intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:72

28
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu những vấn đề lý luận về tổ chức thực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn, trên cơ sở đó, phân tích đánh giá thực trạng tổ chức thực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội, đề xuất các giải pháp hoàn thiện tổ chức thực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở nước ta nói chung và thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội nói riêng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội

  1. VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN THỊ PHƯƠNG LAN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ SƠN TÂY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Chính sách công Mã số: 834 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGUYỄN NGỌC TOÀN HÀ NỘI - 2020
  2. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay nhân loại đang bước vào nền văn minh tri thức với những biến đổi vô cùng to lớn cùng sự phát triển kỳ diệu của khoa học kỹ thuật và công nghệ, đòi hỏi mỗi Quốc gia , mỗi dân tộc, bằng truyền thống và nội lực của mình phải tạo được những bước đi thích hợp để nhanh chóng tiếp cận và hội nhập vào trào lưu đó. Đối với Việt Nam hiện nay đây thực sự là thời cơ thuận lợi to lớn để phát triển, đồng thời đây cũng là một thách thức vô cùng gay gắt, đòi hỏi phải có nghị lực kiên cường, tài năng sáng tạo để vượt qua. Chính vì lẽ đó mà đầu tư cho sự nghiệp giáo dục, đào tạo- phát triển nguồn nhân lực đã được Đảng ta coi là quốc sách hàng đầu. Đào tạo nghề là một nội dung quan trọng không thể thiếu trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của mỗi Quốc gia để hướng tới sự phát triển bền vững. Việt Nam với 70% dân số trong độ tuổi lao động là lao động nông thôn, do vậy, lực lượng này đóng vai trò quan trọng trong cơ cấu lao động, có đóng góp không nhỏ trong tiến tình phát triển kinh tế xã hội. Chính vì vậy đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn đang là nhiệm vụ quan trọng và cấp thiết nhằm cải thiện chất lượng nguồn nhân lực phục vụ quá trình phát triển kinh tế xã hội của nước ta ngày càng khởi sắc. Sơn Tây là một thị xã nằm ở phía Tây Bắc của Thủ đô Hà Nội. Tổng số hộ dân cư là 35.389 hộ dân cư, trong đó số hộ nông thôn là 16.888 hộ, với 68.900 nhân khẩu. Tuy nhiên, tỷ lệ lao động qua đào tạo và thu nhập bình quân đầu người ở vùng nông thôn đạt thấp, tỷ lệ hộ nghèo bền vững cao, chưa có bước đột phá. Nhằm nâng cao thu nhập cho lao động nông thôn (LĐNT) để thực hiện công tác xóa đói, giảm nghèo, năm 2010 thị xã bắt đầu triển khai khảo sát nhu cầu học nghề của LĐNT và xây dựng Đề án đào tạo nghề (ĐTN) cho LĐNT đến năm 2020. Qua 09 năm triển khai Đề án, số lao động được ĐTN tăng dần lên qua các năm: Những kết quả đạt được trong thời gian qua của công tác ĐTN đặc biệt là ĐTN cho LĐNT trên địa bàn thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội đã đóng góp không nhỏ cho việc phát triển kinh tế của địa phương, góp phần ổn định trật tự an toàn xã hội và giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập và đời sống cho người lao động... Tuy nhiên, bên cạnh 1
  3. những thành tựu đạt được thì công tác ĐTN cho LĐNT vẫn còn nhiều bất cập, hạn chế và chưa đáp ứng được yêu cầu của xã hội như: chất lượng ĐTN chưa thực sự đáp ứng yêu cầu phát triển; chưa chuyển mạnh đào tạo theo nhu cầu của xã hội, chưa thực sự bám sát vào nhu cầu nguyện vọng của người lao động nhất là đối với ĐTN nông nghiệp… Xuất phát từ thực tiễn đó, có thể thấy rằng việc nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội trong giai đoạn hiện nay là một việc cấp thiết. Do vậy, tôi lựa chọn đề tài “Thực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội” để nghiên cứu làm Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành chính sách công của mình. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn nói chung và thực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn đã thu hút sự quan tâm của các nhà khoa học, nhà nghiên cứu nhiều công trình đã được công bố qua đó đã giúp cho chúng ta có cái nhìn đầy đủ và đa chiều hơn về công tác này. Những năm vừa qua đã có nhiều tác giả có các công trình nghiên cứu và nhiều bài viết nhằm tìm hiểu thực trạng công tác đào tạo nghề nói chung, đào tạo nghề cho LĐNT nói riêng, cụ thể như: Nguyễn Tiến Dũng (2014), Mô hình đào tạo nghề cho lao động nông thôn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. Trong công trình này, những nội dung cơ bản về đào tạo nghề cho lao động nông thôn được tác giả đề cập. Tác giả đặc biệt đã đưa ra một số mô hình dạy nghề cho lao động nông thôn đã được triển khai trong thực tế để đánh giá và chỉ ra những vấn đề vướng mắc chưa giải quyết được hiện nay. Tác giả Nguyễn Viết Sự trong công trình, Giáo dục nghề nghiệp - Những vấn đề và giải pháp, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2005 đã đưa ra tập hợp các nghiên cứu về vấn đề giáo dục và dạy nghề có giá trị khảo sát những vẫn đề chung. Điểm mạnh của công trình này là bao quát một cách khá toàn diện những lĩnh vực và các vấn đề của công tác giáo dục và dạy nghề. Tuy nhiên, những vấn đề đào tạo nghề cho lao động nông thôn chưa được tác giả đề cập đến một cách sâu sắc. 2
