intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Du lịch: Phát triển du lịch nghỉ dưỡng tại Đà Lạt

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:99

157
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích của luận văn: Đánh giá thực trạng về du lịch nghỉ dưỡng của Đà Lạt và đề xuất một số pháp nhằm góp phần hoàn thiện và phát triển du lịch nghỉ dưỡng tại Đà Lạt. Mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Du lịch: Phát triển du lịch nghỉ dưỡng tại Đà Lạt

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- TRẦN THU TRANG PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƢỠNG TẠI ĐÀ LẠT LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH Hà Nội – 2015
  2. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- TRẦN THU TRANG PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƢỠNG TẠI ĐÀ LẠT Chuyên ngành: Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Trùng Khánh Hà Nội - 2015
  3. MỤC LỤC MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1. Lí do chọn đề tài ............................................................................................ 1 2. Lịch sử nghiên cứu ........................................................................................ 5 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................ 6 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 6 5. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 7 6. Bố cục của luận văn ...................................................................................... 8 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƢỠNG ............................................................................................................ 9 1.1. Những khái niệm cơ bản.......................................................................... 9 1.1.1. Du lịch ..................................................................................................... 9 1.1.2 Loại hình du lịch .................................................................................... 13 1.2. Du lịch nghỉ dƣỡng ................................................................................. 16 1.2.1. Khái niệm .............................................................................................. 16 1.2.2 Các loại hình du lịch nghỉ dưỡng .......................................................... 17 1.2.3. Các đặc trưng của du lịch nghỉ dưỡng ................................................. 18 1.2.4. Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng tới sự phát triển loại hình du lịch nghỉ dưỡng............................................................................................................... 19 Tiểu kết chƣơng 1 .......................................................................................... 23 Chƣơng 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH NGHỈ DƢỠNG TẠI ĐÀ LẠT .................................................................................................. 24 2.1. Khái quát chung về đặc điểm điều kiện tự nhiên của Lâm Đồng ..... 24 2.1.1. Vị trí địa lý............................................................................................. 24 2.1.2. i nguy n thi n nhi n .......................................................................... 24 2.2. Vị trí, vai trò của du lịch tỉnh Lâm Đồng trong chiến lƣợc phát triển vùng và quốc gia ............................................................................................ 26 2.3. Chính sách phát triển du lịch của tỉnh Lâm Đồng.............................. 26
  4. 2.4 Tiềm năng phát triển du lịch nghỉ dƣỡng Đà Lạt ................................ 27 2.4.1. iềm năng về t i nguy n tự nhi n ......................................................... 27 2.4.2. i nguy n nhân văn ............................................................................. 29 2.4.3. Cơ sở hạ tầng du lịch ............................................................................ 29 2.4.4. Chiến lược, cấu trúc du lịch .................................................................. 31 2.4.5. hực trạng v định hướng phát triển du lịch của tỉnh Lâm ng ........ 31 2.4.6. hực trạng hoạt động du lịch tại Lạt .............................................. 34 2.5. Đánh giá chung ....................................................................................... 42 2.5.1. Kết quả đạt được ................................................................................... 42 2.5.2. Khó khăn, hạn chế ................................................................................. 43 2.6. Thực trạng phát triển du lịch nghỉ dƣỡng tại Đà Lạt ........................ 43 2.6.1. Cạnh tranh trong phát triển du lịch ngh dưỡng ................................. 43 2.6.2. Các khu du lịch nghỉ dưỡng hiện có ..................................................... 45 2.6.3. Khách du lịch nghỉ dưỡng ..................................................................... 47 2.6.4. Hiện trạng cơ sở lưu trú phục vụ du lịch nghỉ dưỡng .......................... 50 2.6.5. Ngu n nhân lực ..................................................................................... 52 2.6.6. Vai trò của du lịch nghỉ dưỡng với phát triển kinh tế địa phương ....... 53 Tiểu kết chƣơng 2 .......................................................................................... 53 Chƣơng 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƢỠNG TẠI ĐÀ LẠT ................................................................................. 55 3.1. Quan điểm và mục tiêu phát triển du lịch Đà Lạt .............................. 55 3.1.1. Các quan điểm phát triển ...................................................................... 55 3.1.2. Mục ti u phát triển ................................................................................ 56 3.2. Một số giải pháp phát triển du lịch nghỉ dƣỡng tại Đà lạt ................. 58 3.2.1. ối với thị trường mục ti u .................................................................... 58 3.2.2. Quy hoạch phát triển các loại hình v nâng cao chất lượng các sản phẩm du lịch .................................................................................................... 60 3.2.3.Giải pháp bảo vệ t i nguy n v môi trường du lịch .............................. 62
  5. 3.2.4. Giải pháp tổ chức, quản lý nh nước về du lịch .................................. 65 3.2.5. Giải pháp đ o tạo ngu n nhân lực cho du lịch .................................... 67 3.2.6. Giải pháp về công tác xúc tiến quảng bá du lịch .................................. 68 3.2.7. Giải pháp đầu tư v thu hút vốn đầu tư ................................................ 70 3.2.8. Nâng cao hơn nữa chất lượng dịch vụ khách sạn, nhà hàng................ 71 3.2.9. ẩy mạnh li n doanh, li n kết trong v ngo i nước ............................. 73 3.3. Một số kiến nghị ..................................................................................... 73 3.3.1. ối với Chính phủ v các cơ quan rung ương ................................... 73 3.3.2. ối với chính quyền địa phương ........................................................... 74 Tiểu kết chƣơng 3 .......................................................................................... 75 KẾT LUẬN .................................................................................................... 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 78 PHỤ LỤC
  6. DANH MỤC BẢNG B ng 2.1 Lượng hách du lịch đ n L m Đ ng t năm 2 9 đ n năm 2 14 ....... 37 B ng 2.2. Cơ sở lưu tr và c ng su t ph ng ................................................... 38 B ng: 2.3. Số ngày nh qu n lưu tr của hách du lịch ................................ 38 B ng: 2.4. Doanh thu x h i t du lịch ........................................................... 39 B ng 2.5: Cơ c u lao đ ng trong ngành du lịch .............................................. 40 B ng 2.6 Nơi lưu tr của hách hi ở Đà Lạt ................................................. 51
  7. MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Trong nh ng thập niên g n đ y du lịch trên phạm vi toàn c u đ phát triển nhanh chóng và trở thành m t hiện tượng x h i phổ i n ngành Du lịch th giới có tốc đ tăng trưởng cao hơn so với nhiều ngành inh t hác. Du lịch được coi là ngành inh t quan trọng gi p các nước đang phát triển đẩy nhanh mục tiêu phát triển inh t xóa đói gi m nghèo và c i thiện đời sống cho người d n. Du lịch góp ph n tạo ra hàng triệu cơ h i việc làm tr c ti p hay gián ti p đối với các ngành có liên quan hác như vận t i tài chính n ng nghiệp... Trong thời đại xu hướng toàn c u hóa h i nhập quốc t đ và đang phát triển mạnh m du lịch đang trở thành nhịp c u t nối gi i quy t nh ng t đ ng về ng n ng văn hóa và t n giáo của các d n t c trên toàn th giới. Qua các thời hác nhau du lịch d n thay đổi về h nh thức và ngày càng trở nên đa dạng nhiều loại h nh du lịch đ xu t hiện đáp ứng cho mọi nhu c u x h i như: Du lịch sinh thái du lịch mạo hiểm du lich hám phá team uilding du lịch nghỉ dưỡng . . . Du lịch đ và đang thu h t được s quan t m của r t nhiều người trên th giới nhiều quốc gia các c ng ty đ tổ chức hoạt đ ng inh doanh và nhiều h nh thức hác nhau đáp ứng nhu c u du lịch của con người trong nh ng điều iện tốt nh t. Với s phát triển vượt ậc của hoa học c ng nghệ xu hướng t đ ng hóa trong s n xu t inh doanh đ và đang thay th con người trong nhiều l nh v c sức lao đ ng được gi i phóng tài chính tăng lên con người có nhiều thời gian hơn cho n th n nhu c u nghỉ ngơi gi i trí được con người ch trọng và du lịch ngh dưỡng trở thành m t loại h nh được ưa chu ng và phổ i n của th giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng. Tại Việt Nam ngành du lịch đ được Đ ng và Chính phủ xác định là ngành inh t m i nhọn du lịch đ góp ph n th c đẩy tăng trưởng inh t x h i trong nhiều năm qua. Ngày 3 12 2 11 Thủ tướng Chính phủ đ an 1
  8. hành Quy t định số 2473 QĐ-TTg về việc phê duyệt Chi n lược phát triển du lịch Việt Nam đ n năm 2 2 t m nh n đ n năm 2 3 với với quan điểm: “ - Phát triển du lịch trở th nh ng nh kinh tế mũi nhọn; du lịch chiếm tỷ trọng ng y c ng cao trong cơ cấu GDP, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. - Phát triển du lịch theo hướng chuy n nghiệp, hiện đại, có trọng tâm, trọng điểm; chú trọng phát triển theo chiều sâu đảm bảo chất lượng v hiệu quả, khẳng định thương hiệu v khả năng cạnh tranh. - Phát triển đ ng thời cả du lịch nội địa v du lịch quốc tế; chú trọng du lịch quốc tế đến; tăng cường quản lý du lịch ra nước ngo i. - Phát triển du lịch bền vững gắn chặt với việc bảo t n v phát huy các giá trị văn hóa dân tộc; giữ gìn cảnh quan, bảo vệ môi trường; bảo đảm an ninh, quốc phòng, trật tự an to n xã hội. - ẩy mạnh xã hội hóa, huy động mọi ngu n lực cả trong v ngo i nước cho đầu tư phát triển du lịch; phát huy tối đa tiềm năng, lợi thế quốc gia về yếu tố tự nhi n v văn hóa dân tộc, thế mạnh đặc trưng các vùng, miền trong cả nước; tăng cường li n kết phát triển du lịch.” Trong thời inh t mở cửa và h i nhập quốc t Việt Nam ti n hành gia nhập WTO Du lịch trở thành m t ngành inh t m i nhọn đóng góp h ng nh vào t trọng GDP của đ t nước. Tuy nhiên ên cạnh đó ngành du lịch c ng đứng trước r t nhiều cơ h i và thử thách mới c n ph i th c hiện. Ngành Du lịch là m t ngành inh t “nhạy c m” chịu tác đ ng và chi phối t r t nhiều ngành hác t điều iện t nhiên hí hậu m i trường dịch ệnh inh t - x h i chính trị chính sách của Đ ng và Nhà nước. Theo các tổ chức nghiên cứu về phát triển du lịch th giới Việt Nam giàu tiềm năng về tài nguyên du lịch r t thuận lợi để phát triển du lịch nghỉ dưỡng. Với lợi th là nằm cạnh iển Đ ng nên có thể dễ dàng x y d ng nh ng hu nghỉ dưỡng tại vùng iển. Bên cạnh đó nh ng vùng đ i n i ở T y Bắc và T y Nguyên r t 2
  9. thích hợp cho việc phát triển du lịch ngh dưỡng. Trong đó Đà Lạt là m t thành phố nằm ở Nam T y Nguyên được đánh giá là có tiềm năng về du lịch ngh dưỡng tốt nh t hiện nay. Nằm ở đ cao 1.5 m so với m t nước iển địa h nh ph n thành nhiều ậc cao th p nền nhiệt đ Đà Lạt há th p so với các nơi hác trong miền cùng v đ nhiệt đ trung nh dao đ ng t 17-20 oC lượng mưa ở Đà Lạt c ng n h a thường ắt đ u gi a tháng 4 và t th c vào tháng 1 . Tổng lượng mưa trong năm giao đ ng 19 đ n 21 mm năm. Tổng sớ giờ nắng trong năm dao đ ng t 18 đ n2 giờ. Đà Lạt nổi ti ng là thành phố của h và thác. M t số h lớn như: H Xu n Hương H Than Thở H Tuyền L m H Suối Vàng … và các thác nổi ti ng như: Thác Prenn Đatanla Hang cọp … Về hệ thống đ ng th c vật r ng Đà Lạt ao g m r ng lá im r ng hỗn giao tr ng c và ụi rậm. R ng lá im với c y th ng a lá chi m diện tích há lớn. Th ng có m t hắp nơi trong thành phố. Ngoài th ng a lá thành phố c n có nh ng d i r ng hẹp của th ng hai lá như iểu r ng thưa ở hu v c Mănglin. Đ c iệt th ng năm lá m t loại c y đ c h u quý hi m của Đà Lạt đ được t m th y ở m t số nơi như Trại Mát Biđup. R ng hỗn giao c ng ph n ố với nhiều loài c y cùng sinh sống như: dẻ im giao hu nh đàn ch ngọc lan … chính nhờ vào ngu n tài nguyên r ng phong ph như vậy lại ở m t đ cao hợp lý nên Đà Lạt mới có được hí hậu n h a và ngu n h ng hí tốt lành. Chính c y th ng đ làm tăng lượng xy cho Đà Lạt. Bên cạnh đó các loài th c vật ậc th p như dương xỉ c dại địa y … c ng đóng góp m t ph n quan trọng trong việc h t nh ng ch t nhiễm trong h ng hí đ ng thời h t tr c ti p hí ẩm xung quanh và đề háng mạnh với các ch t th i nhiễm im loại đ c iệt là đại y đ góp ph n đáng ể đem lại u h ng hí trong lành cho thành phố. Nhờ vậy Đà Lạt trở thành m t trung t m nghỉ dưỡng du lịch tuyệt vời mà hi m nơi nào trên đ t nước Việt Nam có được. Đà Lạt nhờ có s ưu đ i của thiên nhiên h ng chỉ có hí hậu trong lành mà 3
  10. c n là nơi có thể s n xu t được nh ng loại rau hoa qu n đới như xà lách hoai t y cà rốt hoa ly h ng…. vùng rau Đà Lạt là nơi s n xu t và cung c p nh ng loại rau c i cao c p quanh năm phục vụ cho hướng phát triển du lịch nghỉ dưỡng của thành phố. Về tài nguyên du lịch nh n văn Đà Lạt c n là nơi sinh sống của các t c người Lạch Chil Srê K ho Mạ…. M c dù cu c sống của các đ ng ào d n t c ít người này ngày nay đ và đang việt hóa nhưng trong c ng đ ng vẫn c n t n tại m t số phong tục lễ h i có thể xem là ngu n tài nguyên nh n văn quan trọng để thu h t du hách đ n với Đà Lạt. Về con người Đà Lạt nhiều nhà nghiên cứu d n t c đ nhận xét rằng: “Thật ra h ng có người Đà Lạt đơn thu n mà đó là s h i tụ tinh hoa của con người t mọi miền đ t nước là tổng h a hí ch t của h ng chỉ các d n t c n xứ và a miền Bắc Trung Nam Việt Nam mà c n có c Trung Hoa và T y Âu. Trong n th n người Đà Lạt lu n có s tr n lẫn vẻ t nhị thanh lịch của người miền Bắc; nét tr m m c suy tư c n cù lao đ ng của người miền Trung; vẻ thật thà đ n hậu trọng lễ ngh a của người miền Nam c ng như cách giao ti p héo léo của người Hoa và lối ăn ận lịch s của người Âu T y. Ngoài đ c điểm chung của người Việt Nam người Đà Lạt c n chịu nh hưởng s u đậm nh ng tinh hoa của nền văn hóa Pháp và chính điều này đ góp ph n h nh thành nên phong cách riêng của con người Đà Lạt hó lẫn l n với các nơi hác đó là: hiền h a tr m m c thanh lich m n hách. Ki n tr c của Đà Lạt r t thích hợp cho loại h nh du lịch nghỉ dưỡng đó là i n tr c của cư d n n địa và i n tr c của người Pháp. Ki n tr c của d n t c thiểu số n địa là loại h nh nhà sàn và nhà r ng r t thích hợp cho du hách quốc t muốn t m hiểu về nền văn hóa n địa. Trong nh ng năm qua du lịch Đà Lạt có nh ng ước phát triển rõ rệt. Du hách đ n Đà Lạt với mục đích tham quan nghỉ ngơi Đà Lạt thật s là m t điểm du lịch nghỉ dưỡng h p dẫn đối với mọi người. Tuy nhiên trong thời gian qua việc đ u tư phát triển cho du lịch ngh dưỡng vẫn c n nhiều hạn ch t cập dẫn đ n loại h nh du lịch ngh dưỡng này vẫn chưa phát phát triển đ ng tiềm năng. 4
  11. Đ có nhiều c ng tr nh nghiên cứu hoa học ho c các ài áo cáo đề tài về đánh giá phát triển du lịch Đà Lạt nói chung tuy nhiên chưa có c ng trình nào nghiên cứu về phát triển du lịch ngh dưỡng tại Đà Lạt. Do vậy việc nghiên cứu “Phát triển du lịch nghỉ dƣỡng tại Đà Lạt” là c n thi t v a có ý ngh a lý luận v a có ý ngh a th c tiễn. 2. Lịch sử nghiên cứu Trong nh ng năm qua v n đề đánh giá th c trạng và phát triển du lịch L m Đ ng đ có m t số c ng tr nh nghiên cứu của các tác gi đề cập đ n: “ Đẩy mạnh phát triển ngu n nh n l c du lịch Đà Lạt – L m Đ ng đ m o h năng cạnh tranh trong quá tr nh h i nhập inh t quốc t ” Bùi Trung Hưng – 2008) “Đánh giá tác đ ng m i trường hu du lịch ngh dưỡng h i th o hách sạn cao c p đạt tiêu chuẩn quốc t – Khu du lịch h Tuyền L m thành phố Đà Lạt” Phạm Thị Khánh – 2009) “ X y d ng chi n lược phát triển inh doanh của c ng ty cổ ph n hu du lịch Cadasa cho hu ngh dưỡng iệt th cổ Đà Lạt đ n năm 2 15” Lê Thái Sơn – 2010). “X y d ng chi n lược inh doanh loại h nh du lịch ngh dưỡng ở c ng ty du lịch C ng đoàn giáo dục” Nguyễn Minh T m-2011). “Gi i pháp phát triển du lịch ền v ng tỉnh L m Đ ng giai đoạn 2 11- 2 2 ” Mai Tu n V – 2011). “Nghiên cứu xác lập các gi i pháp để h nh thành và hai thác có hiệu qu hệ thống các tour tuy n điểm du lịch nhằm thu h t du hách đ n Đà Lạt - L m Đ ng” Tr n Duy Liên - 2012 ) “Nghiên cứu đánh giá và phát huy s n phẩm du lịch đ c thù nhằm thu h t hách đ n Đà Lạt L m Đ ng” Trương Văn Thu – 2014). Các c ng tr nh nghiên cứu chủ y u tập trung ở phát triển ngu n nh n l c ngành du lịch, sẩn phẩm du lịch mar eting du lich phát triển thương 5
  12. hiệu gi i pháp phát triển du lịch gắn với t ng địa phương cụ thể… Tuy nhiên chưa đề tài nghiên cứu nào nói về du lịch ngh dưỡng thành phố Đà Lạt. Đ y có thể coi là c ng tr nh nghiên cứu tổng thể đ u tiên về du lịch ngh dưỡng ở Đà Lạt. Nh ng n i dung nêu trên mới d ng lại ở các ài vi t đánh giá chung và mang tính gợi mở chỉ đề cập đ n m t số v n đề của việc phát triển du lịch ngh dưỡng chưa có m t c ng tr nh nghiên cứu nào đề cập m t cách có hệ thống về cơ sở lý luận của c ng tác phát triển du lịch ngh dưỡng. Trong quá tr nh nghiên cứu tác gi đ g p r t nhiều hó hăn trong việc thu thập số liệu các tài liệu liên quan. Do vậy tại chương 1 cơ sở lý luận chương 3 gi i pháp tác gi vẫn c n nhiều hạn ch . 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích của luận văn: Đánh giá th c trạng về du lịch ngh dưỡng của Đà Lạt và đề xu t m t số gi i pháp nhằm góp ph n hoàn thiện và phát triển du lịch nghỉ dưỡng tại Đà Lạt. Nhi m vụ nghi n c u: - Thu thập và tổng quan tài liệu về du lịch nghỉ dưỡng. - Đánh giá th c trạng phát triển du lịch nói chung du lịch nghỉ dưỡng nói riêng tại Đà Lạt. - Đề xu t các gi i pháp nhằm phát triển du lịch nghỉ dưỡng tại Đà Lạt giai đoạn 2 13 – 2 2 và nh ng năm ti p theo. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1.Đối tượng nghi n c u: Các v n đề lý luận và th c tiễn về phát triển du lịch nghỉ dưỡng. 4.2. Phạm vi nghi n c u: - Về n i dung: Nghiên cứu điều iện và th c trạng c ng tác qu n lý phát triển hoạt đ ng du lịch nghỉ dưỡng ở Đà Lạt 6
  13. - Về h ng gian: Đề tài nghiên cứu th c trạng phát triển du lịch nghỉ dưỡng tại địa àn thành phố Đà Lạt. - Về thời gian: Các số liệu th ng tin đề tài nghiên cứu được giới hạn t năm 2 1 đ n năm 2 14. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu 5 1 Phương pháp nghi n c u thông tin th cấp: Các d liệu thứ c p được l y t B Văn hoá Thể thao và Du lịch U an Nh n d n tỉnh L m Đ ng Sở Văn hoá Thể thao và Du lịch tỉnh L m Đ ng Sở K hoạch đ u tư tỉnh L m Đ ng Trung t m X c ti n Du lịch và Thương mại tỉnh L m Đ ng và các ngu n tài liệu hác. 5 Phương pháp điều tra xã hội học: Phương pháp này được th c hiện ằng cách phát phi u h o sát điều tra theo ng c u h i đ soạn sẵn. Đối tượng h o sát ao g m du hách trong nước và quốc t đang lưu tr tại m t số hách sạn đạt tiêu chuẩn đ n hách sạn 5 sao và tại các hu resort trên địa àn thành phố Đà Lạt. Tổng số phi u điều tra phát ra 25 phi u cho hơn 3 hách sạn và hu resort ngẫu nhiên trong đó hách nước ngoài 6 phi u và hách trong nước 19 phi u. Số phi u thu về 169 phi u chi m tỉ lệ 67 6%) trong đó có 26 phi u h ng sử dụng được v hách trống nhiều c u h i. K t qu c n lại 143 phi u có đ y đủ th ng tin c n thu thập chi m tỉ lệ 57 2%) trong đó 48 phi u của hách nước ngoài và 95 phi u của hách trong nước. 5 Phương pháp phân tích thống k , đánh giá tổng hợp: Phương pháp ph n tích thống ê được sử dụng nhằm ph n tích số liệu điều tra để đánh giá th c trạng hoạt đ ng du lịch nghỉ dưỡng Đà Lạt. Sau đó tổng hợp các t qu nghiên cứu để nhận định nh ng điểm mạnh điểm y u cơ h i và thách thức đối với du lịch nghỉ dưỡng Đà Lạt nhằm đề ra m t số gi i pháp góp ph n phát triển du lịch nghỉ dưỡng tại Đà Lạt. 7
  14. 6. Bố cục của luận văn Ngoài ph n mở đ u t luận và các phục lục n i dung luận văn được tr nh ày trong 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển du lịch nghỉ dưỡng Chương 2: Th c trạng hoạt đ ng du lịch nghỉ dưỡng tại Đà Lạt Chương 3: M t số gi i pháp phát triển du lịch nghỉ dưỡng tại Đà Lạt 8
  15. Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƢỠNG 1.1. Những khái niệm cơ bản 1 1 1 Du lịch L c đ u hoạt đ ng du lịch có thể là nh ng hiện tượng riêng lẻ và cá iệt sau đó trở thành m t hiện tượng x h i phổ i n và trở thành nhu c u h ng thể thi u của con người. Ngày nay du lịch đ th c s trở thành m t hiện tượng inh t x h i phổ i n h ng chỉ ở các nước phát triển mà c n ở các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam. Mỗi tổ chức và cá nh n hi nghiên cứu về v n đề này đều đưa ra nh ng định ngh a của riêng m nh. Theo liên hiệp Quốc các tổ chức l hành chính thức International Union of Official Travel Oragnization: IUOTO): Du lịch được hiểu là hành đ ng du hành đ n m t nơi hác với điạ điểm cư tr thường xuyên cu m nh nhằm mục đích h ng ph i để làm ăn tức h ng ph i để làm m t nghề hay m t việc i m tiền sinh sống... Tại h i nghị LHQ về du lịch họp tại Roma - Italia ( 21/8 – 5/9/1963), các chuyên gia đưa ra định ngh a về du lịch: Du lịch là tổng hợp các mối quan hệ hiện tượng và các hoạt đ ng inh t ắt ngu n t các cu c hành tr nh và lưu tr cu cá nh n hay tập thể ở ên ngoài nơi ở thường xuyên cu họ hay ngoài nước họ với mục đích hoà nh. Nơi họ đ n lưu tr h ng ph i là nơi làm việc cu họ. Theo các nhà du lịch Trung Quốc: họat đ ng du lịch là tổng hoà hàng loạt quan hệ và hiện tượng l y s t n tại và phát triển inh t xã h i nh t định làm cơ sở l y chủ thể du lịch khách thể du lịch và trung gian du lịch làm điều iện. Theo I.I pir gionic 1985: Du lịch là m t dạng hoạt đ ng cu d n cư trong thời gian rỗi liên quan với s di chuyển và lưu lại tạm thời ên ngoài 9
  16. nơi cư tr thường xuyên nhằm ngh ngơi ch a ệnh phát triển thể ch t và tinh th n n ng cao tr nh đ nhận thức văn hoá ho c thể thao èm theo việc tiêu thụ nh ng giá trị về t nhiên inh t và văn hoá. Theo nhà inh t học người Áo Josep Stander nh n t góc đ du khách: khách du lịch là loại hách đi theo ý thích ngoài nơi cư tr thường xuyên để tho m n sinh họat cao c p mà h ng theo đuổi mục đích inh t . Theo Tổ chức Du lịch Th giới UNWTO) “Du lịch l tổng thể của những hiện tượng v những mối quan hệ phát sinh do sự tác động qua lại giữa khách du lịch, người kinh doanh du lịch, chính quyền sở tại v cộng đ ng dân cư địa phương trong quá trình thu hút v lưu giữ khách du lịch”. Định ngh a này đ nêu ật được s quan hệ tác đ ng qua lại của hệ thống con người tổ chức th c hiện du lịch. Du lịch được coi như m t quá tr nh mà ở đó có s g p nhau gi a lợi ích tinh th n của hách du lịch và lợi ích inh t của người inh doanh du lịch. Nhu c u của hách du lịch càng cao th đ i h i hệ thống tổ chức th c hiện inh doanh du lịch càng ph i hoàn thiện. H i nghị quốc t về du lịch và l hành được tổ chức ở Ottawa Canada vào tháng 6 1991 đ thống nh t đưa ra định ngh a về du lịch như sau: “Du lịch ao g m t t c mọi hoạt đ ng của nh ng người du hành tạm tr với mục đích tham quan hám phá ho c với mục đích nghỉ ngơi gi i trí thư gi n; c ng như mục đích inh doanh và nh ng mục đích hác n a trong thời gian liên tục nhưng h ng quá m t năm ở ên ngoài m i trường sống định cư.” Theo các học gi iên soạn T điển Bách Khoa toàn thư Việt Nam 1966) đ tách hai n i dung cơ n của du lịch thành hai ph n riêng iệt. Ngh a thứ nh t đứng trên góc đ mục đích của chuy n đi): Du lịch l một dạng nghỉ dưỡng sức tham quan tích cực của con người ngo i nơi cư trú với mục đích: nghỉ ngơi, giải trí, xem danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, công trình văn hoá, nghệ thuật… Ngh a thứ hai (đứng tr n góc độ kinh tế): Du lịch 10
  17. l một ng nh kinh doanh tổng hợp có hiệu quả cao về nhiều mặt: nâng cao hiểu biết về thi n nhi n, truyền thống lịch sử v văn hoá dân tộc, từ đó góp phần tăng th m tình y u đất nước; đối với người nước ngo i l tình hữu nghị với dân tộc mình; về mặt kinh tế, du lịch l l nh vực kinh doanh mang lại hiệu quả rất lớn: có thể coi l hình thức xuất khẩu h ng hoá v dịch vụ tại chỗ. Ngành Du lịch Việt Nam có lịch sử phát triển 5 năm nhưng chỉ th c s phát triển nhanh vào nh ng năm đ u của thập 9 của th trước. N u so sánh với các ngành inh t hác Du lịch được x p vào m t trong nh ng ngành mới. Do đó hệ thống các thuật ng hái niệm cơ n của ngành Du lịch chỉ mới được chuẩn hoá trong thời gian g n đ y. Trước hi Luật Du lịch được Quốc h i nước C ng hoà X h i Chủ ngh a Việt Nam th ng qua năm 2 5 ở nước ta hái niệm “du lịch” c ng được hiểu theo nhiều cách hác nhau tu thu c cách ti p cận mỗi tác gi . T hi có Luật Du lịch hái niệm du lịch ở nước ta được sử dụng tương đối thống nh t theo cách gi i thích thuật ng của Luật. Luật Du lịch gi i thích hái niệm du lịch như sau: “Du lịch l các hoạt động có li n quan đến chuyến đi của con người ngo i nơi cư trú thường xuy n của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định” [10, tr.10]. Đ y có thể coi là m t định ngh a chính thống và được sử phổ i n nh t hiện nay là cơ sở để học tập và nghiên cứu về du lịch. Đ y là m t định ngh a s c tích mang tính hái quát ao hàm được c hía cạnh cơ n của du lịch là chuy n đi ngoài nơi cư tr với mục đích tham quan nghỉ dưỡng và các hoạt đ ng liên quan đ n chuy n đi đó. Do vậy Luận án chọn cách định ngh a này của Luật Du lịch. Luật Du lịch c ng gi i thích m t số thuật ng liên quan hác của Du lịch như sau [10, tr.10-11]: - Hoạt đ ng du lịch: Là hoạt đ ng của hách du lịch tổ chức cá nh n 11
  18. inh doanh du lịch c ng đ ng d n cư và cơ quan tổ chức cá nh n có liên quan đ n du lịch. - Tài nguyên du lịch: Là c nh quan thiên nhiên y u tố t nhiên di tích lịch sử - văn hoá c ng tr nh lao đ ng sáng tạo của con người với các giá trị nh n văn hác có thể được sử dụng nhằm đáp ứng nhu c u du lịch là y u tố cơ n để h nh thành các hu du lịch điểm du lịch tuy n du lịch đ thị du lịch. - Tham quan: Là hoạt đ ng của hách du lịch trong ngày tới thăm nơi có tài nguyên du lịch với mục đích t m hiểu thưởng thức nh ng giá trị của tài nguyên du lịch. - S n phẩm du lịch: Là tập hợp các dịch vụ c n thi t để tho m n nhu c u của hách du lịch trong chuy n đi. - Dịch vụ du lịch: Là việc cung c p các dịch vụ về l hành vận chuyển lưu tr ăn uống vui chơi gi i trí th ng tin hướng dẫn và nh ng dịch vụ hác nhằm đáp ứng nhu c u của hách du lịch. Ngoài ra du lịch c n là m t ngành inh doanh tổng hợp và có m t số đ c điểm sau: - Du lịch là ngành inh doanh tổng hợp phục vụ nhu c u tiêu dùng đa dạng của du hách như các nhu c u về nghỉ ngơi đi lại ăn uống tham quan gi i trí mua sắm… do nhiều dịch vụ cung c p đem lại. - Du lịch là ngành phụ thu c vào tài nguyên du lịch. B t cứ m t du khách nào với đ ng cơ và h nh thức du lịch ra sao th yêu c u có tính phổ i n ph i đạt được đó là tham quan vui chơi gi i trí t m hiểu thưởng thức các giá trị về thiên nhiên lịch sử văn hóa x h i… của m t điểm đ n. Đó có thể là các danh lam thắng c nh các giống loài đ ng th c vật quý hi m các hu di chỉ các ngày lễ h i các trung t m inh t văn hóa lớn… Tài nguyên du lịch có loại do thiên nhiên tạo ra nhưng có loại do quá tr nh phát triển lịch sử qua nhiều th hệ của con người tạo ra. 12
  19. - Ngành du lịch là m t ngành đ c iệt có nhiều đ c điểm và tính ch t pha tr n nhau tạo thành m t tổng thể phức tạp. Hoạt đ ng của ngành du lịch v a mang đ c điểm của m t ngành inh t ; v a mang đ c điểm của m t ngành văn hóa gi a người với thiên nhiên lịch sử văn hóa của t ng d n t c; v a mang đ c điểm của ngành x h i gi a người với người. Hoạt đ ng du lịch c n là hoạt đ ng quan hệ qua lại gi a ốn nhóm nh n tố: du hách nhà cung ứng dịch vụ du lịch cư d n sở tại và chính quyền nơi đón hách du lịch. - S n phẩm du lịch g m c y u tố h u h nh hàng hóa) và y u tố v hình dịch vụ du lịch). Dịch vụ h ng thể hiện ằng s n phẩm vật ch t mà thể hiện ở tính h u ích của ch ng và có giá trị inh t . S n phẩm du lịch chủ y u là dịch vụ h ng t n tại dưới dạng vật thể h ng lưu ho lưu i h ng chuyển quyền sở h u hi sử dụng h ng thể di chuyển có tính thời vụ tính trọn gói tính h ng đ ng nh t… Ch t lượng dịch vụ chính là s phù hợp với nhu c u của hách hàng được xác định ằng việc so sánh gi a dịch vụ c m nhận và dịch vụ tr ng đợi. - Về cơ n có a y u tố tham gia vào quá tr nh cung ứng và tiêu dùng s n phẩm du lịch đó là hách du lịch nhà cung ứng dịch vụ du lịch và phương tiện cơ sở vật ch t ỹ thuật. Tuy nhiên các y u tố trên chưa thể hiện các hía cạnh phức tạp đ c iệt là hía cạnh t m lý của hách hàng. Ph i tìm hiểu các nhu c u của du hách như nhu c u sinh lý an toàn giao ti p x h i; nhu c u được t n trọng t hoàn thiện để cung ứng dịch vụ nhẳm th a m n s tr ng đợi của du hách. 1.1.2 Loại hình du lịch Loại h nh du lịch là các h nh thức du lịch được tổ chức nhằm tho m n mục đích đi du lịch của du hách. Hoạt đ ng du lịch được th c hiện th ng qua việc tổ chức các loại h nh du lịch. Căn cứ vào các tiêu thức ph n loại khác nhau, ta có các hoạt đ ng du lịch hác nhau: 13
  20. - Căn cứ vào phạm vi l nh thổ của chuy n đi: Du lịch quốc t Du lịch n i địa - Căn cứ vào loại h nh lưu tr : DL ở trong hách sạn Du lịch ở trong motel Du lịch ở trong nhà trọ Du lịch ở trong Làng du lịch Du lịch ở Camping - Căn cứ vào thời gian chuy n đi: Du lịch dài ngày Du lịch ngắn ngày - Căn cứ vào mục đích chuy n đi: Du lịch ch a ệnh Du lịch nghỉ ngơi gi i trí Du lịch thể thao Du lịch văn hoá Du lịch c ng vụ Du lịch sinh thái Du lịch t n giáo Du lịch thăm h i du lịch quê hương Du lịch quá c nh Du lịch ngh dưỡng. - Căn cứ vào đối tượng đi du lịch: Du lịch thanh thi u niên Du lịch dành cho nh ng người cao tuổi Du lịch phụ n gia đ nh ... - Căn cứ vào phương tiện vận chuyển hách du lịch: Du lịch ằng máy ay Du lịch ằng t xe máy Du lịch Du lịch Du lịch Du lịch ằng tàu ho Du lịch tàu iển Du lịch ằng thuyền ghe … - Căn cứ vào cách thức tổ chức chuy n đi: Du lịch theo đoàn: Có /Kh ng th ng qua Tổ chức du lịch Du lịch cá nhân: Có /Kh ng th ng qua Tổ chức du lịch. - Căn cứ vào vị trí địa lý nơi đ n Du lịch: Du lịch nghỉ n i Du lịch nghỉ iển s ng h Du lịch đ ng quê Du lịch thành phố… Trong các chuy n đi du lịch người ta thường t hợp m t số loại h nh du lịch với nhau. Các loại h nh du lịch được h nh thành và phát triển chủ y u d a vào các đ c điểm tài nguyên du lịch. Chẳng hạn như du lịch nghỉ dưỡng chỉ có thể phát triển thuận lợi ở nh ng nơi có hí hậu mát mẻ h ng hí trong lành và c nh quan đẹp; du lịch tham quan c n nh ng nọi có c nh quan đẹp c ng tr nh i n tr c lịch sử văn hoá; du lịch sinh thái th phát triển ở nh ng nọi t nhiên c n tương đối hoang sơ ít ị tác đ ng của con người với các giá trị đa dạng sinh học cao; v.v. 14
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2