ngô Thị Thúy K33D Sinh – KTNN 10
- Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 đặc biệt là thiếu không khí học tập. Trong quá trình dạy học GV cần phải lựa chọn và sử dụng các phương pháp dạy học tích cực (PPDHTC) như: Phương pháp nêu vấn đ ề, phương pháp thực nghiệm … mới khuyến khích tính tích cực, sáng tạo của HS trong học tập. 1.2.3. Vấn đề phát huy tính tích cực họ c tập của nước ta. V ấn đ ề phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức của HS đã được đặt ra trong nghành giáo dục Việt Nam từ những năm 1960. Ở thời điểm này, các trường Sư phạm đã có khẩu hiệu: “Biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo”. Trong công cuộc cải cách giáo dục lần thứ 2 năm 1980, p hát huy tính tích cực đã là một trong những phương hướng cải cách nhằm đào tạo những người lao động sáng tạo, làm chủ đất nước. Từ đó, trong nhà trường xuất hiện ngày càng nhiều tiết dạy tốt của giáo viên dạy giỏi, theo hướng tổ chức cho HS hoạt đ ộng, tự lực chiếm lĩnh tri thức mới. Tuy vậy, phương pháp dạy học (PPDH) ở trường phổ thông và phương pháp đào tạo GV ở trường Sư phạm phổ biến vẫn là cách d ạy thông báo kiến thức “Đọ c - chép” hay còn gọi là truyền thụ một chiều. PPDH này dẫn đến sự thụ độ ng của người họ c, nặng về ghi nhớ lý thuyết, thiếu kỹ năng thực hành áp dụng … Sự nghiệp CNH, HĐH đ ất nước, sự thách thức của quá trình hội nhập kinh tế toàn cầu đòi hỏi phải có nguồn nhân lực, người lao độ ng có đủ phẩm chất và năng lực đáp ứng yêu cầu của xã hội trong giai đoạn mới. N gười lao động phải có khả năng thích ứng, khả năng thu nhận và vận dụng linh hoạt, sáng tạo tri thức của nhân loại vào điều kiện hoàn cảnh thực tế, tạo ra những sản phẩm đáp ứng yêu cầu của xã hội. Để có nguồn nhân lực Ngô Thị Thúy K33D Sinh – KTNN 11
- Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 trên, yêu cầu đ ặt ra là phải đổi mới giáo dục, trong đó có đổi mới mục tiêu giáo dục, đổi mới nội dung giáo dục và phương pháp d ạy và họ c. Đ ịnh hướng đổ i mới PPDH đã được xác đ ịnh trong Nghị quyết Trung ương 4 khóa V II(01 -1993), Nghị quyết Trung ương 2 khóaVIII (12 - 1996) và được thể chế hóa trong Luật Giáo dục sửa đổi ban hành ngày 27/6/2005, điều2.4, đ ã ghi “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người họ c; bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên”. 1.3. Tính tích cực trong học tập của học sinh. 1.3.1. Khái niệm về tính tích cực. Phát huy tính tích cực, chủ độ ng sáng tạo của HS có nghĩa là phải thay đổ i cách dạy và cách học. Chuyển cách dạy thụ độ ng, truyền thụ một chiều, GV làm trung tâm sang cách dạy lấy HS làm trung tâm hay còn được gọi là dạy và học tích cực. Trong cách dạy này HS là chủ thể ho ạt động, GV là người thiết kế, tổ chức, hướng d ẫn tạo nên sự tương tác tích cực giữa người dạy và người học. D ạy và họ c tích cực là điều kiện tốt khuyến khích sự tham gia chủ độ ng, sáng tạo và ngày càng đ ộc lập của HS vào quá trình họ c tập. Vậy tính tích cực là gì? Tính tích cực là mộ t phẩm chất vốn có của con người. Con người sản xuất ra của cải vật chất cần thiết cho sự tồ n tại, phát triển của xã hội, sáng tạo ra nền văn hóa mỗi thời đại. Tính tích cực là trạng thái hoạt động của chủ thể, nghĩa là của con người hành động. Ngô Thị Thúy K33D Sinh – KTNN 12
- Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 Tính tích cực của con người biểu hiện trong các hoạt động. 1.3.2. Tính tích cực trong học tậ p củ a học sinh. Học tập là hoạt động chủ đạo ở lứa tuổ i đi họ c. Tính tích cực trong hoạt độ ng học tập là tính tích cực nhận thức, đặc trưng ở khát vọng hiểu biết, cố gắng trí tuệ và nghị lực cao trong quá trình chiếm lĩnh tri thức. Lĩnh hội những tri thức của loài người đồng thời tìm kiếm “Khám phá” ra những hiểu biết mới cho bản thân. Qua đó sẽ thông hiểu, ghi nhớ những gì đã nắm được qua hoạt động chủ động, nỗ lực của chính mình. Tính tích cực nhận thức trong học tập liên quan với động cơ học tập, độ ng cơ đúng tạo ra hứng thú. Hứng thú là tiền đề của tự giác. Hứng thú và tự giác là 3 yếu tố tâm lí tạo nên tính tích cực. Tính tích cực sản sinh ra nếp tư duy độ c lập. Suy nghĩ độc lập là nguồn gốc của sự sáng tạo và ngược lại. Tính tích cực học tập biểu hiện ở những dấu hiệu như: Hăng hái, chủ độ ng, tự giác tham gia các hoạt động học tập, thích tìm tòi khám phá những điều chưa biết dựa trên những cái đ ã biết. Sáng tạo, vận d ụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống … Tính tích cực được biểu hiện qua các cấp độ: * Bắt chước: Cố gắng thực hiện theo các mẫu hành đ ộng của thầy và của bạn. * Tìm tòi: Độc lập giải quyết các vấn đề nêu ra, tìm kiếm cách giải quyết khác nhau về một vấn đề. * Sáng tạo: Tìm ra cách giải quyết mới độ c đáo, hữu hiệu. Ngô Thị Thúy K33D Sinh – KTNN 13
- Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 1.4. Phương pháp dạy học tích cực. 1.4.1. Khái niệm, bản chất của phương pháp dạy học tích cực. Phương pháp dạy học tích cực là một thuật ngữ rút gọn, được dùng ở nhiều nước để chỉ những phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học. PPDHTC hướng tới việc hoạt độ ng hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức của người học chứ không phải là tập trung vào phát huy tính tích cực của người d ạy. Tuy nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực thì GV vẫn phải nỗ lực nhiều so với phương pháp thụ độ ng. Hay nói cách khác, đó là dạy họ c theo phương pháp lấy HS làm trung tâm. “Tích cực” trong PPDH - Tích cực được dùng với nghĩa là hoạt độ ng, chủ động, trái nghĩa với không hoạt đ ộng, thụ động. Muố n đổi mới cách họ c phải đổi mới cách dạy. Cách dạy chỉ đạo cách họ c, nhưng ngược lại thói quen học tập của HS cũng ảnh hưởng tới cách d ạy của GV. Vì vậy, GV phải kiên trì dùng cách dạy hoạt động đ ể dần dần xây dựng cho HS phương pháp học tập chủ động một cách vừa sức, từ thấp lên cao. V ậy đ ể làm rõ những đặc điểm của PPDHTC lấy HS làm trung tâm với phương pháp dạy học lấy GV làm trung tâm có thể so sánh ở những đặc điểm sau: Ngô Thị Thúy K33D Sinh – KTNN 14
- Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 Phương pháp dạy học GV Phương pháp dạy học HS Đặ c điểm làm trung tâm làm trung tâm N gười ta chú ý tới việc N gười ta hướng vào m ục thực hiện nhiệm vụ của GV đích cho HS sớm thích ứng là truyền đ ạt kiến thức đã với đời sống xã hộ i, hòa Mục tiêu dạy học quy đ ịnh trong chương trình nhập và phát triển trong SGK, chú trọ ng đến khả cộng đồ ng, tôn trọng nhu năng và lợi ích của người cầu và lợi ích của người học. dạy. Chương trình được thiết kế N goài hệ thống kiến thức chủ yếu theo logic nội dung để đáp ứng m ục tiêu, chuẩn khoa học của môn họ c, chú bị cho cuộ c sống, cần chú Nội dung trọng trước hết đ ến hệ thống trọng các kỹ năng thực hành, lý thuyết, sự phát triển tuần vận dụng kiến thức lý tự, các khái niệm, định thuyết, năng lực phát hiện và nghĩa, học thuyết khoa họ c. giải quyết vấn đ ề thực tiễn. Phương pháp chủ yếu là Coi trọng việc tổ chức cho thuyết trình và giảng giải, H S ho ạt động độc lập theo thầy nói trò ghi, thầy lo trình nhóm (Thảo luận, thí Phương pháp bày cặn kẽ kiến thức, nội nghiệm, quan sát …) thông dung bài, tranh thủ truyền qua đó để H S vừa tự lực thụ vốn hiểu biết và kinh nắm vững các tri thức kỹ nghiệm của mình. HS tiếp năng mới, đồng thời rèn Ngô Thị Thúy K33D Sinh – KTNN 15
- Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 thu thụ động, cố hiểu, cố ghi luyện phương pháp tự học, chép đầy đủ những gì GV đã tự nghiên cứu. GV quan tâm giảng, đ ã ghi. vận dụng vốn hiểu biết và kinh nghiệm của từng cá nhân, của tập thể HS để x ây dựng bài học. Bài lên lớp được diễn ra H ình thức bố trí phù hợp, chủ yếu trong phòng học, lớp họ c được thay phù hợp Hình thức tổ chức GV và bảng đen là trung tâm với nội dung từng môn học, tiết học cụ thể. thu hút HS. GV là người độc q uyền HS tự chịu trách nhiệm về đánh giá kết quả của HS, chú kết quả học tập của mình, ý tới khả năng ghi nhớ, tái được tham gia tự đánh giá và hiện các thông tin của GV đã đánh giá lẫn nhau. Không chỉ cung cấp. dừng lại ở yêu cầu tái hiện Đánh giá kiến thức mà còn khuyến khích óc sáng tạo phát triển sự chuyển biến thái độ của HS trước những vấn đề nảy sinh trong thực tế. 1.4.2. Đặc trưng của phương pháp dạ y học tích cực. 1.4.2.1. Dạy và học thông qua tổ chức các hoạ t động. Ngô Thị Thúy K33D Sinh – KTNN 16
- Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 PPDHTC, người họ c - đối tượng của hoạt động “Dạy”, đồ ng thời là chủ thể của hoạt đ ộng “Họ c” được cuốn hút vào các hoạt động học tập do GV tổ chức và chỉ đạo, thông qua tự lực khám phá những điều mình chưa rõ chứ không phải thụ động tiếp thu những tri thức đã được GV sắp đ ặt sẵn. Được đặt vào những tình huống của đ ời số ng thực tế, người họ c trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải quyết vấn đề đặt ra theo cách nghĩ c ủa mình, từ đó nắm được kiến thức mới, vừa nắm được phương pháp “làm ra” kiến thức, kỹ năng đó, không dập theo khuôn mẫu sẵn có, được bộc lộ và phát huy tiềm năng, sáng tạo. 1.4.2.2. Dạy và học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học. Phương pháp tích cực xem việc rèn luyện phương pháp họ c tập cho HS không chỉ là một biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học mà còn là một m ục tiêu dạy họ c. Trong các phương pháp học thì cốt lõi là phương pháp tự học. Nếu rèn luyện cho người học có được phương pháp, kỹ năng, thói quen, ý chí tự học thì sẽ tạo cho người học lòng ham học, khơi dậy nội lực vốn có trong mỗi con người, kết quả họ c tập được nhân lên gấp bội. 