intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phân tích khả năng tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng của doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Long An

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:95

27
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kết quả nghiên cứu sẽ chỉ ra được các thuận lợi, khó khăn trong việc tiếp cận vốn tín dụng Ngân hàng của các DNNVV trên địa bàn tỉnh Long An cũng như các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận này, đồng thời đưa ra các kiến nghị và giải pháp cho các bên liên quan nhằm nâng cao hiệu quả tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng của các DNNVV để các DNNVV có các kế hoạch chiến lược kinh doanh hợp lý.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phân tích khả năng tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng của doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Long An

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH -------------------- LÊ THỊ KIM CHI PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LONG AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh - Năm 2013
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH -------------------- LÊ THỊ KIM CHI PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LONG AN Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRẦN HUY HOÀNG TP. Hồ Chí Minh - Năm 2013
  3. LỜI CAM ĐOAN *** Tôi cam đoan rằng luận văn nghiên cứu “ L A ” này là bài nghiên cứu của chính tôi. Ngoại trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn này, tôi cam đoan rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chưa từng được công bố hoặc được sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác. Không có sản phẩm nghiên cứu nào của người khác được sử dụng trong luận văn này mà không được trích dẫn theo đúng quy định. Luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các trường đại học hoặc cơ sở đào tạo khác. TP.Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2013 Tác giả L C
  4. MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Danh mục bảng biểu Danh mục từ viết tắt GIỚI HIỆU..............................................................................................................1 CHƯƠNG 1: ỔNG QUAN VỀ HẢ NĂNG IẾ CẬN VỐN ÍN DỤNG NGÂN HÀNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆ NHỎ VÀ VỪA .............................4 1.1. Những vấn đề cơ bản về doanh nghiệp nhỏ và vừa ......................................... 4 1.1.1. Khái niệm về doanh nghiệp ....................................................................... 4 1.1.2. Tiêu chuẩn doanh nghiệp nhỏ và vừa ........................................................ 4 1.1.3. Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa .................................................... 7 1.1.4. Vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa ........................................................ 8 1.1.5. Khó khăn, hạn chế của doanh nghiệp nhỏ và vừa ................................... 10 1.2. Khả năng tiếp cận vốn tín dụng Ngân hàng của DNNVV ............................. 11 1.2.1. Cơ sở lý luận chung về tín dụng ngân hàng ............................................ 11 1.2.2. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối v i DNNVV .................................... 16 1.2.3. Rủi ro của ngân hàng trong việc cấp tín dụng cho DNNVV ................... 18 1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng khả năng năng tiếp cận vốn TDNH của DNNVV ........................................................................................................................... 19 1.3. Kinh nghiệm từ một số quốc gia về nâng cao khả năng tiếp cận vốn tín dụng Ngân hàng của DNNVV ....................................................................................... 23 1.4. Mô hình nghiên cứu đề nghị và các giả thuyết .............................................. 24 Kết luận chương 1 ................................................................................................. 30 CHƯƠNG 2: TH C NG HẢ NĂNG IẾ CẬN VỐN ÍN DỤNG NGÂN HÀNG CỦA CÁC DNNVV ÊN ĐỊA BÀN ỈNH LONG AN ..........31 2.1. Sơ lược về tình hình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Long An ......................... 31
  5. 2.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................... 31 2.1.2. Những tiềm năng về kinh tế..................................................................... 31 2.2. Thực trạng khả năng tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng của DNNVV trên địa bàn tỉnh Long An .................................................................................................. 34 2.2.1. Tổng quan về hệ thống ngân hàng tỉnh Long An .................................... 34 2.2.2. Tình hình phát triển số lượng DNNVV trên địa bàn tỉnh Long An ........ 36 2.2.3. Khảo sát nhu cầu vốn của DNNVV trên địa bàn tỉnh Long An .............. 37 2.2.4. Mức độ đáp ứng nhu cầu vốn của DNNVV trên địa bàn tỉnh Long An.. 38 2.2.5. Kết quả đạt được và hạn chế khả năng tiếp cận vốn TDNH của DNNVV ........................................................................................................................... 41 2.3. Kiểm định các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn TDNH của các DNNVV ................................................................................................................ 43 2.3.1. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................. 43 2.3.2. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................... 44 2.3.3. Thông tin mẫu nghiên cứu ....................................................................... 45 2.3.4. Kết quả nghiên cứu .................................................................................. 46 2.3.5. Kiểm định mô hình và giả thuyết ............................................................ 52 2.3.6. Thảo luận kết quả nghiên cứu .................................................................. 52 Kết luận chương 2 ................................................................................................. 54 CHƯƠNG 3: MỘ SỐ IẾN NGHỊ VÀ GIẢI HÁ NÂNG CAO HẢ NĂNG IẾ CẬN VỐN ÍN DỤNG NGÂN HÀNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆ NHỎ VÀ VỪA ÊN ĐỊA BÀN ỈNH LONG AN ...........................56 3.1. Nhóm giải pháp về phía hệ thống ngân hàng trên địa bàn tỉnh Long An ...... 56 3.2. Nhóm giải pháp về phía các DNNVV trên địa bàn Tỉnh Long An................ 65 3.3. Nhóm kiến nghị về phía Chính phủ, Ngân hàng nhà nư c ............................ 68 Kết luận chương 3 ................................................................................................. 71 Ế LUẬN ..............................................................................................................72
  6. l u l Phụ lục A: Phiếu khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn tín dụng của DNVVN trên địa bàn tỉnh Long An. Phụ lục B: Thống kê mô tả các thang đo. Phụ lục C: Phân tích tương quan, hồi quy. Phụ lục D: Một số nghiên cứu trư c về TDNH đối v i DNNVV. Phụ lục E: Một số mô hình nghiên cứu về khả năng tiếp cận vốn TDNH đối v i DNNVV.
