intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Cải thiện sinh kế hộ dân tộc Khmer nghèo tình huống nghiên cứu tại huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:85

20
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của nghiên cứu là phân tích sinh kế của HDT Khmer nghèo thuộc xã Văn Giáo, xã An Cư và xã Tân ợi thuộc huyện Tịnh iên, tỉnh An Giang. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, tác giả đề xuất các khuyến nghị nhằm cải thiện sinh kế cho HDT Khmer nghèo tại địa bàn nghiên cứu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Cải thiện sinh kế hộ dân tộc Khmer nghèo tình huống nghiên cứu tại huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍNH MINH CHƢƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT TRẦN KHÁNH DUNG CẢI THIỆN SINH KẾ HỘ DÂN TỘC KHMER NGHÈO TÌNH HUỐNG NGHIÊN CỨU TẠI HUYỆN TỊNH BIÊN, TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017
  2. Ộ GI O ỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƢƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT ---------------------------- TRẦN H NH UNG CẢI THIỆN SINH Ế HỘ N TỘC HM R NGHÈO TÌNH HUỐNG NGHI N CỨU TẠI HU ỆN TỊNH I N, TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH S CH CÔNG Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 60340402 NGƢỜI HƢỚNG N HOA HỌC TS. MALCOLM MCPHERSON TS. ĐINH VŨ TRANG NG N TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017
  3. i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệu sử dụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểu biết của tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2017 Tác giả Tr n hánh ung
  4. ii LỜI CẢM TẠ Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Quý Th y, Cô tại Chương trình giảng dạy Kinh tế Fulbright đã nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Đinh V Trang gân và TS. Malcolm McPherson đã trực tiếp hướng dẫn tôi thực hiện nghiên cứu này. Quý Th y/Cô đã tận tình chia sẻ cho tôi những kiến thức và kinh nghiệm quý báu trong lĩnh vực nghiên cứu. Tôi xin đặc biệt cảm ơn Th y Phạm uy ghĩa, Th y Nguyễn Văn Giáp, Th y Lê Việt Phú đã khơi gợi, góp ý để tôi có thể đưa ra định hướng nghiên cứu phù hợp. Tôi c ng xin gửi lời cảm ơn đến Anh Trương Minh Hòa, Chị Phạm Hoàng Minh Ngọc và các Anh/Chị tại Chương trình giảng dạy Kinh tế Fulbright đã hỗ trợ tôi về kỹ thuật và các thủ tục hành chính trong quá trình thực hiện luận văn. Bên cạnh đó, tôi c ng chân thành cảm ơn tất cả các Anh, Chị, Em học viên khóa MPP7, MPP8 đã chia sẻ, hỗ trợ, động viên, giúp đỡ để tôi có thể hoàn thành đề tài nghiên cứu. Ngoài ra, tôi xin gửi lời cảm ơn đến các Cô/Chú/Anh/Chị và các hộ dân tại ấp Tân Hiệp, ấp Tân Thuận thuộc xã Tân ợi; ấp a Xoài, ấp Vĩnh Thượng thuộc xã An Cư và ấp M ng Rò, ấp Srây Sakốth thuộc xã Văn Giáo c ng các anh/chị cán bộ giảm ngh o ở 3 xã đã hỗ trợ tôi trong quá trình nghiên cứu tại địa phương. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn Gia đình, Trường Đại học C n Thơ và Quý Th y, Cô, Quý đồng nghiệp đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong thời gian tham gia khóa học Chính sách công tại Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. Tr n hánh ung Học viên MMP8 – Chương trình giảng dạy Kinh tế Fulbright
  5. iii T M TẮT Nghiên cứu được thực hiện tại 3 xã Tân Lợi, An Cư và Văn Giáo thuộc huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang, đặc biệt điển hình địa bàn có các ấp đặc biệt khó khăn theo phê duyệt của Chương trình 135 theo quyết định 75/QĐ-UBDT. Các chính sách giảm nghèo bền vững, chính sách đặc thù áp dụng cho vùng miền núi, biên giới được áp dụng nhiều năm qua vẫn chưa đưa ra được kết quả khả quan cho H T hmer thoát ngh o. o đó, trên góc độ sinh kế, tác giả đã thực hiện nghiên cứu này dựa trên khung phân tích sinh kế bền vững của Bộ phát triển Vương quốc Anh ( FI ) cho nhóm đối tượng HDT Khmer nghèo, kết quả nghiên cứu cho thấy: Trình độ học vấn thấp và nhận thức về giáo dục chưa cao, thiếu việc làm và những bất cập từ chính sách đào tạo nghề ở địa phương làm cho các HDT Khmer nghèo gặp nhiều khó khăn. ông nghiệp là ngành nghề chủ yếu của H T nhưng h u hết hộ không có đất đai để sản xuất, hoặc đất đai manh múng và diện tích nhỏ hẹp không cho năng suất cao, đây là vấn đề bất ổn tiềm ẩn nhiều rủi ro khi thực hiện sinh kế. Bên cạnh đó, trước diễn biến biến đổi khí hậu, vấn đề nguồn nước khan hiếm, hạn hán tại địa phương chưa được người dân và chính quyền quan tâm sâu sát. Nguồn vốn vật chất của các HDT Khmer nghèo thể hiện qua nhà ở lụp xụp, sự bất cập trong chính sách nhà vệ sinh gây lãng phí vật tư nhưng người dân vẫn không có sử dụng. Tồn tại song song với thiếu đất là vấn đề thiếu vốn sản xuất, HDT tiếp cận tín dụng lãi suất thấp chưa hiệu quả do tâm lý sợ nợ vì không có tài sản đảm bảo và hiện trạng bất