  4. Đi vào cụ thể vấn đề đào tạo nghề cho lao động nông thôn có một số các công trình tiêu biểu. Cụ thể như: “Đào tạo nghề cho LĐNT vùng đồng bằng Sông Hồng trong thời kỳ CNH-HĐH” của tác giả Nguyễn Văn Đại (2012); “Một số giải pháp đào tạo nghề cho lao động nông thôn hiện nay” của tác giả Nguyễn Thị Thu Hoà (2016); “Đào tạo nghề phải gắn với doanh nghiệp”, của tác giả Lê Quân (Báo Lao động ngày 28/7/2018); “Có nghề nông dân mới thoát nghèo bền vững”, của tác giả Đào Ngọc Dung (Báo Dân trí ngày 12/4/2018); “ Nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Chương Mỹ , thành phố Hà Nội của tác giả Bùi Thị Ngọc Thoa, Tạp chí Kinh tế và chính sách (số 1, 2017 ) ... Các công trình trên đây đã có một cái nhìn tổng thể về thực trạng công tác đào tạo nghề cho LĐNT, thực trạng về việc làm và giải quyết việc làm, cũng như thực trạng về thực hiện các chính sách đào tạo nghề cho LĐNT hiện nay. Các bài báo, công trình này cũng đã chỉ ra được các tồn tại, hạn chế trong công tác đào tạo nghề cho LĐNT như: Nhiều cơ quan, bộ ngành, nhiều địa phương và xã hội nhận thức chưa đầy đủ về công tác đào tạo nghề, trong đó có đào tạo nghề cho LĐNT do vậy công tác đào tạo nghề cho LĐNT ở nước ta chưa được quan tâm đúng mức; chưa coi xem đây là công việc thường xuyên, liên tục và có hệ thống mà chỉ coi công tác này là nhiệm vụ nhất thời, việc thực hiện còn cầm chừng chưa có sự vào cuộc quyết liệt của các cấp, các ngành, các địa phương. Ngoài ra, bản thân người dân nhận thức chưa đầy đủ về tầm quan trọng của công tác đào tạo nghề dẫn đến thái độ không mặn mà, thậm chí còn thờ ở với công tác này. Công tác tuyên truyền của các cấp, các ngành, các cơ quan thực hiện chưa tốt; công tác điều tra, khảo sát và dự báo nhu cầu về đào tạo còn gặp nhiều khó khăn đã làm cho công tác đào tạo nghề, trong đó có đào tạo nghề LĐNT thời gian qua chưa thực sự hiệu quả. Bên cạnh đó, các công trình, bài viết cũng đã nêu lên được thực trạng của chính sách đào tạo nghề cho LĐNT ở nước ta hiện nay, qua đó đề xuất nhiều giải pháp, cách làm nhằm giúp cho chính sách đào tạo nghề cho LĐNT ngày càng hoàn thiện hơn. Các tác giả đều nhất trí cho rằng để hoạt động đào tạo nghề cho LĐNT ngày càng đi vào thực tiễn, mang lại hiệu quả thiết thực cho người dân, cần phải có sự vào cuộc mạnh mẽ của cả hệ thống chính trị từ trung ương đến địa phương, nhất là các cấp chính quyền ở địa 3
  5. phương từ tỉnh đến xã và nhu cầu đào tạo nghề phải xuất phát từ yêu cầu thực tế của người dân, người nông dân, từ tình hình phát triển KT-XH của đất nước, của từng địa phương và của các doanh nghiệp thì việc triển khai, tổ chức thực hiện mới có hiệu quả được. Tuy nhiên, thực trạng của chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn những năm gần đây chưa thực sự được quan tâm một cách thỏa đáng. Đặc biệt, với một địa phương đặc thù như thị xã Sơn Tây của thành phố Hà Nội. Chính vì vậy, chúng tôi tập trung khảo sát và nghiên cứu việc thực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại thị xã Sơn Tây nhằm góp phần tăng cường sự hiểu biết thực tế của địa phương, đóng góp vào một vấn đề nghiên cứu có ý nghĩa lý luận và thực tiễn hiện nay. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu những vấn đề lý luận về tổ chức thực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn, trên cơ sở đó, phân tích đánh giá thực trạng tổ chức thực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội, đề xuất các giải pháp hoàn thiện tổ chức thực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở nước ta nói chung và thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội nói riêng. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện các mục đích trên luận văn có các nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa cơ sở lý luận, thực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Phân tích thực trạng tình hình thực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội; - Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn 4.1. Đối tượng Đối tượng nghiên cứu của luận văn là quá trình thực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại thị xã Sơn Tây, Thành phố Hà Nội . 4
  6. 4.2 .Phạm vi Về không gian: Luận văn nghiên cứu thực hiện đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở thị xã Sơn Tây, Thành phố Hà Nội Về thời gian: Luận văn nghiên cứu quá trình thực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở thị xã Sơn Tây, Thành phố Hà Nội từ năm 2015 đến 2019. 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn 5.1. Cơ sở lý luận Luận văn được thực hiện trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, các quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước về đào tạo nghề, trong đó có đào tạo nghề cho LĐNT. 5.2. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu được sử dụng chủ yếu là nghiên cứu tài liệu, phương pháp tiếp cận chức năng xã hội, tổng hợp, so sánh, thống kê, qui nạp, diễn dịch. Cụ thể: Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp: Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa các tài liệu sẵn có từ các nguồn tài liệu chính thức, từ các công trình nghiên cứu của các tác giả đã nghiên cứu trước đây, các bài viết, tạp chí, sách báo, internet,.. từ các báo cáo của UBND thị xã Sơn Tây về công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn, Phương pháp quy nạp - diễn dịch: Được tác giả sử dụng để diễn đạt, phân tích và giải thích các vấn đề có liên quan đào tạo nghề cho lao động nông thôn, chính sách đối với lao động nông thôn, từ đó khái quát hiện trạng thực hiện chính sách đào tạo nghề đối với lao động nông thôn trên địa bàn thị xã Sơn Tây để đưa ra các giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả của việc thực hiện chính sách đối với với lao động nông thôn trên địa bàn thị xã Sơn Tây trong thời gian tới. Phương pháp điều tra khảo sát: Đối với lao động nông thôn: Các phiếu điều tra dành cho đối tượng là lao động nông thôn được thực hiện ngẫu nhiên tại 10 xã phường của thị xã với số lượng 100 phiếu (10 phiếu/xã, phường). Phiếu trả lời sẽ được thu thập, xử lý và sử dụng vào phân tích, đánh giá các nội dung nghiên cứu để có được các kết quả khách quan, phục vụ cho đề tài nghiên cứu. 5
  7. Để kết quả nghiên cứu của luận văn được khách quan, khoa học và hợp lý, ngoài việc tập trung điều tra khảo sát đối với người lao động, luận văn đã xây dựng bảng hỏi dành cho đối tượng cán bộ, công chức thực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn . Ngoài ra tác giả sử dụng các phương pháp: phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị học trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Kế thừa kết quả nghiên cứu của các nhà kinh tế trên các nguồn tài liệu và thông tin, các cuộc hội thảo khoa học, sách, báo, tạp chí có liên quan đến đối tượng nghiên cứu. Đồng thời, sử dụng phương pháp đối chiếu và so sánh, phương pháp phân tích và tổng hợp, kỹ thuật phân tích SWOT để giải quyết nội dung nghiên cứu. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn 6.1. Ý nghĩa lý luận Luận văn đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận về thực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn. Phân tích, đánh giá thực trạng quá trình tổ chức thực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn. 6.2. Ý nghĩa thực tiễn Luận văn giúp hoàn thiện chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn. Thông qua thực trạng thực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn có những nội dung chưa phù hợp cần điều chỉnh cho phù hợp với thực tế và tăng tính khả thi cho chính sách. Luận văn làm rõ những hạn chế, nguyên nhân từ đó đề xuất một số giải pháp khắc phục khó khăn trong thực hiện đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại thị xã Sơn Tây,TP. Hà Nội đồng thời góp phần thực hiện Quyết định 1956 về phê duyệt đề án “ Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”. Luận văn là nguồn tài liệu tham khảo trong giảng dạy và học tập về khoa học chính sách, chính sách công ở các cơ sở đào tạo nghề và là tài liệu tham khảo cho một số ban, ngành của Thành phố Hà Nội nói chung và thị xã Sơn Tây về thực hiện đào tạo nghề cho lao động nông thôn. 6
  8. 7. Kết cấu của luận văn Luận văn kết cấu gồm 3 chương: Chương 1: Lý luận về thực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn. Chương 2: Thực trạng thực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội Chương 3: Quan điểm và giải pháp tăng cường thực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội. 7
  9. Chương 1 LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1.Một số khái niệm cơ bản 1.1.1.Khái niệm lao động nông thôn a) Lao động Lao động là hoạt động có mục đích của con người nhằm biến đổi các vật chất tự nhiên thành của cải vật chất cần thiết cho đời sống của mình. Theo Các Mác “ lao động trước hết là một quá trình diễn ra giữa con người và tự nhiên, một quá trình trong đó bằng hoạt động của chính mình, con người làm trung gian, điều tiết và kiểm tra sự trao đổi chất giữa họ và tự nhiên”.[Error! Reference source not found.] Theo khái niệm của Liên Hợp Quốc thì : “ Lao động là tổng thể sức dự trữ, những tiềm năng, những lực lượng thể hiện sức mạnh và sự tác động của con người vào cải tạo tự nhiên và cải tạo xã hội”. Theo khái niệm của tổ chức lao động thế giới (ILO)thì: “ Lực lượng lao động là một bộ phận dân số trong độ tuổi theo quy định, thực tế có tham gia lao lộng và những người không có việc làm đang tích cực tìm kiếm việc làm”. Theo khoản 1 Điều 3 Bộ luật Lao động năm 2012: “Người lao động là người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả năng lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, được trả lương và chịu sự quản lý, điều hành của người sử dụng lao động”. b) Nông thôn Theo từ điển bách khoa Việt Nam, “Nông thôn là phần lãnh thổ sinh sống của cộng đồng dân cư chủ yếu là nông dân, là vùng chủ yếu sản xuất nông nghiệp, ngoài ra còn có các hoạt động sản xuất và dịch vụ chủ yếu cho nông nghiệp và cho cộng đồng nông thôn. Sản xuất chịu ảnh hưởng nhiều điều kiện tự nhiên. [Error! Reference source not found., tr852] - Lao động nông thôn Từ các khái niệm về nông thôn, lao động, có thể đưa ra khái niệm lao động nông thôn như sau: Lao động nông thôn là một bộ phận trong nguồn lao động xã 8
  10. hội. Lao động nông thôn bao gồm toàn bộ người lao động đang làm việc trong nền kinh tế quốc dân và những người có khả năng lao động nhưng chưa tham gia hoạt động trong nền kinh tế quốc dân thuộc khu vực nông thôn. c) Đặc điểm của lao động nông thôn Do lao động nông thôn chủ yếu tham gia sản xuất trong các ngành nông, lâm, ngư nghiệp có đặc điểm khác với lao động ở các ngành kinh tế khác và được biểu hiện ở các mặt sau: Một là: Cần cù, chăm chỉ, chịu khó tuy nhiên mang nặng tư tưởng và tâm lý tiểu nông, sản xuất nhỏ, sợ rủi ro, ngại thay đổi nên thường hay bảo thủ và thiếu sự năng động. Hai là: LĐNT có tính thời vụ, đây là đặc điểm đặc thù không thể xoá bỏ được của lao động nông thôn, LĐNT có thời kỳ căng thẳng, có thời kỳ nhàn rỗi. Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến nhu cầu trong từng thời kỳ, đời sống sản xuất cũng như thu nhập của lao động nông thôn. Ba là: Do tính chất, đặc thù công việc trong sản xuất nông nghiệp và tập tục sinh hoạt nông thôn hình thành tâm lý và thói quen làm việc một cách không thường xuyên, liên tục, tác phong lề mề, ít sáng tạo trong công việc. Bốn là: LĐNT có kết cấu phức tạp không đồng nhất và có trình độ rất khác nhau, nhiều độ tuổi khác nhau trong đó có cả những người ở ngoài độ tuổi lao động. Năm là: Thu nhập của người LĐNT còn thấp, trình độ thể lực hạn chế do kinh tế kém phát triển, mức sống thấp nên dẫn đến các nhu cầu thiết yếu hàng ngày chưa được đáp ứng đầy đủ. Do vậy sức khỏe của người lao động nông thôn chưa tốt. Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến trình độ phát triển kinh tế và năng suất lao động . Sáu là: Trình độ của LĐNT thấp khả năng tổ chức sản xuất kém. Nguồn LĐNT chưa phát huy hết tiềm năng do trình độ chuyên môn của LĐNT thấp, ngay thực tế cả những người trong độ tuổi lao động thì trình độ vẫn thấp hơn so với lao động trong các ngành kinh tế khác. Từ đó đòi hỏi công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn phải tính đến các yếu tố như độ tuổi, học vấn, kinh nghiệm trong thực tiễn. 1.1.2.Khái niệm nghề và đào tạo nghề. a) Đào tạo: Đào tạo được hiểu là quá trình truyền đạt, lĩnh hội nghiệp vụ cho 9
  11. người lao động để họ có thể đảm nhận được một công việc nhất định. Đào itạo inguồn inhân ilực ibao igồm iđào itạo ikiến ithức iphổ ithông ivà iđào itạo ikiến ithức chuyên inghiệp.Việc iđào itạo ikiến ithức ichuyên imôn icó inhiều ihình ithức, icấp iđộ i khác inhau iđể ingười ihọc ilựa ichọn iphù ihợp ivới iđiều ikiện ithực itế icủa imình ivới icác i cấp itrình iđộ: iTrung icấp; icao iđẳng; iđại ihọc, isau iđại ihọc ivới icác iphương ithức:chính i quy, itại ichức ihoặc itừ ixa. i iiiiiii b) iNghề: ilà imột ilĩnh ivực ihoạt iđộng ilao iđộng imà itrong iđó, inhờ iđược iđào itạo, con ingười icó iđược inhững itri ithức, inhững ikỹ inăng iđể ilàm ira icác iloại isản iphẩm ivật i chất ihay itinh ithần inào iđó, iđáp iứng iđược inhững inhu icầu icủa ixã ihội. i Nghề inghiệp itrong ixã ihội ikhông iphải ilà imột icái igì icố iđịnh, icứng inhắc. iNghề nghiệp icũng igiống inhư imột icơ ithể isống, icó isinh ithành, iphát itriển ivà itiêu ivong. i Chẳng ihạn, ido isự iphát itriển icủa ikỹ ithuật iđiện itử inên iđã ihình ithành icông inghệ iđiện i tử, ido isự iphát itriển ivũ ibão icủa ikỹ ithuật imáy itính inên iđã ihình ithành icả imột inền i công inghệ itin ihọc iđồ isộ ibao igồm iviệc ithiết ikế, ichế itạo icả iphần icứng, iphần imềm i và icác ithiết ibị ibổ itrợ i… iCông inghệ icác ihợp ichất icao iphân itử itách ira itừ icông inghệ i hóa idầu, icông inghệ isinh ihọc ivà icác ingành idịch ivụ, idu ilịch itiếp inối ira iđời… i i i Ở iViệt iNam itrong inhững inăm igần iđây,do isự ichuyển ibiến icủa inền ikinh itế itừ icơ ichế kế ihoạch ihóa itập itrung isang icơ ichế ithị itrường iđã itạo ira inhững ibiến iđổi isâu isắc i trong icơ icấu inghề inghiệp icủa ixã ihội.Trong icơ ichế ithị itrường, inhất ilà itrong inền i kinh itế itri ithức itương ilai, isức ilao iđộng icũng ilà imột ithứ ihàng ihóa. iGiá itrị icủa ithứ i hàng ihóa isức ilao iđộng inày ituỳ ithuộc ivào itrình iđộ, itay inghề, ikhả inăng ivề imọi imặt i của ingười ilao iđộng. iXã ihội iđón inhận ithứ ihàng ihóa inày inhư ithế inào ilà ido i“hàm i lượng ichất ixám” ivà i“chất ilượng isức ilao iđộng” iquyết iđịnh. iKhái iniệm iphân icông i công itác isẽ imất idần itrong iquá itrình ivận ihành icủa icơ ichế ithị itrường. iCon ingười i phải ichủ iđộng ichuẩn ibị itiềm ilực, itrau idồi ibản ilĩnh, inắm ivững imột inghề, ibiết inhiều i nghề iđể itự itìm iviệc ilàm, itự itạo iviệc ilàm… i i i i i Nghề ibao igồm inhiều ichuyên imôn. iChuyên imôn ilà imột ilĩnh ivực ilao iđộng isản ixuất hẹp imà iở iđó icon ingười ibằng inăng ilực ithể ichất ivà itinh ithần icủa imình ilàm ira inhững i giá itrị ivật ichất i(thực iphẩm, ilương ithực, icông icụ ilao iđộng… ihoặc igiá itrị itinh ithần i (sách ibáo, iphim iảnh, iâm inhạc, itranh ivẽ…) ivới itư icách ilà inhững iphương itiện isinh i 10
  12. tồn ivà iphát itriển icủa ixã ihội. i i i Thống ikê itrên ithế igiới ihiện inay icó ikhoảng i2000 inghề ivới ihàng ichục inghìn ichuyên môn. iỞ iLiên iXô itrước iđây, ingười ita iđã ithống ikê iđược i15.000 ichuyên imôn, icòn iở i Mỹ icon isố iđó ilên itới i40.000. iVì ihệ ithống inghề inghiệp itrong ixã ihội icó isố ilượng i nghề ivà ichuyên imôn inhiều inhư ivậy inên ingười ita igọi ihệ ithống iđó ilà i“Thế igiới i nghề inghiệp”. iCó inhững inghề ichỉ ithấy icó iở inước inày inhưng ilại ikhông ithấy iở i nước ikhác. iNhiều inghề icũ imất iđi ihoặc ithay iđổi ivề inội idung icũng inhư ivề iphương i pháp isản ixuất. iNhiều inghề imới ixuất ihiện irồi iphát itriển itheo ihướng iđa idạng ihóa. i i Theo ithống ikê igần iđây icho ithấy itrên ithế igiới imỗi inăm icó itới i500 inghề ibị iđào ithải và ikhoảng i600 inghề imới ixuất ihiện. iMỗi inăm iở inước ita icó icả i3 ihệ itrường i(dạy i nghề, itrung ihọc ichuyên inghiệp ivà icao iđẳng i- iđại ihọc) iđào itạo ikhoảng i300 inghề i bao igồm ihàng inghìn ichuyên imôn ikhác inhau. i c) iĐào itạo inghề: iTheo iquy iđịnh itại iĐiều i3 iLuật iGiáo idục inghề inghiệp inăm i2014: “Đào itạo inghề ilà ihoạt iđộng idạy ivà ihọc inhằm itrang ibị ikiến ithức, ikỹ inăng ivà ithái i độ inghề inghiệp icần ithiết icho ingười ihọc iđể icó ithể itìm iđược iviệc ilàm ihoặc itự itạo i việc ilàm isau ikhi ihoàn ithành ikhóa ihọc ihoặc iđể inâng icao itrình iđộ inghề inghiệp” i [Error! Reference source not found., itr1]. iHay inói itheo icách ikhác, iđào itạo inghề i là iquá itrình itác iđộng icó imục iđích, icó itổ ichức iđến ingười ihọc inghề iđể ihình ithành i và iphát itriển imột icách icó ihệ ithống inhững ikỹ inăng i,kiến ithức ivà ithái iđộ inghề i nghiệp icần ithiết inhằm iđáp iứng inhu icầu icủa ixã ihội, itrong iđó icó inhu ibản ithân i người ihọc inghề, inhu icầu i idoanh inghiệp, ivà inhu icầu iQuốc igia i. i Mục itiêu icủa iđào itạo inghề ilà inhằm iđào itạo inhân ilực itrực itiếp icho isản ixuất ikinh doanh ivà idịch ivụ, icó inăng ilực ihành inghề itương iứng ivới itrình iđộ iđào itạo; icó iđạo i đức, isức ikhỏe; icó itrách inhiệm inghề inghiệp; icó ikhả inăng isáng itạo, ithích iứng ivới i môi itrường ilàm iviệc itrong ibối icảnh ihội inhập iquốc itế; ibảo iđảm inâng icao inăng i suất, ichất ilượng ilao iđộng; itạo iđiều ikiện icho ingười ihọc isau ikhi ihoàn ithành ikhóa i học icó ikhả inăng itìm iviệc ilàm, itự itạo iviệc ilàm ihoặc ihọc ilên itrình iđộ icao ihơn. i d) iĐặc iđiểm icủa iđào itạo inghề - iĐào itạo inghề igắn ichặt ivới isản ixuất, ivới idoanh inghiệp, ivới iviệc ilàm iđặc ibiệt trong iđiều ikiện ikinh itế ithị itrường. i i 11
  13. - iLà ihoạt iđộng iđào itạo inghề imang itính ithực ihành ikỹ ithuật icao ichiếm ikhoảng i80% thời igian ihọc itập, icó inghề ichiếm itới i90%. i - iĐối itượng ihọc inghề ilà inhững ingười iđã itrưởng ithành, ithậm ichí iđã ilớn ituổi, trừ imột isố itrường ihợp ikhác ipháp iluật iquy iđịnh. i - iHình ithức idạy inghề irất iphong iphú ivà iđa idạng ibao igồm: iDạy inghề ingắn hạn, idạy inghề idài ihạn, idạy inghề itheo imodul,dạy inghề ikèm icặp, idạy inghề ilưu i động. i e)Phân iloại iđào itạo inghề Căn icứ ivào itrình iđộ inghề, icó i3 ibậc: itrình iđộ isơ icấp, itrình iđộ itrung icấp ivà itrình iđộ cao iđẳng. i - iHọc inghề itrình iđộ isơ icấp idiễn ira itrong ikhoảng ithời igian itừ i3 itháng iđến idưới i1 năm inhằm itrang ibị icho ingười ihọc ikĩ inăng ithực ihành imột inghề iđơn igiản, itác i phong icông iviệc, itạo iđiều ikiện icho ingười ihọc itìm ikiếm iviệc ilàm, itự itạo iviệc ilàm i hoặc icó iđiều ikiện ihọc ilên itrình iđộ icao ihơn. iCác icơ isở idạy inghề itrình iđộ isơ icấp i như: itrung itâm idạy inghề, itrường itrung icấp inghề, itrường icao iđẳng inghề icó iđăng iký i dạy inghề itrình iđộ isơ icấp. iNgười ihọc inghề itrình iđộ isơ icấp iđược icấp ichứng ichỉ isơ i cấp inghề itheo iquy iđịnh icủa ipháp iluật. i - iHọc inghề itrình iđộ itrung icấp idiễn ira itrong ikhoảng ithời igian itừ i1 inăm iđến i2 năm itùy itheo inghề iđào itạo iđối ivới ingười icó ibằng itốt inghiệp itrung ihọc iphổ ithông, i đối ivới ingười icó ibằng itốt inghiệp itrung ihọc icơ isở ithì iđào itạo itừ i3 inăm itùy itheo i nghề iđào itạo. iHọc inghề itrình iđộ itrung icấp itrang ibị icho ingười ihọc ikiến ithức i chuyên imôn ivà inăng ilực ithực ihành icác icông iviệc icủa i1 inghề, icó ikhả inăng ilàm i việc iđộc ilập ivà iứng idụng ikỹ ithuật, icông inghệ ivào icông iviệc, itự itạo iviệc ilàm ihoặc i học icó iđiều ikiện ihọc ilên itrình iđộ icao ihơn… iCác icơ isở idạy inghề itrình iđộ itrung icấp i bao igồm: itrường itrung icấp inghề, i itrường icao iđẳng inghề icó iđăng iký idạy inghề i trung icấp; itrường itrung icấp ichuyên inghiệp, itrường icao iđẳng, itrường iđại ihọc icó i đăng iký idạy inghề itrình iđộ itrung icấp. iKhi itốt inghiệp, ingười ihọc inghề iđược icấp i bằng itốt inghiệp itrung icấp inghề itheo iquy iđịnh icủa ipháp iluật. i - iHọc inghề itrình iđộ icao iđẳng: idiễn ira itrong ikhoảng ithời igian itừ i2 inăm iđến i3 inăm tùy itheo inghề iđào itạo iđối ivới ingười icó ibằng itốt inghiệp itrung ihọc iphổ ithông, itừ i1 i 12
  14. năm iđến i2 inăm itùy itheo inghề iđào itạo iđối ivới ingười icó ibằng itốt inghiệp itrung icấp i nghề icùng ingành inghề iđào itạo. iMục itiêu icủa ihọc inghề itrình iđộ icao iđẳng ilà itrang i bị ikiến ithức ichuyên imôn ivà inăng ilực ithực ihành icác icông iviệc icủa imột inghề, icó i khả inăng ilàm iviệc iđộc ilập ivà itổ ichức ilàm iviệc itheo inhóm; icó ikhả inăng isáng itạo, i ứng idụng ikỹ ithuật, icó ikhả inăng itự itạo iviệc ilàm ihoặc ihọc ilên itrình iđộ icao ihơn. iCơ i sở idạy inghề itrình iđộ icao iđẳng ibao igồm: itrường icao iđẳng inghề; itrường icao iđẳng, i trường iđại ihọc icó iđăng iký idạy inghề itrình iđộ icao iđẳng. iSau ikhi ikết ithúc ikhóa ihọc, i người ihọc inghề iđược icấp ibằng itốt inghiệp icao iđẳng inghề itheo iquy iđịnh icủa ipháp i luật i Từ inhững icơ isơ ilí iluận itrên icó ithể ihiểu: iĐào itạo inghề ilà ihoạt iđộng icó imục iđích, có itổ ichức inhằm itruyền iđạt inhững ikiến ithức, ikỹ inăng, ikỹ ixảo icủa imột inghề inào iđó i để ingười ilao iđộng icó inhững ihiểu ibiết inhất iđịnh ivề ichuyên imôn inghiệp ivụ, icó i những ikỹ inăng, ikỹ ixảo ivà ikinh inghiệm icần ithiết iđể ithực ihiện ithành icông inghề iđã i được iđào itạo. i 1.1.3.Chính isách iđào itạo inghề icho ilao iđộng inông ithôn i - iKhái iniệm ichính isách Chính isách ilà igì? iTheo iTừ iđiển itiếng iViệt i“chính isách” iđược ihiểu ilà i“sách ilược và ikế ihoạch icụ ithể inhằm iđạt imột imục iđích inhất iđịnh, idựa ivào iđường ilối ichính itrị i chung ivà itình ihình ithực itế imà iđề ira ichính isách…”. iCó inhững icách itiếp icận ikhác i “chính isách iđược ihiểu ilà inhững itư itưởng, inhững iđịnh ihướng, inhững imong imuốn i cần ihướng itới, icần iđạt iđược ihay i“Chính isách ichính ilà ilinh ihồn, ilà inội idung icủa i pháp iluật, icòn ipháp iluật ilà ihình ithức, ilà iphương itiện ithể ihiện icủa ichính isách ikhi i nó iđược ithừa inhận, iđược i“nhào inặn” ibởi i“bàn itay icông iquyền”, itức ilà iđược iban i hành ibởi inhà inước itheo imột itrình itự iluật iđịnh. i Qua iphân itích itrên icho ita ithấy, ichính isách iluôn igắn iliền ivới iquyền ilực ichính trị, ivới iđảng icầm iquyền ivà ivới ibộ imáy iquyền ilực icông i- inhà inước ivà ichính isách i công ilà isự ilựa ichọn ihành iđộng icủa inhà inước iđược ithể ihiện ibằng imột itập ihợp icác i quyết iđịnh iliên iquan ivới inhau ido iNhà inước iban ihành itác iđộng ilên iđối itượng iđể i giải iquyết imột ivấn iđề icông inhằm iđạt iđược icác imục itiêu inhất iđịnh i . i - iChính isách icông. 13
  15. “ iChính isách icông ilà ikết iquả iý ichí ichính itrị icủa inhà inước iđược ithể ihiện bằng imột itập ihợp icác iquyết iđịnh icó iliên iquan ivới inhau, ibao ihàm itrong iđó iđịnh i hướng imục itiêu ivà icách ithức igiải iquyết icác ivấn iđề icông itrong ixã ihội” i[9, itr51]. i Có ithể inói, iChính isách icông ilà isự ilựa ichọn ihành iđộng icủa iNhà inước được ithể ihiện ibằng imột itập ihợp icác iquyết iđịnh iliên iquan ivới inhau ido iNhà i nước iban ihành itác iđộng ilên iđối itượng iđể igiải iquyết imột ivấn iđề icông inhằm iđạt i được icác imục itiêu inhất iđịnh. i Với icách itiếp icận iChính isách icông inhư ivậy, ibàn iđến ichính isách iđào itạo nghề ichúng ita icó ithể ihiểu iđó ilà imột itập ihợp icác iquyết iđịnh iliên iquan ivới inhau icủa i Nhà inước inhằm ilựa ichọn imục itiêu ivà igiải ipháp, icông icụ ithực ihiện iđể iđào itạo i nghề icho ingười ilao iđộng, igóp iphần iđảm ibảo inhu icầu icuộc isống icủa ihọ ivà iyêu icầu i phát itriển ikinh itế ixã ihội icủa iđất inước i. i iiiiiiiiiTrong ihệ ithống ichính isách iđào itạo inghề, ichính isách iđào itạo inghề icho ilao động inông ithôn ilà iý ichí icủa iNhà inước ithể ihiện ithông iqua itập ihợp icác iquyết iđịnh i để ilựa ichọn imục itiêu inguyên itắc ivà icác ibiện ipháp inhằm iphát itriển i iquy imô, icơ i cấu, isố ilượng ivà ichất ilượng inguồn ilao iđộng ikhu ivực inông ithôn inhằm iphục ivụ icho i phát itriển ikinh itế i- ixã ihội icủa iđất inước. i 1.1.3.1. iMục iđích ivà inội idung icơ ibản icủa ichính isách iđào itạo inghề. Chính isách iđào itạo inghề icho ilao iđộng inông ithôn inhằm inâng icao ichất ilượng inguồn nhân ilực iở ikhu ivực inông ithôn. iLao iđộng inông ithôn iđa isố icó itrình iđộ ihọc ivấn i thấp, ikhả inăng itiếp icận ikhoa ihọc ikỹ ithuật ivà iứng idụng icông inghệ ithông itin icòn i nhiều ihạn ichế. iĐào itạo inghề icho ilao iđộng inông ithôn igiúp ingười ilao iđộng inâng i cao inhận ithức ivề ingành, inghề inào iđó isau ikhi iđược iđào itạo, iđáp iứng iyêu icầu icủa i thị itrường ilao iđộng itừ iđó itạo iviệc ilàm, ităng ithu inhập, inâng icao ichất ilượng icuộc i sống. i Tại iđiều i33, iLuật igiáo idục inăm i2005 ivà itại iĐiều i4 iLuật iDạy inghề icó inêu: iMục tiêu idạy inghề ilà iđào itạo inhân ilực ikỹ ithuật itrực itiếp itrong isản ixuất, idịch ivụ icó i năng ilực ithực ihành inghề itương ixứng ivới itrình iđộ iđào itạo, icó iđạo iđức, ilương itâm i nghề inghiệp, iý ithức ikỷ iluật, itác iphong icông inghiệp, icó isức ikhỏe inhằm, itạo iđiều i kiện icho ingười ihọc inghề isau ikhi itốt inghiệp icó ikhả inăng itìm iviệc ilàm, itự itạo iviệc i 14
  16. làm ihoặc ihọc ilên itrình iđộ icao ihơn, iđáp iứng iyêu icầu icủa isự inghiệp icông inghiệp i hóa- ihiện iđại ihóa iđất inước”. i Chính isách iđào itạo inghề icho ilao iđộng inông ithôn icó imột isố inội idung icơ ibản inhư sau: i. i i Chính isách iđối ivới ingười ihọc: iLĐNT ikhi ihọc inghề inhất ilà ilao iđộng inông ithôn được ihưởng ichính isách ingười icó icông, iquân inhân ixuất ingũ, ingười idân itộc ithiểu i số, ingười ithuộc ihộ inghèo, ingười itàn itật, ikhuyết itật..được ihỗ itrợ ichi iphí ihọc inghề, i sau ikhi ihọc inghề iđược ivay ivốn itừ iQuỹ iquốc igia ivề iviệc ilàm ithuộc ichương itrình i mục itiêu iquốc igia ivề iviệc ilàm, itự itạo iviệc ilàm, ilập ithân, ilập inghiệp. iChính iphủ iđã i ban inhiều i ibản ipháp ilý inêu irõ ivề icác ichính isách inhư: iQuyết iđịnh isố i52/2012/QĐ- i TTg ingày i16/11/2012 ivề ichính isách ihỗ itrợ igiải iquyết iviệc ilàm ivà iđào itạo inghề icho lao iđộng ibị ithu ihồi iđất inông inghiệp. i Chính isách iđối ivới igiảng iviên: iChính isách iđối ivới igiáo iviên idạy inghề ingày icàng được iquan itâm. iHiện inay ihọ iđược ihưởng icác ichính isách ichung iđối ivới inhà igiáo i trong ihệ ithống igiáo idục iquốc idân. iNgoài ira, icòn icó imột isố ichế iđộ, ichính isách i riêng iđối ivới igiáo iviên idạy inghề inhư: ichính isách ivề iphụ icấp icho igiáo iviên ikhi idạy i thực ihành icác inghề inặng inhọc, iđộc ihại, inguy ihiểm ivà iphụ icấp iđặc ithù icho igiáo i viên idạy inghề icho ingười itàn itật, ikhuyết itật. iGiáo iviên idạy inghề iở icác ivùng isâu, i vùng ixa, ivùng ikhó ikhăn iđều icó ichế iđộ iđãi ingộ iriêng. i i Chính isách iđối ivới icơ isở iđào itạo inghề: iNhà inước icó ichính isách iđầu itư imở rộng imạng ilưới icơ isở iđào itạo inghề inhư ihỗ itrợ ikinh iphí, iđầu itư icơ isở ivật ichất, ithiết i bị idạy inghề icho icác itrung itâm idạy inghề, ihỗ itrợ icho icác ilàng inghề itruyền ithống iđể i tham igia idạy inghề icho ilao iđộng inông ithôn. iNgày i23/5/2014, ithủ itướng iđã iban i hành iquyết iđịnh isố i761/QĐ-TTg iphê iduyệt iđề ián iphát itriển itrường inghề ichất i lượng icao iđến inăm i2020, itrong iđó inêu irõ inhững iưu iđãi ivề iđầu itư icơ isở ivật ichất, i trang ithiết ibị ihiện iđại iđể iphát itriển ihệ ithống itrường inày, igóp iphần iđào itạo inhân i lực ikỹ ithuật itrực itiếp itrong isản ixuất, idịch ivụ, icó ikiến ithức, ikỹ inăng ivà itrách inhiệm i nghề inghiệp icao, itrên icơ isở ităng icường inăng ilực icạnh itranh icủa ingười ilao iđộng. i i 15
  17. 1.2. iThực ihiện ichính isách iđào itạo inghề icho ilao iđộng inông ithôn i 1.2.1.Khái iniệm ithực ihiện ichính isách iđào itạo inghề icho ilao iđông inông ithôn i Việc itổ ichức ithực ihiện ichính isách i(Policy iImplementation) ilà iquá itrình ibiến icác chính isách ithành inhững ikết iquả, itrên ithực itế ilà icác ihoạt iđộng icó itổ ichức itrong ibộ i máy inhà inước, inhằm ihiện ithực ihóa inhững imục itiêu imà ichính isách iđã iđề ira. iNói i cách ikhác, ithực ihiện ichính isách icông ilà iquá itrình iđưa ichính isách icông ivào ithực i tiễn iđời isống ixã ihội ithông iqua iviệc iban ihành icác ivăn ibản, ichương itrình, idự ián i thực ihiện ichính isách icông ivà itổ ichức ithực ihiện ichúng inhằm ihiện ithực ihóa imục i tiêu ichính isách icông i[4]. i Tổ ichức ithực ihiện ichính isách icó ivị itrí irất iquan itrọng, inó ilà imột ikhâu ihợp thành ichu itrình ichính isách, inếu ikhuyết ithiếu icông iđoạn inày ithì ichu itrình i i chính isách ikhông ithể itồn itại.Tổ ichức ithực ihiện i ichính isách iđể itừng ibước ithực ihiện các imục itiêu ichính isách ivà imục itiêu ichung. iMục itiêu icủa ichính isách icó iliên iquan i đến inhiều ivấn iđề, inhiều ilĩnh ivực inên ikhông ithể icùng imột ilúc igiải iquyết ihết itất icả imà i phải ilần ilượt, ivà iviệc ithực ithi ichính isách icông igiải iquyết icác ivấn iđề itrong imối iquan i hệ ibiện ichứng ivới imục itiêu ichung ido iđó inó icó ithể igiải iquyết icác ivấn iđề iđặt ira. iTrong i thực itế imục itiêu ichính isách ichỉ icó ithể iđạt iđược ithông iqua ithực ithi ichính isách, iđồng i thời icác imục itiêu icủa ichính isách icó iquan ihệ ivà iảnh ihưởng iđến imục itiêu ichung. i i Thực ihiện ichính isách iđể ikhẳng iđịnh itính iđúng iđắn icủa ichính isách icó i nghĩa ilà ichính isách inày iđược ithực ihiện itriển ikhai irộng irãi itrong iđời isống ixã ihội ivà được ixã ihội ichấp inhận ithì iđiều inày icũng iphản iánh itính iđúng iđắn icủa ichính isách i này ivà ingược ilại. iQua ithực ihiện igiúp ichính isách ingày icàng ihoàn ichỉnh ivì ichúng ita i đều ibiết ichính isách ido imột itập ithể ihoạch iđịnh inên, inhưng icũng ikhông itránh ikhỏi i ý ikiến ichủ iquan ilàm iảnh ihưởng itới ihiệu iquả icủa ichính isách, iđể ikhắc iphục iđiều i này ithì ikhi ichính isách iđược ithực ithi ithì iqua iđó irút ikinh inghiệm ivà ichỉnh isửa iđể i hoàn ithiện ichính isách. i i Từ icách itiếp icận inêu itrên, ikhi ibàn iđến i i“thực ihiện ichính isách iđào itạo inghề cho ilao iđộng inông ithôn ichúng ita ihiểu iđó ilà imột ikhâu icấu ithành icủa ichu itrình i chính isách iđào itạo inghề, ilà imột ibộ iquá itrình ichuyển ihóa iý ichí icủa iNhà inước ivề i đào itạo inghề icho ilao iđộng inông ithôn ivào itrong ithực itế ithông iqua iviệc iban ihành i 16
  18. các ivăn ibản, ichương itrình idự ián ithực ihiện ichính isách iđào itạo inghề ivà itổ ichức i thực ihiện ichúng inhằm ihiện ithực ihóa imục itiêu ichính isách ivà iđạt iđược imục itiêu i Nhà inước iđề ira itrong iquá itrình iphát itriển ixã ihội. i 1.2.2. iChủ ithể ithực ihiện ichính isách iđào itạo inghề icho ilao iđộng inông ithôn i Có irất inhiều ichủ ithể itham igia ivào iquá itrình ithực ihiện ichính isách icông, icác chủ ithể inày icó imối iquan ihệ itương itác ivới inhau itrong iquá itrình ithực ihiện ichính i sách, số lượng chủ thể và vai trò của từng chủ thể tham gia tùy thuộc vào từng i chính sách cụ thể và bối cảnh của từng nước. Tuy nhiên , có thể nhóm các chủ thể tham gia vào thực hiện chính sách công thành các nhóm: Nhóm 1: chủ thể thực thi là các cơ quan Nhà nước và nhân sự của các cơ quan đó - đây là chủ thể chịu trách nhiệm thực thi chính sách. Trong chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn Bộ lao động- thương binh và xã hội là cơ quan thường trực của Đề án, chủ trì phối hợp với các bộ, ngành triển khai đề án đạo tạo nghề cho lao động nông thôn. Các cơ quan phối hợp gồm: Ở Trung ương: là Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, Bộ giáo dục và đào tạo; Bộ nội vụ ; Bộ kế hoạch và đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Công thương, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Ở địa phương: Phòng lao động thương binh và xã hội, Phòng kinh tế, Phòng nội vụ, Phòng giáo dục & đào tạo, Phòng Tài chính- kế hoạch, Phòng văn hóa và thông tin, Trung tâm văn hóa, Ngân hàng chính sách xã hội, Trung tâm giáo dục thường xuyên, Ủy ban mặt trận Tổ Quốc và các đoàn thể. Nhóm 2: chủ thể tham gia là các đối tác phi Nhà nước, các doanh nghiệp, nhà máy, công xưởng, trang trại… Nhóm 3: Chủ thể tham gia với tư cách là đối tượng thụ hưởng chính sách là lao động nông thôn . 1.2.3. Quy trình thực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn . Quá trình thực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn được triển khai thông qua hệ thống bộ máy nhà nước, với sự tham gia của các đối tác. Xét ở góc độ chung nhất, quá trình triển khai thực hiện chính sách công được tổ chức thành các nội dung như được mô tả dưới đây 17
  19. Hình 1.1: Sơ đồ triển khai thực thi chính sách công Chính sách công Cơ quan hoạch định chính sách Các cơ quan, tổ Các chương trình, Các văn bản thực thi chức thực thi chính dự án thực thi chính sách Báo sách công chính sách công Triển cáo khai kết thực Các cơ quan, tổ quả Tổ chức thực hiện thực thi Thi hành văn bản chức thực thi chính chương trình, dự án thi chính sách công chính sách công sách công Các cơ quan, tổ Đánh giá giữa kỳ và Sơ kết, tổng kết thi chức thực thi đánh giá kết thúc hành văn bản chính sách công chương trình, dự án Nguồn : Lê Văn Hòa (2016), Quản lý thực thi chính sách công theo kết quả Trong sơ đồ trên, đường thẳng thể hiện sự liên kết giá các nội dung; đường mũi tên thể hiện trách nhiệm của các cơ quan tổ chức ; đường mũi tên biểu diễn trật tự tiến hành các công việc; đường mũi tên biểu diễn tuyến báo cáo kết quả. Như vậy, về cơ bản quy trình thực hiện chính sách bao gồm một số nội dung như sau: 1.2.3.1 Lập kế hoạch triển khai thực hiện chính sách Đây là bước cần thiết và rất quan trọng vì đối với chính sách nói chung, chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn nói riêng thì việc tổ chức thực hiện chính sách là quá trình phức tạp, diễn ra trong một thời gian dài, vì thế chúng cần được lập kế hoạch, chương trình để các cơ quan Nhà nước triển khai thực hiện chính sách một cách chủ động hoàn toàn. 18
  20. Kế hoạch triển khai thực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn được xây dựng trước khi đưa chính sách vào cuộc sống. Các cơ quan triển khai thực hiện chính sách từ Trung ương đến địa phương đều phải xây dựng kế hoạch, chương trình thực hiện. Kế hoạch triển khai thực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn bao gồm những nội dung cơ bản sau: - Kế hoạch tổ chức, điều hành - Kế hoạch cung cấp các nguồn vật lực - Kế hoạch kiểm tra, đôn đốc thi hiện chính sách - Dự kiến những nội quy, quy chế về tổ chức, điều hành; về trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền hạn của cán bộ, công chức và các cơ quan Nhà nước tham gia tổ chức điều hành chính sách. 1.2.3.2. Phổ biến, tuyên truyền chính sách Sau khi bản kế hoạch triển khai thực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn được thông qua, các cơ quan nhà nước tiến hành triển khai tổ chức thực hiện theo kế hoạch. Việc trước tiên cần làm trong quá trình này là tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia thực hiện chính sách. Phổ biến, tuyên truyền chính sách tốt giúp các đối tượng chính sách và mọi người dân tham gia thực hiện hiểu rõ về mục đích, yêu cầu của chính sách; về tính đúng đắn của chính sách trong điều kiện hoàn cảnh nhất định; và về tính khả thi của chính sách…để họ tự giác thực hiện theo yêu cầu của quản lý Nhà nước. Đồng thời còn giúp cho mỗi cán bộ, công chức có trách nhiệm tổ chức thực hiện nhận thức được đầy đủ tính chất, trình độ, quy mô của chính sách với đời sống xã hội để chủ động tích cực tìm kiếm các giải pháp thích hợp cho việc thực hiện mục tiêu chính sách và triển khai thực hiện có hiệu quả kế hoạch tổ chức thực hiện chính sách được giao. Phổ biến, tuyên truyền, vận động thực hiện chính sách đào tào nghề cho lao động nông thôn được thực hiện thường xuyên liên tục, kể cả khi chính sách đang được thực hiện, để mọi đối tượng cần tuyên truyền luôn được củng cố niềm tin vào chính sách và tích cực tham gia vào thực hiện chính sách. Phổ biến, tuyên truyền chính sách bằng nhiều hình thức như trực tiếp tiếp xúc, trao đổi với các đối tượng qua các phương tiện thông tin đại chúng…tuỳ theo yêu cầu của các cơ quan quản lý, 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2