Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Các yếu tố tác động đến sự thành công của dự án PPP công trình giao thông ở Việt Nam
lượt xem 5
download
Nghiên cứu này nhằm nhận diện các yếu tố có khả năng tác động đến sự thành công của các dự án PPP công trình giao thông ở Việt Nam. Qua việc phân tích định lượng các định tính để phân tích sự tác động của các yếu tố này. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Các yếu tố tác động đến sự thành công của dự án PPP công trình giao thông ở Việt Nam
- B GIÁO D CăVĨăĐĨOăT O TR NGăĐ I H C KINH T TP.HCM ------------------ ĐinhăXuơnăNg c CÁC Y U T TÁCăĐ NGăĐ N S THÀNH CÔNG C A D ÁN PPP CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG VI T NAM LU NăVĔNăTH CăSƾăCHÍNH SÁCH CÔNG TP. Hồ Chí Minh ậ Nĕmă2014
- B GIÁO D CăVĨăĐĨOăT O TR NGăĐ I H C KINH T TP.HCM ------------------ CH NGăTRỊNHăGI NG D Y KINH T FULBRIGHT ĐinhăXuơnăNg c CÁC Y U T TÁCăĐ NGăĐ N S THÀNH CÔNG C A D ÁN PPP CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG VI T NAM Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 60340402 LU NăVĔNăTH CăSƾ CHÍNH SÁCH CÔNG NG IH NG D N KHOA H C: TS. HUỲNH TH DU TP. Hồ Chí Minh ậ Nĕmă2014
- -i- L IăCAMăĐOAN Tôi cam đoan lu n văn nƠy hoƠn toƠn do tôi th c hi n. Các k t qu đi u tra, phỏng vấn, đo n trích d n vƠ số li u s d ng trong lu n văn đ u đ c d n ngu n vƠ có đ chính xác cao nhất trong ph m vi hi u bi t c a tôi. Lu n văn nƠy không nhất thi t ph n ánh quan đi m c a Tr ng Đ i h c Kinh t thƠnh phố H Chí Minh hay Ch ng trình Gi ng d y Kinh t Fulbright. TP. Hồ Chí Minh, ngày 05/05/2014 Ng i vi t cam đoan Đinh Xuơn Ng c
- -ii- L IăC Mă N Trân tr ng c m n thầy Huỳnh Th Du, ng i tr c ti p h ng d n tôi th c hi n đ tài, thầy đư truy n nhi t huy t, đ a ra l i khuyên và nh ng góp ý từng tối th t , suốt ba tháng, cho quá trình hoàn thi n đ tài. Trân tr ng c m n nh ng thầy cô đư b c đầu đ nh h ng, đ a ra l i khuyên b ích cho đ tài này, thầy Cao HƠo Thi, cô Đinh Vũ Trang Ngân và thầy Đ Thiên Anh Tuấn. Tôi g i l i c m n sơu s c đ n quý thầy, cô và cán b t i Ch ng trình Gi ng d y Kinh t Fulbright đư nhi t tình gi ng d y, h ng d n và nhất là t o m t môi tr ng h c thu t nghiêm túc nh ng đầy thân thi n và c i m . C m n anh ch em, b n bè trong l p MPP5 đư cùng đ ng hành, chia sẻ v i tôi trong suốt hai năm theo h c ch ng trình. Cuối cùng, c m n gia đình, b n bè, đ ng nghi p đư h tr , đ ng viên tôi trong suốt quá trình theo h c ch ng trình này. H c viên khóa MPP5, Ch ng trình Gi ng d y Kinh t Fulbright Đinh Xuân Ngọc
- -iii- TịMăT T C t gi m đầu t công vƠ suy thoái kinh t kéo dƠi đư gơy ra rất nhi u khó khăn cho các doanh nghi p ngành giao thông v n t i trong nh ng năm gần đơy. Tuy nhiên, năm 2013-2014 l i n r các d án đầu t theo hình th c h p tác công ậ t (PPP), ch y u là BOT vƠ BT. Tr c bối c nh các d án BOT, BT đư hoƠn thƠnh gặp rất nhi u r i ro nh không th c hi n đ c do v ng mặt bằng, l u l ng xe thấp, ti n đ kéo dài,..., vi c tri n khai hàng lo t các d án BOT, BT công trình giao thông đặt ra nhi u quan ng i v kh năng thƠnh công c a các d án này. Nghiên c u nƠy b c đầu xác đ nh các y u tố có kh năng thúc đ y s thành công c a d án PPP công trình giao thông Vi t Nam. Lý thuy t v các y u tố thúc đ y s thành công (Critical Success Factors) c a d án PPP đ c nghiên c u nhi u n c trên th gi i nhằm xác đ nh đ c các y u tố c b n cần ph i có và duy trì trong các giai đo n c a d án nhằm h ng t i m t d án thành công. Từ các nghiên c u v i m c tiêu t ng t , có th rút ra 17 y u tố tác đ ng tác đ ng đ n s thành công c a d án PPP công trình giao thông Vi t Nam. Qua đi u tra số li u và phân tích nhân tố, có th quy 17 y u tố này thành 5 nhóm y u tố tác đ ng đ n s thành công c a d án, đó lƠ: tài chính của dự án, nhà đầu tư, quản lý rủi ro, môi trường chính sách và giải phóng mặt bằng. Phân tích các d án c th cũng cho thấy có 2 vấn đ th ng xuyên gặp ph i, đó lƠ vi c tăng tổng mức đầu tư và giải phóng mặt bằng chậm. Tăng t ng m c đầu t do các y u tố dự án chưa được xác định rõ ràng và chưa lường hết rủi ro. Nghiên c u lần đầu tiên đ xuất cần b sung y u tố giải phóng mặt bằng là m t y u tố quan tr ng trong nghiên c u các d án PPP công trình giao thông. Gi i phóng mặt bằng các công trình giao thông ch m lƠ nguyên nhơn chính lƠm tăng t ng m c đầu t , ch m ti n đ d án, th m chí lƠm gián đo n hoàn toàn d án. V i các k t qu trên, nghiên c u đ a ra các khuy n ngh cho c quan qu n lỦ nhƠ n c cần quan tơm đ n các nhân tố c th có kh năng thúc đ y s thành công c a các d án PPP công trình giao thông. Gi i pháp c th là: (i) công khai, minh b ch càng nhi u càng tốt danh m c các d án PPP công trình giao thông; (ii) thi t k kỹ càng và tuân th h p đ ng đ gi m r i ro và (iii) t o đ ng l c thúc đ y gi i phóng mặt bằng. Từ khóa: hợp tác công – tư, công trình giao thông, yếu tố tác động đến sự thành công.
