intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ: Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động chế biến hạt điều đến môi trường và sức khỏe người lao động trên địa bàn tỉnh Bình Phước và đề xuất giải pháp cải thiện

Chia sẻ: Diệp Nhất Thiên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:181

21
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu của luận văn là đánh giá ảnh hưởng của hoạt động chế biến hạt điều đến môi trường trên địa bàn tỉnh Bình Phước. Đánh giá ảnh hưởng của môi trường lao động đến sức khỏe công nhân chế biến hạt điều trên địa bàn tỉnh Bình Phước. Mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ: Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động chế biến hạt điều đến môi trường và sức khỏe người lao động trên địa bàn tỉnh Bình Phước và đề xuất giải pháp cải thiện

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM --------------------------- HỒ THỊ MỸ TRANG ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG CHẾ BIẾN HẠT ĐIỀU ĐẾN MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHỎE NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI THIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Kỹ Thuật Môi Trường Mã số ngành: 60520320 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Tôn Thất Lãng TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 03 năm 2018
  2. CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Tôn Thất Lãng Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Công nghệ TP. HCM ngày 13 tháng 03 năm 2018 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: TT Họ và tên Chức danh Hội đồng 1 GS.TSKH.Nguyễn Trọng Cẩn Chủ tịch 2 PGS.TS.Huỳnh Phú Phản biện 1 3 PGS.TS.Lê Mạnh Tân Phản biện 2 4 TS.Thái Vũ Bình Ủy viên 5 TS.Nguyễn Thị Hai Ủy viên, Thư ký Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đã được sửa chữa (nếu có). Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV
  3. TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP. HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG QLKH – ĐTSĐH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc TP. HCM, ngày 16 tháng 02 năm 2018 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: HỒ THỊ MỸ TRANG Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 20/06/1981 Nơi sinh: ĐăkLăk Chuyên ngành: Kỹ Thuật Môi Trường MSHV: 1641810010 I- Tên đề tài: Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động chế biến hạt điều đến môi trường và sức khỏe người lao động trên địa bàn tỉnh Bình Phước và đề xuất giải pháp cải thiện. II- Nhiệm vụ và nội dung:  Nội dung 1: Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động chế biến hạt điều đến môi trường trên địa bàn tỉnh Bình Phước.  Tổng hợp, biên hội các tài liệu liên quan đến ngành chế biến hạt điều  Tìm hiểu tình hình sản xuất thực tế và hiện trạng môi trường của ngành chế biến hạt điều ở Bình Phước như: Dây chuyền sản xuất và công nghệ sản xuất của ngành chế biến hạt điều.  Khảo sát, lấy mẫu nước, khí để phân tích, đánh giá hiện trạng của ngành chế biến hạt điều trên địa bàn tỉnh.  Nội dung 2: Đánh giá ảnh hưởng của môi trường lao động đến sức khỏe công nhân chế biến hạt điều trên địa bàn tỉnh Bình Phước.  Tổng hợp, đánh giá các yếu tố môi trường lao động qua kết quả đo đạc môi trường lao động của các cơ sở chế biến hạt điều trên địa bàn tỉnh Bình Phước qua 03 năm 2014 – 2016.
  4.  Tổng hợp, đánh giá tình hình sức khỏe của công nhân ngành chế biến hạt điều trên địa bàn tỉnh Bình Phước qua kết quả khám sức khỏe định kỳ 03 năm từ 2014-2016.  Đánh giá mối tương quan giữa các yếu tố môi trường lao động với sức khỏe người lao động.  Nội dung 3: Đề xuất biện pháp cải thiện cho ngành chế biến hạt điều. III- Ngày giao nhiệm vụ: 25/10/2017 IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 22/02/2018 V- Cán bộ hướng dẫn: PGS.TS. Tôn Thất Lãng CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký)
  5. i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Học viên thực hiện Luận văn
  6. ii LỜI CẢM ƠN Trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu Nhà trường, Phòng Quản lý Khoa học và Đào tạo Sau Đại học, quý Thầy Cô giảng dạy cao học ngành Kỹ thuật Môi trường tại trường Đại học Công nghệ TP.HCM. Qua quá trình học tập tại Trường, bản thân đã tiếp thu những kiến thức quý báu về chuyên ngành mà các thầy cô là Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sĩ đã tận tình giảng dạy, truyền đạt. Từ đó bản thân đã tích cực tìm tòi, nghiên cứu về lĩnh vực môi trường và nâng cao năng lực, trình độ chuyên môn, khả năng tư duy độc lập trong nghiên cứu khoa học. Trân trọng cảm ơn PGS.TS Tôn Thất Lãng và PGS.TS. Thái Văn Nam, các thầy đã tận tình hướng dẫn chỉ bảo trong suốt quá trình thực hiện đề tài giúp tác giả hoàn thành tốt Luận văn. Trân trọng cảm ơn Sở Tài nguyên và Môi trường; Trung tâm Y tế Dự phòng tỉnh Bình Phước và toàn thể Ban Giám đốc cùng tập thể nhân viên tại nhà máy 30 cơ sở chế biến hạt điều trên địa bàn tỉnh Bình Phước đã tạo điều kiện cho việc khảo sát thực tế, cung cấp số liệu của đơn vị. Cảm ơn sự dìu dắt, giúp đỡ của quý đồng nghiệp, gia đình và bạn bè đã giúp tác giả có điều kiện về vật chất, tinh thần để phấn đấu, học hỏi và tiến bộ. Mặc dù đã rất cố gắng nhưng do kiến thức và thời gian thực hiện đề tài có hạn nên Luận văn khó tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả xin cảm ơn và rất mong nhận được những ý kiến góp ý của các nhà khoa học, quý thầy cô, quý cơ quan, đồng nghiệp và độc giả để Luận văn được hoàn thiện hơn. Họ và tên tác giả
  7. iii TÓM TẮT Đề tài: “Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động chế biến hạt điều đến môi trường và sức khỏe người lao động trên địa bàn tỉnh Bình Phước và đề xuất phải pháp cải thiện” đã đánh giá được thực trạng môi trường của hoạt động chế biến hạt điều trên địa bàn tỉnh Bình Phước. Áp dụng các phương pháp khảo sát, lấy mẫu, phân tích, hồi cứu số liệu nhằm đánh giá thực trạng môi trường và môi trường lao động; tình hình chăm sóc sức khỏe công nhân của các cơ sở chế biến hạt điều trên địa bàn tỉnh Bình Phước. Qua kết quả nghiên cứu cho thấy rằng: Nhiệt độ môi trường lao động không đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép là 14,49%. Các mẫu đo độ ẩm môi trường lao động không đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép 12,79%. Tốc độ gió môi trường lao động của công nhân không đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép là 32%. Độ chiếu sáng môi trường lao động không đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép là 42,97%. Tiếng ồn môi trường lao động không đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép là 21,22%. Nồng độ bụi không đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép là 4,94%. Hàm lượng khí CO ở khu vực lò hơi vượt tiêu chuẩn cho phép QCVN 19-2009/ BTNMT đến 4,5 lần. Còn lại các khí khác như NOx, SO2, phenol nằm trong giới hạn cho phép. Chỉ tiêu BOD5 có trong nước thải sau hệ thống xử lý tại một số cơ sở chế biến hạt điều trên địa bàn Bình Phước vượt tiêu chuẩn cho phép QCVN 40 : 2011 cột B từ 3,86 lần. Chỉ tiêu COD trong nước thải ngâm tẩm trong các mẫu phân tích thì hầu hết các cơ sở chế biến vượt tiêu chuẩn cho phép QCVN 40:2011 cột B từ 0,87 – 2,08 lần. Hầu hết công nhân được trang bị đủ dụng cụ bảo hộ lao động 93,9%. Số người lao động không mang đầy đủ phương tiện bảo hộ lao động là 33,9%. Tư thế lao động ngồi liên tục chiếm 55% và đứng 35,6%. Kết quả khám và phân loại sức khỏe công nhân chế biến hạt điều cho thấy tỷ lệ công nhân có sức khỏe tốt (loại I,II và III) đạt 73,95%, tỷ lệ công nhân có sức khỏe kém (loại IV và V) chiếm 16,99%. Kết quả cho thấy tỷ lệ mắc bệnh tim mạch huyết áp chung của công nhân chế
  8. iv biến hạt điều của các doanh nghiệp chế biến hạt điều ở Bình Phước là 4,4%. Tỷ lệ mắc các bệnh ở khớp cổ tay- chân khá cao 18,9%. Bệnh ở lưng chiếm 16,1%. Bệnh ở cổ chiếm 9,7%. Bệnh da liễu là 11,9%. Tỷ lệ mắc các bệnh ở Tai – Mũi – Họng là 10,3% . Mối liên quan giữa ô nhiễm ánh sáng với các bệnh về mắt là khá rõ rệt sự khác biệt với p = 0,013 < 0,05 có ý nghĩa thống kê. Mối liên quan giữa bệnh da liễu với khu vực tách nhân với p = 0,005, cho thấy mối quan hệ này cũng cần quan tâm. Mối liên quan giữa ô nhiễm khí NO2 với tỷ lệ bệnh mắt và tai mũi họng cũng khá rõ rệt. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p = 0,043 < 0,05 và NO2 với tỷ lệ bệnh tai mũi họng (p = 0). Mối liên quan giữa ô nhiễm khí SO2 với tỷ lệ bệnh da liễu cũng khá rõ rệt. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p = 0,003 < 0,05. Từ kết quả nghiên cứu trên đưa ra một số giải pháp quản lý cũng như giải pháp kỹ thuật nhằm giảm thiểu sự ảnh hưởng của việc hoạt động chế biến hạt điều đến môi trường và sức khỏe người lao động ngành chế biến hạt điều trên địa bàn tỉnh Bình Phước.
  9. v ABSTRACT The topic of " Assess the impact of cashew processing on the environment and health of workers in Binh Phuoc province and proposed legislation to improve” has assessed the environmental status of grain processing in the province of Binh Phuoc. Apply methods of surveying, sampling, analyzing and retrieving data to assess the current state of the environment and labor environment; the situation of health care workers of cashew processing establishments in Binh Phuoc province. Through research results show that: The working environment does not reach the permitted hygiene standard of 14,49%. Samples of moisture in working environment that do not meet hygiene standards allow 12,79%. The wind speed of working environment of workers who do not meet the standard of hygiene is 32%. The illumination of working environment does not reach the permitted hygiene standard of 42,97%. The noise level of the working environment which is not up to the hygienic standard is 21,22%. The dust concentration did not reach the permitted hygiene standard of 4,94%. The CO content in the boiler area exceeds the permitted standard QCVN 19-2009 / BTNMT by 4,5 times. Remaining gases such as NOx, SO2 and phenol are within acceptable limits. BOD5 content in waste water after treatment system at some cashew processing establishments in Binh Phuoc exceeded the permitted standard QCVN 40: 2011 column B from 3,86 times. COD in wastewater soaked in samples analyzed most of the processing facilities in excess of the standard allowed QCVN 40: 2011 column B from 0,87 to 2,08 times. Most workers are equipped with labor protection equipment 93,90%. The number of employees who do not have adequate means of labor protection is 33,90%. Labor position occupied 55% and stood at 35,60%. Results of health examination and classification of cashew workers show that the percentage of workers with good health (types I, II and III) was 73,95%, the proportion of workers with poor health (grades IV and V) accounted for 16,99%.
  10. vi Hypertensive characteristics of direct laborers in the cashew nut processing industry show the rate heart disease blood pressure the total cashewnut processing industry of cashew processing enterprises in Binh Phuoc is 4,4%. The incidence of arthritis - feet is quite high 18,9%. Back disease accounted for 16,1%. Diseases in the neck accounted for 9.7%. Skin disease 11,9%. The incidence of diseases in ear- throat disease is 10,3%. The correlation between light pollution and eye disease is quite distinct from p = 0,013
  11. vii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii TÓM TẮT ................................................................................................................. iii ABSTRACT ................................................................................................................v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .................................................................................... xi DANH MỤC CÁC BẢNG...................................................................................... xiii DANH MỤC HÌNH ẢNH ........................................................................................xv MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1 1. Đặt vấn đề ............................................................................................................... 1 2. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................... 2 2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................ 3 3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................................... 3 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 4 5.1. Đối tượng nghiên cứu: ..................................................................................... 4 5.2. Phạm vi nghiên cứu: ........................................................................................ 4 6. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................... 5 6.1. Phương pháp luận ............................................................................................ 5 6. Phương pháp nghiên cứu cụ thể: ........................................................................ 6 7. Thời gian nghiên cứu: ............................................................................................. 9 8. Giới hạn nghiên cứu: ............................................................................................... 9 9. Ý nghĩa của đề tài:................................................................................................... 9 10. Cấu trúc của luận văn ............................................................................................ 9 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ..................................................................11 1.1.Tổng quan về ngành chế biến hạt điều ................................................................ 11 1.1.1. Tình hình chế hạt điều ở nước ngoài .......................................................... 11 1.1.2. Tình hình chế hạt điều ở Việt Nam............................................................. 11
  12. viii 1.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam ............................................ 13 1.2.1.Tình hình nghiên cứu nước ngoài ................................................................ 13 1.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước ............................................................... 17 1.3. Các yếu tố môi trường lao động ......................................................................... 21 1.2.1. Vi khí hậu.................................................................................................... 21 1.2.2. Tiếng ồn: ..................................................................................................... 22 1.2.3. Bụi:.............................................................................................................. 22 1.2.4. Ánh sáng: .................................................................................................... 23 1.2.5. Hóa chất độc: .............................................................................................. 24 1.2.6. Chỉ số BOD trong nước thải: ...................................................................... 25 1.2.7. Chỉ số COD trong nước thải: ...................................................................... 26 1.4. Các bệnh nghề nghiệp do môi trường lao động gây ra ...................................... 26 1.5. Tổng quan về Bình Phước và ngành chế biến hạt điều ở Bình Phước............... 29 1.5.1. Giới thiệu về Bình Phước ........................................................................... 29 1.5.2. Tổng quan về ngành chế biến hạt điều ở Bình Phước ................................ 30 CHƯƠNG 2. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC CƠ SỞ CHẾ BIẾN HẠT ĐIỀU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC ....................................45 2.1. Công nghệ chế biến hạt điều hiện nay ở Bình Phước ....................................... 45 2.2. Thực trạng chất lượng nước thải tại khu vực các nhà máy ................................ 45 2.2.1. Nguồn phát sinh nước thải .......................................................................... 45 2.2.2. Đánh giá nguồn nước thải phát sinh từ một số nhà máy sản xuất hạt điều 46 2.3. Thực trạng không khí tại các cơ sở chế biến hạt điều ở Bình Phước................. 54 2.3.1. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí ...................................... 54 2.3.2. Đánh giá nguồn khí thải phát sinh từ một số nhà máy sản xuất hạt điều: .. 54 2.4. Tác động do nhiệt dư.......................................................................................... 59 2.5. Thực trạng chất thải rắn tại các cơ sở chế biến hạt điều .................................... 59 2.6. Nguồn phát sinh tiếng ồn, độ rung ..................................................................... 62 2.7. Hiện trạng chất lượng nước ngầm khu vực các nhà máy ................................... 62
  13. ix CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG AN TOÀN VỆ SINH MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG VÀ SỨC KHỎE CÔNG NHÂN CÁC CƠ SỞ CHẾ BIẾN HẠT ĐIỀU Ở BÌNH PHƯỚC ......................................................................................................64 3.1. Thực trạng môi trường lao động tại các cơ sở chế biến hạt điều ở Bình Phước.64 3.1.1. Thực trạng vi khí hậu tại nơi làm việc ở các cơ sở chế biến hạt điều ở Bình Phước .................................................................................................................... 64 3.1.2. Thực trạng cường độ tiếng ồn và cường độ ánh sáng tại nơi làm việc ở các cơ sở chế biến hạt điều ở Bình Phước .................................................................. 66 3.1.3. Thực trạng nồng độ bụi tại nơi làm việc ở các cơ sở chế biến hạt điều ở Bình Phước ........................................................................................................... 67 3.1.4. Thực trạng nồng độ các hơi khí độc tại nơi làm việc ở các cơ sở chế biến hạt điều ở Bình Phước. ......................................................................................... 68 3.2. Thực trạng sức khỏe công nhân và vấn đề ATVSLD tại các cơ sở chế biến hạt điều ở Bình Phước. .................................................................................................... 70 3.2.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu ........................................................... 70 3.2.2. Thực trạng sức khỏe và ATVSLĐ của công nhân chế biến hạt điều ........ 73 3.3. Mối tương quan giữa các yếu tố môi trường lao động và sức khỏe công nhân tại các cơ sở chế biến hạt điều ở Bình Phước. ............................................................... 80 3.3.1. Mối liên quan giữa bệnh viêm da dị ứng và viêm mũi dị ứng theo tuổi nghề80 3.3.2. Mối liên quan giữa ô nhiễm bụi MTLĐ với bệnh viêm mũi họng và viêm da dị ứng. .............................................................................................................. 81 3.3.3. Mối liên quan giữa ô nhiễm cường độ tiếng ồn MTLĐ với bệnh tai – mũi – họng, ô nhiễm cường độ ánh sáng với các bệnh về mắt. ................................... 82 3.3.4. Mối liên quan giữa vị trí làm việc với bệnh tai – mũi – họng .................... 82 3.3.5. Mối liên quan giữa vị trí làm việc với bệnh da liễu .................................... 83 3.3.6. Mối liên quan giữa trang bị bảo hộ lao động với các bệnh tai – mũi – họng và da liễu ...................................................................................................... 84 3.3.8. Mối liên quan giữa ô nhiễm khí NO2 với bệnh mắt và tai mũi họng ......... 85 3.3.9. Mối liên quan giữa ô nhiễm khí SO2 với tỷ lệ bệnh da liễu ....................... 85
  14. x CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CHO NGÀNH CHẾ BIẾN HẠT ĐIỀU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC ...............................................86 4.1. Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm và xử lý môi trường ........................................... 86 4.2. Giải pháp cải thiện môi trường lao động............................................................ 88 4.3. Các biện pháp cải thiện môi trường lao động để giảm thiểu bệnh nghề nghiệp cho công nhân ngành chế biến hạt điều .................................................................... 89 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ ......................................................................................90 1. KẾT LUẬN ........................................................................................................... 90 1.1. Thực trạng môi trường tại các cơ sở chế biến hạt điều ở Bình Phước: ......... 90 1.2. Thực trạng sức khỏe công nhân và vấn đề ATVSLD tại các cơ sở chế biến hạt điều ở Bình Phước. ......................................................................................... 91 1.3. Mối tương quan giữa các yếu tố môi trường lao động và sức khỏe công nhân tại các cơ sở chế biến hạt điều ở Bình Phước. ...................................................... 91 2. KIẾN NGHỊ .......................................................................................................... 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................93 PHỤ LỤC
  15. xi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ATVSLĐ An toàn vệ sinh lao động BOD Biologycal Oxygen Demand (Nhu cầu oxy sinh hoá) BHLĐ Bảo hộ lao động BP Bình Phước BTNMT Bộ Tài nguyên và Môi trường CP SX TM DV Cổ phần sản xuất thương mại dịch vụ CBNS Chế biến nông sản CPCB Cổ phần chế biến COD Chemical Oxygen Demand (Nhu cầu oxy hoá học) CNHH Công nghệ hóa học DNTN Doanh nghiệp tư nhân GMP Tiêu chuẩn thực hành sản xuất tốt GAP Thực hành nông nghiệp tốt ISO International Organization of Standardization (Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa) HACCP Hazard Analysis System and Critical Control Point (Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn) HTXL Hệ thống xử lý KHCN Khoa học công nghệ MTLĐ Môi trường lao động QĐ Quyết định QCVN Quy chuẩn Việt Nam QCYTCS Quy chuẩn y tế cơ sở NCPC Nation Cleaner production Centre (Trung tâm sản xuất sạch hơn Quốc gia)
  16. xii NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn SS Suspended solids (Chất rắn lơ lửng) SXSH Sản xuất sạch hơn SXTM Sản xuất thương mại PTNT Phát triển nông thôn TCCP Tiêu chuẩn cho phép TCVSCP Tiêu chuẩn vệ sinh cho phép TN&MT Tài nguyên và Môi trường TNHH Trách nhiệm hữu hạn TP Thành phố TX Thị xã TNHH SX&XK Trách nhiệm hữu hạn sản xuất và xuất khẩu TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn một thành viên xuất nhập khẩu XNK Xuất nhập khẩu TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn một thành viên UNEP United Nations Environment program (Chương trình môi trường Liên hiệp Quốc) US EPA United states Environmental Protection Agency (Cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ ) VHĐ Vận hành đốt WTO World trade organization (Tổ chức thương mại quốc tế)
  17. xiii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1. Phương pháp lấy mẫu và phân tích ................................................................8 Bảng1.1. Thống kê giá trị xuất khẩu của cả nước từ năm 2011 – 2016 ...................12 Bảng 1.2. Thống kê giá trị xuất khẩu hạt điều Bình Phước giai đoạn 2011 – 2016 .32 Bảng 2.1: Tải lượng các chất ô nhiễm phát sinh từ nước thải trong quá trình ngâm tẩm .............................................................................................................................47 Bảng 2.2. Các chỉ tiêu trong nước thải lò hấp của cơ sở chế biến hạt điều ..............51 Bảng 2.3. Các chỉ tiêu trong nước thải sau hệ thống XLNT của cơ sở chế biến hạt điều ............................................................................................................................53 Bảng 2.4: Tải lượng các chất ô nhiễm không khí sinh ra do quá trình đốt vỏ ..........57 Bảng 2.5. Tình hình quản lý về vấn đề phát sinh chất thải rắn của các cơ sở chế biến hạt điều trên địa bàn tỉnh Bình Phước .......................................................................60 Bảng 3.1. Chỉ số nhiệt độ môi trường lao động và nhiệt độ không đạt QCVN 26:2016/BYT.............................................................................................................64 Bảng 3.2. Độ ẩm và vận tốc gió môi trường lao động không đạt QCVN 26:2016/BYT.............................................................................................................65 Bảng 3.3. Ánh sáng và độ ồn môi trường lao động không đạt TCCP ......................66 Bảng 3.4. Bụi môi trường lao động không đạt TCVSLĐ theo QĐ3733/2002-BYT và QCVN 21:2006/BTNMT .....................................................................................68 Bảng 3.5. Đặc điểm tuổi đời và tuổi nghề của đối tượng nghiên cứu .......................71 Bảng 3.6. Khu vực làm việc của công nhân chế biến hạt điều .................................72 Bảng 3.7: Thời gian làm việc và tư thế làm việc của công nhân chế biến hạt điều ..73 Bảng 3.8: Tình hình tổ chức khám sức khỏe và thực hiện chế độ phụ cấp độc hại cho công nhân chế biến hạt điều ...............................................................................74 Bảng 3.9. Phân loại sức khỏe công nhân ..................................................................77 Bảng 3.10. Tập huấn về ATVSLĐ và trang bị bảo hộ lao động ...............................77 Bảng 3.11. Trang bị bảo hộ lao động được cấp cho công nhân ................................78 Bảng 3.12. Ý thức sử dụng trang bị bảo hộ lao động................................................79 Bảng 3.13. Mối liên quan giữa bệnh viêm da dị ứng và viêm mũi dị ứng theo tuổi nghề ...........................................................................................................................80
  18. xiv Bảng 3.14. Mối liên quan giữa ô nhiễm bụi MTLĐ với bệnh viêm mũi họng và viêm da dị ứng. ..........................................................................................................81 Bảng 3.15. Mối liên quan giữa ô nhiễm cường độ tiếng ồn MTLĐ với bệnh tai – mũi – họng, ô nhiễm cường độ ánh sáng với các bệnh về mắt. ................................82 Bảng 3.16. Mối liên quan giữa vị trí làm việc với bệnh tai – mũi – họng ................83 Bảng 3.17. Mối liên quan giữa vị trí làm việc với bệnh da liễu ................................83 Bảng 3.18. Mối liên quan giữa trang bị bảo hộ lao động với các bệnh tai – mũi – họng và da liễu ..........................................................................................................84
  19. xv DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Vị trí các nhà máy được khảo sát và lấy mẫu. ...............................................4 Hình 2. Sơ đồ trình tự nghiên cứu ...............................................................................5 Hình 1.1. Công nhân đang phân loại .........................................................................31 Hình 1.2: Biểu đồ biểu diễn sự phân bố các cơ sở hạt điều ......................................32 Hình 1.3. Quy trình chế biến hạt điều .......................................................................35 Hình 1.4.Máy sàng hạt điều thô ................................................................................36 Hình 1.5. Khu vực lò hấp ..........................................................................................36 Hình 1.6. Tách vỏ hạt điều thủ công .........................................................................39 Hình 1.7. Tách nhân điều bằng máy tự động cơ khí ................................................39 Hình 1.8. Lò sấy hạt điều ..........................................................................................41 Hình 1.9. Máy bóc vỏ lụa tự động ............................................................................42 Hình 1.10. Sử dụng máy phân loại kích cỡ hạt .........................................................43 Hình 1.11. Hệ thống đóng gói sản phẩm...................................................................44 Hình 2.1. Đồ thị biểu diễn kết quả TSS tại các cơ sở chế biến hạt điều trên địa bàn Bình Phước ................................................................................................................48 Hình 2. 2: Đồ thị biểu diễn kết quả độ màu tại các cơ sở chế biến hạt điều trên địa bàn Bình Phước .........................................................................................................48 Hình 2.3. Đồ thị biểu diễn kết quả BOD5 và COD ở nước thải ngâm hạt điều tại các cơ sở chế biến hạt điều ..............................................................................................49 Hình 2.4. Đồ thị biểu diễn kết quả Nitơ tổng và photpho tổng ở nước thải ngâm hạt điều tại các cơ sở chế biến hạt điều ..........................................................................50 Hình 2.5. Đồ thị biểu diễn kết quả chỉ tiêu BOD5 và COD trước và sau hệ thống xử lý tại một số cơ sở chế biến hạt điều trên địa bàn Bình Phước .................................52 Hình 2.6. Đồ thị biểu diễn kết quả hàm lượng khí CO trong khu vực sản xuất tại một số cơ sở chế biến hạt điều trên địa bàn Bình Phước ..........................................55 Hình 2.7. Đồ thị biểu diễn kết quả hàm lượng bụi ở khu vực ống thải lò hơi tại một số cơ sở chế biến hạt điều trên địa bàn Bình Phước .................................................56 Hình 2.8. Đồ thị biểu diễn kết quả hàm lượng khí SO2 ở khu vực ống thải lò hơi của các cơ sở chế biến hạt điều ........................................................................................57
  20. xvi Hình 2.9. Đồ thị biểu diễn kết quả hàm lượng khí NOx ở khu vực ống thải lò hơi của các cơ sở chế biến hạt điều ........................................................................................57 Hình 2.10. Đồ thị biểu diễn kết quả lượng khí CO tại ống thải lò hơi ở một số cơ sở chế biến hạt điều trên địa bàn Bình Phước................................................................58 Hình 2.11. Đồ thị biểu diễn kết quả lượng nhiệt tổng ở chất thải rắn tại một số cơ sở chế biến hạt điều trên địa bàn Bình Phước ...........................................................59 Hình 2.12. Đồ thị biểu diễn cách xử lý chất thải rắn ...............................................61 Hình 3.1. Đồ thị biểu diễn hàm hượng khí NO x trong không khí ở khu vực sản xuất ...................................................................................................................................69 Hình 3.2. Đồ thị biểu diễn kết quả khí SO2 trong không khí ở khu vực sản xuất của các cơ sở chế biến hạt điều ........................................................................................69 Hình 3.3. Đồ thị biểu diễn hàm lượng phenol trong không khí ở khu vực sản xuất cảu các cơ sở chế biến hạt điều .................................................................................70 Hình 3.4. Đồ thị biểu diễn các bệnh thường gặp trên công nhân chế biến hạt điều ở Bình Phước ................................................................................................................74 Hình 3.5. Đồ thị biểu diễn số lượng mắc bệnh theo vị trí làm việc của công nhân chế biến hạt điều ở Bình Phước .......................................................................................76
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2