1.4.2.3. Tăng cường họ c tập cá thể, phối hợp với học tậ p hợp tác. Học tập hợp tác làm tăng hiệu quả học tập, nhất là lúc giải quyết những vấn đề gay cấn, lúc xuất hiện thực sự nhu cầu phối hợp giữa các cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ chung. Trong hoạt động nhóm sẽ không có hiện tượng ỷ lại, tính cách, năng lực của mỗi thành viên được bộc lộ, uốn nắn, phát triển tình bạn, ý thức tổ chức, tinh thần tương trợ. Trong học tập, không phải mọi tri thức, kỹ năng, thái độ đều được hình thành bằng những hoạt động độc lập các nhân. Lớp học là môi trường giao Ngô Thị Thúy K33D Sinh – KTNN 17
- Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 tiếp thầy, trò, trò và trò, tạo nên mối quan hệ hợp tác giữa các cá nhân trên con đường chiếm lĩnh nội dung học tập. 1.4.2.4. Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò. Trong dạy học, việc đánh giá HS không chỉ nhằm mục đích nhận định thực trạng và điều chỉnh hoạt động học của trò mà còn đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng và điều chỉnh hoạt động dạy của thầy. Trước đây, GV vẫn giữ độc quyền đánh giá HS. Trong phương pháp tích cực, GV phải hướng dẫn HS phát triển kĩ năng tự đánh giá để tự đ iều chỉnh cách họ c. GV cần tạo điều kiện thuận lợi để HS đ ược tham gia đánh giá lẫn nhau. Tự đánh giá đúng và điều chỉnh hoạt động kịp thời là năng lực rất cần cho sự thành đ ạt trong cuộc sống mà nhà trường phải trang bị cho H S. Kết luận: Phương pháp dạy họ c lấy HS làm trung tâm chính là PPDHTC, phương pháp này coi trọng việc tổ chức cho HS hoạt động tích cực chiếm lĩnh tri thức, hình thành kĩ năng, rèn luyện phương pháp tự học, tự nghiên cứu, khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Ngô Thị Thúy K33D Sinh – KTNN 18
- Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH NỘI DUNG XÂY DỰNG TƯ LIỆU MỘT SỐ BÀI TRONG PHẦN 1 - SGK CÔNG NGHỆ 10 - CTC 2.1. Vị trí và nội dung của chương trình Công nghệ 10 - CTC. 2.1.1. Vị trí, đặ c điểm của chương trình Công nghệ 10 - CTC. 2.1.1.1. Đặc điểm của chương trình Công nghệ 10 - CTC. Chương trình Công nghệ 10 - CTC được ban hành theo Quyết định số 1646/BGD&ĐT, ngày 03/03/2006 của Bộ trưởng Bộ G iáo dục và đào tạo. Công nghệ 10 – CTC là môn khoa học ứng dụng, nghiên cứu việc vận dụng những quy luật tự nhiên và các nguyên lí khoa học nhằm đáp ứng các nhu cầu vật chất và tinh thần của con người. Là môn học chính khóa ở bậc Trung học phổ thông. Chương trình Công nghệ 10 THPT có sự thay đổi căn b ản so với chương trình cải cách giáo dục: Chương trình cách giáo dục giai Lớp Chương trình mới đoạn 1980 – 2000 Lớp 6 K ỹ thuật phục vụ. Trồng trọt, lâm nghiệp, Lớp 7 Trồng trọ t. chăn nuôi và thủy sản. Lớp 8 Chăn nuôi. Nông- Lâm- Ngư nghiệp Lớp 10 Lâm nghiệp. Tạo lập doanh nghiệp. Lớp 11 Trồng trọ t. Lớp 12 Chăn nuôi và thủy sản. Ngô Thị Thúy K33D Sinh – KTNN 19
- Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 Tiếp theo chương trình Công nghệ Trung học cơ sở, Công nghệ 10 THPT chủ yếu là kiến thức đại cương trong các lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, lâm ngư nghiệp, bảo quản, chế biến sản phẩm sau thu hoạch. N goài ra còn có kiến thức về tạo lập doanh nghiệp là kiến thức mới so với chương trình cũ. 2.1.1.2. Vị trí của chương trình Công nghệ 10 - CTC. Góp phần thực hiện mục tiêu giáo d ục, đào tạo con người phát triển toàn diện. Có vị trí quan trọng trong giáo dục hướng nghiệp và giáo d ục môi trường. Trực tiếp cung cấp lực lượng lao động mới có trình độ văn hóa, khoa họ c kỹ thuật cho sản xuất nông nghiệp thúc đ ẩy phát triển nông nghiệp nông thôn, góp phần tạo ra của cải vật chất, nâng cao chất lượng cuộ c sống, ổn định xã hội. 2.1.2. Nội dung của chương trình Công nghệ 10 - CTC. Chương trình gồm hai phần: Phần 1 - Nông, Lâm, Ngư nghiệp với thời lượng 52 tiết (34 tiết lý thuyết, 13 tiết thực hành, 5 tiết ôn tập và kiểm tra). Chương 1. Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương (gồm 22 tiết, trong đó: 14 tiết lý thuyết, 6 tiết thực hành, 1 tiết ôn tập và 1 tiết kiểm tra). Chương 2. Chăn nuôi, thủy sản đ ại cương (gồm20 tiết, trong đó: 13 tiết lý thuyết, 5 tiết thực hành, 1 tiết ôn tập và 1 tiết kiểm tra). Ngô Thị Thúy K33D Sinh – KTNN 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn: Phân tích báo cáo tài chính Công ty cồ phần nước giải khát Sài Gòn–TRIBECO
64 p | 941 | 344
-
Luận văn: Phân tích tình hình tài chính tại công ty xăng dầu Tây Nam Bộ
102 p | 523 | 154
-
Luận văn: Phân tích nội dung cơ bản của các chuẩn mực kế toán quốc tế đang được ban hành
99 p | 583 | 142
-
Luận văn: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty xăng dầu Vĩnh Long
65 p | 408 | 129
-
LUÂN VĂN: "Hoàn thiện nội dung và phương pháp phân tích tình hình quản lý và sử dụng chi phí kinh doanh tại công ty TNHH Ninh Thanh"
108 p | 246 | 76
-
Luận văn: Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại ngân hàng Sài Gòn - Hà Nội chi nhánh Cần Thơ
90 p | 217 | 69
-
Luận văn: Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật tư Hậu Giang
81 p | 211 | 68
-
Luận văn: Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần dược phẩm Bến Tre
79 p | 202 | 61
-
Luận văn: Phân tích tình hình tài chính tại công ty du lịch An Giang
115 p | 233 | 48
-
Luận văn: Phân tích tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng Công thương An Giang
74 p | 151 | 44
-
Luận văn: Phân tích tình hình tài chính công ty nông sản xuất khẩu Cần Thơ
87 p | 153 | 33
-
Luận văn: Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần cơ khí Cửu Long - Vĩnh Long
83 p | 147 | 30
-
Luận văn: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty dịch vụ Hàng Không sân bay Nội Bài
39 p | 145 | 28
-
Luận văn: Phân tích biến động chi phí sản xuất tại xí nghiệp đông lạnh thủy sản AFIEX
61 p | 139 | 26
-
Luận văn: Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Tân Hồng
51 p | 120 | 22
-
Luận văn: Phân tích giá thành phân phối điện tại điện lực Trà Vinh
88 p | 101 | 13
-
Luận văn: Phân tích hoạt động tín dụng và một số biện pháp nâng cao hiệu quả tín dụng tại ngân hàng huyện Thoại Sơn
67 p | 100 | 12
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Phân tích nội dung sách giáo khoa và thiết kế tư liệu rèn luyện thế giới quan khoa học cho học sinh trong dạy học Hóa học lớp 10 nâng cao (Chương 1, 2, 3, 4)
161 p | 130 | 11
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn