intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn thạc sĩ Chính sách công: Ứng dụng phương pháp phân tích chi phí và lợi ích vào dự án Cấp nước sạch liên xã Thanh Lâm, Đại Thịnh, Tam Đồng, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội

Chia sẻ: Hinh Duyệt | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:121

75
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích cơ bản của luận văn này là nghiên cứu cơ sở lý luận và phương pháp phân tích chi phí lợi ích để liệt kê và đánh giá những chi phí cũng như lợi ích của việc đầu tư xây dựng dự án cấp nước sạch liên xã Thanh Lâm, Đại Thịnh, Tam Đồng, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội. Dựa trên kết quả phân tích, đưa ra khuyến nghị đối với dự án.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn thạc sĩ Chính sách công: Ứng dụng phương pháp phân tích chi phí và lợi ích vào dự án Cấp nước sạch liên xã Thanh Lâm, Đại Thịnh, Tam Đồng, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ THANH NAM ỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CHI PHÍ VÀ LỢI ÍCH VÀO DỰ ÁN CẤP NƢỚC SẠCH LIÊN XÃ THANH LÂM, ĐẠI THỊNH, TAM ĐỒNG, HUYỆN MÊ LINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG HÀ NỘI - NĂM 2017
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ THANH NAM ỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CHI PHÍ VÀ LỢI ÍCH VÀO DỰ ÁN CẤP NƢỚC SẠCH LIÊN XÃ THANH LÂM, ĐẠI THỊNH, TAM ĐỒNG, HUYỆN MÊ LINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 60.34.04.02 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN HOÀNG HIỂN HÀ NỘI - NĂM 2017
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệu sử dụng trong luận văn đều đƣợc dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểu biết của tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của Học viện Hành chính quốc gia. Tác giả luận văn Lê Thanh Nam
  4. LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô ở Học viện Hành chính quốc gia với nguồn kiến thức sâu rộng, uyên bác và lòng nhiệt tình giảng dạy đã giúp học viên tiếp nhận đƣợc nhiều kiến thức mới mẻ, thiết thực và bổ ích về ngành Chính sách công. Xin chân thành cảm ơn Thầy giáo, Tiến sĩ Nguyễn Hoàng Hiển đã tận tình giúp đỡ và hƣớng dẫn học viên trong suốt thời gian thực hiện luận văn. Cảm ơn Ban quản lý Dự án Chƣơng trình Nƣớc sạch và Vệ sinh nông thôn, các Phòng, Ban, UBND huyện Mê Linh, và UBND các xã Thanh Lâm, Đại Thịnh, Tam Đồng đã tạo điều kiện thuận lợi để học viên thực hiện luận văn.
  5. MỤC LỤC MỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài luận văn .................................................................... 1 2. Mục đích và nghiệm vụ của luận văn ................................................... 4 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn ................................... 4 4. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn .............. 4 5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn ............................................. 5 6. Kết cấu của luận văn ............................................................................. 6 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH .................................. 7 LỢI ÍCH VÀ CHI PHÍ ........................................................................................................... 7 1.1 Tổng quan về phân tích chi phí và lợi ích ............................................ 7 1.1.1 Khái niệm phân tích chi phí và lợi ích ........................................ 7 1.1.2 Các loại phân tích chi phí lợi ích .............................................. 10 1.1.3 Sự cần thiết phân tích chi phí – lợi ích ..................................... 12 1.1.4 Vai trò của phân tích chi phí lợi ích ......................................... 13 1.2. Các dạng phân tích chi phí lợi ích ................................................... 13 1.2.1. Phƣơng pháp phân tích tài chính............................................... 13 1.2.2. Phƣơng pháp phân tích kinh tế, xã hội...................................... 16 1.2.3. Phân tích phân phối ................................................................... 17 1.3 Nhận dạng các lợi ích và chi phí của dự án cấp nƣớc sạch ................ 17 1.3.1 Các lợi ích của dự án ................................................................. 17 1.3.2 Các chi phí của dự án ................................................................ 18 1.4 Khung phân tích đối với dự án cấp nƣớc ........................................... 19 1.5.1 Chi phí dự án: ........................................................................... 19 1.5.2 Lợi ích dự án: ............................................................................ 19 1.5 Các bƣớc tiến hành phân tích chi phí lợi ích. ..................................... 21 1.5.1 Xác nh các chi phí và lợi ích .................................................. 21 1.5.2 L ợn h a các chi phí và lợi ích .............................................. 22 1.5.3 Tính toán iá tr hiện tại ròn ................................................... 22 1.5.4 hân tích nhạ ..................................................................... 23 1.5.5 Khu ến n h lựa ch n ph n án ............................................. 23
  6. 1.5.6 Tr nh à áo cáo phân tích chi phí lợi ích .............................. 23 Chƣơng 2: MÔ TẢ DỰ ÁN ................................................................................................. 24 2.1 Giới thiệu chủ đầu tƣ ......................................................................... 24 2.1.1 C quan chủ quản: .................................................................... 24 2.1.2 Chủ ầu t : ............................................................................... 24 2.1.3 Đại diện chủ ầu t : ................................................................. 24 2.2 Giới thiệu tổng quan về dự án ............................................................ 24 2.2.1 Mục tiêu của dự án.................................................................... 24 2.2.2 V trí a l a h nh và các c i m i u iện tự nhiên ........ 24 2.2.3 Qu mô côn suất ...................................................................... 32 2.2.4 Qu tr nh côn n hệ xử l ......................................................... 32 2.2.5 Các hạn mục côn tr nh chính và tiến của dự án .............. 33 2.2.6 N uồn vốn ầu t dự án ............................................................ 33 2.2.7 S ồ cấu trúc dự án ................................................................. 34 2.2.8 C chế quản l và tài chính cảu dự án ..................................... 34 Chƣơng 3: PHÂN TÍCH CHI PHÍ LỢI CỦA DỰ ÁN ........................................................ 36 3.1 Phân tích tài chính dự án .................................................................... 36 3.1.1. Các iả nh và thôn số mô h nh c sở dự án......................... 36 3.1.2. Kết quả phân tích tài chính mô h nh c sở của dự án .............. 62 3.2 Phân tích rủi ro của dự án ................................................................... 64 3.2.1 hân tích nhạ ..................................................................... 64 3.2.2 hân tích ch ản của dự án theo iá n ớc ............................ 69 3.2.3 Kế hoạch và hả năn trả nợ .................................................... 70 3.2.4 Đánh iá tác n xã h i .......................................................... 70 3.2.5 Các rủi ro tài chính. .................................................................. 75 3.2.6 Tính n vữn của dự án........................................................... 78 3.2.7 Đánh iá tác n môi tr n .................................................. 80 3.3 Phân tích kinh tế dự án ....................................................................... 83 3.3.1 Xác nh suất chiết hấu inh tế ............................................... 83 3.3.2 Th i ian phân tích inh tế ....................................................... 83 3.3.3 Xác nh hệ số chu n ổi iá tài chính san iá inh tế ......... 83
  7. 3.4 Kiến nghị ............................................................................................ 92 3.5 Những hạn chế của đề tài ................................................................... 95 KẾT LUẬN.......................................................................................................................... 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 97 PHỤ LỤC .......................................................................................................................... 100
  8. DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT AP: Accounts Payables - Khoản phải trả AR: Accounts Receivables - Khoản phải thu B/C: Benefit against Cost - Tỉ số lợi ích chi phí CF: Conversion factor - Hệ số chuyển đổi CIF: Cost, insurance and freight - Chi phí, bảo hiểm và chuyên chở EOCK: Economic Opportunity Cost of capital - Chi phí cơ hội kinh tế của vốn Evadj: Economic value adjusted - Giá trị kinh tế hiệu chỉnh Evunadj: Economic value unadjusted - Giá trị kinh tế chƣa hiệu chỉnh FEP: Phí thƣởng ngoại hối FV: Finance value – Giá trị tài chính IRR: Internal ratio of Return - Suất sinh lợi nội tại MARR: Minimum Acceptable Rate of Return - Suất thu lợi hấp dẫn tối thiểu NPV: Net Present Value - Giá trị hiện tại ròng ODA : Official Development Aid - Viện trợ phát triển chính thức OCR: Ordinary Capital Resources – Nguồn vốn thông thƣờng PV : Presen value - Giá trị hiện tại RIA Regulatory Impact Assesment – Đánh giá tác động pháp luật T: Tax – Thuế TIP: Tổng đầu tƣ USD: United States Dollar - Đồng Đôla Mỹ UBND: Uỷ ban nhân dân VAT: Value added tax - Thuế giá trị gia tăng WACC: Weighted average cost of capital - Chi phí vốn bình quân trọng số WB World Bank - Ngân hàng thế giới
  9. DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 3. 1 Bảng giá bán nƣớc của UBND thành phố Hà Nội ......................... 40 Bảng 3. 2 Bảng lộ trình tăng giá bán nƣớc đề xuất ........................................ 40 Bảng 3. 3 Giá thành sản xuất nƣớc sạch tính theo giá năm 2017 .................. 41 Bảng 3. 4 Vị trí giếng khoan nƣớc thô ........................................................... 43 Bảng 3. 5 Vị trí xây dựng trạm xử lý nƣớc..................................................... 44 Bảng 3. 6 Phân tích, so sánh đánh giá tổng hợp phƣơng án công nghệ lựa chọn ................................................................................................................. 46 Bảng 3. 7 Danh mục vật tƣ thiết bị của hệ thống cấp nƣớc sạch ................... 52 Bảng 3. 8 Khái toán kinh phí đền bù, giải phóng mặt bằng (VNĐ) ............... 55 Bảng 3. 9 Tổng hợp tổng mức đầu tƣ của dự án ............................................ 56 Bảng 3. 10 Phân bổ nguồn vốn ....................................................................... 59 Bảng 3. 11 Chi phí sử dụng vốn bình quân .................................................... 61 Bảng 3. 12 Trả nợ vay từ nguồn vốn vay lại của thành phố ........................... 61 Bảng 3. 13 Kết quả phân tích tài chính........................................................... 63 Bảng 3. 14 Kết quả phân tích độ nhạy theo biến tổng mức đầu tƣ ................ 65 Bảng 3. 15 Kết quả phân tích độ nhạy theo biến chi phí sản xuất ................. 66 Bảng 3. 16 Kết quả phân tích độ nhạy theo biến giá bán nƣớc sạch .............. 67 Bảng 3. 17 Tổng hợp kết quả của phân tích độ nhạy 1 chiều......................... 68 Bảng 3. 18 Kết quả phân tích độ nhạy 2 chiều (tỷ VNĐ) .............................. 68 Bảng 3. 19 Kết quả phân tích kịch bản theo giá nƣớc .................................... 