- -iv- M CL C L I CAM ĐOAN ........................................................................................................................ i L I C M N.............................................................................................................................. ii TÓM T T ................................................................................................................................... iii M C L C .................................................................................................................................. iv DANH M C CÁC KÝ HI U, CH VI T T T ................................................................... vi DANH M C CÁC B NG....................................................................................................... vii DANH M C CÁC HÌNH, H P.............................................................................................. vii DANH M C PH L C........................................................................................................... vii Ch ng 1 GI I THI U ................................................................................................ 1 1.1 Bối c nh chính sách ............................................................................................................. 1 1.2 M c tiêu, ph m vi và câu hỏi nghiên c u .......................................................................... 3 1.3 Ph ng pháp nghiên c u ..................................................................................................... 4 1.4 K t cấu lu n văn................................................................................................................... 5 Ch ng 2 C S LÝ THUY T.................................................................................. 6 2.1 Các khái ni m quan tr ng.................................................................................................... 6 2.2 Các y u tố tác đ ng đ n s thành công c a d án PPP ..................................................... 7 2.3 Các nghiên c u đ nh tính v d án PPP ............................................................................. 9 Ch ng 3 THI T K NGHIÊN C U ...................................................................... 10 3.1 Các y u tố tác đ ng đ n s thành công c a d án PPP công trình giao thông Vi t Nam ............................................................................................................................................ 10 3.1.1 Nhóm các y u tố môi tr ng chính sách ........................................................ 10 3.1.2 Nhóm các y u tố tài chính .............................................................................. 12 3.1.3 Nhóm các y u tố nhƠ đầu t ........................................................................... 13 3.1.4 Nhóm các y u tố r i ro ................................................................................... 14 3.1.5 Các y u tố không đ c đ c p trong nghiên c u ............................................ 14 3.2 Thi t k đi u tra ................................................................................................................. 15 3.3 Khung phân tích ................................................................................................................. 16 Ch ng 4 PHÂN TÍCH D LI U VÀ ĐÁNH GIÁ D ÁN C TH ................. 17 4.1 Thống kê mô t và tần số các đối t ng đi u tra ............................................................. 17
- -v- 4.2 Thống kê mô t và tần số c a các d án đ c đi u tra .................................................... 18 4.3 K t qu ki m đ nh phân tích nhân tố vƠ đ tin c y c a thang đo ................................... 20 4.4 Phân tích k t qu kh o sát các y u tố ............................................................................... 21 4.5 Phân tích nhóm y u tố ....................................................................................................... 22 4.6 Phân tích các d án c th ................................................................................................. 24 4.6.1 D án BOT m r ng quốc l 1 đo n từ Đông HƠ đ n Qu ng Tr .................. 26 4.6.2 D án BOT quốc l 2 đo n tránh thành phố Vĩnh Yên, t nh Vĩnh Phúc ........ 27 4.6.3 D án BOT hầm đ ng b Phú Gia ậ Ph cT ng trên quốc l 1 .............. 28 Ch ng 5 K T LU N VÀ KI N NGH CHÍNH SÁCH ....................................... 31 5.1 K t lu n............................................................................................................................... 31 5.2 Ki n ngh chính sách ......................................................................................................... 32 5.3 Đóng góp c a đ tài ........................................................................................................... 33 5.4 H n ch c a đ tài .............................................................................................................. 33 5.5 Đ xuất h ng nghiên c u ti p theo ................................................................................. 33 TÀI LI U THAM KH O ........................................................................................................ 34 PH L C................................................................................................................................... 39
- -vi- DANHăM CăCÁCăKụăHI U,ăCHỮăVI TăT T Từ vi t t t Ti ng Anh Ti ng Vi t BOO Built - Own - Operate Xây d ng ậ S h u ậ Duy trì BOT Buit ậ Operation ậ Transfer Xây d ng- V n hành- Chuy n giao BT Buit ậ Transfer Xây d ng- Chuy n giao BTCT Bê tông cốt thép CSFs Critical Success Factors Các y u tố cốt lõi tác đ ng đ n s thành công DB Design - Built Thi t k - Xây d ng D L D ng l c GPMB Gi i phóng mặt bằng GTVT Giao thông V n t i PPP Public ậ Private Partnership h p tác công ậ t QL Quốc l TMĐT T ng m c đầu t TCĐB T ng c c đ ng b Vi t Nam UBND y ban nhân dân WAA Wrap Around Addition Xây d ng m r ng công trình sẵn có-v nhành khai thác c phần đã có và phần m r ng đ thu h i chi phí
- -vii- DANHăM CăCÁCăB NG B ng 4.1: KMO vƠ Bartlett’s Test ............................................................................................ 20 B ng 4.2: Tầm quan tr ng c a các y u tố CSFs trong d án PPP công trình giao thông..... 21 B ng 4.3: Năm y u tố (bi n nghiên c u) CSFs x p h ng cao trong các d án PPP công trình giao thông Vi t Nam .............................................................................................................. 22 B ng 4.4: K t qu phân tích nhân tố ........................................................................................ 24 DANHăM CăCÁCăHỊNH,ăH P Hình 2.1:Vai trò c a CSFs trong nghiên c u PPP..................................................................... 9 Hình 3.1: Khung phân tích ........................................................................................................ 16 Hình 4.1 Ngành ngh c a các đối t ng đi u tra .................................................................... 17 Hình 4.2 Thành phần các đối tác phía nhƠ n c trong d án PPP ......................................... 18 Hình 4.3 Thành phần các đối tác phía t nhơn trong d án PPP ............................................ 19 Hình 4.4 Thông tin v quy mô c a các d án PPP đ c đi u tra ........................................... 19 Hình 4.5 Đánh giá m c đ hoàn thành c a các d án PPP đư đi u tra .................................. 20 Hình 4.6 : Bi u đ phân tích tình hình th c hi n các d án c th ......................................... 25 H p 3.1:Cần s h tr chính sách đối v i các d án BOT m r ng Quốc l 1 .................... 12 H p 3.2: Gi i phóng mặt bằng vƠ nhƠ đầu t lƠ nhơn tố quy t đ nh cho s thành công c a các d án BOT m r ng Quốc l 1 .......................................................................................... 13 DANHăM CăPH ăL C Ph l c 1: Tình hìnhth c hi n 19 d án BOT công trình giao thông đư hoặc s p hoàn thành đ n năm 2012 do T ng c c đ ng b Vi t Nam qu n lý ....................................................... 38 Ph l c 2: Các d án BOT m r ng QL1 và QL14 kh i công trong 2 năm 2013-2014 ...... 40 Ph l c 3: Các d án PPP công trình giao thông do UBND các đ a ph ng qu n lý........... 42 Ph l c 4: Các d án PPP công trình giao thông do B GTVT qu n lý ................................ 43 Ph l c 5: T ng h p các nghiên c u v y u tố tác đ ng đ n s thành công c a d án PPP 45 Ph l c 6: K t qu phân tích nhân tố........................................................................................ 47 Ph l c 7: Phi u đi u tra s b và phân tích k t qu đi u tra s b ....................................... 55 Ph l c 8: Phi u đi u tra chính th c ......................................................................................... 58 Ph l c 9: Phi u đi u tra online ................................................................................................ 67
- -1- Ch ngă1 GI IăTHI U 1.1 B iăc nhăchínhăsách K t cấu h tầng giao thông v n t i y u kém đang lƠ tr l c cho phát tri n kinh t Vi t Nam. Nghiên c u c a World Bank (2012) nh n đ nh: ắt c ngh n giao thông Vi t Nam là m t trong nh ng vấn đ nguy h i nhất khi tốc đ tăng tr ng kinh t cao k t h p v i tốc đ đô th hóa nhanh chóng”. Mô hình thƠnh công c a các n c trên th gi i cho thấy cần thi t ph i đầu t vƠo h tầng kỹ thu t trên 7% GDP cho giai đo n tăng tr ng đ có th h tr phát tri n kinh t b n v ng1. Mặc dù Vi t Nam đư chú tr ng đầu t cho c s h tầng suốt 12 năm sau đ i m i, tăng từ 6% (năm 1995) đ n 12% GDP (năm 2007)2, tuy nhiên k t cấu h tầng đ ng b v n còn quá l c h u. Cho đ n t n năm 2010 chúng ta m i có nh ng kilomet đ ng b cao tốc đầu tiên (đo n cao tốc thành phố H Chí Minh ậ Trung L ng thu c d án cao tốc thành phố 3 H Chí Minh ậ Cần Th ). Tuy n đ ng Quốc l 1 (QL) là tuy n đ ng huy t m ch quốc gia v n ch y u m c quy mô 2 lƠn xe. Đ ng s t v n l c h u v i kh đ ng 1000mm v i h n 2000km, tốc đ ch y tàu bình quân ch đ t 50-60km/h4. Ngu n vốn đầu t cho phát tri n c s h tầng kỹ thu t l i đang thi u trầm tr ng. Trong bối c nh tái c cấu n n kinh t , tái c cấu đầu t công, Chính ph đư quy t đ nh gi m t ng m c đầu t từ h n 40% GDP tr c đơy xuống còn 34% năm 2012 vƠ 30% năm 2013; đầu t vƠo c s h tầng s ph i gi m xuống còn 8-9% GDP. Nhu cầu vốn cho phát tri n h tầng giao thông v n t i và b o trì đ ng b l i tăng đ u hƠng năm. Trong bối c nh khó khăn trong năm 2011-2012; nhi u d án b đi u ch nh k ho ch, giãn ti n đ hoặc t m dừng; u tiên vốn cho các d án tr ng đi m, có tính cấp bách, vốn đối ng cho các d án ODA.5 Ch th số 1792/CT- TTg ngày 15/10/2011 c a Th t ng Chính ph v tăng c ng qu n lỦ đầu t từ ngu n vốn ngơn sách nhƠ n c và vốn trái phi u Chính ph là m t văn b n v i tinh thần si t chặt đầu t 1 Nguyen Xuan Thanh & David Dapice (2008, tr. 1) 2 Số li u c a T ng c c Thống kê, d n theo Nguyen Xuan Thanh & David Dapice (2008), hình 1, trang 2. 3 Ng i vi t tuân th quy t c hi n nay quy đ nh t i Ngh đ nh 11/NĐ-CP ngày 24/2/2010 c a Chính ph quy đ nh v qu n lý & b o v k t cấu h tầng giao thông đ ng b , theo đó ph i g i là Quốc l 1 thay vì Quốc l 1A nh báo chí th ng dùng. 4 Huỳnh Th Du (2010, tr. 3) 5 Hoàng Cao Liêm (2013)
- -2- công, đư lƠm cho ngu n vốn nâng cấp h tầng giao thông ngƠy cƠng khó khăn. Bối c nh đó cho thấy nhu cầu vốn phát tri n h tầng giao thông ngƠy cƠng cao nh ng ngu n vốn đầu t công ngày càng b c t gi m. Huy đ ng các hình th c đầu t khác, trong đó có hình th c h p tác công ậ t (Public Private Parnership - PPP) đ c xem là gi i pháp h u hi u hi n nay cho bài toán vốn phát tri n h tầng giao thông. Đi u nƠy đ c c th trong c ngh quy t c a Đ ng6 cũng nh trong k ho ch th c hi n c a Chính ph 7. Trong nh ng năm vừa qua, đư có rất nhi u d án đầu t phát tri n h tầng giao thông v n t i theo các hình th c BOT/BT. Theo thống kê ch a đầy đ thì có t i h n 60 d án BOT/BT công trình giao thông (Ph l c 1,2,3,4) trên c n c đang kêu g i đầu t cũng nh đư vƠ đang tri n khai, ch a k danh m c d án kêu g i đầu t do các t nh l p nên. Có th nói, nhu cầu vốn đ đầu t xơy d ng các công trình giao thông là rất l n và hi n nay các cấp chính quy n đang chú tr ng hình th c đầu t PPP. Tuy nhiên, đầu t theo hình th c PPP đối v i các công trình giao thông đang gặp quá nhi u r i ro d n đ n không hoàn thành đ c d án đúng v i yêu cầu đặt ra. Tính đ n tháng 3 năm 2012, T ng c c đ ng b (TCĐB) qu n lý 19 d án BOT trong đó có 9 d án gặp r i ro. D án BOT cầu Phú Mỹ t i TP H Chí Minh đư xơy d ng xong vƠ đang thu phí nh ng cũng gặp r i ro do thay đ i quy ho ch các tuy n đ ngvà phá vỡ các cam k t h p đ ng. D án nƠy đang đ c chính quy n thành phố H Chí Minh tr n thay và tính toán mua l i8. Đối v i QL1, tr c tình tr ng quá t i l u l ng và tai n n giao thông tăng cao, Chính ph đư đ ng ý cho B GTVT tri n khai đ ng lo t các d án m r ng QL1 từ 2 lên 4 lƠn xe. Cho đ n cuối năm 2013 đư có 17 d án BOT kh i công trên toàn tuy n QL1 v i t ng chi u dài 608km, t ng m c đầu t t ng c ng 49.002 tỷ đ ng. Xen k gi a các d án BOT, còn 26 đo n dài 751km, t ng m c đầu t 49.560 tỷ đ ng, chia thành 20 d án đầu t từ ngu n trái phi u chính ph 9. V i đặc đi m tỷ l vốn vay rất cao, từ 80-85% t ng m c đầu t , đa số các ngu n vốn đ u đ c chính ph b o lãnh, d án này không ph i không ti m n nh ng r i ro. ắBOT/BT là nhằm thu hút vốn t nhơn, nh ng n u tất c là vốn vay vƠ đ c nhƠ n c b o lãnh thì th c 6 Ngh quy t H i ngh Trung ng 4 (khóa XI) TW Đ ng, v "Xây d ng h thống k t cấu h tầng đ ng b ..” 7 B GTVT (2013) 8 Nguy n Xuân Thành (2012a, tr. 2) 9 Báo cáo c a B GTVT g i Uỷ ban th ng v Quốc H i tháng 8/2013
- -3- chất v n lƠ đầu t nhƠ n c nh ng theo hình th c n u có l i thì ch đầu t đ ch ng,còn n u thua l thì NhƠ n c gánh ch u”10. Vi c kêu g i đầu t BOT/BT công trình giao thông không ph i là m t vi c d dàng. Thành phố Hà N i l p ra danh m c 64 d án BOT năm 2012 (trong đó ch y u là d án giao thông), tuy nhiên ch a kêu g i đầu t đ c công trình nào11. Danh m c kêu g i đầu t BOT/BT c a thành phố H Chí Minh năm 2013 có 41 d án trong đó có đ n 28 d án giao thông v i t ng m c kêu g i đầu t lên t i h n 40 nghìn tỷ đ ng cũng đang trong tình tr ng t ng t . 1.2 M cătiêu,ăph măvi vƠăcơuăh iănghiênăc u Nghiên c u này nhằm nh n di n các y u tố có kh năng tác đ ng đ n s thành công c a các d án PPP công trình giao thông Vi t Nam. Qua vi c phơn tích đ nh l ng vƠ đ nh tính đ phân tích s tác đ ng c a các y u tố này. Qua các k t qu nghiên c u cũng tìm cách đ xuất các gi i pháp chính sách nhằm thúc đ y vi c th c hi n các y u tố trong th c ti n, thúc đ y quá trình thu hút vốn đầu t t nhơn vƠo xơy d ng c s h tầng đ ng b cho quốc gia. Nghiên c u đ c gi i h n trong ph m vi các d án PPP đầu t xơy d ng h tầng giao thông Vi t Nam từ năm 2000 đ n nay. Đơy lƠ nh ng năm kh i đ ng d án BOT ngành giao thông đầu tiên Vi t Nam v i d án cầu Cỏ May trên Quốc l 51 (Bà R a ậ Vũng TƠu) vƠ d án cầu đ ng Bình Tri u 2 (thành phố H Chí Minh). Nghiên c u này ch t p trung vào công trình giao thông vì nh ng đặc thù c a lo i công trình này. Thứ nhất là Vi t Nam hi n nay đang thi u h t các công trình h tầng c b n. H n n a, ít có nh ng công trình t nhơn ch y song song và có tính chất thay th cho công trình công c ng bên c nh. Do đó, các công trình giao thông đ c đầu t giai đo n này ít hay nhi u đ u có tính chất hƠng hóa công nên do ai đầu t , v n hành thì cuối cùng cũng đ u chuy n giao cho nhà n c qu n lỦ. Do đó, hình th c PPP ch y u hi n nay trong ngành giao thông là BOT hoặc BT12. Thứ hai là s đ t phá trong nh ng năm gần đơy d n đ n m t lo t các d án PPP lần l t kh i công kéo theo nh ng thách th c không h nhỏ. S bùng n c a xu th đầu t PPP trong ngƠnh giao thông nƠy đặt ra nhi u thách th c v kh năng huy đ ng các ngu n vốn đầu 10 Nguy n Xuân Thành (2012b, tr 8) 11 Quang Hà (2013) 12 Từ đơy tr đi, ng i vi t dùng 2 c m từ PPP và BOT/BT v i cùng m t nghĩa nh nhau. Vi c phân tích c th các hình th c đầu t nƠy đ c th hi n phần 2.1.
- -4- t t nhơn trong bối c nh suy thoái kinh t . Danh m c 34 d án BOT ngƠnh giao thông đang đầu t vƠ 9 d án chu n b đầu t cần kho ng 153 nghìn tỷ đ ng, 4 d án PPP đ ng cao tốc đang cần ngu n vốn góp c a nhƠ n c lên t i h n 3 tỷ USD13. Thứ ba là thách th c v kh năng hoƠn thƠnh vƠ chuy n giao toàn b các d án đư kh i công. Đ tài t p trung vào hai câu hỏi nghiên c u. Th nhất: các y u tố nào tác đ ng đ n s thành công c a các d án PPP công trình giao thông Vi t Nam? Th hai: các gi i pháp chính sách c a nhƠ n c nhằm thúc đ y s thành công c a các d án này là gì? 1.3 Ph ngăphápănghiênăc u S d ng ph ng pháp đi u tra có đ nh h ng v i các đối t ng là nh ng ng i đư có thông tin chi ti t hoặc đư vƠ đang tham gia vào các d án PPP công trình giao thông. M c tiêu c a vi c ch n m u này nhằm lấy ý ki n các chuyên gia có ki n th c khá chuyên sâu v c hai lĩnh v c: công trình giao thông và h p tác công ậ t . Phân tích nhân tố đ nh n di n các y u tố có kh năng tác đ ng đ n s thành công c a d án PPP công trình giao thông Vi t Nam. Phơn tích đ nh tính v i các d án c th , các d án có đầy đ thông tin Vi t Nam qua đó đánh giá l i từng y u tố v i từng d án c th . Trên c s t ng h p các phơn tích đánh giá từ k t qu đi u tra k t h p v i các n i dung nghiên c u d án th c t và phỏng vấn sơu đ phân tích các y u tố có kh năng tác đ ng đ n s thành công c a các d án PPP công trình giao thông. Đ xuất chính sách thích h p nhằm thúc đ y s thành công c a các d án PPP công trình giao thông. 13 Ban qu n lỦ đầu t các d án đối tác công ậ t B GTVT (2014).
- -5- 1.4 K tăcấuălu năvĕn Lu n văn đ c trình bày theo năm ch ng nh sau: Ch ng 1 gi i thi u chung, bao g m bối c nh chính sách, câu hỏi chính sách, m c tiêu nghiên c u vƠ ph ng pháp th c hi n. Ch ng 2 trình bƠy c s lỦ thuy t. Bao g m: t ng quan các lỦ thuy t, các khái ni m c b n liên quan đ n đ tƠi; các nghiên c u tr c đơy có liên quan đ n đ tƠi. Ch ng 3 là thi t k mô hình nghiên c u. Bao g m: phân tích các y u tố tác đ ng đ n s thành công c a d án PPP công trình giao thông Vi t Nam; phân nhóm các y u tố; các ph ng pháp lấy m u vƠ phơn tích d li u; khung phân tích đ xuất. Ch ng 4 làphơn tích d li u có so sánh v i th c ti n. Bao g m: thống kê mô t ; phân tích nhân tố; đánh giá và nh n đ nh; so sánh v i th c ti n th c hi n các d án t i Vi t Nam. Ch ng 5 là k t lu n vƠ ki n ngh . Bao g m: nh ng đóng góp c a đ tài; ki n ngh chính sách; các h n ch c a đ tƠi vƠ h ng nghiên c u ti p theo.
- -6- Ch ngă2 C ăS ăLụăTHUY T 2.1 Cácăkháiăni măquanătr ng Hợp tác công – tư ắlà một thỏa thuận giữa chính phủ và một hoặc nhiều đối tác tư nhân (có thể bao gồm các nhà thực hiện và các nhà đầu tư tài chính). Trong đó đối tác tư nhân cung cấp dịch vụ phù hợp với mục tiêu của chính phủ và mục tiêu lợi nhuận của đối tác tư nhân, và sự phù hợp này phụthuộc vào việc chuyển vừa đủ rủi ro cho đối tác tưnhân” 14. Theo đó, m t d án h p tác công - t công trình giao thông có các đặc đi m c b n sau: Huy động được nguồn vốn tư nhân đ phát tri n c s h tầng giao thông trong bối c nh thi u h t ngu n vốn đầu t công. Khi th c hi n c ch PPP, nhƠ n c s trao quy n cho t nhơn đ c xây d ng ậ khai thác công trình mà theo truy n thống do nhƠ n c cung ng.15 Bên c nh đó t nhơn s cùng chia sẻ cả rủi ro và lợi ích. R i ro s đ c ắphân chia” cho bên nào có kh năng gi i quy t hi u qu h n vƠ v i chi phí thấp h n. Qua đó, kỳ v ng s cải thiện được hiệu quả quản lý dự án, hạn chế tham nhũng thông qua c nh tranh và minh b ch. Thu t ng h p tác công ậ t (PPP) là tên g i chung cho các hình th c h p tác công ậ t nh : BOM (xây d ng - s h u - duy trì), BOO (xây d ng-s h u-v n hành, BOT (xây d ng - v n hành - chuy n giao), BT (xây d ng - chuy n giao), WAA (xây d ng m r ng công trình sẵn có-v nhành khai thác c phần đã có và phần m r ng đ thu h i chi phí),… Công trình giao thông lƠ đối t ng đ c nghiên c u trong đ tài này bao g m các k t cấu h tầng giao thông đ ng b , đ ng s t, đ ng th y, đ ng hàng không. Khái ni m thành công của một dự án là m t khái ni m có nghĩa khác nhau đối v i các đối t ng khác nhau. Có th v i nhà thầu d án này c a h là thƠnh công, nh ng v i toàn b n n kinh t , thành công hay không thì cần có thang đo c th . Nh ng lĩnh v c kinh t khác nhau hay mô hình qu n lý d án khác nhau l i đ a ra m t đ nh nghĩa s thành công d a án khác nhau. Ngoài các ph ng pháp đo l ng hi u qu d án c b n nh NPV tài chính, NPV kinh t , Sidwell (2001) và Shenhar và đ.t.g (1997) đư đo l ng trên bốn ph ng di n: hi u qu d 14 OECD (2008) d n theo Fernholz (2014) 15 Vũ ThƠnh T Anh (2013)
- -7- án, s nh h ng đ n khách hƠng, th ng v thành công và t o ti n đ cho t ng lai; còn Atkinson (1999) đo l ng bằng 4 thành tố c b n chi phí, th i gian, chất l ng, hi u qu . Qiao và đ.t.g (2001) xác đ nh sự thành công của dự án PPP là: d án ph i th c hi n thành công tất c 6 b c: chu n b đầu t , báo cáo nghiên c u kh thi, ký h p đ ng, xây d ng, v n hành, chuy n giao. Đ ng th i d án hoàn thành h p đ ng v i k t qu đ t đ c nh trong kỳ v ng mà h p đ ng đặt ra. 2.2 Cácăy uăt ătácăđ ngăđ năs ăthƠnhăcôngăc aăd ăánăPPP Để nghiên cứu sự thành công của các dự án nói chung, các nhà nghiên c u th ng đ a ra t p h p các yếu tố tác động đến sự thành công này. Các y u tố cốt lõi tác đ ng đ n thành công c a d án (Critical Success Factors - CSFs) đ c đ c p đầu tiên b i Rockart J. F. (1982)16. Sau đó, rất nhi u nghiên c u đư s d ng khái ni m này trong nghiên c u d án. Phương pháp nghiên cứu CSFs đư đ c tri n khai từ nh ng năm 1970 qua nghiên c u qu n lý d ch v tài chính, thông tin và công nghi p s n xuất17. Gần đơy có m t lo t các nghiên c u CSFs cho d án PPP thu c các lĩnh v c xây d ng, c s h tầng, qu n lý d án, .v.v. Các y u tố thành công c a d án CSFs nƠy lƠ c s đ nhƠ đầu t hay t ch c cân nh c, h ng t iđ đ tđ c thành công cho d án. Sau đó, rất nhi u nghiên c u đư s d ng thu t ng này trong nghiên c u d án, đặc bi t là các nghiên c u c a Hardcastle và đ.t.g (2005). Belassi and Tukel (1996) trong nghiên c u c a mình đư xơy d ng khung lý thuy t trong đó t p h p 7 nghiên c u tr c đó, xác đ nh nhóm các nhân tố bao g m (i) các nhân tố liên quan đ n đối t ng qu n lý d án (ii) các nhân tố tr c ti p th c hi n d án và (iii) các nhân tố môi tr ng đầu t . M t số nghiên c u khác c a Bokharey và đ.t.g (2010); Chan và đ.t.g (2011),… cũng đ a ra m t lo t các nhân tố tác đ ng đ n s thành công d án. Đối với sự thành công của các dự án PPP có các nghiên cứu sau:Morledge và Owen (1998) trong m t nghiên c u các d án Anh đư ch ra 14 y u tố quan tr ng tác đ ng đ n s thành công d án PPP. Ismail (2013) nghiên c u các d án PPP Malaysia cho thấy có 5 nhóm y u tố khu v c công và 5 nhóm y u tố khu v c t tác đ ng đ n s thành công c a d án. Nghiên c u nƠy cũng ch ra các n c khác nhau có các y u tố CSFs khác nhau. Qiao và đ.t.g (2001), trong m t nghiên c u các d án BOT Trung Quốc đư phơn tích 29 nhơn tố thu c 6 16 Morledge và Owen (1998, tr. 566) 17 Hardcastle vƠ đ.t.g (2005, tr. 460)
- -8- giai đo n c a m t d án BOT (chu n b đầu t , báo cáo nghiên c u ti n kh thi, ký h p đ ng, xây d ng, v n hành, chuy n giao). K t qu phân tích cho thấy 13 nhân tố quan tr ng sau tác đ ng đ n thành công c a d án BOT: (1) xác đ nh d án rõ rƠng (2) môi tr ng kinh t chính tr n đ nh (3) gói tài chính h tr (4) m c thu phí phù h p (5) phân b r i ro h p lý (6) l a ch n nhà thầu và thầu ph phù h p (7) qu n lý d án hi u qu (8) chuy n giao công ngh (9) b c chu n b chu đáo (10) h p đ ng BOT chặt ch (11) thành công trong xây d ng (12) thành công trong v n hành (13) thành công trong chuy n giao. Hardcastle và đ.t.g (2005) và các c ng s nghiên c u các d án PPP Anh cho thấy có 17 y u tố đ c phân thành 5 nhóm các y u tố nh h ng đ n thành công c a d án PPP trong ngành công nghi p xây d ng. Đó lƠ (1) nhóm y u tố l i nhu n (2) nhóm y u tố th c hi n d án (3) nhóm y u tố cam k t c a chính ph (4) nhóm y u tố môi tr ng đầu t vƠ (5) nhóm y u tố th tr ng tài chính h tr m nh m . Các kết quả nghiên cứu trong nước v s thành công c a các d án ch y u nghiên c u đánh giá các y u tố tác đ ng đ n s thành công c a d án nói chung, ch a có các nghiên c u đ n các d án PPP. Nghiên c u c a Cao Hào Thi và Swierczek (2010), lấy m u 239 quan sát, nghiên c u các y u tố CSFs trong qu n lý d án Vi t Nam. Pham Van Dong (2009) đư xơy d ng mô hình x ng cá có t i 71 y u tố (đ c nhóm thành 12 nhóm y u tố) tác đ ng đ n thành công c a d án PPP t i Vi t Nam. Nghiên cứu CSFs cho dự án PPP có các đặc điểm nổi bật sau: đầu tiên, nó nhằm m c đích đ ki m tra tầm quan tr ng c a các y u tố đó trong c m nh n c a nh ng ng i tr l i nói chung. NhƠ n c, nhƠ đầu t hay ng i dơn đ u có nh ng thang đo khác nhau đ xác đ nh s thành công c a d án. Vì PPP là s h p tác c a các đối tác có các m c tiêu, kh năng vƠ c m nh n khác nhau nên đ đi đ n s thành công chung, cần ph i phơn tích đ c môi tr ng đầu t PPP trong các góc nhìn khác nhau. Thứ hai, nó có th so sánh s khác bi t liên quan đ n tầm quan tr ng c a các CSFs gi a khu v c công vƠ t nhơn, c a các d án vƠ đối t ng khác nhau. Thứ ba, qua đi u tra CSFs s giúp các bên công ậ t có các đi u ch nh đ ti n t i ti m c n l i ích, thúc đ y d án thành công. Có th nói, các y u tố CSFs nh m t báo cáo c m nh n đa chi u v môi tr ng đầu t PPP. Qua đó, có th h ng các bên cùng cân bằng m c tiêu, l i ích, r i ro; h ng đ n m t d án PPP thành công mà m i bên đ u có l i. Hình 2.1 th hi n mối quan h gi a nghiên c u các y u tố CSFs và 4 n i dung c a d án PPP.
- -9- Hình 2.1:Vai trò của CSFs trong nghiên cứu PPP Nguồn: Kwak,Chih & Ibbs(2009), trang 57 2.3 Cácănghiênăc uăđ nhătínhăv ăd ăánăPPP World Bank (2009) t ng h p kinh nghi m tri n khai d án PPP trên th gi i vƠ đư xơy d ng m t b công c đầy đ đ ch n đoán ậphân tích ậ đ a ra k ho ch và chính sách ậ khuy n ngh th ch và h p đ ng ậ giám sát vi c th c hi n cho các d án PPP đ ng b . y ban th ng v Quốc h i và UNDP t i Vi t Nam (2013) có m t nghiên c u th c ti n đầy đ thông tin v các d án PPP t i Vi t Nam, nh ng khuy n ngh v th ch đ thu hút đầu t PPP. Huỳnh Th Thúy Giang (2012) s d ng phơn tích đ nh l ng đ đo l ng m c sẵn lòng đầu t t nhân công trình giao thông Vi t Nam.
- -10- Ch ngă3 THI TăK NGHIểNăC U Căn c các nghiên c u đư th c hi n trên th gi i cũng nh th c t ho t đ ng đầu t PPP công trình giao thông Vi t Nam, đ xuất 18 y u tố tác đ ng đ n s thành công c a các d án này. 3.1 Cácă y uă t ă tácă đ ngă đ nă s ă thƠnhă côngă c aă d ă ánă PPPă côngă trìnhă giaoă thông ă Vi tăNam Thông th ng v i các nghiên c u phân tích nhân tố khám phá, có nhi u cách đ xác đ nh số l ng nhân tố18. Phương pháp dựa vào eigenvalue: số l ng nhân tố đ c th c hi n bằng cách kh o sát s b và kh o sát chính th c, sau đó d a vào các eigenvalue c a các nhân tố nào l nh n1m iđ c gi l i đ a vƠo mô hình phơn tích. Mô hình này cần số l ng m u l n, phân tích nhân tố đ lo i dần từng y u tố. Nghiên c u này s d ng phương pháp xác định từ trước, từ k t qu c a các nghiên c u có uy tín trên th gi i, qua phân tích v i th c ti n các d án Vi t Nam đ có th đ xuất các y u tố tác đ ng. 3.1.1 Nhómăcácăy uăt ămôiătr ngăchínhăsách Th c chất vi c xây d ng các công trình giao thông Vi t Nam hi n nay là các d án công, tuy nhiên trong bối c nh cần huy đ ng đầu t t nhơn, nhƠ n c m r ng vai trò cho các nhƠ đầu t t nhơn tham gia vƠo th c hi n d án. Do đó, vai trò c a nhƠ n c trong các d án này vô cùng quan tr ng. Các nghiên c u trên th gi i đ u đ cao các y u tố ổn định kinh tế vĩ mô19. Nghiên c u c a Ismail (2013) cho k t qu là y u tố ổn định kinh tế vĩ mô có vai trò quan tr ng nhất, trong khi Quiao và đ.t.g (2001) cho k t qu phân tích nhân tố là quan tr ng th hai trong 8 y u tố CSFs. Thành t u thu hút đầu t FDI hi n nay Vi t Nam không th tách r i khỏi y u tố môi tr ng đầu t , chính tr và kinh t vĩ mô n đ nh. Đối v i các d án PPP công trình giao thông Vi t Nam, y u tố này là tiêu chí quan tr ng đ thu hút các nhƠ đầu t n c ngoài. 18 Hoàng Tr ng và Chu Nguy n M ng Ng c (2008), trang 33-34 19 Zhang (2005), Dailami vƠ đ.t.g (1997)
- -11- Y u tố khung pháp lý đầy đủ, rõ ràng đ c đ c p trong nhi u nghiên c u20. Khung pháp lý đơy ph i đ c hi u r ng, lƠ các văn b n lu t vƠ d i lu t cũng nh c nh ng văn b n pháp quy, văn b n cá bi t có kh năng tác đ ng đ n ho t đ ng d án. Trong nhi u tr ng h p các d án giao thông Vi t Nam, văn b n cá bi t lƠm thay đ i ti n đ c a d án và nh h ng nhi u đ n phân phối l i nhu n trong d án. Ngoài vi c xây d ng khung pháp lý, các nghiên c u trên th gi i đ u cho rằng, cần có nh ng chính sách cụ thể hỗ trợ đầu tư theo hình thức PPP21. Cạnh tranh và minh bạch trong lựa chọn nhà đầu tư cũng lƠ m t y u tố đ c x p h ng quan tr ng trong các nghiên c u.22 Vai trò c a nhƠ n c trong các d án PPP cũng th hi n rõ trong y u tố nhà quản lý tham gia vào các giai đoạn của dự án. Đi u này th hi n rõ tính chất c a h p tác công ậ t lƠ nhƠ n c giao t nhơn th c hi n các công vi c mƠ thông th ng thu c trách nhi m c a khu v c công. Do đó, khu v c công cũng ph i tham gia gi i quy t các vấn đ có liên quan trong các giai đo n c a d án nhằm đ y nhanh ti n đ th c hi n d án. Y u tố cộng đồng, xã hội hỗ trợ cho dự án cũng đ c nhi u nghiên c u v PPP đánh giá cần 23 thi t . Trên th c t các d án BOT công trình giao thông đư th c hi n Vi t Nam, thông tin vƠ tác đ ng c a từ ng i dân trong vùng d án, c ng đ ng, báo chí,.. có tác đ ng nhất đ nh đ n ti n đ d án cũng nh m c đ thành công c a d án. Ngoài y u tố s đ ng thu n c a xã h i và c ng đ ng, các nghiên c u các n c hầu nh không đ c p đ n giải phóng mặt bằng. Tuy nhiên, y u tố giải phóng mặt bằng nhanh chóng và hiệu quả, t o thu n l i cho thi công nhanh chóng công trình luôn là y u tố quan tr ng hàng đầu đối v i các d án xây d ng c b n Vi t Nam. Thống kê các d án PPP ngành giao thông do B GTVT qu n lý cho thấy: có đ n 60% d án (15/25 d án) đang ch m ti n đ và gặp r i ro là do y u tố ch m gi i phóng mặt bằng (Ph l c 1,2,3). Phỏng vấn chuyên gia PPP B GTVT (H p 3.2) cũng cho thấy gi i phóng mặt bằng luôn là y u tố quan tr ng. Do đó, đ xuất 20 Hardcastle vƠ đ.t.g (2005), Qiao vƠ đ.t.g (2001), Ismail (2013) 21 Zhang vƠ đ.t.g (2005) 22 Hardcastle vƠ đ.t.g (2005), Ismail (2013), Morledge và Owen (1998). 23 Frilet (1997), Ismail (2013) (d n theo Hardcastle vƠ đ.t.g (2005))
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách bảo hiểm thất nghiệp ở tỉnh Hải Dương
119 p | 68 | 23
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững ở huyện Phú Tân, tỉnh An Giang
81 p | 88 | 19
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật trên địa bàn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội
130 p | 65 | 17
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách tài khóa và cân đối ngân sách địa phương của tỉnh An Giang
83 p | 95 | 16
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách phát triển du lịch trên địa bàn thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang
83 p | 80 | 15
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực thi chính sách đối với người có công trên địa bàn thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội
115 p | 67 | 15
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách thi đua khen thưởng tại Viện sức khỏe nghề nghiệp và môi trường
115 p | 63 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn Quận 11, Thành phố Hồ Chí Minh
70 p | 76 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách phát triển du lịch sinh thái trên địa bàn huyện Châu Phú, tỉnh An Giang
72 p | 48 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách đối với người có công với cách mạng ở huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam
87 p | 70 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Châu Phú, tỉnh An Giang
73 p | 37 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang
77 p | 47 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách thông tin cơ sở trên địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh An Giang
65 p | 61 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách an sinh xã hội cho đồng bào dân tộc Chăm trên địa bàn tỉnh An Giang
77 p | 46 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách xử phạt vi phạm hành chính tại tỉnh An Giang
79 p | 32 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách tổ chức, khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ từ thực tiễn Trung tâm Lưu trữ lịch sử tỉnh Cao Bằng
78 p | 31 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách thi đua, khen thưởng ở huyện Châu Phú, tỉnh An Giang
70 p | 48 | 5
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách đào tạo nghề cho thanh niên trên địa bàn thành phố Phúc Yên- tỉnh Vĩnh Phúc
24 p | 50 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn