intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ: Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương của hạ tầng cơ sở nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn huyện Cần Giờ trong bối cảnh biến đổi khí hậu

Chia sẻ: Diệp Nhất Thiên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:193

29
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương của hạ tầng cơ sở nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn huyện Cần Giờ trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở các mốc thời gian 2020 và 2025. Mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ: Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương của hạ tầng cơ sở nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn huyện Cần Giờ trong bối cảnh biến đổi khí hậu

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM ***** NGUYỄN VĂN THIỆN ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DỄ BỊ TỔN THƯƠNG CỦA HẠ TẦNG CƠ SỞ NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN HUYỆN CẦN GIỜ TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường Mã số ngành: 60520320 TP. HCM, tháng 10 năm 2017
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM ***** NGUYỄN VĂN THIỆN ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DỄ BỊ TỔN THƯƠNG CỦA HẠ TẦNG CƠ SỞ NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN HUYỆN CẦN GIỜ TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường Mã số ngành: 60520320 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. HOÀNG HƯNG TP. HCM, tháng 10 năm 2017
  3. CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM Cán bộ hướng dẫn khoa học: GS.TS. Hoàng Hưng Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 10 năm 2017 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ) TT Họ và tên Chức danh Hội đồng 1 GS. TSKH. Nguyễn Trọng Cẩn Chủ tịch 2 TS. Trịnh Hoàng Ngạn Phản biện 1 3 PGS.TS. Tôn Thất Lãng Phản biện 2 4 PGS.TS. Lê Mạnh Tân Ủy viên 5 TS. Nguyễn Thị Phương Ủy viên, Thư ký Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi luận văn đã được sửa chữa (nếu có). Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn
  4. TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP. HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC Độc lập - Tự do - Hạnh phúc TP. HCM, ngày 18 tháng 10 năm 2017 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Nguyễn Văn Thiện Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 19/03/1982 Nơi sinh: TP.HCM Chuyên ngành: Kỹ Thuật Môi Trường MSHV: 1341810021 I - Tên đề tài: Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương của hạ tầng cơ sở nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn huyện Cần Giờ trong bối cảnh biến đổi khí hậu. II - Nhiệm vụ và nội dung:  Thu thập, tổng hợp tài liệu;  Xây dựng bộ chỉ thị đánh giá tính dễ bị tổn thương do BĐKH;  Tính toán chỉ số phơi nhiễm (E) do BĐKH đến hạ tầng cơ sở nước sạch và VSNMT nông thôn;  Tính toán chỉ số nhạy cảm (S) của hạ tầng cơ sở nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn huyện Cần Giờ trong bối cảnh BĐKH;  Tính toán chỉ số khả năng thích ứng (AC) của hạ tầng cơ sở nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn huyện Cần Giờ trong bối cảnh BĐKH;  Tính toán chỉ số dễ bị tổn thương (V) của hạ tầng cơ sở nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn huyện Cần Giờ trong bối cảnh BĐKH; III - Ngày giao nhiệm vụ: ngày ... tháng ... năm 201 IV - Ngày hoàn thành nhiệm vụ: ngày ... tháng ... năm 201 V - Cán bộ hướng dẫn: GS.TS. Hoàng Hưng CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký) GS.TS. Hoàng Hưng PGS. TS. Thái Văn Nam
  5. i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Học viên thực hiện (Ký và ghi rõ họ tên) Nguyễn Văn Thiện
  6. ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này cho phép tôi gửi lời cảm ơn đến Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực luận văn này. Đặc biệt, tôi xin cảm ơn Thầy GS.TS. Hoàng Hưng đã trực tiếp hướng dẫn và làm cố vấn cho tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè và người thân đã giúp đỡ và động viên tôi, giúp tôi vượt qua những khó khăn trong suốt quá trình thực hiện luận văn này. Tuy nhiên, do thời gian thực hiện luận văn có hạn và những hạn chế về kinh nghiệm, do đó các kết quả thực hiện luận văn này sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế nhất định. Vì vậy, tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ các quý thầy, cô để giúp tôi có thể hoàn thành tốt luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn. Học viên thực hiện (Ký và ghi rõ họ tên) Nguyễn Văn Thiện
  7. iii TÓM TẮT Mục tiêu của nghiên cứu này là đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương của hạ tầng cơ sở NS&VSMTNT huyện Cần Giờ trong bối cảnh BĐKH theo các mốc thời gian 2020 và 2025. Thông qua các phương pháp tổng hợp số liệu; tham vấn chuyên gia; điều tra khảo sát, phỏng vấn; phương pháp GIS; phương pháp thứ bậc AHP và phương pháp tính toán chỉ số tổn thương, chỉ số nhạy cảm, năng lực thích ứng. Nghiên cứu đã tính toán được chỉ số dễ bị tổn thương (V) dựa trên mức độ phơi nhiễm (E), mức độ nhạy cảm (S) và năng lực thích ứng (AC) của hệ thống. Trong đó, mức phơi nhiễm (E) nằm ở mức trung bình thấp (từ 30 - 50 điểm); Mức độ nhạy cảm (S) tổng hợp trung bình giai đoạn từ 2020 đến 2025 xu hướng giảm tương ứng 35,3 điểm và 33,87 điểm; Chỉ số năng lực thích (AC) có xu hướng tăng: năm 2020 và 2025 (trung bình cao); Chỉ số dễ bị tổn thương (V) có xu hướng giảm đến năm 2025 .
  8. iv ABSTRACT The objective of this study is to assess the vulnerability of the clean water infrastructure and rural environmental sanitation in Can Gio District in the context of climate change in 2020 and 2025. Through data synthesis methods; Expert consultation; Survey investigation, interview; GIS method; AHP and vulnerability index method, sensitivity index, adaptive capacity. Research has calculated the vulnerability index (V) based on the level of exposure (E), sensitivity (S), and adaptive capacity (AC) of the system. In that, Exposure level (E) in medium low level (from 30 to 50 points); Sensitivity (S) from 2020 to 2025 tended to decrease respectively 35.3 points and 33.87 points; Adaptive capacity index (AC) tends to increase: 2020 and 2025 (medium high); The vulnerability index (V) tends to decrease to 2025.
  9. v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................i LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ii TÓM TẮT ................................................................................................................ iii ABSTRACT ..............................................................................................................iv MỤC LỤC .................................................................................................................. v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT................................................................................ viii DANH MỤC HÌNH ................................................................................................... x DANH MỤC BIỂU ĐỒ, BẢN ĐỒ ..........................................................................xi DANH MỤC BẢNG ............................................................................................... xiv MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ......................................................................1 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU................................................................................2 2.1. Mục tiêu tổng quát .......................................................................................2 2.2. Mục tiêu cụ thể .............................................................................................2 3. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI.....................................................................................3 3.1. Ý nghĩa khoa học .........................................................................................3 3.2. Ý nghĩa thực tiễn ..........................................................................................3 4. TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI ...................................................................................3 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................. 4 1.1. Tổng quan về BĐKH và NS&VSMTNT .....................................................4 1.1.1. Khái niệm ................................................................................................. 4 1.1.2. Mối quan hệ giữa BĐKH và NS&VSMTNT ........................................... 5
  10. vi 1.1.3. Các nghiên cứu về NS&VSMTNT và NS&VSMTNT trong bối cảnh BĐKH ................................................................................................................. 6 1.2. Tổng quan về đánh giá tính dễ bị tổn thương ..............................................9 1.2.1. Khái niệm về tính dễ bị tổn thương do BĐKH ........................................ 9 1.2.2. Tình trạng dễ bị tổn thương do BĐKH .................................................... 9 1.2.3. Tình hình nghiên cứu, đánh giá TDBTT do BĐKH và thiên tai ............ 12 1.2.4. Các phương pháp đánh giá tin ́ h tổn thương ........................................... 15 1.3. Tổng quan về khu vực nghiên cứu .............................................................28 1.3.1. Vị trí địa lý.............................................................................................. 28 1.3.2. Điều kiện tự nhiên .................................................................................. 29 1.3.3. Điều kiện kinh tế - xã hội ....................................................................... 31 1.3.4. Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện giai đoạn 2016 - 2020 ........ 32 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................................................................................... 34 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..............................................................34 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................. 34 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................ 34 2.2. Nội dung nghiên cứu ..................................................................................34 2.3. Phương pháp nghiên cứu............................................................................35 2.3.1. Sơ đồ nghiên cứu .................................................................................... 35 2.3.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể ............................................................. 35 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .............................. 45 3.1. Đánh giá hiện trạng hạ tầng cơ sở nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn huyện Cần Giờ ..........................................................................................45
  11. vii 3.1.1. Tình hình sử dụng nước sạch ................................................................. 45 3.1.2. Hiện trạng quản lý CTR ......................................................................... 50 3.1.3. Hiện trạng nhà vệ sinh ............................................................................ 53 3.1.4. Tình trạng thoát nước và ngập úng......................................................... 55 3.2. Xây dựng bộ chỉ thị đánh giá tính dễ bị tổn thương do BĐKH .................56 3.2.1. Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến TDBTT do BĐKH đối với lĩnh vực NS&VSMTNT ................................................................................................. 56 3.2.2. Hoàn thiện bộ chỉ thị đánh giá TDBTT do BĐKH đến lĩnh vực NS&VSMTNT ................................................................................................. 59 3.3. Đánh giá tính dễ bị tổn thương do BĐKH đến NS&VSMTNT.................64 3.3.1. Đánh giá mức độ phơi nhiễm ................................................................. 64 3.3.2. Đánh giá mức độ nhạy cảm .................................................................. 106 3.3.3. Đánh giá khả năng thích ứng ................................................................ 125 3.3.4. Đánh giá tính dễ bị tổn thương do BĐKH của lĩnh vực NS&VSMTNT giai đoạn 2020 - 2025 ..................................................................................... 139 3.3.5. Phân tích nguyên nhân và xác định nhu cầu thích ứng ........................ 145 3.4. Giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu và nước biển dâng ..................149 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................................. 151 1. KẾT LUẬN .....................................................................................................151 2. KIẾN NGHỊ ....................................................................................................153 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 155 1. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT .................................................................................155 2. TÀI LIỆU TIẾNG ANH .................................................................................159
  12. viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt 1 AC Adaptability Competency Khả năng thích ứng Analytic Hierarchy Phương pháp phân tích thứ 2 AHP Process bậc 3 AR Assessment Report Báo cáo đánh giá 4 BCL Bãi chôn lấp 5 BĐKH Biến đổi khí hậu 6 BNN Bộ nông nghiệp 7 BXD Bộ xây dựng 8 BYT Bộ Y tế 9 CTR Chất thải rắn Food and Agriculture Tổ chức Lương thực và Nông 10 FAO Organization nghiệp Liên Hiệp Quốc 11 GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm nội địa 12 GTVT Giao thông vận tải Geographic Information 13 GIS Hệ thống thông tin địa lý Systems High Density 14 HDPE PolyEthylene 15 HVS Hợp vệ sinh Intergovernmental Panel Ủy ban Liên chính phủ về 16 IPCC on Climate Change Biến đổi Khí hậu 17 KB Kịch bản 18 KT-XH Kinh tế-Xã hội 19 NBD Nước biển dâng National Oceanic and Cục quản lý Đại dương và 20 NOAA Atmospheric Khí quyển Quốc gia Administration Nước sạch và vệ sinh môi 21 NS&VSMTNT trường nông thôn 22 NTM Nông thôn mới 23 PVC PolyVinyl Clorua 24 QCKT Quy chuẩn kỹ thuật 25 QCVN Quy chuẩn Việt Nam
  13. ix 26 QĐ Quyết định Rapid Assessment 27 RAP Quy trình đánh giá nhanh Procedures 28 RI Random Index Chỉ số ngẫu nhiên 29 S Sensitive Nhạy cảm Second Assessment 30 SAR Báo cáo lần 2 Report Tổng Công ty Cấp nước Sài 31 SAWACO Gòn 32 TAR Third Assessment Report Báo cáo lần 3 33 TDBTT Tính dễ bị tổn thương 34 TN&MT Tài nguyên và Môi trường 35 TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh 36 TTg Thủ tướng 37 UBND Ủy ban Nhân dân United Nations Chương trình Môi trường 38 UNEP Environment Programme Liên Hiệp Quốc 39 V Vulnerable Dễ bị tổn thương 40 VSMT Vệ sinh môi trường World Health 41 WHO Tổ chức Y tế Thế giới Organization 42 WQI Water Quality Index Chỉ số chất lượng nước Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên 43 WWF World Wildlife Fund nhiên 44 XNM Xâm nhập mặn
  14. x DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Mô hình ý niệm đánh giá TDBTT do BĐKH. .......................................... 24 Hình 2.1: Sơ đồ nghiên cứu chung ............................................................................ 35 Hình 3.1: Sơ đồ tổng hợp các chỉ thị đánh giá TDBTT do BĐKH........................... 63 Hình 3.2: Trọng số ưu tiên của các chỉ thị mức độ phơi nhiễm. ............................... 65
  15. xi DANH MỤC BIỂU ĐỒ, BẢN ĐỒ Bản đồ 3.1: Phơi nhiễm với nhiệt độ tại Cần Giờ - các kịch bản. ............................ 67 Bản đồ 3.2: Chỉ số phơi nhiễm với lượng mưa tại Cần Giờ năm 2020 (a) Kịch bản B2; (b) Kịch bản A1F1. ............................................................................................. 68 Bản đồ 3.3: Chỉ số phơi nhiễm với lượng mưa tại Cần Giờ năm 2025 (a) Kịch bản B2; (b) Kịch bản A1F1. ............................................................................................. 69 Bản đồ 3.4: Chỉ số phơi nhiễm XNM - các kịch bản; a - 2020 KB trung bình; b - 2020 KB cao; c - 2025 KB trung bình; d - 2025 KB cao. .................................................. 73 Bản đồ 3.5: Phân bố tốc độ gió lớn nhất khu vực huyện Cần Giờ. ........................... 76 Bản đồ 3.6: Phơi nhiễm với tốc độ gió khu vực huyện Cần Giờ. ............................. 78 Biểu đồ 3.7: Tỷ lệ diện tích ngập theo xã tại Cần Giờ. ............................................. 80 Bản đồ 3.8: Chỉ số phơi nhiễm diện tích ngập - các kịch bản. ................................. 82 Bản đồ 3.9: Độ sâu ngập - các kịch bản. ................................................................... 83 Bản đồ 3.10: Chỉ số phơi nhiễm độ sâu ngập - các kịch bản. ................................... 85 Bản đồ 3.11: Thời gian ngập lâu nhất - các kịch bản ................................................ 86 Bản đồ 3.12: Chỉ số thời gian ngập lâu nhất - các kịch bản. ..................................... 88 Bản đồ 3.13: Số lần ngập trong năm - các kịch bản.................................................. 89 Bản đồ 3.14: Chỉ số phơi nhiễm số lần ngập- các kịch bản. ..................................... 91 Bản đồ 3.15: Chỉ số phơi nhiễm với ngập- các kịch bản .......................................... 92 Bản đồ 3.16: Tốc độ sạt lở giai đoạn 1986 – 2015. .................................................. 95 Bản đồ 3.17: Vị trí sạt lở trên sông Nhà Bè. ............................................................. 96 Bản đồ 3.18: Vị trí sạt lở trên sông Soài Rạp............................................................ 97 Bản đồ 3.19: Vị trí sạt lở trên sông Lòng Tàu. ......................................................... 97 Bản đồ 3.20: Chỉ số phơi nhiễm với sạt lở huyện Cần Giờ. ..................................... 98
  16. xii Bản đồ 3.21: Chỉ số khô hạn khu vực huyện Cần Giờ - các kịch bản. ................... 100 Bản đồ 3.22 Chỉ số phơi nhiễm với khô hạn - các kịch bản. .................................. 101 Bản đồ 3.23: Chỉ số phơi nhiễm tổng hợp huyện Cần Giờ - các kịch bản.............. 105 Biểu đồ 3.24: Trọng số ưu tiên của các chỉ thị mức độ nhạy cảm. ......................... 108 Bản đồ 3.25: Chỉ số mức độ nhạy cảm của lĩnh vực NS&VSMTNT trong bối cảnh BĐKH tại huyện Cần Giờ – nhóm chỉ thị dân số: (a) 2020, (b) 2025. ................... 111 Bản đồ 3.26: Chỉ số mức độ nhạy cảm của lĩnh vực NS&VSMTNT trong bối cảnh BĐKH tại huyện Cần Giờ – nhóm chỉ thị cấp nước và xử lý chất thải: (a) 2020, (b) 2025. ........................................................................................................................ 114 Bản đồ 3.27: Chỉ số mức độ nhạy cảm của lĩnh vực NS&VSMTNT– nhóm chỉ thị môi trường. .............................................................................................................. 117 Bản đồ 3.28: Chỉ số mức độ nhạy cảm tổng hợp của lĩnh vực NS&VSMTNT trong bối cảnh BĐKH tại huyện Cần Giờ: (a) 2020, (b) 2025. ....................................... 121 Bản đồ 3.29: Chỉ số năng lực thích ứng với BĐKH của lĩnh vực NS&VSMTNT huyện Cần Giờ năm 2020 (a) Nhóm chỉ thị hạ tầng; (b) Nhóm chỉ thị con người. ........... 131 Bản đồ 3.30: Chỉ số năng lực thích ứng với BĐKH của lĩnh vực NS&VSMTNT huyện Cần Giờ năm 2020. ................................................................................................. 132 Bản đồ 3.31: Chỉ số năng lực thích ứng với BĐKH của lĩnh vực NS&VSMT huyện Cần Giờ năm 2025. ................................................................................................. 133 Bản đồ 3.32: Chỉ số năng lực thích ứng với BĐKH của lĩnh vực NS&VSMTNT huyện Cần Giờ năm 2025. ................................................................................................. 134 Bản đồ 3.33: Chỉ số DBTT do BĐKH của lĩnh vực NS&VSMTNT huyện Cần Giờ năm 2020 theo thang đánh giá TDBTT (0-100), (b) Chi tiết hóa giá trị TDBTT (30 - 45)............................................................................................................................ 141
  17. xiii Bản đồ 3.34: Chỉ số DBTT do BĐKH của lĩnh vực NS&VSMTNT huyện Cần Giờ năm 2025 theo thang đánh giá TDBTT (0-100), (b) Chi tiết hóa giá trị TDBTT (30 – 45)............................................................................................................................ 142 Bản đồ 3.35: Chỉ số TDBTT do BĐKH của lĩnh vực NS&VSMTNT huyện Cần Giờ (chi tiết hóa giá trị V từ 25 - 55) (a) 2020 KB cao; (b) 2020 Giả định; (c) 2025 KB cao; (d) 2025 Giả định............................................................................................. 144
  18. xiv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tổng hợp các khái niệm về tính dễ bị tổn thương .................................... 10 Bảng 1.2: Khung đánh giá TDBTT của IPCC .......................................................... 16 Bảng 1.3: Một số chỉ thị phục vụ đánh giá TDBTT theo khuyến nghị của các chuyên gia quốc tế ................................................................................................................. 25 Bảng 2.1: Tổng hợp số liệu phục vụ tính toán .......................................................... 36 Bảng 2.2: Bảng xếp hạng các mức độ so sánh cặp trong thuật toán AHP ................ 39 Bảng 2.3: Bảng phân loại chỉ số ngẫu nhiên RI ........................................................ 40 Bảng 2.4: Đối tượng và nội dung khảo sát cơ bản .................................................... 42 Bảng 3.1: Số hộ dân được sử dụng nước sạch .......................................................... 47 Bảng 3.2: Tổng hợp số liệu nước cấp hộ gia đình .................................................... 48 Bảng 3.3: Điều chỉnh đơn giá nước sạch (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng) trên địa bàn TP.HCM ............................................................................................................. 50 Bảng 3.4: Hiện trạng các bãi rác chứa CTR ở Cần Giờ năm 2008 ........................... 51 Bảng 3.5: Khối lượng chất thải rắn phát sinh trên địa bàn huyện ............................. 52 Bảng 3.6: Thống kê số hộ sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh trên địa bàn huyện ........... 54 Bảng 3.7: Bộ chỉ thị đánh giá TDBTT do BĐKH đến NS&VSMTNT .................... 60 Bảng 3.8: Trọng số của các chỉ thị và nhóm chỉ thị .................................................. 64 Bảng 3.9: Thống kê độ mặn cao nhất theo xã (‰) ................................................... 70 Bảng 3.10: Thống kê tỷ lệ thời gian mặn trên 18‰.................................................. 71 Bảng 3.11: Thống kê tỷ lệ thời gian mặn trên 30‰.................................................. 71 Bảng 3.12: Thống kê biên độ mặn của tháng mặn nhất tại Cần Giờ ........................ 72 Bảng 3.13: Tốc độ gió lớn nhất giai đoạn 1978 - 2015 tại một số trạm ................... 75
  19. xv Bảng 3.14: Thống kê diện tích ngập theo xã............................................................. 79 Bảng 3.15: Thang điểm chuẩn hóa chỉ số khô hạn ................................................. 102 Bảng 3.16: Ma trận so sánh cặp và vector trọng số của các nhóm tiêu chí chính .. 102 Bảng 3.17: Ma trận so sánh cặp và vector trọng số riêng của các chỉ thị Nhiệt độ (E.nd) ....................................................................................................................... 103 Bảng 3.18: Ma trận so sánh cặp và vector trọng số riêng của các chỉ thị Lượng mưa (E.lm)....................................................................................................................... 103 Bảng 3.19: Ma trận so sánh cặp và vector trọng số riêng của các chỉ thị Xâm nhập mặn (E.xnm) ............................................................................................................ 103 Bảng 3.20: Ma trận so sánh cặp và vector trọng số riêng của các chỉ thị Ngập (E.ng) ....................................................................................................................... 103 Bảng 3.21: Bộ chỉ thị mức độ nhạy cảm với BĐKH của lĩnh vực NS&VSMTNT 106 Bảng 3.22: Trọng số của các chỉ thị và nhóm chỉ thị .............................................. 107 Bảng 3.23: Quan hệ giữa các tiêu chí đánh giá và mức độ nhạy cảm .................... 108 Bảng 3.24: Thang đánh giá mức độ nhạy cảm dựa vào chỉ số................................ 109 Bảng 3.25: Chỉ số nhạy cảm của nhóm chỉ thị dân số (S.ds) giai đoạn 2020 - 2025 ......................................................................................................................... 109 Bảng 3.26: Chỉ số nhạy cảm của nhóm chỉ thị cấp nước và xử lý chất thải (S.sdn) giai đoạn 2020-2025 ....................................................................................................... 112 Bảng 3.27: Chỉ số nhạy cảm của nhóm chỉ thị môi trường (S.mt) giai đoạn 2020-2025 ................................................................................................................................. 115 Bảng 3.28: Ma trận so sánh cặp và vector trọng số của các nhóm tiêu chí chính .. 118 Bảng 3.29: Ma trận so sánh cặp và vector trọng số riêng của các chỉ thị Dân số (S.ds) ................................................................................................................................. 118 Bảng 3.30: Ma trận so sánh cặp và vector trọng số riêng của các chỉ thị cấp nước và xử lý nước thải (S.sdn) ............................................................................................ 118
  20. xvi Bảng 3.31: Ma trận so sánh cặp và vector trọng số riêng của các chỉ thị môi trường (S.mt) ....................................................................................................................... 119 Bảng 3.32: Giá trị chỉ số nhạy cảm tổng hợp trung bình của lĩnh vực NS&VSMTNT tại Cần Giờ giai đoạn 2020-2025 ............................................................................ 119 Bảng 3.33: Tần suất các chỉ thị nhạy cảm đáng quan tâm ...................................... 123 Bảng 3.34: Mức độ nhạy cảm với BĐKH của lĩnh vực NS&VSMTNT tại Cần Giờ ........................................................................................................................... 123 Bảng 3.35: Thang đánh giá năng lực thích ứng dựa vào chỉ số: ............................. 125 Bảng 3.36: Chỉ số năng lực thích ứng với BĐKH của lĩnh vực NS&VSMTNT tại huyện Cần Giờ: nhóm hạ tầng và nhóm con người ................................................ 125 Bảng 3.37: Chỉ số năng lực thích ứng tổng hợp (xếp theo hạng) ........................... 126 Bảng 3.38: Ma trận so sánh cặp và vector trọng số của các nhóm tiêu chí chính .. 126 Bảng 3.39: Ma trận so sánh cặp và vector trọng số riêng của các chỉ thị hạ tầng (AC.ht) ................................................................................................................................. 127 Bảng 3.40: Ma trận so sánh cặp và vector trọng số riêng của các chỉ thị Con người (AC.cn) .................................................................................................................... 128 Bảng 3.41: Cơ sở lựa chọn chỉ thị thích ứng đáng quan tâm .................................. 135 Bảng 3.42: Các mắt xích khiếm khuyết trong năng lực thích ứng với BĐKH của lĩnh vực NS&VSMTNT huyện Cần Giờ ........................................................................ 136 Bảng 3.43: Chỉ số dễ bị tổn thương do BĐKH của lĩnh vực NS&VSMTNT huyện Cần Giờ đến 2020 - 2025 ........................................................................................ 138 Bảng 3.44: Thang đánh giá tính dễ bị tổn thương dựa vào chỉ số .......................... 139 Bảng 3.45: Chỉ số dễ tổn thương V trung bình huyện Cần Giờ .............................. 143 Bảng 3.46: Các trị số thành phần đáng quan tâm trong mối quan hệ với TDBTT do BĐKH của lĩnh vực NS&VSMTNT huyện Cần Giờ.............................................. 145 Bảng 3.47: Mức ưu tiên phơi nhiễm với BĐKH tại huyện Cần Giờ ...................... 146
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0