69 Bảng 3. 20 Kết quả trả nợ vay (Đ n v : Triệu ồng) .................................... 70 Bảng 3. 21 Xác định rủi ro và biện pháp khắc phục....................................... 76 Bảng 3. 22.1 Tác động môi trƣờng dự án ....................................................... 80 Bảng 3. 23.2 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng ......................... 81 Bảng 3. 24 Bảng thông số của các đối tƣợng sử dụng nƣớc ......................... 84 Bảng 3. 25 Giá nƣớc kinh tế của đối tƣợng mua nƣớc (VNĐ/m3) ................. 86 Bảng 3. 26 Các hạng mục của giếng khoan.................................................... 86 Bảng 3. 27 Giá thành 1 m3 nƣớc giếng khoan của các hộ gia đình ................ 87 Bảng 3. 28 Giá nƣớc kinh tế của đối tƣợng dùng giếng khoan (VNĐ/m3) .... 88 Bảng 3. 29 Các hạng mục giếng khoan của UBND xã Đại Thịnh huyện Mê Linh. ................................................................................................................ 89 Bảng 3. 30 Giá thành 1 m3 nƣớc giếng khoan của UBND xã Đại Thịnh ....... 89 Bảng 3. 31 Giá nƣớc kinh tế của UBND xã Đại Thịnh (VNĐ/m3) ................ 90 Bảng 3. 32 Giá nƣớc kinh tế của dự án (VNĐ/m3) ........................................ 90 Bảng 3. 33 Các hệ số chuyển đổi CF.............................................................. 91 Bảng 3. 34 Kết quả phân tích kinh tế theo quan điểm tổng đầu tƣ ................ 92
  10. DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1. 1 Lợi ích của các hộ kết nối trƣớc đây phải đi mua nƣớc để dùng ... 20 Hình 1. 2 Lợi ích của các hộ kết nối trƣớc đây dùng nƣớc giếng .................. 20 Hình 2. 1 Vị trí huyện Mê Linh trên bản đồ ................................................... 25 Hình 2. 2 Vị trí xã Xã Thanh Lâm, Đại Thịnh, Tam Đồng trên bản đồ huyện Mê Linh ........................................................................................................... 27 Hình 3. 1 Dây chuyền công nghệ xử lý nƣớc ngầm ....................................... 45 Hình 3. 2 Sơ đồ dây chuyền công nghệ trạm xử lý nƣớc sạch ....................... 45 Hình 3. 3 Mặt bằng tổng thể mạng lƣới cấp nƣớc liên xã Xã Thanh Lâm, Đại ......................................................................................................................... 51 Hình 3. 4 Biểu đồ lƣu ngân dòng tiền thuần của dự án .................................. 62
  11. DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Phụ lục 1 Số dân dự báo của 3 xã đến năm 2030......................................... 100 Phụ lục 2 Điều kiện kinh tế xã hội 3 xã có dự án......................................... 100 Phụ lục 3 Tiêu chuẩn cấp nƣớc .................................................................... 101 Phụ lục 4 Tổng nhu cầu sử dụng nƣớc giai đoạn 1 ...................................... 101 Phụ lục 5: Tổng nhu cầu sử dụng nƣớc khu vực dự án ................................ 102 Phụ lục 6: Doanh thu bán nƣớc tính theo từng năm..................................... 102 Phụ lục 7 Kế hoạch trả nợ ............................................................................ 103 Phụ lục 8 Khấu hao tài sản ........................................................................... 104 Phụ lục 9 Tính NPV và IRR ......................................................................... 105 Phụ lục 10 Phân tích độ nhạy dự án ............................................................. 106 Phụ lục 11 Xác định hệ số chuyển đổi CF ................................................... 108
  12. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài luận văn Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia Việt Nam về nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn từ khi ra đời cho đến nay đã mang lại những hiệu quả rõ rệt. Số lƣợng ngƣời dân tiếp cận đƣợc với nƣớc sạch và điều kiện vệ sinh an toàn đã tăng lên đáng kể. Ngày 31 tháng 03 năm 2012, Thủ tƣớng Chính phủ đã phê duyệt Chƣơng trình mục tiêu quốc gia Nƣớc sạch và Vệ sinh môi trƣờng nông thôn giai đoạn 2012 – 2015, tại Quyết định số 366/QĐ-TTg với mục tiêu từng bƣớc hiện thực hóa Chiến lƣợc quốc gia về cấp nƣớc sạch và vệ sinh nông thôn đến năm 2020, cải thiện điều kiện cung cấp nƣớc sạch, vệ sinh, nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi vệ sinh và giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng, góp phần nâng cao sức khỏe và chất lƣợng sống cho ngƣời dân nông thôn. Chính phủ Việt Nam đã đề xuất Hiệp hội Phát triển Quốc tế (IDA) của Ngân hàng Thế giới (WB) cung cấp một khoản tín dụng cho Dự án Cấp nƣớc sạch và Vệ sinh nông thôn Đồng bằng Sông Hồng. Dự án này hiện đang đƣợc Trung tâm quốc gia nƣớc sạch và vệ sinh nông thôn thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn thực hiện. Dự án gồm 2 giai đoạn, hỗ trợ cho chiến lƣợc Quốc gia về cấp nƣớc và vệ sinh nông thôn Việt Nam đến năm 2020, đƣợc thực hiện ở 12 tỉnh của đồng bằng châu thổ Sông Hồng và các vùng lân cận. Giai đoạn 1 đã đƣợc thực hiện ở 4 tỉnh: Hải Dƣơng, Nam Định, Ninh Bình và Thái Bình, có tổng vốn vay IDA là 123 triệu USD. Ƣớc tính có khoảng 800.000 ngƣời sống tại 120 xã đã đƣợc hƣởng lợi từ dự án. Hiện nay Dự án đang đƣợc triển khai Giai đoạn 2 và dự kiến sẽ triển khai các tỉnh Quảng Ninh, Phú Thọ, Bắc Ninh, Hà Nội, Hƣng Yên, Hà Nam, Thanh Hoá và Vĩnh Phúc (8 tỉnh) ở vùng Đồng bằng Sông Hồng và các vùng phụ cận. Cũng nhƣ trong giai đoạn 1, số lƣợng xã tƣơng tự trên mỗi tỉnh (28- 1
  13. 30 xã) sẽ đƣợc tham gia vào trong giai đoạn này. Ƣớc tính có khoảng 240 xã với số dân đƣợc hƣởng lợi tự dự án khoảng 1,5 triệu ngƣời. Mê Linh là huyện nằm ở phía Bắc của thành phố Hà Nội. Huyện có diện tích đất tự nhiên 14.251 ha, dân số xấp xỉ 193.727 ngƣời, có 16 xã và 2 thị trấn. Huyện đang trong quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá nhanh. Mê Linh cũng là huyện đầu tiên đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt định hƣớng chung quy hoạch đô thị Mê Linh đến năm 2020 (tại Quyết định số 208/2004/QĐ-TTg ngày 13/12/2004). Đây là điều kiện cơ bản để huyện Mê Linh phát triển kinh tế - xã hội. Trong thời gian qua Chính phủ đã tập trung nhiều nguồn lực để phát triển mạng lƣới cấp nƣớc sạch nông thôn. Việc thực hiện các chƣơng trình mục tiêu quốc gia về nƣớc sạch, ứng phó với biến đổi khí hậu, chiến lƣợc quốc gia về tài nguyên nƣớc, xây dựng nông thôn mới, đều gắn liền với các dự án cấp nƣớc sạch cho ngƣời dân khu vực nông thôn. Mặc dù đã đạt đƣợc nhiều kết quả tích cực, song hệ thống các công trình cấp nƣớc sạch nông thôn vẫn còn thiếu, nếu có thì hoạt động kém hiệu quả. Dự án cấp nƣớc sạch liên xã Thanh Lâm, Đại Thịnh, Tam Đồng, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội thực hiện theo chỉ đạo của UBND Thành phố Hà Nội tại Quyết định số 280/QĐ-UBND ngày 20/01/2015. Phạm vi đầu tƣ của dự án là toàn bộ địa bàn 03 xã: Thanh Lâm, Đại Thịnh, Tam Đồng, huyện Mê Linh, với mục tiêu là: Thứ nhất, giảm nhẹ tác động của việc mở rộng Nghĩa trang Thanh Tƣớc, cải thiện và nâng cao sức khỏe của ngƣời dân trong các xã Thanh Lâm, Đại Thịnh, Tam Đồng; Làm giảm các dịch bệnh do sử dụng nƣớc không hợp vệ sinh gây ra, nhất là phụ nữ và trẻ em; Góp phần cải thiện điều kiện sống của ngƣời dân, tạo điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội các xã trong khu vực Dự án. 2
  14. Thứ hai, tạo ra mô hình cung cấp nƣớc sạch bền vững cho các khu dân cƣ tập trung tại các xã ở khu vực nông thôn; Tạo cho ngƣời dân có ý thức và tập quán dùng nƣớc sạch hợp vệ sinh từ đó có ý thức để bảo vệ nguồn nƣớc, bảo vệ và cải tạo vệ sinh môi trƣờng, chia sẻ gánh nặng tài chính với Nhà nƣớc. Dự án xây dựng với khu một khu vực rộng lớn với tổng diện tích hơn 2.772 ha và dân số khoảng 39.124 ngƣời sẽ đƣợc dự án nghiên cứu. Nguồn vốn đầu tƣ cho hợp phần cấp nƣớc tập trung đƣợc thực hiện bằng hai nguồn vốn khác nhau là: Vốn vay của WB và vốn đối ứng do ngƣời dân đóng góp. Nguồn vốn vay WB sẽ chiếm khoảng 90% chi phí đầu tƣ và nguồn vốn do dân đóng góp sẽ chiếm khoảng 10% chi phí đầu tƣ. Với bối cảnh là mở rộng nghĩa trang Thanh Tƣớc của huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội thì việc đầu tƣ vào cơ sở hạ tầng, đặc biệt đầu tƣ vào lĩnh vực cấp nƣớc là hết sức cấp thiết, bởi tiếp cận và sử dụng nƣớc sạch là một tiêu chí quan trọng để đánh giá chất lƣợng cuộc sống của ngƣời dân. Dự án cấp nƣớc liên xã Thanh Lâm, Đại Thịnh, Tam Đồng không chỉ là cải thiện điều kiện cung cấp nƣớc sạch, vệ sinh mà còn làm giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng, góp phần nâng cao sức khỏe và chất lƣợng sống cho ngƣời dân nông thôn. Tuy nhiên để là rõ đƣợc lợi ích của việc đầu tƣ vào dự án đó có nên hay không nên thực hiện, ngƣời ta có thể sử dụng nhiều phƣơng pháp phân tích đánh giá khác nhau, một trong những phƣơng pháp đƣợc sử dụng rộng rãi đó là Phân tích chi phí lợi ích (CBA ). CBA đƣợc đánh giá là công cụ hữu hiệu nhất cho chúng ta cách nhìn toàn diện về lựa chọn phƣơng án hiệu quả nhất nhƣ định hƣớng đã đề ra. Từ những đánh giá trên em đi sâu vào nghiên cứu đề tài: “ n n p n p p p ân tíc c i p í và lợi íc vào dự n Cấp n ớc sạc liên xã T an Lâm, Đại T ịn , Tam Đồn , u n Mê Lin , t àn p à N i” 3
  15. nhằm để xác định có nên hay không quyết định đầu tƣ dự án cấp nƣớc sạch trên địa bàn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội. 2. Mục đích và nghiệm vụ của luận văn - M c đíc : Trên cơ sở những lý luận và phƣơng pháp phân tích chi phí lợi ích để liệt kê và đánh giá những chi phí cũng nhƣ lợi ích của việc đầu tƣ xây dựng dự án cấp nƣớc sạch liên xã Thanh Lâm, Đại Thịnh, Tam Đồng, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội. Dựa trên kết quả phân tích, đƣa ra khuyến nghị đối với dự án. - N i m v : Thông qua việc phân tích tính khả thi về mặt tài chính, kinh tế và xã hội của dự án, từ đó thấy đƣợc những lợi ích của việc đầu tƣ xây dựng hệ thống cấp nƣớc sạch mang lại cho 3 xã, huyện Mê Linh nói riêng và cộng đồng dân cƣ khu vực nông thôn thành phố Hà Nội nói chung và khẳng định sự cần thiết phải có nƣớc sạch đối với ngƣời dân khu vực nông thôn để nâng cao chất lƣợng cuộc sống. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn - Đ i t ợn n iên cứu: Dự án Cấp nƣớc sạch liên xã Thanh Lâm, Đại Thịnh, Tam Đồng, huyện Mê Linh, Thành phố Hà Nội. - P ạm vi n iên cứu: Thông qua các thông số đầu vào, luận văn tập trung vào việc xác định tính hiệu quả về tài chính cũng nhƣ hiệu quả về mặt kinh tế - xã hội của dự án. Đồng thời tiến hành phân tích rủi ro để xác định lợi ích và thiệt hại đối với các đối tƣợng liên quan đến việc triển khai dự án. Việc nghiên cứu đƣợc tiến hành trƣớc khi dự án đƣợc triển khai thực hiện và trên phạm vi 3 xã Thanh Lâm, Đại Thịnh, Tam Đồng, huyện Mê Linh. 4. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn -P n p p luận: Dựa trên phƣơng pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lênin. 4
  16. -P n p pn iên cứu: Thu thập số liệu trực tiếp và gián tiếp, các văn bản pháp luật, thông kê xác suất, phân tích tính hiệu quả. Dựa trên phƣơng pháp thu thập số liệu từ nhiều nguồn khác nhau: + h n pháp trực tiếp: Phỏng vấn và thu thập số liệu về tình hình sử dụng nƣớc sạch, nhu cầu và khả năng chi trả của ngƣời dân trên địa bàn 3 xã cũng nhƣ của các đối tƣợng dùng nƣớc khác. Thu thập số liệu từ UBND các xã, Chi cục thống kê, và các phòng thuộc UBND huyện Mê Linh. + h n pháp ián tiếp: Những số liệu gián tiếp là những số liệu thu thập từ những nguồn khác nhau nhƣ Ban quản lý công trình nƣớc sạch và VSMT nông thôn và tài liệu liên quan khác. Trên cơ sở các số liệu thu thập đó kết hợp với phƣơng pháp phân tích chi phí lợi ích để tính toán các chỉ tiêu kinh tế phục vụ cho mục đích nghiên cứu. + h n pháp thống kê xác suất: Các số liệu thu thập đƣợc tiến hành xử lý theo phƣơng pháp thống kê. 5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn Phân tích để đƣa ra quyết định chính sách là một quá trình phức tạp và là nghệ thuật. Quyền quyết định chính sách và những hoạt động tham gia làm chính sách là hai phạm trù khác nhau. Cũng từ đó, đòi hỏi các nhà quyết định chính sách cần có đủ thông tin để làm chính sách đúng, đặc biệt là đối với chính sách công, vì tác động của chúng thƣờng có phạm vi rộng lớn, liên quan tới nhiều nhóm ngƣời trong xã hội. Quyết định chính sách dựa trên những phân tích logic, khoa học là hết sức cần thiết để tránh những thiệt hại kinh tế, cải thiện phúc lợi xã hội. 5
  17. Trong phạm vi luận văn này, tôi muốn giới thiệu về ứng dụng phƣơng pháp phân tích chi phí lợi ích để đánh giá việc xây dựng hệ thống cấp nƣớc sạch liên xã Thanh Lâm, Đại Thịnh, Tam Đồng, huyện Mê Linh. Có nên hay không xây dựng hệ thống cấp nƣớc sạch này, những nguyên nhân nào ảnh hƣởng tới hệ thống cấp nƣớc sạch cho ngƣời dân khu vực 3 xã nói riêng cũng nhƣ ngƣời dân nông thôn nói chung. Việc hỗ trợ vốn cho dự án còn lấy từ nhiều nguồn khác nhau do vậy khả năng sinh lợi từ các công trình cấp nƣớc còn thấp. Việc quy hoạch hệ thống cấp nƣớc sạch nông thôn còn chƣa đồng bộ, chồng chéo với nhiều dự án cấp nƣớc khác dẫn đến đầu tƣ các công trình dàn trải làm hiệu quả đầu tƣ nguồn vốn không cao. Các cơ chế quản lý vận hành hệ thống cấp nƣớc còn phức tạp, cơ chế quản lý về giá nƣớc theo nguyên tắc tính đúng, tính đủ chƣa đƣợc thực hiện một cách triệt để làm hạn chế sự tham gia của khu vực tƣ nhân. Nhìn chung, phân tích chi phí lợi ích cung cấp một phƣơng cách để đánh giá giá trị kinh tế của dự án, chƣơng trình và chính sách theo một cách sao cho có thể đơn giản logic và tƣơng thích. Không phƣơng pháp nào khác có thể cung cấp những điều thuận lợi này, và không có cách đánh giá nào thay thế đƣợc cho tiêu chuẩn lợi ích ròng xã hội. 6. Kết cấu của luận văn Luận văn đƣợc kết cấu ngoài Phần mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, bao gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận của phƣơng pháp phân tích chi phí lợi ích. Chƣơng 2: Mô tả dự án. Chƣơng 3: Phân tích chi phí lợi ích dự án. 6
  18. Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH LỢI ÍCH VÀ CHI PHÍ 1.1 Tổng quan về phân tích chi phí và lợi ích Theo quan điểm của tác giả Nguyễn Hữu Hải chính sách công có thể đƣợc hiểu nhƣ sau: Chính sách công là kết quả ý chí chính trị của nhà nƣớc đƣợc thể hiện bằng một tập hợp các quyết định có liên quan với nhau, bao hàm trong đó định hƣớng mục tiêu và cách thức giải quyết các vấn đề công trong xã hội [21, tr.51]. Cũng theo quan điểm của tác giả Nguyễn Hữu Hải chu trình chính sách công có thể đƣợc hiểu là Quá trình luân chuyển các bƣớc từ khởi sự chính sách đến khi xác định đƣợc hiệu quả của chính sách trong đời sống xã hội và bao gồm các bƣớc sau: Tìm kiếm vấn đề chính sách công – Hoạch định chính sách công – Tổ chức thực thi chính sách công – Đánh giá chính sách công – Phân tích chính sách công 21, tr.84-87 . Trong đó phân tích chính sách công là một hoạt động mang tính thƣơng xuyên, liên tục có liên quan đến tất cả các bƣớc trong chu trình chính sách công. Theo quan điểm của tác giả Triệu Văn Cƣờng quy trình chính sách công gồm các bƣớc nhƣ sau: Thiết lập chƣơng trình nghị sự - Xây dựng dự thảo chính sách - Quyết định chính sách - Thực thi chính sách - Đánh giá chính sách 19, tr.11-45]. Phân tích chính sách công là một hoạt động rất phổ biến, nó diễn ra một cách liên tục trong quy trình chính sách. Để phân tích và đánh giá chính sách công, ngƣời ta có thể sử dụng nhiều phƣơng pháp khác nhau nhƣ: Mô hình hóa, phân tích thống kê, Đánh giá tác động pháp luật (RIA) và một phƣơng pháp thƣờng hay sử dụng là Phân tích lợi ích và chi phí (CBA). 1.1.1 K i ni m p ân tíc c i p í và lợi íc 7
  19. Khái niệm phân tích chi phí lợi ích do kỹ sƣ Depuit ngƣời pháp đề xƣớng trong một bài báo của ông năm 1848 và sau này xuất bản chính thức trong các tác phẩm của Alfred Marshall. Phƣơng pháp này đƣợc ứng dụng trong thực tiễn và áp dụng rộng rãi trong các dự án lớn. Tuy nhiên, lý thuyết và thực hành phân tích chi phí và lợi ích hiện nay đã thay đổi nhiều và đƣợc sử dụng rộng rãi để đánh giá đề xuất chính sách công với nhiều cách tiếp cận khác nhau. Theo Frances Perkins (1994): CBA là phân tích mở rộng của phân tích tài chính, đƣợc sử dụng chủ yếu bởi các chính phủ và các cơ quan quốc tế để xem xét một dự án hay chính sách có làm tăng phúc lợi cộng đồng hay không. Theo Boardman (2001) cũng giải thích: CBA là một phƣơng pháp đánh giá chính sách, trong đó giá trị của tất cả các kết quả chính sách đối với mọi thành viên trong xã hội nói chung đƣợc lƣợng hóa bằng tiền. Lợi ích xã hội ròng là thƣớc đo giá trị của chính sách. Cách nhìn nhận của CBA là toàn diện, không phản ánh lợi ích của bất cứ cá nhân, tổ chức hay nhóm nào. Chính vì vậy mà công cụ CBA ngày càng trở nên phổ biến và đƣợc ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau. CBA có thể đƣợc dùng cho các chính sách, kế hoạch, chƣơng trình, dự án cũng có thể dùng rộng rãi trong các vấn đề nhƣ thị trƣờng lao động, giáo dục, nghiên cứu khoa học và môi trƣờng. Đặc biệt CBA là công cụ hiệu lực đối với đánh giá tác động môi trƣờng cho dự án phát triển kinh tế, xã hội. Tuy nhiên, đối với các dự án đó thì việc lƣợng hoá đƣợc những chi phí, lợi ích là rất phức tạp, không dễ gì thấy đƣợc và thời gian tác động là bao lâu.... chính vì vậy việc đo lƣờng để lƣợng hoá kết quả là không đơn giản, thậm chí không có một thƣớc đo chung, hay một phƣơng pháp chung phục vụ cho việc tính toán. Nhƣ vậy, theo quan điểm của tác giả Triệu Văn Cƣờng thì phân tích chi phí lợi ích (CBA) là: Phƣơng pháp phân tích tác động của kinh tế và xã hội 8
  20. từ những can thiệp của Nhà nƣớc bằng cách xem xét lợi ích xã hội ròng do các can thiệp đó tạo ra 17,tr.19]. Mục đích của phân tích chi phí và lợi ích là nhằm đánh giá hiệu quả của sự can thiệp của nhà nƣớc so với nguyên trạng. Nguyên tắc thực hiện phân tích chi phí lợi ích là xác định tất cả các bên bị tác động bởi can thiệp và đánh giá giá trị bằng tiền của tác động đó lên các bên. Đối với các nhà hoạch định chính sách, CBA là công cụ thiết thực hỗ trợ cho việc ra quyết định có tính xã hội, từ đó quyết định phân bổ nguồn lực một cách hợp lý, tránh gây ra thất bại thị trƣờng (tức là giá cả hàng hoá không phản ánh đúng giá trị của nó) có thể xảy ra thông qua sự can thiệp hiệu quả của Nhà nƣớc. Phƣơng pháp CBA có nhiều quan điểm tiếp cận khác nhau, có thể ở giai đoạn hình thành, giai đoạn giữa hoặc giai đoạn cuối của dự án. Phạm vi nghiên cứu áp dụng của phân tích chi phí lợi ích rất rộng, đƣợc áp dụng trong 3 giai đoạn của xây dựng và đánh giá dự án cụ thể nhƣ sau: Nhận dạng hay đề xuất dự án: Trong giai đoạn này chủ đầu tƣ xác định đầu tƣ dự án và xác định mục tiêu mà Nhà nƣớc muốn đạt đƣợc Nghiên cứu tiền khả thi: Trong giai đoạn này chủ đầu tƣ có đƣợc những đánh giá chính xác về những thành tố về những thành tố chính của các chi phí và lợi ích của dự án. Sử dụng dữ liệu sơ bộ này, nhà phân tích tiến hành phân tích tài chính và phân tích kinh tế để xác định xem dự án có thể thực hiện đƣợc về diện tài chính hay kinh tế hay không. Nếu dự án có thể thực hiện đƣợc từ những dữ liệu điều tra sơ bộ thì sẽ đƣợc chuyển sang giai đoạn nghiên cứu khả thi. Nghiên cứu khả thi: Ở giai đoạn này cần phải thu thập dữ liệu chính xác hơn về tất cả các chi phí và lợi ích của dự án, trong đó phân tích rủi ro cung cấp thông tin quan trọng về tính khả thi của dự án sau đó đánh giá tính khả thi của dự án. Sâu đó đánh giá tính khả thi về kinh tế và tài chính của dự 9
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0