intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ: Đánh giá một số yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống lọc nước biển sử dụng màng lọc thẩm thấu chuyển tiếp (FO)

Chia sẻ: My Tien | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:44

66
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kết cấu nội dung của luận văn gồm phần mở đầu, phần nội dung, kết luận và danh sách tài liệu tham khảo. Luận văn gồm 3 chương. Chương 1: Tổng quan. Chương 2: Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu. Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ: Đánh giá một số yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống lọc nước biển sử dụng màng lọc thẩm thấu chuyển tiếp (FO)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br /> <br /> ----------------------<br /> <br /> Phạm Thị Phƣơng Thảo<br /> <br /> ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ<br /> KHỬ MẶN NƢỚC BIỂN CỦA HỆ THỐNG LỌC NƢỚC<br /> SỬ DỤNG MÀNG LỌC THẨM THẤU CHUYỂN TIẾP (FO)<br /> <br /> Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường<br /> Mã số:<br /> <br /> 60520320<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ<br /> <br /> Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:<br /> PGS.TS. Nguyễn Quang Trung<br /> TS. Lê Văn Chiều<br /> <br /> Hà Nội - 2016<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Trong quá trình thực hiện nghiên cứu đề tài, em đã nhận được sư quan tâm<br /> giúp đỡ nhiệt tình, sự đóng góp quý báu của nhiều cá nhân và tập thể đã tạo điều<br /> kiện thuận lợi cho em hoàn thành bản khóa luận này.<br /> Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn tới các thầy hướng dẫn là PGS.TS.<br /> Nguyễn Quang Trung – Trung tâm Đào tạo, Tư vấn và Chuyển giao công nghệ,<br /> Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam và TS. Lê Văn Chiều – Trường<br /> Đại học Việt Nhật, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tận tình hướng dẫn em trong suốt<br /> thời gian thực hiện đề tài.<br /> Em xin cảm ơn sự tận tình dạy dỗ, chỉ bảo của các thầy côKhoa Môi<br /> trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.<br /> Em cũng gửi lời cảm ơn tới tập thể cán bộ tại Phòng thi nghiệm trọng điểm<br /> về An toàn thực phẩm và Môi trường đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho em hoàn thành<br /> khóa luận này.<br /> Tuy có nhiều cố gắng nhưng thời gian và kiến thức có hạn nên không thể<br /> tránh khỏi những thiếu sót, khiếm khuyết.Rất mong nhận được sự góp ý, chỉnh sửa<br /> của quý thầy cô.<br /> Và cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, những người thân và bạn bè đã quan<br /> tâm, động viên và giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện đề tài của mình.<br /> Em xin chân thành cảm ơn!<br /> <br /> Hà Nội, ngày 28 tháng 12 năm 2016<br /> Học viên<br /> <br /> Phạm Thị Phương Thảo<br /> <br /> DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT<br /> AB<br /> <br /> Amoni bicacbonat (AB)<br /> <br /> A3C<br /> <br /> Amoni sắt (II) citrat (A3C)<br /> <br /> A2S<br /> <br /> Amoni sắt (II) sunphat (A2S)<br /> <br /> A3C<br /> <br /> Amoni sắt (III) sunphat (A3S)<br /> <br /> CAc<br /> <br /> Axit citric<br /> <br /> CTA<br /> <br /> Xenlulose triaxetat<br /> <br /> DS<br /> <br /> Dung dịch lôi cuốn (Draw solution)<br /> <br /> FO<br /> <br /> Thẩm thấu chuyển tiếp (Forward Osmonis)<br /> <br /> FS<br /> <br /> Dung dịch đầu vào (Feed solution)<br /> <br /> GMH<br /> <br /> g/(m2.h)<br /> <br /> Jw<br /> <br /> Thông lượng nước (Water flux)<br /> <br /> Js<br /> <br /> Thông lượng chất tan thấm ngược (Reverse<br /> solute flux)<br /> <br /> LMH<br /> <br /> L/(m2.h)<br /> <br /> LPRO<br /> <br /> RO sử dụng năng lượng thấp (Low power RO)<br /> <br /> MBR<br /> <br /> Thiết bị phản ứng màng sinh học (Membrane<br /> bioreactor)<br /> <br /> MD<br /> <br /> Chưng cất màng (Membrane Distillation)<br /> <br /> MED<br /> <br /> Chưng cất đa hiệu ứng (Multi Effection<br /> Distillation)<br /> <br /> MF<br /> <br /> Vi lọc (Microfiltration)<br /> <br /> MNPs<br /> <br /> Hạt nano từ tính (Magnetic nanoparticles)<br /> <br /> MSFD<br /> <br /> Chưng cất bay hơi nhiều giai đoạn (Multistage<br /> flash distillation)<br /> <br /> NF<br /> <br /> Lọc nano (Nanofiltration)<br /> <br /> OMBR Thiết bị phản ứng sinh học màng – màng lọc<br /> thẩm thấu (Osmosis membrane bioreactor)<br /> PET<br /> <br /> Polyester<br /> <br /> PPA<br /> <br /> Polyacrylic axit<br /> <br /> PSf<br /> <br /> Polysylfone<br /> <br /> RO<br /> <br /> Thẩm thấu ngược (Reverse Osmosis)<br /> <br /> SRSF<br /> <br /> Tỉ số dòng thấm ngược chất tan (Specific<br /> Reverse Solute Flux)<br /> <br /> TDS<br /> <br /> Tổng chất rắn hòa tan (Total disolved solid)<br /> <br /> TFC<br /> <br /> Composit màng mỏng (Thin – film composite)<br /> <br /> TrOCs<br /> <br /> Các hợp chất hữu cơ lượng vết trong môi<br /> trường (Trace Organic compounds)<br /> <br /> UF<br /> <br /> Siêu lọc (Ultra-filtration)<br /> <br /> DANH MỤC BẢNG<br /> Bảng 1. So sánh các công nghệ khử mặn nước biển[11]. ........................................ 12<br /> Bảng 2. Bảng tổng hợp một số dung dịch lôi cuốn sử dụng đối với màng FO khử<br /> mặn [12,13,16,31,34-36]. .................................................................................................. 23<br /> Bảng 3. Đặc tính của các phức chất sử dụng trong hệ thống lọc FO ..................... 29<br /> Bảng 4. Điều kiện thí nghiệm của hệ thống FO. .................................................... 36<br /> Bảng 5. Điều kiện thí nghiệm của hệ thống NF ..................................................... 37<br /> Bảng 6. Giá trị thông lượng nước và thông lượng chất tan thấm ngược thu được<br /> của các dung dịch lôi cuốn khác nhau với cùng một nồng độ ............................... 50<br /> Bảng 7. Hiệu quả thu hồi dung dịch lôi cuốn sử dụng màng NF-90 ..................... 54<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2