định về tương lai. Tham gia hoạt động các đoàn thể còn thưa thớt, vẫn còn mang tính hình thức. Dựa trên những phân tích về 5 nguồn vốn sinh kế của HDT Khmer nghèo tại vùng nghiên cứu, tác giả đề xuất các giải pháp nh m mang lại sinh kế bền vững cho hộ. Trong ngắn hạn, c n tạo thu nhập cho H T để đảm bảo cuộc sống b ng cách tạo việc làm tại chỗ; hỗ trợ tư vấn tín dụng tận nhà kèm những định hướng cho nguồn vốn vay; đảm bảo nguồn nước sinh hoạt và tưới tiêu cho HDT. Trong dài hạn, thực hiện tuyên truyền về nhận thức trình độ học vấn tại nhà sinh hoạt truyền thống, chùa. Giải quyết việc làm cho HDT không có hoặc ít đất đai sản xuất b ng những mô hình chăn nuôi bò truyền thống, trồng lúa đặc sản dân tộc Khmer và tạo giá trị gia tăng các sản phẩm từ cây thốt nốt với các ký kết bao tiêu đ u ra của các doanh nghiệp. Việc thực hiện các giải pháp một cách đồng bộ sẽ góp ph n cải thiện đời sống và giúp HDT Khmer thoát nghèo bền vững.
  6. iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOA ..................................................................................................................... i LỜI CẢM TẠ .......................................................................................................................... ii T M T T ............................................................................................................................... iii MỤC LỤC .............................................................................................................................. iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT T T ........................................................................................ vi DANH MỤC BẢNG ............................................................................................................. vii DANH MỤC HÌNH .............................................................................................................. viii DANH MỤC HỘP .................................................................................................................. ix DANH MỤC PHỤ LỤC .......................................................................................................... x CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU................................................................................................. 1 1.1. ối cảnh nghiên cứu ................................................................................................ 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................ 2 1.3. Câu hỏi chính sách .................................................................................................. 2 1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 3 1.5. Phương pháp nghiên cứu và nguồn thông tin.......................................................... 3 1.6. ố cục nghiên cứu .................................................................................................. 3 CHƢƠNG 2: ......................................................................................................................... 4 TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THU ẾT VÀ C C NGHI N CỨU C LI N QUAN ....... 4 2.1. Khái niệm về vấn đề nghiên cứu ............................................................................. 4 2.2. Khung phân tích ...................................................................................................... 4 2.3. Tổng quan các nghiên cứu trước ............................................................................. 7 CHƢƠNG 3: THIẾT Ế NGHI N CỨU ....................................................................... 10 3.1. Chiến lược nghiên cứu .............................................................................................. 10 3.2. Thiết kế bảng câu hỏi ................................................................................................ 11 3.3. Cách thức chọn mẫu và thu thập số liệu.................................................................... 11 3.4. Phương pháp phân tích số liệu .................................................................................. 12 CHƢƠNG 4: TRÌNH À ẾT QUẢ NGHI N CỨU ................................................. 13 4.1. Nguồn vốn sinh kế người nghèo ............................................................................... 13 4.1.1. Nguồn vốn con người ....................................................................................... 13 4.1.2. Nguồn vốn tự nhiên .......................................................................................... 19
  7. v 4.1.3. Nguồn vốn vật chất........................................................................................... 22 4.1.4. Nguồn vốn tài chính ......................................................................................... 25 4.1.5. Nguồn vốn xã hội ............................................................................................. 27 4.2. Bối cảnh dễ bị tổn thương ......................................................................................... 28 4.3. Các chiến lược sinh kế ứng phó tổn thương ............................................................. 31 4.4. Các chính sách, thể chế tác động đến sinh kế HDT Khmer nghèo ........................... 33 4.5. Đánh giá tác động của tài sản sinh kế lên chiến lược lựa chọn sinh kế .................... 34 CHƢƠNG 5: ẾT LUẬN VÀ IẾN NGHỊ ................................................................... 36 5.1. Kết luận .................................................................................................................... 36 5.2. Khuyến nghị chính sách ............................................................................................ 36 5.3. Hạn chế của đề tài ..................................................................................................... 39 TÀI LIỆU THAM HẢO ................................................................................................. 40 PHỤ LỤC............................................................................................................................ 44
  8. vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên Tiếng Việt Tên Tiếng Anh Cooperative for American CARE Tổ chức CARE quốc tế Remittances to Europe Cục Phát triển Quốc tế - Vương United Kingdom Department for DFID Quốc Anh International Development HDT Hộ dân tộc Oxford Committee for Famine OXFAM Ủy ban cứu trợ nạn đói Oxford Relief Quỹ Phát triển ông nghiệp International Fund for IFAD Quốc tế Agricultural Development UBND Ủy ban nhân dân Chương trình phát triển liên hiệp United Nations Development UNDP quốc Programme
  9. vii ANH MỤC ẢNG ảng 3.1. Cách thức chọn mẫu ............................................................................................... 12 ảng 4.1. Thông tin chung về H T ........................................................................................ 13 ảng 4.2. Tình trạng đi học của trẻ trong độ tuổi đi học ......................................................... 16 ảng 4.3. Thống kê chung về đất đai canh tác của hộ ............................................................. 20 ảng 4.4. guồn nước tưới tiêu............................................................................................... 21 ảng 4.5. oại nhà ở và diện tích nhà ở của hộ ....................................................................... 22 ảng 4.6. Thu nhập – chi tiêu bình quân của hộ ..................................................................... 25 ảng 4.7. T lệ tham gia các tổ chức xã hội của hộ ................................................................ 27 Bảng 4.8. Bảng mô tả thời vụ trong năm ................................................................................. 30
  10. viii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1. Khung phân tích sinh kế bền vững DFID (1999) .................................................... ..5 Hình 3.1. Quy trình thực hiện nghiên cứu .............................................................................. ..10 Hình 4.1. T lệ người phụ thuộc già, trẻ trên địa bàn nghiên cứu ........................................... 14 Hình 4.2. T lệ trình độ học vấn của các thành viên trong hộ ................................................. 16 Hình 4.3. ghề nghiệp mang đến thu nhập chính cho hộ ........................................................ 19 Hình 4.4. Hình thức điện, nước của hộ sử dụng ...................................................................... 23 Hình 4.5. T lệ loại nhà vệ sinh hộ sử dụng ............................................................................ 24 Hình 4.6. Hình thức vay vốn của hộ ........................................................................................ 26 Hình 4.7. Các nguyên nhân vay vốn của hộ ............................................................................ 26 Hình 4.8. Sơ đồ mạng lưới hoạt động của các ngành nghề tại địa phương ............................. 28 Hình 4.9. ối cảnh dễ bị tổn thương của hộ những năm vừa qua ........................................... 29 Hình 4.10. Các khó khăn các H T hmer đang đối mặt ........................................................ 31 Hình 4.11. Các biện pháp/kế hoạch sinh kế của hộ dân trong tương lai.................................. 32
  11. ix DANH MỤC HỘP Hộp 4.1. Chia sẻ của cán bộ ấp về tình hình giới thiệu việc làm cho HDT ............................. 15 Hộp 4.2. Chia sẻ của phụ huynh ấp a Xoài, xã An Cư .......................................................... 17 Hộp 4.3. Trình độ trí thức k m thể hiện qua đời sống sinh hoạt của người dân...................... 18 Hộp 4.4. Hoàn cảnh nhà ở của H T ở xã Văn Giáo ............................................................... 23
  12. x DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1. Giới thiệu về địa bàn nghiên cứu ............................................................................ 44 Phụ lục 2. Bản đồ hành chính Huyện Tịnh Biên ..................................................................... 46 Phụ lục 3. Số liệu thống kê hộ nghèo của địa bàn nghiên cứu ................................................ 47 Phụ lục 4. Vốn con người – T lệ sinh con thứ ba tại các H T .............................................. 47 Phụ lục 5: Vốn con người - T lệ trẻ em được tiêm vắc-xin ................................................... 48 Phụ lục 6: Vốn con người - Quyết định lựa chọn nơi khám chữa bệnh của hộ ....................... 48 Phụ lục 7: Vốn tự nhiên - iện tích đất và tình trạng sở hữu đất của hộ ................................. 49 Phụ lục 8: Vốn vật chất - guồn gốc nhà ở xây dựng của hộ ................................................. 49 Phụ lục 9: Hồ nước ng m ở ch a Rô ....................................................................................... 50 Phụ lục 10: Vốn vật chất - Tài sản sinh hoạt của hộ ................................................................ 51 Phụ lục 11: Vốn vật chất -Cơ sở hạ t ng tại địa phương ......................................................... 51 Phụ lục 12: Trích Quyết định 59 của Thủ tướng Chính phủ về việc chuẩn ngh o tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 -2020 (QĐ59/2015/QĐ-TTg) ........................................... 52 Phụ lục 13: Trích Quyết định 102 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách hỗ trợ trực tiếp cho người dân thuộc hộ ngh o ở v ng khó khăn (QĐ102/2009/QĐ-TTg) ............................. 53 Phụ lục 14: Trích Quyết định 28 của Thủ tướng Chính phủ về quy định cơ cấu biểu giá bản lẻ điện (QĐ28/2014/QĐ-TTg) ................................................................................................. 54 Phụ lục 15: Trích Thông tư quy định thực hiện chính sách hỗ trợ tiền điện cho hộ nghèo và hộ chính sách xã hội (TT190/2014/TT-BTC) .......................................................................... 55 Phụ lục 16: Trích Quy định về chính sách hỗ trợ giải quyết đất ở và giải quyết việc làm cho đồng bào dân tộc thiểu số ngh o, đời sống khó khăn v ng Đồng b ng Sông Cửu Long (QĐ29/2013/QĐ-TTg) ............................................................................................................. 55 Phụ lục 17: Trích quyết định 498 về Phê duyệt đề án "giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2015 - 2025” (QĐ498/2015/QĐ-TTg) ........................................................................................................... 56 Phụ lục 18: Một số hình ảnh thực địa ...................................................................................... 58 Phụ lục 19: Bảng câu hỏi phỏng vấn H T hmer ngh o ....................................................... 62
  13. 1 CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1. ối cảnh nghiên cứu Nghèo là vấn đề mà toàn nhân loại đều phải đối mặt, vì vậy giảm nghèo là mối quan tâm chính của h u hết các quốc gia. ăm 2016, nước ta thực hiện đánh giá lại các chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững như chương trình nông thôn mới, chương trình 135 giai đoạn 2010 – 2015 và định hướng tiếp cho giai đoạn 2016 – 2020. Đối tượng quan tâm chủ yếu của các chương trình giảm ngh o là các v ng đặc biệt khó khăn, cụ thể chương trình 135 đang trong giai đoạn thực hiện hỗ trợ đ u tư cơ sở hạ t ng, hỗ trợ phát triển sản xuất cho các xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu, các thôn, bản đặc biệt khó khăn. Tỉnh An Giang là một tỉnh đ u nguồn sông Cửu Long, là một trong những tỉnh có diện tích đất canh tác lớn nhất trong v ng Đồng b ng sông Cửu Long. Xét về huyện Tịnh Biên là một huyện miền núi của tỉnh An Giang có đường biên giới với Campuchia dài 18.568m, với diện tích đất nông nghiệp là 31.318,6 ha, chiếm 88,3% tổng diện tích đất tự nhiên toàn huyện1 và đây c ng là nguồn kinh tế chủ yếu của người dân. Qua tổng điều tra rà soát hộ nghèo, hộ cận ngh o năm 2016 toàn tỉnh có 36.726 hộ nghèo (chiếm 6,75% tổng số hộ)2, trong đó huyện Tịnh Biên là một trong những huyện có t lệ hộ nghèo cao nhất với 4.416 hộ nghèo chiếm t lệ nghèo 14,31%2 và đây c ng là huyện có người dân tộc hmer đông nhất toàn tỉnh. Theo quyết định 75/QĐ-U T về phê duyệt danh sách thôn đặc biệt khó khăn vào diện đ u tư chương trình 135 năm 2016, trên địa bàn huyện vẫn còn các ấp đặc biệt khó khăn thuộc 3 xã Văn Giáo, An Cư và Tân ợi và xã Văn Giáo là xã có t lệ hộ nghèo cao nhất với 753 hộ (t lệ 40,33%)1 so với các xã nghèo trên toàn tỉnh. ên cạnh đó, tác động của biến đổi khí hậu và thay đổi không ngừng của các yếu tố kinh tế xã hội, ví dụ như thay đổi sử dụng nước thượng nguồn, các công trình ngăn l và mặn, thâm canh nông nghiệp, cơ giới hóa và biến động giá cả vật tư đ u vào và giá cả nông sản đ u ra đã làm ảnh hưởng đến hoạt động sinh kế của người dân ở các khu vực sinh thái khác nhau (Võ Văn Tuấn và ê Cảnh ng, 2015). Đồng b ng sông Cửu ong nói chung và An 1 Theo số liệu thống kê huyện Tịnh iên năm 2016 2 Theo số liệu thống kê tỉnh An Giang năm 2016
  14. 2 Giang nói riêng là một trong những khu vực được dự báo là sẽ chịu những ảnh hưởng nặng nề do các hiểm họa tự nhiên (Wassmann et al., 2004; Dasgupta et al., 2007, Carew-Reid, 2007) và thay đổi sử dụng nước ở thượng nguồn (Greacen & Palettu, 2007). Vấn đề này sẽ ảnh hưởng đến đời sống của người dân, cụ thể là các hộ ngh o, hộ dân tộc (H T) hmer sinh sống chủ yếu vào nông nghiệp ở huyện Tịnh iên. Điều kiện tự nhiên và địa hình của v ng cao, sản xuất nông nghiệp tại huyện chịu ảnh hưởng mạnh mẽ bởi nguồn nước sử dụng trong trồng trọt và họ không có khả năng chuyển đổi sinh kế. Điển hình là thiếu nước nghiêm trọng vào m a khô, nguồn nước chủ yếu là nước trời và trình độ dân trí của người dân tại địa phương tương đối thấp, tập quán canh tác còn lạc hậu dẫn đến hiệu quả kinh tế còn thấp so với tiềm năng sản xuất nông nghiệp trong v ng, điều này nhanh chóng dẫn đến ngh o đói. Ngoài ra, các chính sách hỗ trợ từ chính phủ, địa phương hỗ trợ cho sinh kế của các hộ ngh o, các H T rất nhiều như hỗ trợ vốn cho hoạt động sản xuất, hỗ trợ kỹ thuật canh tác, trợ cấp y tế, giáo dục cho H T, hộ v ng núi. Tuy nhiên, số lượng hộ ngh o người dân tộc hmer vẫn chiếm t lệ khá cao, cụ thể là tại 3 xã Văn Giáo, An Cư và Tân ợi đa số hộ ngh o là người dân tộc hmer, đặc biệt các hộ này không có đất sản xuất nông nghiệp. Vì thế, nghiên cứu về sinh kế người ngh o tại huyện Tịnh iên là cấp thiết nh m giúp tìm ra hướng sinh kế ph hợp khác cho người dân, giúp người dân thoát ngh o bền vững, đặc biệt là người dân v ng núi cao và người dân tộc hmer tại huyện Tịnh iên. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu của nghiên cứu là phân tích sinh kế của HDT Khmer nghèo thuộc xã Văn Giáo, xã An Cư và xã Tân ợi thuộc huyện Tịnh iên, tỉnh An Giang. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, tác giả đề xuất các khuyến nghị nh m cải thiện sinh kế cho HDT Khmer nghèo tại địa bàn nghiên cứu. 1.3. Câu hỏi chính sách Câu hỏi 1: Những hoạt động sinh kế của HDT Khmer ở huyện Tịnh Biên - An Giang nghèo hiện nay bị ảnh hưởng như thế nào? Câu hỏi 2: Các chính sách hiện hành của chính quyền trung ương và địa phương tác động như thế nào đến sinh kế HDT Khmer nghèo ở huyện Tịnh Biên - An Giang?
  15. 3 Câu hỏi 3: Để cải thiện sinh kế của HDT Khmer nghèo và giúp họ thoát nghèo c n thay đổi chính sách nào? 1.4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tài sản sinh kế của các HDT Khmer nghèo, bối cảnh dễ bị tổn thương, những khó khăn họ đang gặp phải và các chính sách có liên quan đến các HDT Khmer nghèo. Phạm vi nghiên cứu của đề tài là các HDT Khmer nghèo thuộc xã Văn Giáo, xã An Cư và xã Tân ợi thuộc huyện Tịnh iên, tỉnh An Giang; đây là các xã có các ấp đặc biệt khó khăn vào diện đ u tư chương trình 135 năm 2016 theo QĐ 75/QĐ-UBDT. 1.5. Phƣơng pháp nghiên cứu và nguồn thông tin Đề tài sử dụng phương pháp phân tích định tính trên cơ sở phỏng vấn các HDT Khmer nghèo tại địa bàn ba xã đặc biệt khó khăn của huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang; các số liệu thứ cấp, sơ cấp và các tài liệu nghiên cứu khác dựa theo khung phân tích sinh kế FI để tìm hiểu sinh kế của những người dân và đưa ra các khuyến nghị chính sách. Nguồn thông tin thứ cấp được thu thập từ những văn bản pháp lý, thông tin sơ cấp được thu thập b ng việc lập bảng câu hỏi phỏng vấn trực tiếp các H T hmer ngh o xã Văn Giáo, An Cư và Tân ợi thuộc huyện Tịnh iên, tỉnh An Giang, các văn bản chính sách liên quan và các nghiên cứu khác. 1.6. ố cục nghiên cứu Nghiên cứu được trình bày bao gồm 5 chương. Trong đó, Chương 1 đề cập đến bối cảnh, mục tiêu, câu hỏi chính sách, đối tượng, phạm vi, phương pháp, và bố cục nghiên cứu. Chương 2 tổng quan về cơ sở lý thuyết, khung phân tích về sinh kế bền vững, lược khảo những nghiên cứu trước. Chương 3 xác định chiến lược nghiên cứu, thiết kế bảng câu hỏi, phương pháp chọn mẫu, phương pháp thu thập và phân tích số liệu. Chương 4 tập trung vào kết quả nghiên cứu dựa trên các số liệu đã được thu thập để trả lời các câu hỏi chính sách về nguồn vốn sinh kế, các chính sách tác động đến sinh kế HDT Khmer nghèo. Chương 5 trình bày kết luận chung và thảo luận các khuyến nghị của tác giả.
  16. 4 CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN 2.1. Khái niệm về vấn đề nghiên cứu Nghèo là vấn đề kinh tế xã hội phức tạp, đa phương diện và không thu n tuý chỉ là vấn đề kinh tế, cho d thước đo của nó trước hết và chủ yếu dựa vào thước đo về kinh tế được thể hiện qua chỉ số thu nhập hoặc tiêu dùng. Theo tuyên bố của Liên hiệp quốc tháng 6/2008 đã đưa ra khái niệm ngh o đa chiều “Nghèo là thiếu năng lực tối thiểu để tham gia hiệu quả vào các hoạt động xã hội. Nghèo có nghĩa là không có đủ ăn, đủ mặc, không được đi học, không được khám chữa bệnh, không có đất đai để trồng trọt hoặc không có nghề nghiệp để nuôi sống bản thân, không được tiếp cận tín dụng. Nghèo cũng có nghĩa là không an toàn, không có quyền, và bị loại trừ, dễ bị bạo hành, phải sống trong các điều kiện rủi ro, không tiếp cận được nước sạch và công trình vệ sinh”. Sinh kế vừa là phương tiện cho cuộc sống vừa là mục tiêu và động lực để con người hướng đến trong quá trình phát triển. Theo Chambers và Conway (1992), sinh kế bao gồm các khả năng, các tài sản (gồm cả nguồn lực vật chất và xã hội) và hoạt động c n thiết để kiếm sống. Một sinh kế trở nên bền vững khi nó ứng phó được với các tác động ngắn hạn và thích nghi được với các ảnh hưởng dài hạn hoặc có khả năng phục hồi, duy trì và tăng cường khả năng, nguồn lực hiện tại và tương lai mà không làm tổn hại đến tài nguyên thiên nhiên (Carney, 1998). 2.2. Khung phân tích Khung phân tích sinh kế là công cụ nh m giúp tìm hiểu và phân tích sinh kế, đặc biệt sinh kế người nghèo. Khung sinh kế bền vững trình bày những tác nhân chính ảnh hưởng đến sinh kế của con người và mối quan hệ giữa các tác nhân đó. Mục đích của khung sinh kế là chỉ ra những vấn đề quan trọng và phác thảo sự liên hệ giữa chúng, vạch ra sự chú ý đến các ảnh hưởng và tiến trình quan trọng, và nhấn mạnh đa tương tác giữa các nhân tố khác nhau ảnh hưởng sinh kế. Vì thế, tiếp cận sinh kế được nhiều cơ quan và dự án nghiên cứu phát triển quốc tế sử dụng trong các chương trình phát triển và các dự án phát triển của họ. Mỗi tổ chức có mục tiêu, t m nhìn phát triển khác nhau nên các khung phân tích sinh kế riêng c ng mang tính đặc thù riêng biệt liên quan đến đặc thù của tổ chức mình.
  17. 5 Đến cuối thập niên 1990, các khung phân tích sinh kế riêng biệt theo quan điểm và phương pháp của tổ chức được xây dựng như mô hình sinh kế CARE, DFID, OXFAM, UNDP, IFA … ( e Haan, 2012). Tuy nhiên, khung phân tích sinh kế bền vững FI được sử dụng rộng rãi và được nhiều người ứng dụng rất đa dạng (Carney et al., 1999), được ra đời dựa trên khái niệm sinh kế bền vững của Chambers và Conway (1992) và được phát triển bởi Bộ Phát triển Quốc tế Vương quốc Anh (DFID). Khung phân tích sinh kế bền vững DFID rất hữu dụng trong đánh giá hiệu quả hoặc tác động của các chương trình xóa đói giảm nghèo hoặc cải thiện sinh kế. Vì nó bao gồm các cấu trúc chính với các thành ph n cơ bản của tiếp cận sinh kế, và tính đa dạng của sinh kế được tìm hiểu nhờ vào các phân tích định tính và sự tham gia tại cấp độ cộng đồng. Khung phân tích DFID tập trung vào cách tiếp cận và khả năng sử dụng hiệu quả của người ngh o đối với 5 yếu tố: vốn con người, vốn tự nhiên, vốn xã hội, vốn vật chất, vốn tài chính. Bên cạnh đó, khung phân tích này còn phân tích các thể chế, chính sách và tổ chức quyết định đến sự tiếp cận của người dân đối với các loại tài sản hay cơ hội và các kết quả ảnh hưởng đến sinh kế người dân, đặc biệt đối với nhóm đối tượng dễ bị tổn thương. Hình 2.1: Khung phân tích sinh kế bền vững DFID (1999) Tài sản sinh kế Các cơ cấu và quy trình chuyển đổi Kết quả CHIẾN sinh kế Vốn con Bối cảnh tổn người ƯỢC thƣơng Cơ cấu SINH - Tăng thu nhập Vốn xã Vốn tự - Chính quyền KẾ - Tăng phúc lợi - Các cú sốc hội các cấp - Giảm tổn nhiên Ảnh hưởng - Khu vực tư thương - Tính mùa vụ & tiếp cận nhân - Cải thiện an - Các xu - Pháp luật ninh lương thực hướng - Chính - Sử dụng Vốn vật Vốn tài sách nguồn lực tự chất - Văn hóa nhiên bền vững chính - Thể chế Quy trình Nguồn: Tác giả vẽ lại theo khung phân tích sinh kế bền vững của DFID (1999) Theo khung phân tích sinh kế bền vững FI trong hình 2.1 xem x t con người, đặc biệt là người nghèo trong bối cảnh tổn thương tác động đến các tài sản sinh kế, đồng thời con người còn chịu ảnh hưởng bởi môi trường xã hội, thể chế, chính sách hiện hành.
  18. 6 Bối cảnh tổn thương do môi trường bên ngoài tác động vào con người đang sinh sống. Các hiểm họa trong bối cảnh tổn thương có thể là các yếu tố tự nhiên hoặc kinh tế xã hội. Đó chính là các xu hướng (xu hướng về dân số, về kinh tế quốc gia hay thế giới, về quản trị, hay về công nghệ,…); các cú sốc do sức khỏe con người, thiên tai, bão l , mâu thuẫn nội chiến, xung đột dân sự, hay dịch bệnh; và tính thời vụ thông qua biến động giá về nông sản, cơ hội việc làm, tiếp cận dịch vụ nông nghiệp,… Tài sản sinh kế là nguồn lực cơ bản của một tác nhân nh m thực hiện, tái sản xuất, ứng phó hoặc thay đổi các nguyên tắc để chi phối sự kiểm soát, sử dụng và chuyển đổi các nguồn lực (Bebbington, 1999). Khung phân tích sinh kế bền vững DFID bao gồm năm loại tài sản sinh kế: vốn con người, vốn tự nhiên, vốn tài chính, vốn vật chất, và vốn xã hội. Trong đó, các loại tài sản sinh kế được hiểu chi tiết như sau: Vốn con người thể hiện kỹ năng, tri thức, sức khỏe, khả năng lao động và sự sáng tạo,… nh m giúp họ theo đuổi các chiến lược sinh kế và đạt được những mục tiêu sinh kế của họ là cải thiện cuộc sống tốt hơn. Trong các nghiên cứu của Sen (1981), vốn con người được phân tích rất sâu và tập trung vào tính chủ thể của con người nhờ vào kỹ năng, kiến thức và các nỗ lực của họ nh m tăng thêm khả năng sản xuất hay tiếp cận các tài sản sinh kế. Vì thế, khi các cá nhân bị hạn chế hay không được quyền tiếp cận nguồn lực c n thiết cho cuộc sống, họ sẽ gặp trở ngại trong đảm bảo an toàn sinh kế c ng như thích ứng với các hiểm họa tự nhiên và kinh tế xã hội. o đó, vốn con người c n thiết nhưng chưa đủ để đạt kết quả sinh kết bền vững. Cải thiện vốn con người sẽ thúc đẩy việc sử dụng hiệu quả các nguồn vốn khác. Vốn tự nhiên gồm các loại tài nguyên thiên nhiên được con người khai thác, phục vụ cho hoạt động sống của con người (Slaus và Jacobs, 2011). Có rất nhiều loại tài nguyên cấu thành vốn tự nhiên, từ các tài sản công cộng vô hình như không khí, đa dạng sinh học đến các tài sản có thể thuộc quyền sở hữu hoặc sử dụng của cá nhân như cây, đất,.. Mối quan hệ giữa vốn tự nhiên và bối cảnh tổn thương rất chặt chẽ với nhau vì có rất nhiều cú sốc tàn phá sinh kế của người nghèo chủ yếu trên nguồn vốn tự nhiên (cháy rừng, l lụt tàn phá đất nông nghiệp) và tính thời vụ làm thay đổi giá trị hoặc tình trạng sản xuất của vốn tự nhiên. Đối với người nghèo, nguồn vốn tự nhiên rất quan trọng vì sinh kế của họ gắn liền với các hoạt động sản xuất dựa vào tài nguyên thiên nhiên như nông nghiệp.
  19. 7 Vốn vật chất bao gồm các kết cấu hạ t ng cơ bản và phương tiện sản xuất c n thiết hỗ trợ sinh kế con người chủ yếu là giao thông thuận tiện, an toàn nhà ở, các cơ sở làm việc, điện, nước sạch và vệ sinh môi trường đ y đủ, năng lượng sạch và tiếp cận thông tin đ y đủ. Vốn tài chính là loại tài sản linh hoạt nhất trong năm loại tài sản sinh kế, là nguồn lực tài chính mà hộ gia đình sử dụng để đạt được mục tiêu sinh kế, như các khoản thu nhập, tiết kiệm, vốn vay, tín dụng, trợ cấp. Đối với cải thiện sinh kế cho người nghèo, việc nghiên cứu các yếu tố thúc đẩy hay cản trở tiếp cận và sử dụng vốn tài chính là rất quan trọng. Vốn xã hội bao gồm mạng lưới kết nối, mối quan hệ thành viên và mối quan hệ lòng tin mà các cá nhân dựa vào đó để sử dụng tốt nhất các nguồn lực của cá nhân (Coleman, 1990) hoặc theo đuổi sinh kế bền vững (Ellis, 1999). Đây là sự tương tác giữa hộ nghèo và các đối tượng trong xã hội như quan hệ họ hàng, làng xã hay câu lạc bộ, đội, nhóm. Các thể chế, chính sách của các cấp chính quyền địa phương và các đơn vị, tổ chức thuộc khu vực tư nhân, được cụ thể hóa b ng các luật, chính sách, các chương trình, kế hoạch hành động. Điều này quyết định đến việc tiếp cận tài sản sinh kế của người nghèo, và lợi ích họ nhận được, môi trường đ u tư tư nhân nh m tạo cơ hội cho người nghèo, và quyền của xã hội dân sự. Chiến lược sinh kế là sự kết hợp các hoạt động và lựa chọn của hộ nh m đạt được các mục tiêu sinh kế. Ở các quốc gia đang phát triển, ba chiến lược sinh kế chủ yếu là thâm canh nông nghiệp, đa dạng sinh kế và di dân lao động (Ellis, 2000; Scoones, 1998). Kết quả sinh kế là thành tựu mà hộ đạt được khi họ sử dụng các nguồn vốn sinh kế để thực hiện các chiến lược sinh kế. Đó có thể là thu nhập được nhiều hơn, giảm thiểu các tổn thương từ các cú sốc, đảm bảo an ninh lương thực,… hư vậy, khung phân tích sinh kế bền vững DFID là khung phân tích hiệu quả và được sử dụng phổ biến vì tính hợp lý, các định nghĩa rõ ràng hơn các khung phân tích đi trước, vì vậy tác giả sử dụng khung phân tích này cho đề tài nghiên cứu. 2.3. Tổng quan các nghiên cứu trƣớc Tác giả tham khảo các nghiên cứu trước để làm căn cứ xác định chiến lược nghiên cứu và cơ sở đề xuất các giải pháp cho HDT Khmer ngh o tài địa bàn nghiên cứu. (1) Về cơ sở đưa ra khung phân tích và chiến lược nghiên cứu
  20. 8 Nghiên cứu của Lê Tấn Đạt (2016) về “Cải thiện sinh kế của người dân vùng trồng lúa mùa nổi trước sự thay đổi của điều kiện thiên nhiên: trường hợp tại xã Vĩnh Phước, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang” đã chỉ ra tác động của biến đổi khí hậu, cụ thể là hạn hán, l không về trong địa bàn nghiên cứu đã ảnh hưởng đến đời sống sinh kế của người dân trồng lúa mùa nổi thông qua khung phân tích sinh kế bền vững DFID với 57 quan sát. Nghiên cứu thực hiện với đặc trưng là lúa m a nổi, mô hình trồng lúa truyền thống nên chịu nhiều tác động từ điều kiện thiên nhiên vì thế nghiên cứu c ng đề ra được giải pháp trong ngắn hạn và dài hạn để cải thiện sinh kế người dân xã Vĩnh Phước. Trong nghiên cứu của Hà Mỹ Trang (2016) về Sinh kế cho hộ dân tộc hmer ngh o trường hợp phường 2, xã ạc Hòa và xã Vĩnh Hải tại Thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng” dựa vào khảo sát 90 quan sát thuộc nhóm hộ nghèo và hộ cận ngh o kết hợp phỏng vấn các chuyên gia để đưa ra định hướng sinh kế cho H T hmer tại địa bàn hai xã ạc Hòa và Vĩnh Hải. Với đặc điểm sinh kế chủ yếu của các hộ dân tộc hmer ngh o nơi đây là trồng hành tím, nghiên cứu đã tìm ra được hướng phát triển cho v ng trồng hành và định hướng sinh kế trong thời gian tới để ứng phó tốt với các biến đổi khí hậu. (2) Cơ sở đưa ra các giải pháp: Trong nghiên cứu của Nguyễn Thị Thúy Loan (2015), “Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thoát nghèo của người dân tỉnh Trà Vinh”, tác giả nghiên cứu về khả năng thoát ngh o cho người dân tỉnh Trà Vinh với dữ liệu Điều tra mức sống hộ gia đình (2010). Nghiên cứu sử dụng mô hình hồi quy Logistic kết hợp phỏng vấn chuyên sâu dựa trên 174 quan sát, tác giả đã tìm ra được các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thoát ngh o c ng với tác động của 5 chính sách xóa đói giảm ngh o đang áp dụng tín dụng ưu đãi, hỗ trợ nhà ở, đất ở/sản xuất, trợ cấp y tế, giáo dục và tiền mặt khác”. Các giải pháp tiêu biểu gồm tiêu chí xét hộ nghèo c n phản ánh đúng thực trạng, các chính sách về việc làm, hỗ trợ tín dụng, giảm học phí cho người dân, đặc biệt là người Khmer nghèo. Nghiên cứu của Tr n Tiến Khai và Nguyễn Ngọc Danh (2012) về “Quan hệ giữa sinh kế và tình trạng nghèo ở nông thôn Việt Nam” đã chỉ ra r ng có tối thiểu 10 chiều đo lường cho tình trạng ngh o đa chiều và đại diện cho bốn nhóm tài sản sinh kế. Nghiên cứu sử dụng bộ dữ liệu Điều tra mức sống hộ gia đình Việt am năm 2008 (VH SS 2008) với mô hình khoản 30 biến kinh tế - xã hội thực hiện thông qua phương pháp phân tích thống kê đa biến. Tuy nhiên, nghiên cứu chỉ áp dụng cho toàn bộ nông thôn Việt am chưa được phân
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1