  7. DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Tiêu chuẩn phân định DNVVN của một số nư c trên thế gi i .................. 5 Bảng 1.2: Phân loại DNVVN theo ngành hoạt động ở Việt Nam .............................. 7 Bảng 1.3: Giải thích các biến ảnh hưởng đến việc vay TDNH của các DNVVN .... 27 Bảng 2.1: Chỉ số thành phần PCI của tỉnh Long An qua các năm…………………32 Bảng 2.2: Hệ thống các ngân hàng trên địa bàn tỉnh Long An ................................ 34 Bảng 2.3: Tình hình phát triển DNVVN trên địa bàn tỉnh Long An ....................... 36 Bảng 2.4: Kết quả tình hình tài sản và nguồn vốn bình quân của DNVVN ............. 37 Bảng 2.5: Tỷ lệ vốn vay đáp ứng nhu cầu vốn của doanh nghiệp ........................... 38 Bảng 2.6: Dư nợ tín dụng hệ thống ngân hàng trên địa bàn tỉnh Long An ............... 39 Bảng 2.7: Vốn huy động và dư nợ tín dụng của các NHTM trên địa bàn tỉnh Long An từ năm 2010 đến năm 2012…………………………………………………….41 Bảng 2.8: Phân loại KH vay TDNH trên địa bàn tỉnh Long An…………………..45 Bảng 2.9: Thống kê mô tả dữ liệu các biến nghiên cứu……………………………46 Bảng 2.10: Thời hạn vay của HĐTD………………………………………………47 Bảng 2.11: Mục đích vay của các Doanh nghiệp………………………………… 47 Bảng 2.12: Khả năng thanh toán của DNNVV……………………………………48 Bảng 2.13: Sự đảm bảo bằng TS của DN khi đi vay………………………………48 Bảng 2.14: Kết quả phân tích tương quan Pearson………………………………..49 Bảng 2.15: Omnibus Tests of Model Coefficients…………………………………50 Bảng 2.16: Model Summary……………………………………………………….50 Bảng 2.17: Classification Tableas………………………………………………….51 Bảng 2.18: Variables in the Equation……………………………………………...51
  8. DANH MỤC Ừ VIẾ Ắ CP : Chính phủ DN : Doanh nghiệp DNNN : Doanh nghiệp nhà nư c DNTN : Doanh nghiệp tư nhân DNNVV : Doanh nghiệp nhỏ và vừa HĐQT : Hội đồng quản trị NĐ : Nghị định NH : Ngân hàng NHNN : Ngân hàng nhà nư c NHTM : Ngân hàng thương mại QĐ : Quyết định Sig. : Mức ý nghĩa (Significance level) SPSS : Phần mềm xử lý thống kê dùng trong các ngành khoa học xã hội (Statistical Package for Social Sciences) TD : Tín dụng TDNH : Tín dụng ngân hàng TP HCM : Thành Phố Hồ Chí Minh TS : Tài sản
  9. -1- GIỚI HIỆU 1/ Đặ ấ ề lý ứu Nền kinh tế nư c ta hiện đang hội nhập v i cộng đồng quốc tế và khu vực, hàng ngày chúng ta đón nhận thêm nhiều doanh nghiệp m i ra đời và cũng có thêm không ít doanh nghiệp ngừng hoạt động. Theo số liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, trong 4 tháng đầu năm 2012 cả nư c có thêm 24.000 doanh nghiệp đăng ký thành lập m i, nhưng cũng có t i 17.700 doanh nghiệp làm thủ tục giải thể ngừng hoạt động. Con số doanh nghiệp thành lập m i tuy giảm 10,7% so v i cùng kỳ năm trư c, nhưng l n hơn gấp 1,5 lần số ngừng hoạt động. Trong giai đoạn khi nền kinh tế phải thực hiện thắt chặt chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ, đây là cơ hội sàng lọc doanh nghiệp trong bối cảnh hội nhập. Doanh nghiệp nào thích ứng được, vượt qua thử thách, có chiến lược kinh doanh rõ ràng, quản trị điều hành phù hợp,... thì sẽ tồn tại và tiếp tục phát triển vững chắc. Ngược lại các doanh nghiệp yếu kém về năng lực tài chính, hạn chế về quản trị điều hành, làm ăn theo kiểu chụp giựt,... thì rất dễ bị đào thải. V i khoảng 90% số doanh nghiệp Việt Nam là DNNVV, là lực lượng sản xuất hàng hóa, dịch vụ rất quan trọng, không chỉ tạo ra khoảng 47% GDP cho nền kinh tế, mà còn là các địa chỉ tạo ra an ninh việc làm trong độ tuổi lao động xã hội. Tuy nhiên để sản xuất, không nhiều DNNVV ở nư c ta hiện nay có đủ đầu vào là: vốn, nguyên nhiên vật liệu, công nghệ và mặt bằng sản xuất; Cũng như vậy những khó khăn ở đầu ra: giá cả, thị trường, chính sách xuất nhập khẩu và chính sách khuyến khích sản xuất trong nư c. Đối v i các DNNVV có nhu cầu về vốn để xây dựng chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp của mình thì con đường tìm vốn từ trư c t i nay gần như duy nhất là tìm đến Ngân hàng thương mại. Tuy nhiên, cấp tín dụng cho các DNNVV thường được coi là khá rủi ro cho ngân hàng, nhất là trong bối cảnh kinh tế khó khăn như hiện nay, bởi vì mặc dù cho vay các đối tượng này có khả năng thu được lợi nhuận cao nhưng cũng tiềm ẩn rủi ro rất l n. Và theo các NHTM thì mức lợi
  10. -2- nhuận đạt được không đủ để bù đắp rủi ro mà NHTM gặp phải. Vì vậy, khá nhiều DNNVV có xu hư ng khó tiếp cận vốn ngân hàng. Chính từ thực tế về cung - cầu vốn đang tồn tại cũng như sự cần thiết cho các DNNVV trong nền kinh tế, đề tài “Phân tích khả năng tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Long An” được chọn làm đề tài nghiên cứu để giải quyết những câu hỏi trên. 2/ M u ứu Mục tiêu nghiên cứu của đề tài tập trung vào 4 mục tiêu chủ yếu sau: 1 – Hệ thống những vấn đề có liên quan đến khả năng tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng của các DNNVV. 2 – Phân tích và đánh giá thực trạng tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng của các DNNVV trên địa bàn tỉnh Long An. 3 – Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng của DNNVV trên địa bàn tỉnh Long An. 4 – Đưa ra một số kiến nghị và giải pháp cho các DNNVV trên địa bàn tỉnh Long An trong việc tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng. 3/ Đ ượ ạ ứu Dựa vào mục tiêu nghiên cứu để xác định đối tượng khảo sát phù hợp. Do có sự hạn chế về thời gian hoàn thành và chi phí thực hiện nên đối tượng và phạm vi nghiên cứu cũng được xác định như sau: - Đối tượng khảo sát: Các NHTM trên địa bàn tỉnh Long An và khách hàng là các DNNVV của các NHTM này. - Phạm vi nghiên cứu: tại NHTM và DNNVV trên địa bàn tỉnh Long An và thời gian nghiên cứu từ năm 2010 đến năm 2012. 4/ ươ á ứu Nghiên cứu này được sử dụng nhiều phương pháp như: tổng hợp, thống kê, so sánh, phân tích mô tả, định tính và định lượng. 5/ Ý ĩ ứu
  11. -3- Kết quả nghiên cứu sẽ chỉ ra được các thuận lợi, khó khăn trong việc tiếp cận vốn tín dụng Ngân hàng của các DNNVV trên địa bàn tỉnh Long An cũng như các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận này, đồng thời đưa ra các kiến nghị và giải pháp cho các bên liên quan nhằm nâng cao hiệu quả tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng của các DNNVV để các DNNVV có các kế hoạch chiến lược kinh doanh hợp lý. 6/ ấu ự lu ứu Luận văn nghiên cứu này được chia thành ba (03) chương như sau: C ươ 1: Tổng quan về khả năng tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng của các DNNVV. C ươ 2: Thực trạng khả năng tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng của các DNNVV trên địa bàn tỉnh Long An. C ươ 3: Một số kiến nghị và giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng của các DNNVV trên địa bàn tỉnh Long An.
  12. -4- CHƯƠNG 1: ỔNG QUAN VỀ HẢ NĂNG IẾ CẬN VỐN ÍN DỤNG NGÂN HÀNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆ NHỎ VÀ VỪA 1.1. N ữ ấ ề ơ ề 1.1.1. á ề Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh (Điều 4, Luật doanh nghiệp 2005). Có thể hiểu một cách đơn giản, đây là một tổ chức kinh tế được thành lập nhằm sản xuất, cung ứng sản phẩm hàng hóa hoặc dịch vụ trên thị trường. Hiện nay, trên thị trường có nhiều loại hình doanh nghiệp tồn tại và phát triển. Tùy thuộc vào phương thức quản lý, hoạt động kinh doanh, cách thức huy động vốn mà doanh nghiệp được phân thành nhiều loại hình hoạt động khác nhau. Cụ thể như: - Theo quan hệ về vốn và tài sản: Công ty cổ phần, doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH, công ty hợp danh,… - Theo mục đích kinh doanh: Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh (vì mục tiêu lợi nhuận) và doanh nghiệp hoạt động công ích (không vì mục tiêu lợi nhuận). - Theo lĩnh vực hoạt động kinh doanh: Doanh nghiệp tài chính và doanh nghiệp phi tài chính. - Theo quy mô kinh doanh: Doanh nghiệp l n, doanh nghiệp vừa và nhỏ. Việc phân loại theo các tiêu chí trên nhằm giúp các cơ quan chức năng thuận lợi hơn trong việc quản lý, hỗ trợ các doanh nghiệp phát triển. 1.1.2. u uẩ Tính đến nay vẫn chưa có một khái niệm nào thống nhất trên thị trường quốc tế về những gì cấu thành nên một doanh nghiệp nhỏ và vừa. Việc quy định tiêu thức như thế nào là doanh nghiệp l n, doanh nghiệp nhỏ và vừa thường dựa vào điều kiện kinh tế, xã hội của từng quốc gia trong từng giai đoạn cụ thể. Thông thường quy mô của doanh nghiệp được xác định bởi nhiều yếu tố như: Quy mô của
  13. -5- tài sản, số lượng lao động, cơ cấu sở hữu, lĩnh vực hoạt động kinh doanh,… 1.1.2.1. u uẩ DNNVV ộ s qu ớ Ở nhiều quốc gia, tiêu chuẩn phân loại DNNVV có những khác biệt nhất định. Dư i đây là bảng tiêu chuẩn phân định DNNVV của một số quốc gia và vùng lãnh thổ trong khu vực và trên thế gi i: B 1.1: u uẩ DNNVV ộ s ướ ớ Qu u uẩ ân Nhật bản Ngành chế tạo: Số lượng nhân viên dư i 300 người hoặc vốn đầu tư khoảng dư i 100 triệu Yên Ngành buôn bán: Nhân viên dư i 50 người và vốn đầu tư 10 triệu Yên. Braxil Doanh nghiệp vừa: Số nhân viên từ 50-249 người. Doanh nghiệp nhỏ: Số nhân viên từ 5-49 người. Indonesia Doanh nghiệp nhỏ: Nhân viên từ 5-19 người, vốn khoảng 70 triệu Rubi (trừ đất đai và bất động sản). Doanh nghiệp vừa: Số nhân viên khoảng 20-29 người. Malaysia DNNVV: Nhân viên khoảng dư i 250 người, vốn tài sản cố định hoặc tài sản khoảng 1 triệu Ringis. Hàn Quốc Ngành chế tạo, vận tải: Số lượng nhân viên khoảng dư i 300 người hoặc tài sản dư i 500 triệu Won. Ngành kiến trúc có số nhân viên dư i 50 người, và tài sản dư i 500 triệu Won. Ngành thương mại, dịch vụ có số nhân viên dư i 50 người, và tài sản dư i 50 triệu Won. Ngành buôn bán có số nhân viên dư i 50 người hoặc tài sản dư i 200 triệu Won. Philippin Công nghiệp quy mô nhỏ và vừa: Tổng tài sản trên 250 nghìn, và dư i 1 triệu Pêso. Công nghiệp quy mô nhỏ: Chủ doanh nghiệp chỉ đạo mọi hoạt động ngoài sản xuất và có số lượng nhân viên từ 5-99 người, tổng tài sản là 100 nghìn đến 1 triệu Pêso. Singapore Doanh nghiệp nhỏ: Tài sản cố định dư i 5 triệu đô la Sing. Doanh nghiệp vừa: Vốn cố định từ 5-10 triệu đô la Sing. Đài Loan DNNVV ngành chế tạo: Vốn dư i 40 triệu Đài tệ, tổng tài sản dư i 120 triệu Đài tệ. DNNVV ngành khoảng sản: Tổng vốn dư i 40 triệu Đài tệ. DNNVV ngành thương mại, vận tải: Mức tiệu thụ hàng năm dư i 40 triệu Đài tệ. Thái Lan Công nghiệp quy mô nhỏ: Vốn đăng ký dư i 2 triệu Bạt, và dư i 50
  14. -6- nhân viên. Mỹ Ngành chế tạo: Có số nhân viên dư i 500 người, ngành chế tạo ô tô dư i 100 người, ngành chế tạo hàng không dư i 500 người Ngành dịch vụ bán lẻ: Mức tiêu thụ hàng năm dư i 80,000 USD. Ngành buôn bán: Mức tiệu thụ hàng năm dư i 220,000 USD. Ngành nông nghiệp: Mức tiêu thụ hàng năm dư i 1 triệu USD. Theo tiêu Doanh nghiệp siêu nhỏ là doanh nghiệp có số lượng lao động dư i chí của 10 người, doanh nghiệp nhỏ có số lượng lao động từ 10 đến dư i 50 Ngân hàng người, còn doanh nghiệp vừa có từ 50 đến 300 lao động. Thế Gi i (WB) Nguồn: Viện ng i n u u n 1.1.2.2. u uẩ DNNVV ở V N Ở Việt Nam, khái niệm DNNVV được biết đến từ những năm 1990, thông qua các văn bản pháp luật của nhà nư c hay những quy định riêng của địa phương trong quá trình phân loại doanh nghiệp phục vụ cho hoạt động phân cấp quản lý, sắp xếp thang lương hoặc làm căn cứ cho các chính sách hỗ trợ. Cụ thể, theo Điều 3 của Nghị định 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001, DNNVV được định nghĩa như sau: D an ng iệp n ỏ ừa ơ sở s n xuấ , kin d an ộ ập, ăng k e p áp uậ iện n , ó ốn ăng k k ông ượ uá 10 ỷ ồng ặ số a ộng rung bìn k ông uá 300 người. Trong khi đó, ở Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009 về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa lại định nghĩa DNNVV như sau: DNNVV ơ sở kin d an ã ăng ký kin d an e uy ịn p áp uậ , ượ ia n 3 ấp: si u n ỏ, n ỏ ừa e uy mô ổng nguồn ốn ( ổng nguồn ốn ương ương ổng i s n ượ xá ịn r ng b ng ân ối kế án ủa d an ng iệp) ặ số a ộng bìn uân năm. Ngoài ra, Nghị định này còn căn cứ vào ngành hoạt động để phân loại, cụ thể như sau:
  15. -7- B 1.2: l ạ DNNVV e ạ ộ ởV N Doanh s u D D Ngành Tổng nguồn Số lao động Số lao động Tổng nguồn Số lao động vốn vốn Nông lâm Từ 10 Từ trên 20 Từ trên 200 10 người trở 20 tỷ đồng nghiệp và người đến tỷ đồng đến người đến xuống trở xuống thủy sản 200 người 100 tỷ đồng 300 người Công Từ 10 Từ trên 20 Từ trên 200 10 người trở 20 tỷ đồng nghiệp và người đến tỷ đồng đến người đến xuống trở xuống xây dựng 200 người 100 tỷ đồng 300 người Từ 10 Từ trên 20 Từ trên 50 Thương mại 10 người trở 20 tỷ đồng người đến tỷ đồng đến người đến và dịch vụ xuống trở xuống 50 người 50 tỷ đồng 100 người Nguồn: Ng ị ịn số 56/2009/NĐ-CP ng y 30/06/2009 rợ giúp p á riển DNNVV Từ bảng 1.2 ta thấy việc xác định DNNVV theo Nghị định này hiện nay dựa trên các tiêu chí về quy mô (quy mô vốn hay lao động) và tính chất ngành nghề. Nhìn chung, các tiêu chí phân loại này tương đối phù hợp v i điều kiện kinh tế xã hội của Việt Nam hiện nay. Ngoài ra, trư c năm 1998 một số địa phương, tổ chức đã xác định DNNVV dựa trên tiêu chí khác nhau như: Số lao động dư i 50 người, giá trị tài sản dư i 10 tỷ, số dư vốn lưu động dư i 8 tỷ và doanh thu hàng tháng dư i 20 tỷ đồng. Cụ thể, tại Thành Phố Hồ Chí Minh, có quy định những doanh nghiệp có vốn pháp định trên 1 tỷ đồng, lao động trên 100 người và doanh thu hàng năm trên 10 tỷ đồng là doanh nghiệp vừa, còn dư i gi i hạn đó được xếp vào nhóm doanh nghiệp nhỏ. 1.1.3. Đặ ể Theo tổ chức sở hữu trí tuệ thế gi i (WIPO – World Intellectual Property Organization) các doanh nghiệp quy mô siêu nhỏ, quy mô nhỏ và vừa có vai trò và ý nghĩa đặc biệt quan trọng ở các góc độ kinh tế và xã hội. Ngay trong khối EU, một khu vực có nền kinh tế phát triển cao, các doanh nghiệp này vẫn chiếm t i 90% tổng
  16. -8- số doanh nghiệp, tạo ra 65 triệu việc làm và đóng góp 40% đến 50% trong tổng GDP hàng năm. Ở Việt Nam, các DNNVV thường chiếm số lượng l n trên cả nư c, chiếm khoảng 90% số lượng các doanh nghiệp trong nền kinh tế. Các đặc điểm của hệ thống các DNNVV có thể nhìn nhận thông qua một số đặc điểm sau: Đa dạng về loại hình sở hữu: DNNVV tồn tại và phát triển ở nhiều loại hình khác nhau như doanh nghiệp có vốn đầu tư nư c ngoài, doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần, hợp tác xã,… DNNVV có tính năng động và linh hoạt cao: Các doanh nghiệp này có mức đầu tư thấp, ít lao động, tận dụng nguồn lực tại chỗ, nên dễ chuyển đổi mặt bằng kinh doanh, chuyển đổi phương án sản xuất, chuyển đổi loại hình doanh nghiệp. Hạn chế về năng lực tổ chức, năng lực tài chính: Phần l n các DNNVV có quy mô hoạt động kinh doanh nhỏ, vốn đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh còn nhỏ, chủ yếu được thành lập dựa vào năng lực và kinh nghiệm chủ doanh nghiệp. Do đó, việc quản lý điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của DNNVV là chưa cao. Đặc điểm này làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn. Hạn chế về công nghệ và đội ngũ lao động: Nguồn vốn hạn hẹp nên vấn đề tiếp xúc v i công nghệ cao là khó khăn. Các DNNVV chưa thu hút được nguồn lao động có tay nghề và kinh nghiệm, lao động chủ yếu có trình độ thấp nên năng suất hoạt động thường không cao, khó cạnh tranh v i các doanh nghiệp l n. Do đó, khó mở rộng thị trường, hàng hóa ngày càng khó tiêu thụ, tất yếu dẫn t i lợi nhuận thấp. 1.1.4. V ò V i đặc điểm quy mô vốn và lao động không l n, tuy nhiên các DNNVV dễ dàng được thành lập, sản phẩm kinh doanh đa dạng. Và các DNNVV này cũng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế, lưu thông hàng hóa và cung cấp hàng hóa, dịch vụ bổ sung cho các doanh nghiệp l n, đồng thời là những xí nghiệp gia công cho những doanh nghiệp l n cùng hệ thống, cũng là mạng lư i tiêu thụ hàng hóa cho các doanh nghiệp l n. Các DNNVV đáp ứng tích cực, kịp thời nhu cầu tiêu dùng ngày càng phong phú và đa dạng mà các doanh nghiệp l n không thể làm được.
  17. -9- DNNVV có thể tham gia vào những mảng thị trường m i mà thị trường này không thu hút sự tham gia của các doanh nghiệp l n do quy mô thị trường nhỏ. Cụ thể một số vai trò của DNNVV trong nền kinh tế Việt Nam như sau: T n ấ : Các DNNVV cung cấp một lượng sản phẩm hàng hóa dịch vụ đáng kể cho nền kinh tế, đồng thời có vai trò quan trọng trong sự tăng cường của nền kinh tế, đóng góp 47% GDP cả nư c và 40% ngân sách nhà nư c, 78% bán lẻ ngành thương nghiệp, 64% khối lượng vận chuyển hành khách và hàng hóa. Trong nhiều ngành sản xuất và dịch vụ khác các DNNVV cũng chiếm một tỷ lệ đáng kể (tapchitaichinh.vn 7/2012). T ai: DNNVV chiếm một số lượng l n đông đảo trong nền kinh tế, góp phần tạo việc làm và thu nhập cho số lượng l n người lao động giảm áp lực về việc làm và thất nghiệp. Thực tế cho thấy, DNNVV lại thu hút nhiều lao động hoặc có tốc độ thu hút lao động m i cao hơn so v i khu vực doanh nghiệp l n. Đặc biệt là các DN ngoài quốc doanh đã có vai trò quan trọng trong việc thu hút lao động bao gồm những người m i đến tuổi lao động, những người bị mất việc làm do việc tinh giảm biên chế, cơ cấu lại khu vực doanh nghiệp và các quân nhân khi hoàn thành nghĩa vụ trở về. T ba: DNNVV thu hút vốn đầu tư trong nền kinh tế. Do tính chất nhỏ lẻ, dễ phân tán, đi sâu vào các ngõ ngách, yêu cầu vốn ban đầu không nhiều nên các DNNVV có vai trò, tác dụng l n trong việc thu hút các nguồn vốn nhỏ lẻ trong các tầng l p dân cư đầu tư vào sản xuất kinh doanh. T ư: Hoạt động của các DNNVV làm cho nền kinh tế năng động và đạt hiệu quả cao trong cơ chế thị trường. Do lợi thế của quy mô nhỏ là năng động, linh hoạt, sáng tạo trong kinh doanh có sự kết hợp chuyên môn hóa và đa dạng hóa, nên nhanh chóng uyển chuyển thích nghi v i nền kinh tế. T năm: Các DNNVV có vai trò tích cực đối v i sự phát triển kinh tế địa phương, khai thác tiềm năng vững mạnh của từng vùng. Nếu như doanh nghiệp l n thường đặt cơ sở ở những trung tâm kinh tế, thì DNNVV lại có mặt khắp các địa phương và là chủ thể đóng góp quan trọng vào thu ngân sách, vào sản lượng và tạo
  18. -10- công ăn việc làm ở địa phương. Phát triển các DNNVV sẽ giúp các địa phương khai thác thế mạnh về đất đai, tài nguyên, lao động trong mọi lĩnh vực phục vụ phát triển kinh tế địa phương. T sáu: Các DNNVV tạo được mối liên kết chặt chẽ v i các tổng công ty nhà nư c, các tập đoàn xuyên quốc gia,… Từ những đóng góp trên, cho thấy được vai trò quan trọng của các DNNVV trong nền kinh tế và xã hội. Do đó, việc giúp các DNNVV này tiếp cận một cách hiệu quả nguồn vốn tín dụng từ các ngân hàng thương mại để các DNNVV này có thể tồn tại và phát triển là một việc cấp bách cần thực hiện. 1.1.5. ó , ạ Bên cạnh những đóng góp to l n của DNNVV, thì các doanh nghiệp ở khu vực này cũng gặp không ít khó khăn trong quá trình hoạt động: Quy mô ộng n ỏ: Phần l n các doanh nghiệp khu vực này khởi sự từ kinh tế tư nhân, quy mô và lao động nhỏ, điều này phần nào gây nhiều khó khăn trong quá trình hoạt động của mình. H n ế s n p ẩm, dị ụ năng ự i ín : Khối lượng sản phẩm, dịch vụ của DNNVV hạn chế, thường chỉ kinh doanh một vài sản phẩm dịch vụ phù hợp v i trình độ và kinh nghiệm của chủ doanh nghiệp, cũng như năng lực tài chính của doanh nghiệp, chủ yếu dựa vào lao động thủ công. K năng u n n ế: Bộ máy quản lý thường gọn nhẹ, trình độ tổ chức quản lý chưa cao. Các chủ DNNVV thường là những lao động phổ thông, kỹ thuật viên, kỹ sư đứng ra thành lập và vận hành doanh nghiệp. Họ vừa là người quản lý doanh nghiệp, vừa tham gia trực tiếp vào sản xuất nên mức độ chuyên môn trong quản lý không cao. Đôi khi, việc phân chia giữa các bộ phận không rõ ràng, những người quản lý bộ phận cũng thường tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất. Ở môi trường DNNVV, họ thường không quan tâm đến việc đào tạo để nâng cao năng lực quản lý. Trìn ộ ay ng ủa người a ộng ấp: Lao động trong các DNNVV thường có trình độ thấp phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh nên chất lượng
  19. -11- sản phẩm chưa cao. Các chủ DNNVV thường không đủ khả năng cạnh tranh v i các doanh nghiệp l n trong việc thuê những lao động có tay nghề cao do hạn chế về khả năng tài chính. Người lao động ít được đào tạo do kinh phí eo hẹp vì vậy trình độ và kỹ năng làm việc thấp. Ngoài ra, sự không ổn định khi làm việc cho các doanh nghiệp này phần nào tác động t i nhiều lao động có trình độ không muốn làm việc trong các DNNVV. K năng ông ng ệ ấp: Do khó khăn về tài chính nên nhiều DNNVV không thể tiếp cận v i công nghệ m i. Chủ yếu sử dụng những công nghệ cũ, lạc hậu vào sản xuất nên chất lượng sản phẩm thường khó cạnh tranh v i các doanh nghiệp l n. K năng iếp ận ị rường kém: DNNVV là những doanh nghiệp m i hình thành và hoạt động chưa lâu, đặc biệt là khả năng tài chính cho các hoạt động marketing còn hạn chế dẫn đến khách hàng chưa nhiều, quy mô thị trường của DNNVV thường bó hẹp trong phạm vi địa phương, việc mở rộng ra thị trường m i rất khó khăn. K ó iếp ận nguồn ay ín dụng ừ ngân ng: Mô hình DNNVV thường sử dụng nguồn vốn tự có, bạn bè hoặc người thân, những nguồn vốn này thường nhỏ, vấn đề tiếp cận nguồn vốn của DNNVV từ ngân hàng rất khó khăn. Vì các DNNVV thường thiếu tài sản đảm bảo, sổ sách chứng từ kế toán không rõ ràng, doanh nghiệp chưa có uy tín trên thị trường. Qua đây ta thấy, từ những khó khăn trên đã dẫn t i phần nào khó khăn trong việc tiếp cận vốn tín dụng từ ngân hàng của mô hình các DNNVV này. 1.2. N DNNVV 1.2.1. Cơ sở lý lu u ề 1.2.1.1. á ặ ể Quan hệ tín dụng đã xuất hiện từ rất s m v i sự ra đời của chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất. Tín dụng xuất phát từ gốc La tinh là tin tưởng, tín nhiệm. Phạm trù kinh tế này đã tồn tại, phát triển qua nhiều hình thái kinh tế khác nhau và có thể được diễn đạt bằng nhiều cách khác nhau nhưng cơ bản tín dụng
  20. -12- chính là sự vay mượn tạm thời một vật hoặc một số vốn bằng tiền v i một bên là người cho vay và một bên là người đi vay. Theo quan điểm ngày nay, tín dụng là việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác (Luật Tổ chức Tín dụng năm 2010 số 47/2010/QH12). Tín dụng được cấu thành từ sự kết hợp của 3 yếu tố chính là: Lòng tin, thời hạn quan hệ tín dụng, sự hứa hẹn hoàn trả. Từ đây, có thể rút ra 3 đặc trưng của tín dụng là: (1) Quan hệ chuyển nhượng mang tính tạm thời; (2) Có tính hoàn trả; (3) Quan hệ dựa trên cơ sở tin tưởng giữa người cho vay và người đi vay. Từ khái niệm về tín dụng trên, nếu đứng trên góc độ là NHTM, ta có thể hiểu tín dụng ngân hàng là hình thức sử dụng vốn của ngân hàng thông qua việc chuyển giao tín dụng cho khách hàng dư i hình thức bằng tiền hoặc tài sản mà khách hàng cam kết hoàn trả nợ gốc và lãi đúng hạn. Tín dụng ngân hàng có đặc trưng: (1) Tài sản giao dịch trong quan hệ tín dụng bao gồm 2 hình thức: cho vay (bằng tiền) và cho thuê (bất động sản và động sản); (2) Chuyển giao tài sản cho người đi vay sử dụng phải có vật thế chấp (đảm bảo); (3) Giá trị hoàn trả thông thường phải l n hơn giá trị lúc cho vay. 1.2.1.2. Mộ s ì ứ N DNNVV Các hình thức cấp tín dụng Ngân hàng gồm: Cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác. Cụ thể xuất phát từ đặc điểm của các DNNVV các sản phẩm tín dụng thực tế dành cho nhóm khách hàng như sau:  Cho vay Cho vay là một hình thức cấp tín dụng theo đó ngân hàng chuyển giao cho khách hàng một khoản tiền sử dụng cho mục đích và thời gian nhất định theo thỏa thuận nguyên tắc có hoàn trả cả nợ gốc và lãi (Luật Tổ chức Tín dụng, 2010). Ở Việt Nam hiện nay hoạt động tín dụng của các ngân hàng chủ yếu là hoạt động cho vay chiếm khoảng 90% hoạt động tín dụng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2