Luận văn Thạc sĩ Luật học: Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo theo pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam
lượt xem 4
download
Trên cơ sở phân tích, đánh giá các quy điṇh trong pháp luâṭ quốc tế và pháp luâṭ Viêṭ Nam về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, từ đó tìm ra mức độ tương thích của pháp luật Việt Nam và pháp luâṭ quốc tế về Lĩnh vực này cùng viêc̣ thực thi pháp luâṭ về tự do tín ngưỡng, tôn giáo của Viêṭ Nam trong thời gian qua, đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật để đảm bảo tốt nhất cho quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Luật học: Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo theo pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐÀO THỊ NGÂN QUYỀN TỰ DO TÍN NGƢỠNG TÔN GIÁO TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐÀO THỊ NGÂN QUYỀN TỰ DO TÍN NGƢỠNG TÔN GIÁO TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Pháp luật về quyền con ngƣời Mã số: Chuyên ngành đào ta ̣o thí điể m LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: TS. TRẦN NHO THÌ N HÀ NỘI - 2014
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luâ ̣n văn là công trình nghiên cƣ́u của riêng tôi . Các kết quả nêu trong Luận văn chƣa đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nào khác . Các số liệu , ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đ ảm bảo tính chính xác , tin câ ̣y và trung thƣ̣c . Tôi đã hoàn thành tấ t cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luâ ̣t – Đa ̣i ho ̣c Quố c Gia Hà Nô ̣i. Vâ ̣y tôi viế t Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Đào Thi Ngân ̣
- MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 Chƣơng 1: KHÁI QUÁT LÝ LUẬN VỀ QUYỀN TỰ DO TÔN GIÁO, TÍN NGƢỠNG.............................................................................................7 1.1. Khái niệm tín ngƣỡng , tôn giáo và quyề n tƣ ̣ do tín ngƣỡng tôn giáo ................................................................................................................7 1.1.1. Tín ngƣỡng ....................................................................................................7 1.1.2. Tôn giáo .........................................................................................................9 1.1.3. Quyền tự do tiń ngƣỡng, tôn giáo ...............................................................17 1.2. Tín ngƣỡng và tôn giáo ở Viêṭ Nam .........................................................26 1.2.1. Tín ngƣỡng Việt Nam ..................................................................................27 1.2.2. Tôn giáo Viê ̣t Nam ......................................................................................28 Kế t luâ ̣n chƣơng 1 ...................................................................................................34 Chƣơng 2: QUY ĐỊNH VỀ QUYỀN TỰ DO TÔN GIÁO, TÍN NGƢỠNG TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM ......................................................................................... 35 2.1. Quy định về quyền tự do tôn giáo, tín ngƣỡng trong Luật Nhân quyền quốc tế .............................................................................................35 2.1.1. Quyề n tƣ̣ do tiń ngƣỡng, tôn giáo trong pháp luâ ̣t quố c tế .........................35 2.1.2. Nô ̣i hàm của quyề n ......................................................................................40 2.2. Quy định về quyền tự do tôn giáo, tín ngƣỡng trong pháp luật Việt Nam .............................................................................................................48 2.2.1. Quy đinh ̣ trong Hiế n pháp – đa ̣o luâ ̣t cơ bản của Nhà nƣớc .......................48
- 2.2.2. Quy đinh ̣ trong các văn bản quy pha ̣m pháp luâ ̣t khác ...............................51 2.2.3. Nô ̣i hàm quyề n tƣ̣ do tin ́ ngƣỡn,gtôn giáo theo pháp luâ ̣t Viê ̣t Nam ...............55 2.3. Đánh giá mức độ tƣơng thích của pháp luật Việt Nam với Luật Nhân quyền quốc tế về bảo vệ quyền tự do tín ngƣỡng, tôn giáo. ........61 2.4. Thực trạng thƣ ̣c thi bảo đảm quyền tự do tôn giáo , tín ngƣỡng ở Việt Nam .............................................................................................................64 2.4.1. Thƣ̣c tra ̣ng ...................................................................................................64 2.4.2. Thành tựu ....................................................................................................66 2.4.3. Hạn chế ........................................................................................................72 Kế t luâ ̣n chƣơng 2 ...................................................................................................76 Chƣơng 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUYỀN TỰ DO TÔN GIÁO, TÍN NGƢỠNG ....................................................................78 3.1. Quan điể m của Đảng về tín ngƣỡn,gtôn giáo và tƣ ̣ do tín ngƣỡng, tôn giáo ..............................................................................................................78 3.2. Quan điểm chung hoàn thiện pháp luật về quyền tự do tín ngƣỡng, tôn giáo ở Việt Nam ....................................................................80 3.2.1. Quan điểm chung .........................................................................................80 3.2.2. Các kiến nghị cụ thể .....................................................................................81 Kế t luâ ̣n chƣơng 3 ...................................................................................................89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI ̣ ................................................................................89 DANH MỤC TÀ I LIỆU THAM KHẢO ...............................................................93
- MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Tôn giáo có lịch sử phát triển lâu đời tƣ̀ nhiề u thế kỷ trƣớc Công nguyên ; cho tới nay tôn giáo rất đa dạng về loại hình, đông đảo về số lƣợng tín đồ và có ảnh hƣởng lớn tớ i đời số ng kinh tế , chính trị , văn hóa , xã hội ở tất cả các quốc gia. Quyề n tƣ̣ do tín ngƣỡng , tôn giáo là mô ̣t quyề n con ngƣời cơ bản đƣơ ̣c ghi nhâ ̣n trong các văn bản pháp luâ ̣t quố c tế quan tro ̣ng : Hiế n chƣơng Liên hợp Quố c năm 1945; Tuyên ngôn thế giới về Nhân quyề n năm 1948 và các Công ƣớc, Điề u ƣớc quố c tế về quyề n con ngƣời khác . Viê ̣t Nam cũng đã gia nhâ ̣p mô ̣t số Công ƣớc quan tro ̣ng có liên quan tới quyề n tƣ̣ do tin ́ ngƣỡng , tôn giáo. Nhƣ̃ng quy đinh ̣ của pháp luâ ̣t quố c tế về quyề n con ngƣời nói chung và quyề n tƣ̣ do tiń ngƣỡng , tôn giáo nói riêng có tin ́ h áp du ̣ng phổ biế n cho toàn thế giới có chứa đựng những yếu tố tiế n bô ̣ cầ n ho ̣c hỏi để áp dụ ng trong tiế n trình lâ ̣p pháp, bên ca ̣nh đó , nhƣ̃ng Điề u ƣớc , Công ƣớc mà Viê ̣t Nam tham gia cũng cầ n đƣơ ̣c nô ̣i luâ ̣t hóa vào pháp luâ ̣t trong nƣớc để đƣa ra hành lang pháp lý ổ n đinh ̣ áp dụng cho viê ̣c bảo đảm quyề n con ngƣời . Việt Nam là quố c gia có nhiề u tín ngƣỡng, tôn giáo và đông tín đồ, chức sắc, các nhà tu hành. Bởi vâ ̣y, tôn giáo không còn là vấn đề nhỏ tập trung vào mô ̣t nhóm thiểu số nƣ̃a mà đã là quan hệ xã hội phức tạp , cần có sự điều chỉnh toàn diê ̣n của pháp luật trong nƣớc. Ngoài ra, trong quá trin ̀ h phát triể n của xã hô ̣i , sƣ̣ nâng cao về nhâ ̣n thƣ́c của ngƣời dân , sƣ̣ hô ̣i nhâ ̣p với quố c tế , quyề n tƣ̣ do tín ngƣỡng , tôn giáo không đơn giản chỉ là sƣ̣ ghi nhâ ̣n quyề n trong các văn bả n pháp luâ ̣t , sƣ̣ cho phép theo hoă ̣c không theo tiń ngƣỡng , tôn giáo mà còn cầ n thiế t phải đƣa ra nhƣ̃ng công cụ bảo đảm nhất định đối với quyền này , tôn tro ̣ng và đảm bảo cho các hoa ̣t đô ̣ng của các tổ chức tôn giáo theo đúng khuôn khổ pháp luâ ̣t. Thêm nữa trong bối Nhà nƣớc ta đang hƣớng tới xây dựng Nhà nƣớc Pháp quyền xã hội chủ nghĩa, việc đảm bảo và đề cao những quyền cơ bản của con ngƣời là việc cấp thiết trong đó mô ̣t trong nhƣ̃ng quyền cần đảm bảo trƣớc hết là quyền tự 1
- do tôn giáo, tin ngƣỡng của ngƣời dân. Tuy nhiên, tôn giáo là vấn đề nhạy cảm ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, trong đó có Viê ̣t Nam. Trên thực tế việc đảm bảo quyền này dễ bị các phần tử chống phá nhà nƣớc lợi dụng để thực hiện âm mƣu phản động của mình. Bên cạnh đó, mô ̣t số đối tƣợng cũng có thể lợi dụng quyền tự do tôn giáo , tín ngƣỡng vào những mục đích không tốt nhƣ là thực hành mê tín dị đoan. Do vâ ̣y, cần có sự hiểu biết đầy đủ và đúng đắn về quyền cơ bản này của công dân để có sự chủ động trong các công tác phòng, tránh tác động xấu từ việc thụ hƣởng quyền này tƣ̀ phiá công dân tới công cuộc xây dựng và quản lý nhà nƣớc. Viê ̣c nghiên cứu chủ động và đầ y đủ về các quy định của pháp luật về quyề n tƣ̣ do tín ngƣỡng, tôn giáo sẽ là công cụ hữu hiệu để ngăn cản sự lạm dụng quyền này từ những ngƣời có ý đồ không tốt, đồ ng thời là có cơ sở để xử lý các sai phạm có liên quan. Quan điể m thố ng nhấ t của Đảng và Nhà nƣớc Viê ̣t N am tƣ̀ trƣớc tới nay đề u tôn tro ̣ng và đảm bả o quyề n cho đồ ng bào có đa ̣o . Tuy nhiên trong quá trin ̀ h thƣ̣c hiê ̣n chính sách không tránh khỏi còn có những tồ n ta ̣i , hạn chế cầ n đƣơ ̣c khắ c phục. Có nhiề u nguyên nhân nhƣng phầ n lớn là do hê ̣ thố ng ph áp luật còn có những bấ t câ ̣p, có những quy đinh ̣ chƣa rõ ràng gây ra hiể u sai và thƣ̣c hiê ̣n sai ; nhâ ̣n thƣ́c của ngƣời dân và của những ngƣời trƣ̣c tiế p làm công tác tôn giáo còn chƣa cao ; ý thƣ́c pháp luâ ̣t của đồ ng bào theo đa ̣o còn thấ p và bi ̣lơ ̣i dụng… Mô ̣t vấ n đề khác đó là quyề n tƣ̣ do tín ngƣỡng , tôn giáo có nhƣ̃ng giới ha ̣n quyề n đã đƣơ ̣c quy đinh ̣ trong luâ ̣t pháp quố c tế và cả luâ ̣t pháp quố c gia . Mă ̣c dù trong nhiều trƣờng hợp giới hạn quyền là điều cần thiết song sƣ̣ giới ha ̣n đó tới đâu và nhƣ thế nào sao cho phù hơ ̣p và tránh đƣơ ̣c nhƣ̃ng sƣ̣ la ̣m du ̣ng quyề n lƣ̣c , hay bi ̣ảnh hƣởng bởi nhƣ̃ng đinh ̣ kiế n khiế n quyề n này không đƣơ ̣c bảo đảm mô ̣t cách thỏa đáng . Tƣ̀ nhƣ̃ng lý do trên , tác giả lựa chọn đề tài “ Quyền tự do tín ngưỡng , tôn giáo theo pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam ” làm đề tài luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ của mình, với mu ̣c đić h phân tić h tin ́ h tƣơng thić h của pháp luâ ̣t trong nƣớc và pháp luâ ṭ quố c tế , đồ ng thời đƣa ra đƣơ ̣c nhƣ̃ng kiế n nghị nhằ m hoàn thiê ̣n hê ̣ thố ng pháp luâ ̣t trong nƣớc phù hợp và tƣơng thích với pháp luật quốc tế nâng cao hiê ̣u quả hoạt 2
- đô ̣ng quản lý nhà nƣớc trong liñ h vƣ̣c này bảo đảm tố t hơn quyề n tƣ̣ do tín ngƣỡng , tôn giáo ở Viê ̣t Nam trong tiǹ h hin ̀ h hòa nhập, đầ y biế n đô ̣ng hiê ̣n nay. 2. Tình hình nghiên cứu Vấn đề quyền tự do tín ngƣỡng, tôn giáo tuy không còn xa lạ bởi cũng đã có nhiều ho ̣c giả , nhiề u công triǹ h , bài viết song tiếp cận quyền này trong khuôn khổ pháp luật quốc tế và quốc gia thì chƣa có nhiều. Một số các công trình, bài nghiên cứu, bài viết, luận văn đã từng viết về vấn đề tôn giáo và nhân quyền: Mối quan hệ giữa tôn giáo và nhân quyền (Khóa luận tốt nghiệp – Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Khoa Luâ ̣t – Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i, 2012) Tôn giáo và các tác động của nó lên ý thức pháp luật của tín đồ, liên hệ với thực tiễn Việt Nam (Khóa luận tốt nghiệp – Nguyễn Văn Vĩnh, Khoa Luâ ̣t – Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nội, 2008) Quyề n tự do tín ngưỡng , tự do tôn giáo của công dân Viê ̣t Nam – Những vấ n đề lý luận và thực tiễn (Luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ – Nguyễn Thi ̣Diê ̣u Thúy , Mã số 603810) Ngoài mô ̣t số luận văn , khóa luận nghiên cứu về vấn đề tôn giáo và nhân quyền thì cũng có nhiề u công trin ̀ h khoa ho ̣c nghiên cƣ́u về quyền tự do tín ngƣỡng, tôn giáo: Vấ n đề tôn giáo trong cách mạng Viê ̣t Nam , lý luận và thực tiễn PGS.TS Đỗ Quang Hƣng, NXB Lý luâ ̣n chính tri ,̣ Hà Nội, 2008 Giáo trình Lý luận và pháp luật về quyền con người do Nguyễn Đăng Dung – Vũ Công Giao – Lã Khánh Tùng đồng chủ biên, NXB Chính trị quốc gia,2009 Khoa Luật – ĐHQG Hà Nội, Trung tâm nghiên cứu quyền con ngƣời – quyền công dân, Hỏi đáp về quyền con người, NXB Hồng Đức, 2011 Giới thiệu Công ước về quyền dân sự, chính trị 1966, Lã Khánh Tùng – Vũ Công Giao – Tƣờng Duy Kiên, 2012 Bên ca ̣nh đó là khố i lƣơ ̣ng lớn các bài viế t trên báo và ta ̣p chí về tin ́ ngƣỡng , tôn giáo ở Viê ̣t Nam: Tôn trọng tự do tín ngưỡ ng, tự do tôn giáo – Chính sách nhất quán của Đảng và Nhà nước của Đặng Tài Tính (Công tác tôn giáo, số 1/2005) 3
- Tư tưởng “tôn giáo và xã hội xã hội chủ nghiã cùng chung số ng” của Bành Diê ̣u (Nghiên cƣ́u tôn giáo, số 9/2007) Quá trình nhận thức của Đảng về vấn đề tôn giáo , công tác tôn giáo và chính sách tôn giáo qua cương lĩnh , văn kiê ̣n , nghị quyết từ đổi mới đến nay (Nghiên cƣ́ tôn giáo, số 1/2011) Tuy nhiên , các công trình trên mới tập trung n ghiên cƣ́u , phân tić h về tin ̀ h hình tôn giáo , các chính sách của Đảng , mà chƣa có công trình nào nghiên cứu về quyề n tƣ̣ do tiń ngƣỡng , tôn giáo đƣơ ̣c quy đinh ̣ tổ ng thể theo pháp luâ ̣t quố c tế và pháp luật quốc gia nhƣ thế nào. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn Trên cơ sở phân tić h , đánh giá các quy đinh ̣ trong pháp luâ ̣t quố c tế và pháp luâ ̣t Viê ̣t Nam về quyề n tƣ̣ do tín ngƣỡng , tôn giáo , tƣ̀ đó tìm ra mƣ́c đô ̣ tƣơng thích của pháp luật Việt Nam và pháp luâ ̣t quố c tế về liñ h vƣ̣c này cùng viê ̣c thƣ̣c thi pháp luâ ̣t về tƣ̣ do tiń ngƣỡng , tôn giáo của Viê ̣t Nam trong thời gian qua , đƣa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật để đảm bải tốt nhất cho quyền tự do tí n ngƣỡng, tôn giáo. Để hoàn thành mu ̣c đích đề ra, luâ ̣n văn tâ ̣p trung giải quyế t các vấ n đề sau : Mô ̣t là , phân tić h kh uôn khổ và nô ̣i hàm của quyề n tƣ̣ do tin ́ ngƣỡng , tôn giáo trong pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam. Hai là , xác định mức độ tƣơng thích của pháp luật Việt Nam với pháp luật quố c tế về quyề n tƣ̣ do tiń ngƣỡng, tôn giáo. Ba là , đánh giá thƣ̣c tra ̣ng thƣ̣c thi pháp luâ ̣t trong liñ h vƣ̣c quyề n tƣ̣ do tín ngƣỡng, tôn giáo ở Viê ̣t Nam hiê ̣n nay. Bố n là , đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam về quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng, tôn giáo. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Trong luận văn này, các quy định trong luật pháp quốc tế đƣợc hiểu là những quy định của Liên Hiệp quốc về quyền về quyề n tƣ̣ do tín ngƣỡng , tôn giáo . Cụ thể là trong Công ƣớc về quyền dân sự chính trị năm 1966 và hoạt động kiểm tra giám 4
- sát, cùng các Bình luận , Khuyế n nghi ̣chung của Ủy ban Công ƣớc về vấn đề này. Từ đó, đối chiếu, so sánh với các quy định trong pháp luật Việt Nam , xem xét tình hình thực tế đang diễn ra ở Việt Nam để sƣ̉a đổ i , bổ sung, khắ c phu ̣c và hoàn thiê ̣n nhƣ̃ng vấ n đề còn thiế u hoă ̣c chƣa tƣơng thích với pháp luâ ̣t quố c tế . Đối tƣợng nghiên cƣ́u của luâ ̣n văn là : - Quy định của pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam về quyền tự do tín ngƣỡng, tôn giáo. - Những vấn đề còn tồn tại trong quá trình đảm bảo thực hiện quyền tự do tín ngƣỡng tôn giáo ở Việt Nam. 5. Cơ sở lý luâ ̣n và phƣơng pháp nghiên cƣ́u Luâ ̣n văn đƣơ ̣c tiế p câ ̣n nghiên cƣ́u trên cơ sở kế thƣ̀a các công trình nghiên cƣ́u trƣớc đây cùng cơ sở lý luận và pháp luật thực định quốc tế cũng của Việt Nam về quyề n con ngƣời nói chung và quyề n tƣ̣ do tin ́ ngƣỡng, tôn giáo nói riêng. Tác giả luận văn vận dụng cơ sở phƣơng pháp luận duy vật biện chứng và duy vâ ̣t lich ̣ sƣ̉ của Chủ nghiã Mác – Lênin, quan điể m của Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam và pháp luâ ̣t của Nhà nƣớc cu ̣ thể là Hiến pháp năm 2013 về quyề n con ngƣời, quyề n tƣ̣ do tiń ngƣỡng, tôn giáo của công dân. Trong Chƣơng 1, để làm sáng tỏ vấn đề lý luận về quyền tự do tín ngƣỡng , tôn giáo , luâ ̣n văn sƣ̉ du ̣ng phƣơng pháp hê ̣ thố ng , so sánh, phân tích để làm rõ và sâu sắ c thêm khái niê ̣m “tiń ngƣỡng” và “tôn giáo” ; phƣơng pháp lich ̣ sƣ̉ để thấ y sƣ̣ hình thành và phát triển của hiện tƣợng xã hội này trong lịch sử xã hội loài ngƣời . Tại Chƣơng 2 của luận văn , các phƣơng pháp ngh iên cƣ́u đƣơ ̣c sƣ̉ du ̣ng là thố ng kê, so sánh, phân tić h để làm rõ mƣ́c đô ̣ tƣơng thić h giƣ̃a pháp luâ ̣t quố c tế và pháp luật Việt Nam về quyền tự do tín ngƣỡng, tôn giáo ta ̣i Viê ̣t Nam. Chƣơng 3 phƣơng pháp phân tić h, tổ ng hơ ̣p đƣơ ̣c sƣ̉ du ̣ng để đƣa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam về quyền tự do tín ngƣỡng , tôn giáo. 6. Tính mới và những đóng góp của luâ ̣n văn Nhân quyền là mô ̣t lĩnh vực còn khá mới ở Việt Nam. Trƣớc đây, khái niê ̣m “quyền con ngƣời” đƣợc xem nhƣ là mô ̣t vấn đề nhạy cảm, ngƣời ta thƣờng cố 5
- tránh sử dụng khái niê ̣m này vì sợ nhắc tới vấn đề mang tính đòi hỏi tiêu cực. Hiện nay, trong tiế n triǹ h cải cách, mở cƣ̉a , hòa nhập cùng xu thế chung của thời đạ i, trong xã hô ̣i Viê ̣t Nam đã có nhiề u thay đổ i về vấ n đề này , quyề n tƣ̣ do tín ngƣỡng, tôn giáo của công dân cũng đƣơ ̣c Đảng và Nhà nƣớc đă ̣c biê ̣t quan tâm . Tuy nhiên vấn đề về việc bảo đảm quyền con ngƣời, cụ thể là quyền tự do tin ́ ngƣỡng, tôn giáo cũng chƣa đƣợc tiếp cận mô ̣t cách rộng rãi và cụ thể . Nói vậy không hẳn là chƣa có sự nghiên cứu nào về quyền tự do tín ngƣỡng, tôn giáo mà trên thực tế cũng đã có nhiều ngƣời nghiên cứu vấn đề tôn giáo và nhân quyền, song cách tiếp cận thƣờng là mối quan hệ giữa tôn giáo và nhân quyền hay những tác động qua lại giữa các tôn giáo và nhân quyền mà chƣa có sự nghiên cứu sâu sắc về quyền tự do tôn giáo, tin ngƣỡng trong hệ thống pháp luật. Luận văn này sẽ đƣa ra những hiểu biết về quyền tự do tín ngƣỡng tôn giáo trong pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam có tính hệ thống hơn. Luận văn này có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho các cơ quan nhà nƣớc trong việc xây dựng và thực hiện pháp luật về quyền tự do tin ngƣỡng, tôn giáo. Ngoài ra, luận văn có thể đƣợc sử dụng làm tài liệu tham khảo cho hoạt động giảng dạy, nghiên cứu ở Khoa Luật – ĐHQGHN và các cơ sở đào tạo khác ở Việt Nam. 7. Kế t cấ u luâ ̣n văn Luận văn bao gồm: phần mở đầu, phầ n kế t luâ ̣n, danh mu ̣c tài liê ̣u tham khảo và 3 chƣơng. Chương 1: Khái quát lý luận về quyền tự do tín ngƣỡng, tôn giáo Chương 2: Quy đinh ̣ về quyề n tƣ̣ do tin ́ ngƣỡng , tôn giáo trong pháp luâ ̣t quố c tế và pháp luâ ̣t Viê ̣t Nam Chương 3: Hoàn thiện pháp luật Việt Nam về quyền tựdo tín ngƣỡng, tôn giáo 6
- Chương 1 KHÁI QUÁT LÝ LUẬN VỀ QUYỀN TỰ DO TÔN GIÁO, TÍN NGƢỠNG 1.1. Khái niệm tín ngƣỡng, tôn giáo và quyề n tƣ ̣ do tín ngƣỡng tôn giáo 1.1.1. Tín ngưỡng 1.1.1.1. Khái niệm Theo tƣ̀ điể n Oxford , tín ngƣỡng - “belief” đƣơ ̣c đinh ̣ nghiã là niề m tin , đƣ́c tin, sƣ̣ tin tƣởng vào mô ̣t ai đó hoă ̣c mô ̣t cái gì đó hay là sƣ̣ thƣ̀a nhâ ̣n mô ̣t cái gì đó là đúng là đang tồ n ta ̣i mà không cầ n bấ t cƣ́ bằ ng chƣ́ng nào . Theo mô ̣t cách hiể u đơn giản nh ất, tín ng ƣỡng là tin theo và tôn thờ lƣ̣c lƣơ ̣ng siêu nhiên, thầ n bí, hoă ̣c là sƣ̣ vâ ̣t, hiê ̣n tƣơ ̣ng, con ngƣời có thâ ̣t đƣơ ̣c thầ n bí hóa. Tín ngƣỡng là niềm tin về những điều linh thiêng , nhƣ̃ng sƣ́c ma ̣nh huyề n bí , vĩ đại mà con ngƣời chỉ cảm nhâ ̣n đƣơ ̣c mà khó có thể nhâ ̣n thƣ́c đƣơ ̣c . Khi nói đế n tiń ngƣỡng , ngƣời ta thƣờng nói đế n tin ́ ngƣỡng của mô ̣t dân tô ̣c hoă ̣c mô ̣t số dân tô ̣c chƣ́ không có tín ngƣỡng mang tính quố c gia hay thế giới , tín ngƣỡng không có tổ chƣ́c chă ̣t chẽ nhƣ tôn giáo mà mang tin ́ h dân tô ̣c , dân gian. Tín ngƣỡng là mô ̣t sản phẩ m văn hóa do con ngƣời quan hê ̣ với tƣ̣ nhiên , xã hội và chính bản thân mà hình thành. Tín ngƣỡng còn thể hiện giá trị cuộ c số ng, ý nghĩa cuộc sống bền vững , đôi khi đƣơ ̣c hiể u là tôn giáo hay nói chính xác hơn , tín ngƣỡng khi phát triển đến một mƣ́c nào đó thì có thể trở thành tôn giáo . Theo Nguyễn Trầ n Ba ̣t thì “tín ngưỡng là kế t quả của tâm lý ngờ vực , trong đó lớn nhấ t và phổ biế n nhấ t là ngờ vực ngay chính hiê ̣n tại , ngay chín h những đại lượng vật lý” [4]. Tín ngƣỡng theo ông là nơi con ngƣời nghỉ ngơi , giải trí. Hàng ngày, con ngƣời tiế p xúc với nhiề u sƣ̣ kiê ̣n, nhiề u hiê ̣n tƣơ ̣ng, sƣ̣ vâ ̣t. Tuy nhiên, với sƣ̣ tò mò, thích khám phá con ngƣời không bao giờ dừng lại ở mức độ cảm nhận mà con ngƣời luôn đi tim ̀ cho min ̀ h câu trả lời về các sƣ̣ vâ ̣t , sƣ̣ kiê ̣n, hiê ̣n tƣơ ̣ng đó . Qua đó con ngƣời thu đƣơ ̣c kiế n thƣ́c , tƣ tƣởng và tín ngƣỡng . Cái mà con ngƣời 7
- gọi là khoa học – mô ̣t hê ̣ thố ng tri thƣ́c khi con ngƣời đi tìm hiể u nguồ n gố c của mọi việc đã giải thích cho con ngƣời về thế giới , về thƣ̣c ta ̣i dƣờn g nhƣ là chƣa đủ để con ngƣời hiểu hết đƣợc những gì đang diễ n ra trong đời số ng của mình nhấ t là trong vấ n đề tâm linh . Sƣ̣ ha ̣n chế này khiế n con ngƣời nảy sinh lòng tin dùng thế lƣ̣c siêu nhiên, huyề n bí để giải thić h cho các vấn đề mà khoa học không thể lý giải nổ i nhƣ sƣ̣ hiê ̣n hