intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Khảo cổ học: Vật liệu kiến trúc thế kỷ XV-XVIII tại khu vực Chính điện Kính Thiên (Hoàng thành Thăng Long) qua tài liệu khai quật năm 2017-2019

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:165

50
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn Thạc sĩ Khảo cổ học "Vật liệu kiến trúc thế kỷ XV-XVIII tại khu vực Chính điện Kính Thiên (Hoàng thành Thăng Long) qua tài liệu khai quật năm 2017-2019" trình bày các nội dung chính sau: Tổng quan tình hình nghiên cứu vật liệu kiến trúc thế kỷ XV-XVIII tại khu vực Chính điện Kính Thiên qua các đợt khai quật 2017-2019; Vật liệu kiến trúc thế kỷ XV-XVIII tại khu vực Chính điện Kính Thiên qua các đợt khai quật 2017-2019; Đặc trưng và giá trị của vật liệu kiến trúc thế kỷ XV-XVIII.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Khảo cổ học: Vật liệu kiến trúc thế kỷ XV-XVIII tại khu vực Chính điện Kính Thiên (Hoàng thành Thăng Long) qua tài liệu khai quật năm 2017-2019

  1. VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BÙI VĂN SƠN VẬT LIỆU KIẾN TRÚC THẾ KỶ XV-XVIII TẠI KHU VỰC CHÍNH ĐIỆN KÍNH THIÊN (HOÀNG THÀNH THĂNG LONG) QUA TÀI LIỆU KHAI QUẬT NĂM 2017-2019 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHẢO CỔ HỌC Hà Nội, Năm 2021
  2. VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BÙI VĂN SƠN VẬT LIỆU KIẾN TRÚC THẾ KỶ XV-XVIII TẠI KHU VỰC CHÍNH ĐIỆN KÍNH THIÊN (HOÀNG THÀNH THĂNG LONG) QUA TÀI LIỆU KHAI QUẬT NĂM 2017-2019 Ngành: KHẢO CỔ HỌC Mã số: 8.22.90.17 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TỐNG TRUNG TÍN Hà Nội, Năm 2021
  3. MỤC LỤC MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................................. 1 2. Mục đích nghiên cứu .................................................................................................. 3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 4 4. Phương pháp nghiên cứu............................................................................................. 4 5. Đóng góp của luận văn ............................................................................................... 5 6. Bố cục của luận văn .................................................................................................... 6 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VẬT LIỆU KIẾN TRÚC THẾ KỶ XV-XVIII TẠI KHU VỰC CHÍNH ĐIỆN KÍNH THIÊN QUA CÁC ĐỢT KHAI QUẬT 2017-2019 ....................................................................................................... 7 1.1. Tổng quan tình hình phát hiện và nghiên cứu vật liệu kiến trúc thế kỷ XV-XVIII. 7 1.1.1. Những phát hiện và nghiên cứu trước năm 1954 ................................................. 7 1.1.2. Những phát hiện và nghiên cứu sau năm 1954 ................................................ 8 1.2. Tình hình phát hiện và nghiên cứu vật liệu kiến trúc thế kỷ XV-XVIII tại khu vực Chính điện Kính Thiên qua các đợt khai quật ................................................................. 10 1.2.1. Vài nét về tình hình nghiên cứu khu vực trung tâm và Chính điện Kính Thiên.. 10 1.2.2. Khai quật ở khu vực điện Kính Thiên trong các năm 2017-2019 ....................... 13 1.2.2.1. Vị trí khai quật ............................................................................................ 13 1.2.2.2 Tầng văn hóa và dấu tích kiến trúc tiêu biểu các thời kỳ trong đợt khai quật thám sát từ 2017 đến 2019 ....................................................................................... 14 1.2.2.3. Các dấu tích kiến trúc phát hiện từ 2017-2019. .......................................... 17 1.2.2.4. Di vật và vật liệu xây dựng thế kỷ XV – XVIII năm 2017-2019 ................ 21
  4. CHƯƠNG 2. VẬT LIỆU KIẾN TRÚC THẾ KỶ XV-XVIII TẠI KHU VỰC CHÍNH ĐIỆN KÍNH THIÊN QUA CÁC ĐỢT KHAI QUẬT NĂM 2017-2019 ............................ 23 2.1. Vật liệu kiến trúc thế kỷ XV-XVI ......................................................................... 23 2.1.1. Vật liệu đất nung ................................................................................................. 23 2.1.1.1. Gạch ............................................................................................................ 23 2.1.1.2. Ngói ............................................................................................................. 36 2.1.1.3. Một số loại hình ngói khác .......................................................................... 48 2.1.1.4. Trang trí kiến trúc ................................................................................... 49 2.1.2. Vật liệu xây dựng bằng đá .............................................................................. 52 2.1.1. Vật liệu gỗ....................................................................................................... 53 2.1.3.1. Cột ............................................................................................................... 53 2.1.3.2. Hiện vật liên quan đến xà/dầm (梁) và hoành (桁-hành), rui (椽 -chuyên, 榑 -phục) ....................................................................................................................... 54 2.1.3.3. Cấu kiện thuộc cấu trúc đấu củng ............................................................... 57 2.2. Vật liệu kiến trúc thế kỷ XVII-XVIII .................................................................... 59 2.2.1. Vật liệu đất nung ................................................................................................. 59 2.2.1.1. Gạch ............................................................................................................ 59 2.2.1.2. Ngói ............................................................................................................. 61 2.2.1.3. Các loại hình trang trí kiến trúc .............................................................. 65 2.2.2. Vật liệu xây dựng bằng đá .................................................................................. 65 2.2.2.1. Nhóm chân tảng có lỗ đặt cột đèn, cột đá ............................................... 65 2.2.2.2. Nhóm chân tảng đặt chân cột ................................................................. 66 2.2.2.3. Đá hình chữ nhật ..................................................................................... 67
  5. 2.2.2.4. Đá cong ................................................................................................... 67 2.2.2.5. Lan can đá............................................................................................... 68 2.2.2.6. Cối cửa.................................................................................................... 68 2.2.2.7. Khẩu giếng.............................................................................................. 68 CHƯƠNG 3. ĐẶC TRƯNG VÀ GIÁ TRỊ CỦA VẬT LIỆU KIẾN TRÚC THẾ KỶ XV-XVIII TẠI KHU VỰC CHÍNH ĐIỆN KÍNH THIÊN QUA CÁC ĐỢT KHAI QUẬT 2017-2019 ............................................................................................................................ 72 3.1 Đặc trưng vật liệu kiến trúc thế kỷ XV-XVIII tại khu vực điện Kính Thiên .......... 72 3.1.1 Đặc trưng vật liệu kiến trúc thế kỷ XV-XVI ......................................................... 73 3.1.1.1 Chất liệu và loại hình ................................................................................... 73 3.1.1.2. Hoa văn trang trí: ........................................................................................ 74 3.1.1.3. Kỹ thuật sản xuất......................................................................................... 76 3.1.2 Đặc trưng vật liệu kiến trúc thế kỷ XVII-XVIII .................................................... 78 3.1.2.1 Chất liệu và loại hình ................................................................................... 78 3.1.2.2. Hoa văn trang trí.......................................................................................... 79 3.1.2.3. Kỹ thuật sản xuất......................................................................................... 79 3.2. Giá trị của loại hình vật liệu kiến trúc tại khu vực điện Kính Thiên ..................... 80 3.2.1. Góp phần tìm hiểu diện mạo kiến trúc thế kỷ XV-XVIII ..................................... 80 3.2.2.1. Diện mạo kiến trúc Việt Nam thế kỷ XV-XVI ........................................... 81 3.2.2.2. Diện mạo kiến trúc Việt Nam thế kỷ XVII-XVIII ...................................... 83 3.2.2. Vật liệu kiến trúc thế kỷ XV-XVIII phản ánh tính chất, đặc trưng của khu di tích Chính điện Kính Thiên .................................................................................................. 85 TÀI LIỆU TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................... 89
  6. DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT [] Kích thước còn lại BA Bản ảnh BV Bản vẽ BD Bản dập BtHN Bảo tàng Hà Nội BtLSQG Bảo tàng Lịch sử Quốc Gia BtLSVN Bảo tàng Lịch sử Việt Nam ĐHQG Đại học Quốc gia ĐVSKTT Đại việt sử ký toàn thư ĐKT Điện Kính Thiên L Lớp H01 Hình 1 HTTL Hoàng thành Thăng Long HD Hoàng Diệu KCH Khảo cổ học KHXH Khoa học Xã hội KHQT Khoa học quốc tế NPHMVKCH Những phát hiện mới về khảo cổ học Nxb Nhà xuất bản nnk Những người khác sđd Sách đã dẫn TBKH Thông báo khoa học TTBTDSTLHN Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long Hà Nội tlđd Tài liệu đã dẫn TP Trần Phú tr. Trang VLKT Vật liệu kiến trúc VHTT Văn hóa thể thao HUQ Hổ Uy quân TPQ Tam Phụ quân VLKT Vật liệu kiến trúc UBND TPHN Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội TVHVLH Thu Vật huyện Vũ Linh hương TVHNKH Thu Vật huyện Nhân Khảm Hương
  7. DANH MỤC BẢNG THỐNG KÊ, BẢN ẢNH, BẢN VẼ, BẢN DẬP BẢNG KÊ Bảng kê 1: Thống kê các loại hình gạch thế kỷ XV-XVI Bảng kê 2: Thống kê các loại hình gạch thế kỷ XV-XVI Bảng kê 3: Thống kê các loại hình ngói tráng men thế kỷ XV-XVI Bảng kê 4: Thống kê các loại hình ngói không tráng men thế kỷ XV-XVI Bảng kê 5: Thống kê loại hình trang trí kiến trúc thế kỷ XV-XVI Bảng kê 6: Thống kê loại hình vật liệu kiến trúc bằng đá thế kỷ XV-XVIII Bảng kê 7: Thống kê loại hình vật liệu kiến trúc bằng gỗ thế kỷ XV-XVI Bảng kê 8: Thống kê loại hình gạch, trang trí kiến trúc thế kỷ XVII-XVIII Bảng kê 9: Thống kê các loại hình ngói ống, lòng máng xám thế kỷ XVI-XVIII SƠ ĐỒ Sđ 01 Vị trí điện Kính Thiên và các di tích trong tổng thể khu TTHTTL Sđ 02 Khu vực điện Kính Thiên theo hệ lưới tọa độ HTTL Sđ 03 Vị trí các hố khai quật tại khu vực điện Kính Thiên các năm 1999-2014 Sđ 04 Vị trí các hố khai quật tại khu vực điện Kính Thiên các năm 2015-2016 Sđ 05 Sơ đồ vị trí khai quật các năm 2017-2019 Sđ 06 Sơ đồ tổng thể các di tích xuất lộ của ba hố đào năm 2017-2019
  8. BẢN ẢNH, BẢN VẼ, BẢN DẬP H01: 1 Dấu tích ao hồ thời Lê Trung Hưng năm 2017 H01: 2 Dấu tích ao hồ thời Lê Trung Hưng năm 2018 H01: 3 Địa tầng vách Đông hố khai quật năm 2017 H01: 4 Địa tầng vách Đông hố khai quật năm 2017 H01: 5 Dấu tích móng cột thời Lê Trung Hưng năm 2019 H01: 6 Dấu tích cống nước thời Lê Trung Hưng H02: 1 Dấu tích đường đi thời Lê Trung Hưng năm 2018 H02: 2 Dấu tích Bồn hoa thời Lê Trung Hưng H02: 3-4 Dấu tích ao hồ thời Lê Trung Hưng năm 2019 H02: 5 Dấu tích bó nền hoa chanh thời Lê sơ H02: 6 Dấu tích bó nền thời Lê Sơ H03: 1 Dấu tích bó nền thời Lê Sơ H03: 2 Dấu tích rãnh thời Lê Sơ H03: 3 Dấu tích đường nước thời Trần H03: 4 Dấu tích cống nước thời Trần H03: 5 Dấu tích hàng gạch vồ H03: 6 Dấu tích cống nước gạch thời Đại La H04: 1 Bản ảnh gạch vồ xám in chữ Hán “Hữu” H04: 2 Gạch vồ xám in chữ Hán “Tam Phụ Quân” 18 Hoàng Diệu H04: 3-4 Bản ảnh gạch vồ xám in chữ Hán “Tam Phụ Quân” 17.ĐKT.H1.V78 H04: 4 Bản dập gạch vồ xám in chữ Hán “Tam Phụ Quân” 17.ĐKT.H1.V78 H04: 5 Gạch vồ xám in chữ Hán “Hổ Uy quân” 17.ĐKT.H1.V15 H04: 6 Gạch vồ xám in chữ Hán “Hổ Uy quân” 18 Hoàng Diệu H5: 1-2 Gạch in chữ Hán Thu Vật huyện Vũ Linh hương 17.ĐKT.H1.V79 H5: 3-4 Gạch in chữ Hán Thu Vật huyện Nhân Khảm hương 19.ĐKT.H1.V13 H5: 5 Gạch chữ nhật xám trang trí chấm tròn 17.ĐKT.H1.V70 H5: 6 Gạch vuông không trang trí 17.ĐKT.H1.V34
  9. H6: 1-2 Gạch chữ nhật xám trang trí chấm tròn 17.ĐKT.H1.V69 H6: 3-4 Gạch thẻ trang trí rồng 19.ĐKT.H1.V03 H6: 5-6 Gạch thẻ trang trí rồng 19.ĐKT.H1.V05 H7: 1-2 Gạch thẻ trang trí hoa dây có nhũ đinh 18.ĐKT.H1.V04 H7: 3-4 Gạch thẻ trang trí hoa dây 19.ĐKT.H1.V06 H7: 5-6 Gạch thẻ trang trí hoa dây dạng hình sin 19.ĐKT.H1.V07 H8: 1-2 Gạch thẻ trang trí hoa dây dạng hình sin 19.ĐKT.H1.V02 H8: 3-4 Gạch thẻ trang trí hoa dây dạng hình sin 19.ĐKT.H1.V23 H8: 5 Gạch trang trí hoa dây lá cách điệu (miếu Trung Nhạc, Trung Quốc) H8: 6 Gạch thẻ trang trí nhũ đinh 17.ĐKT.H1.V341 H9: 1-2 Gạch thẻ trang trí nhũ đinh men xanh 18.ĐKT.H1.V24 H9: 3-4 Gạch thẻ trang trí nhũ đinh men vàng 17.ĐKT.H1.V270 H9: 5-6 Gạch hộp (thông gió) trang trí rồng men xanh 18.ĐKT.H1.V30 H10: 1-2 Gạch hộp (thông gió) trang trí rồng men vàng 18.ĐKT.H1.V8 H10: 3-4 Gạch hộp (thông gió) xám trang trí rồng 18.ĐKT.H1.V31 H10: 5-6 Gạch hộp (thông gió) xám trang trí hoa sen 18.ĐKT.H1.V32 H11: 1-2 Gạch hộp (thông gió) trang trí hoa cúc 18.ĐKT.H1.V33 H11: 3-4 Gạch hộp (thông gió) trang trí hoa chanh 19.ĐKT.H1.V57 H11: 5-6 Gạch hộp (thông gió) trang trí in chữ Hán 18.ĐKT.H1.V74 H12: 1-2 Gạch hộp (thông gió) trang trí in chữ Hán "Tứ Ngũ" 19.ĐKT.H1.V81 H12: 5 Vị trí đặt gạch thông gió H13 Giả định vị trí Bát giác đình, cố cung Thẩm Dương Trung Quốc H14: 1-2 Đuôi ngói ống men vàng loại 1, 18.ĐKT.H1.V03 H14: 3-4 Đuôi ngói ống men vàng loại 2, 17.ĐKT.H1.V181 H14: 5-6 Đuôi ngói ống men vàng loại 3, 17.ĐKT.H1.V174 H15: 1-2 Đầu ngói ống trang trí rồng men vàng 17.ĐKT.H1.V184 H15: 3-4 Đầu ngói ống trang trí rồng men vàng 18.ĐKT.H1.V05 H15: 5 Đầu ngói trích thủy trang trí rồng men vàng 17.ĐKT.H1.V187
  10. H15: 6 Đầu ngói trích thủy trang trí rồng men vàng 17.ĐKT.H1.V189 H16: 1-2 Đầu ngói trích thủy trang trí hoa cúc men vàng 17.ĐKT.H1.V193 H16: 3-4 Đuôi ngói ống men xanh loại 1, 17.ĐKT.H1.V205 H16: 5-6 Đuôi ngói ống men xanh loại 2, 18.ĐKT.H1.V22 H17: 1-2 Đuôi ngói ống men xanh loại 3, 17.ĐKT.H1.V202 H17: 3-4 Đầu ngói ống hình tròn trang trí rồng men vàng 17.ĐKT.H1.V209 H17: 5-6 Đầu ngói ống nửa hình tròn trang trí rồng men vàng 18.ĐKT.H1.V28 H18: 1-2 Ngói lòng máng men xanh 17.ĐKT.H1.V208 H18: 3-4 Ngói trích thủy trang trí rồng men xanh 17.ĐKT.H1.V210 H18: 5 Đuôi ngói ống xám loại 1, 17.ĐKT.H1.V92 H18: 6 Đuôi ngói ống xám loại 2 H19: 1 Đầu ngói ống trang trí hoa cúc(18.ĐKT.H1 ) H19: 2-3 Đầu ngói ống trang trí hoa cúc 19.ĐKT.H1.V29 H19: 4 Đầu ngói ống trang trí hoa cúc (18.ĐKT.H1 ) H19: 5 Đầu ngói ống nửa hình tròn trang trí rồng (19.ĐKT.H1 ) H19: 6 Đầu ngói ống nửa hình tròn trang trí rồng Lam Kinh, Thanh Hóa H20: 1-2 Ngói lòng máng xám 19.ĐKT.H1.V01 H20: 3-4 Ngói trích thủy xám trang trí rồng 17.ĐKT.H1.V93 H20: 5-6 Ngói trích thủy xám trang trí hoa cúc H21: 1-2 Ngói bò nóc trang trí hoa sen 19.ĐKT.H1.V32 H21: 3-4 Ngói chống dột 19.ĐKT.H1.V5 H21: 5 Vị trí lợp ngói chống dột H22: 1-2 Ngói lót lợp diềm mái trang trí hoa sen 19.ĐKT.H1.V9 H22: 3-4 Ngói lót lợp diềm mái trang trí hoa dây cách điệu 19.ĐKT.H1.V18 H22: 5-6 Ngói lót lợp diềm mái trang trí hoa dây cách điệu 19.ĐKT.H1.V17 H23: 1-2 Ngói lót lợp diềm mái trang trí hoa dây cách điệu 19.ĐKT.H1.V10 H23: 3-4 Ngói lót lợp diềm mái trang trí hoa dây cách điệu 19.ĐKT.H1.V16 H23: 5 Ngói lót lợp diềm mái trang trí hoa dây cách điệu 18 Hoàng Diệu
  11. H23: 6 Ngói lót lợp diềm mái trang trí hoa dây cách điệu Lam Kinh, Thanh Hóa H24: 1-2 Đuôi ngói ống in chữ Hán Nhân H24: 3-4 Đuôi ngói ống in chữ Hán Tứ H24: 5-6 Đuôi ngói ống in chữ Hán Đại H25: 1-2 Tượng rồng trang trí trên ngói ống men vàng 17.ĐKT.H1.V281 H25: 3-4 Tượng rồng trang trí trên ngói ống men vàng 18.ĐKT.H1.V10 H25: 5 Tượng rồng trang trí trên ngói ống men vàng 17.ĐKT.H1.V196 H25: 6 Tượng rồng trang trí trên ngói ống men vàng 18 Hoàng Diệu H26: 1-2 Diềm răng cưa xám trang trí loại 1 kiểu 1, 17.ĐKT.H1.V346 H26: 3-4 Diềm răng cưa xám trang trí loại 1 kiểu 2, 17.ĐKT.H1.V347 H26: 5-6 Diềm răng cưa men xanh trang trí loại 2 kiểu 1, 17.ĐKT.H1.V321 H27: 1-2 Diềm răng cưa men xanh trang trí loại 2 kiểu 2, 17.ĐKT.H1.V325 H27: 3-4 Lan can hình đốt trúc 19.ĐKT.H1.V94 H27: 5-6 Mô hình mái nhà 19.ĐKT.H1.V82 H28: 1-2 Chân tảng loại 1 18.ĐKT.ĐA.CT02 H28: 3-4 Chân tảng loại 1 18.ĐKT.ĐA.CT06 H28: 5-6 Chân tảng loại 2 18.ĐKT.ĐA.CT04 H29: 1 Cột góc 18.ĐKT.H1.Go01 H29: 2 Cột góc 18.ĐKT.H1.Go02 H29: 3-4 Con rường (rường bụng lợn) 17.ĐKT.H1.Go06 H29: 5-6 Vị trí đặt rường bụng lợn và cấu trúc liên kết bộ khung mái H30: 1-2 Xà soi rãnh 18.ĐKT.H1.Go17 H30: 3-4 Hoành 19.ĐKT.H1.Go 6 H30: 5-6 Xà góc (kẻ góc) 18.ĐKT.H1.Go03 H31: 1 Xà góc (kẻ góc) 18.ĐKT.H1.Go04 H31: 2 Chi tiết cấu trúc bộ góc đao Đình Tây Đằng (Ba Vì) H31: 3-4 Rui bay 18.ĐKT.H1.Go04 H31: 5 Rui bay 19.ĐKT.H1.Go9
  12. H31: 6 Rui bay 19.ĐKT.H1.Go H32: 1-2 Cấu kiện gỗ dạng ang19.ĐKT.H1.Go32 H32: 3 Kết cấu đấu củng ngoài điện Thánh, Chùa Bối Khê (Thanh Oai) H32: 4 Bản vẽ Kết cấu đấu củng ngoài điện Thánh, Chùa Bối Khê (Thanh Oai) H32: 5-6 Xà có vân mây như ý 18.ĐKT.H1.Go07 H33: 1-2 Xà có vân mây như ý 18.ĐKT.H1.Go09 H33: 3 Hoa van trang trí trên xà có vân mây 18.ĐKT.H1.Go09 H33: 4 Kết cấu đấu củng ngoài điện Thánh, Chùa Bối Khê (Thanh Oai) H33: 5-6 Thanh ngang lắp xà củng 18.ĐKT.H1.Go6 H34: 1 Gạch vồ xám 17.ĐKT.H1.V23 H34: 2 Gạch chữ nhật trong dấu tích bồn hoa thời Lê Trung hưng H34: 3 Gạch thỏi hình thang xám 17.ĐKT.H1.V30 H34: 4 Dấu tích đường đi thời Lê Trung Hưng năm 2018 H34: 5-6 Gạch thẻ trang trí hoa dây 18.ĐKT.H1.V35 H35: 1-2 Đuôi ngói ống 17.ĐKT.H1.V96 H35: 3 Đầu ngói ống trang trí hoa cúc loại 1 kiểu 1 (17.ĐKT.H1.V87) H35: 4 Đầu ngói ống trang trí hoa cúc loại 1 kiểu 1 (17.ĐKT.H1.V86) H35: 5-6 Đầu ngói ống trang trí hoa cúc loại 2 kiểu 1 H36: 1 Đầu ngói ống trang trí hoa cúc loại 2 kiểu 2 H36: 2 Đầu ngói ống trang trí hoa cúc loại 3 H36: 3-4 Đầu ngói ống trang trí hoa cúc loại 4 kiểu 1 (19.ĐKT.H1.V30) H36: 5 Đầu ngói ống trang trí hoa cúc loại 4 kiểu 2 (17.ĐKT.H1.V83) H36: 6 Đầu ngói ống trang trí hoa cúc loại 5 (17.ĐKT.H1.V83) H37: 1 Đầu ngói trích thủy tráng trí hoa cúc loại 1 H37: 2 Đầu ngói trích thủy tráng trí hoa cúc loại 2 H37: 3-4 Đầu ngói trích thủy tráng trí hoa cúc H37: 5-6 Đầu ngói trích thủy tráng trí hoa cúc loại 2 kiểu 2 H38: 1-2 Đầu ngói trích thủy tráng trí hoa cúc loại 3 kiểu 3
  13. H38: 3-4 Đầu ngói trích thủy tráng trí hoa cúc loại 3 kiểu 2 H38: 5-6 Diềm mái trang trí H39: 1-2 Chân tảng 18.ĐKT.ĐA.CT07 H39: 3-4 Chân tảng 18.ĐKT.ĐA.CT08 H39: 5-6 Chân tảng 18.ĐKT.ĐA.CT09 H40: 1-2 Chân tảng 18.ĐKT.ĐA.CT10 H40: 3-4 Chân tảng 18.ĐKT.ĐA.CT08 H40: 5 Đá hình chữ nhật H40: 6 Đá cong H41: 1-2 Lan can đá chạm rồng H41: 3-4 Cối cửa H41: 5-6 Khẩu giếng H42: 1 Giếng đá chùa Báo Thiên (Hà Nội) H42: 2 Giếng đá lăng Nguyễn Văn Nghị (Thanh Hóa)
  14. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Gạch ngói và trang trí kiến trúc bằng đất nung là vật liệu xây dựng chủ yếu trong các công trình kiến trúc xưa. Cùng với các loại hình vật liệu khác như gỗ, đá,… là những nguyên vật liệu chính tạo nên một công trình kiến trúc hoàn chỉnh. Trải qua thời gian dài với nhiều biến cố thăng trầm trong lịch sử cùng với khí hậu khắc nghiệt, các kiến trúc đó hầu như đều không còn. Trong các di tích kiến trúc ở Việt Nam, nhiều khi chỉ còn lại có vật liệu xây dựng. Chính vì vậy nghiên cứu vật liệu kiến trúc góp phần quan trọng trong việc nghiên cứu lịch sử xây dựng Việt Nam truyền thống. Có thể nói, trong bất kỳ một công trình kiến trúc nào thì lọai hình vật liệu xây dựng luôn đóng một vai trò vô cùng quan trọng để tạo nên diện mạo của công trình đó. Đặc biệt đối với các kiến trúc cổ chúng lại càng có ý nghĩa quan trọng, không chỉ cung cấp thông tin chân thực đối với việc nghiên cứu kiến trúc đương thời mà còn có giá trị nhiều mặt trong việc nghiên cứu lịch sử mỹ thuật, điêu khắc, lịch sử nghề thủ công cho đến việc nghiên cứu lịch sử văn hóa dân tộc. Hiện nay với nhiều cuộc thăm dò khai quật các nhà khảo cổ học đã có nhiều điều kiện tiếp cận với loại hình vật liệu kiến trúc. Vì vậy một vài công trình nghiên cứu cũng đã đề cập đến loại hình vật liệu kiến trúc qua các triều đại. Đã có nhiều bài viết rất hay đi sâu vào nghiên cứu về loại hình vật liệu kiến trúc Việt Nam thế kỷ XV-XVIII sớm nhất là Louis Bezacier (1944, 1955), tiếp theo là H. Parmentier và R.Mecier (1954), tiếp theo là Tống Trung Tín đã có bài “Hệ thống vật liệu xây dựng kinh đô Thăng Long qua các đợt khai quật Đoan Môn, Bắc Môn, Hậu Lâu”, “Báo cáo kết quả khai quật Hậu 1
  15. Lâu”; Luận án tiến sĩ của Ngô Thị Lan về “Gạch - ngói thế kỷ XV-XVIII ở Bắc Việt Nam qua nguồn tư liệu khảo cổ học” cùng với nhiều bài nghiên cứu đã góp phần nhận diện các loại hình vật liệu kiến trúc thế kỷ XV-XVIII. Từ 2011 đến nay, đã có nhiều đợt thám sát và khai quật trong khu vực điện Kính Thiên với sự phối hợp của hai cơ quan là Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long Hà Nội và Viện Khảo cổ học. Khu vực điện Kính Thiên, theo các kết quả nghiên cứu chung là một khu di tích có tầm quan trọng bậc nhất của Khu di tích Trung tâm Hoàng thành Thăng Long. Nơi đây có điện Kính Thiên là Chính điện của Cấm thành - nơi thiết triều của nhà Lê Sơ, nhà Mạc và nhà Lê Trung hưng mà dấu tích hiện còn là bậc thềm với các lan can đá chạm rồng, mây, lá... Hơn nữa, theo sử cũ, nơi đây còn là chính điện Càn Nguyên thời Lý, chính điện Thiên An thời Lý, thời Trần. Đã có nhiều luận văn thạc sĩ khảo cổ học nghiên cứu khu vực này như: “Vật liệu kiến trúc đất nung thời Lý, Trần ở khu vực điện Kính Thiên qua các đợt khai quật từ năm 2011 đến năm 2014”; “Dấu tích kiến trúc thời Lê thế kỷ 15-18 tại khu vực Chính điện Kính Thiên (phát hiện năm 2011-2013). Kết quả khai quật đã thu được một khối lượng di vật rất lớn, bao gồm nhiều loại hình từ đồ gốm sứ, đồ sành và vật liệu kiến trúc, trong đó chiếm số lượng nhiều nhất là các loại hình vật liệu kiến trúc của các thời kỳ từ Bắc thuộc đến thời Nguyễn. Trong đó vật liệu kiến trúc thế kỷ XV-XVIII cũng xuất hiện khá phong phú về số lượng và đa dạng về loại hình. Việc phân loại di vật này có thể góp phần tìm hiểu thêm diện mạo kiến trúc, nghệ thuật điêu khắc thế kỷ XV-XVIII nói chung và ở khu vực Thăng Long nói riêng. Hơn nữa, từ việc góp phần nhận diện kiến trúc thế kỷ XV-XVIII ở khu vực trung tâm, việc nghiên cứu vật liệu ở đây cũng góp phần vào việc tìm hiểu một vấn đề mà giới khoa học quan tâm là vị trí trung tâm của Hoàng thành Thăng Long thế kỷ XV-XVIII ở đâu? Đặc biệt, các cấp quản lý và giới nghiên cứu 2
  16. đang rất quan tâm tới việc phục dựng Chính điện Kính Thiên thế kỷ XV- XVIII. Do vậy việc nghiên cứu vật liệu kiến trúc thế kỷ XV-XVIII ở khu vực này ngày càng cấp thiết. Tác giả luận văn may mắn được trực tiếp tham gia khai quật tại điện Kính Thiên từ năm 2016 đến nay. Qua quá trình khai quật tác giả đã nhận thấy đây là một cơ hội tốt để góp phần tìm hiểu loại hình vật liệu kiến trúc thế kỷ XV-XVIII. Từ những lý do trên, tôi quyết định lựa chọn đề tài “Vật liệu kiến trúc thế kỷ XV-XVIII tại khu vực chính Điện Kính Thiên (Hoàng Thành Thăng Long) qua tư liệu khai quật năm 2017-2019” làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình nhằm hệ thống lại toàn bộ loại hình vật liệu kiến trúc thế kỷ XV-XVIII đã khai quật được trong 3 năm ở khu vực này. 2. Mục đích nghiên cứu - Hệ thống, phân loại vật liệu kiến trúc thế kỷ XV-XVIII qua các đợt khai quật ở khu vực điện Kính Thiên từ năm 2017 đến 2019. - Tìm hiểu các đặc trưng của hệ thống vật liệu kiến trúc thế kỷ XV- XVIII ở khu vực điện Kính Thiên qua ba đợt khai quật từ 2017 - 2019. - So sánh tổng hợp và tiến hành phân tích, đánh giá đặc trưng của các loại hình vật liệu kiến trúc thế kỷ XV - XVIII ở khu vực điện Kính Thiên với hệ thống vật liệu kiến trúc ở khu vực phụ cận và mối tương quan với các loại di vật khác cùng thời nhằm xác định những giá trị của hệ thống vật liệu kiến trúc này. Qua đó góp phần nghiên cứu lịch sử văn hóa và văn minh Thăng Long, góp phần bảo tồn và phát huy giá trị của Di sản Thế giới Hoàng Thành Thăng Long. 3
  17. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu các loại hình vật liệu kiến trúc thế kỷ XV-XVIII qua tư liệu khai quật chỉnh lý khảo cổ học tại khu vực chính Điện Kính Thiên từ các năm 2017-2019. Về phạm vi: về không gian tập trung tìm hiểu vật liệu kiến trúc trong khu vực điện Kính Thiên năm 2017-2019, kết hợp so sánh với các loại hình vật liệu kiến trúc đồng đại ở khu vực đã khai quật trong các năm khác cũng như so sánh với các di tích khác trong khu vực Thăng Long – Hà Nội và các di tích kiến trúc cung điện, lăng tẩm và tôn giáo khác ở khu vực miền Bắc Việt Nam. Thời gian: Luận văn đề cập đến loại hình vật liệu kiến trúc được phát hiện và nghiên cứu trong thế kỷ XV-XVIII. Thế kỷ XV-XVIII có nhiều triều đại khác nhau: Vương triều Lê Sơ, Mạc, Lê Trung hưng, Tây Sơn. Tuy nhiên luận văn chỉ đề cập đến 2 thời kỳ chính là Lê Sơ và Lê Trung hưng bởi thời Mạc và Tây Sơn loại hình vật liệu xây dựng ở khu vực này chưa được phát hiện và nghiên cứu. 4. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu khảo cổ học như: điều tra, thám sát, khai quật và lấy tư liệu tại hiện trường… cũng như các kỹ thuật nghiên cứu khảo cổ học trong phòng: miêu tả, thống kê, đo vẽ, chụp và xử lý ảnh bằng chương trình Photoshop… Các phương pháp so sánh đối chiếu, phân tích tổng hợp về kỹ thuật sản xuất cũng như nghệ thuật trang trí trên vật liệu kiến trúc được tận dụng triệt để. Phân loại hiện vật theo các trình tự: niên đại, loại hình. Về niên đại, đưa ra những tiêu chí tương đối để phân chia gạch ngói các theo các giai đoạn. Về 4
  18. loại hình, dựa vào hình dáng, vị trí và chức năng của hiện vật để đưa ra các thuật ngữ cho từng loại. Luận văn còn sử dụng các phương pháp: nghiên cứu Khu vực học, Hán Nôm học, Lịch sử Mỹ thuật, Lịch sử Kiến trúc… Nguồn tư liệu chính của luận văn được thu thập qua kết quả khai quật và chỉnh lý vật liệu kiến trúc thế kỷ XV-XVIII ở khu vực điện Kính Thiên từ năm 2017 đến 2019. Ngoài ra, luận văn còn sử dụng các nguồn tư liệu từ các công trình nghiên cứu, báo cáo, luận văn, bài viết, thông báo khoa học và các ấn phẩm khác có liên quan đến vật liệu kiến trúc giai đoạn thế kỷ XV-XVIII. 5. Đóng góp của luận văn - Luận văn tập hợp và hệ thống hóa tương đối đầy đủ tư liệu về vật liệu kiến trúc thế kỷ XV-XVIII thu được qua các cuộc khai quật ở khu vực Chính điện Kính Thiên từ năm 2017 đến 2019. - Xác định những đặc trưng cơ bản của vật liệu kiến trúc thế kỷ XV- XVIII khu vực điện Kính Thiên trên các phương diện loại hình, hoa văn và kỹ thuật chế tạo. - Trên cơ sở của việc tập hợp hệ thống và tìm hiểu đặc trưng của vật liệu kiến trúc thế kỷ XV-XVIII ở khu vực Kính Thiên qua các đợt khai quật năm 2017-2019. Góp phần tìm hiểu nghệ thuật điêu khắc, một vài nét về giá trị lịch sử văn hóa thế kỷ XV-XVIII, cũng như những đặc trưng riêng của khu di tích điện Kính Thiên nói riêng và Thăng Long nói chung so với các khu vực khác. 5
  19. 6. Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, tài liệu tham khảo và phụ lục minh họa, luận văn được bố cục thành 3 chương: Chương 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu vật liệu kiến trúc thế kỷ XV- XVIII tại khu vực Chính điện Kính Thiên qua các đợt khai quật 2017-2019 Chương 2. Vật liệu kiến trúc thế kỷ XV-XVIII tại khu vực Chính điện Kính Thiên qua các đợt khai quật 2017-2019 Chương 3. Đặc trưng và giá trị của vật liệu kiến trúc thế kỷ XV-XVIII 6
  20. NỘI DUNG CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VẬT LIỆU KIẾN TRÚC THẾ KỶ XV-XVIII TẠI KHU VỰC CHÍNH ĐIỆN KÍNH THIÊN QUA CÁC ĐỢT KHAI QUẬT 2017-2019 1.1. Tổng quan tình hình phát hiện và nghiên cứu vật liệu kiến trúc thế kỷ XV-XVIII 1.1.1. Những phát hiện và nghiên cứu trước năm 1954 Năm 1951, trong công trình “Les Seultures royales de la dysastie des Le posterieus (Hậu Lê)”, L. Bezacier ghi chép lại kết quả chuyến đi khảo sát của ông ở khu vực Lam Kinh (Thanh Hóa) trong năm 1942. Ông có nhắc đến những mảnh ngói bò và ngói cánh sen được lợp nhà bia Lê Thái Tổ. Gạch được sử dụng để xây mộ, xây tường bao quanh lăng mộ và sử dụng kết hợp với đá để xây bệ đặt tượng sư tử. Ông cũng đề cập đến việc phát hiện những mảnh gạch và ngói bò ở lăng Hoàng hậu thuộc làng Quần Đội và một vài mảnh ngói ở gần khu vực mộ vua Lê Dụ Tông [21, tr.19]. Năm 1952, H. Parmentier và R. Mecier đã hệ thống hơn 10.000 hiện vật là những phát hiện lẻ tẻ của người Pháp ở Việt Nam thành công trình nghiên cứu “Éléments anciens d’ aechitecture au Nord Viet-nam”. Đây là công trình chuyên sâu nhất về các loại hình vật liệu xây dựng ở miền Bắc Việt Nam mà chủ yếu là ở khu vực Thăng Long (Hà Nội) thời kỳ này. Theo công bố này cho thấy việc phát hiện của người Pháp về gạch ngói thế kỷ 15-18 thực sự bắt đầu năm 1900, trong khi xây dựng sân Quần Ngựa ở phía Tây thành phố Hà Nội gần đường Hoàng Hoa Thám ngày nay đã phát hiện một số lượng lớn những mảnh gạch ngói thời Lê [21, tr.20]. Trong công trình này cũng bao gồm rất nhiều loại hình di vật VLKT thế kỷ XV-XVIII gồm đủ các loại hình gạch, ngói và các bộ phận trang trí khác. Tuy nhiên, do không có các cuộc điều tra và khai quật khảo cổ học nên 7
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2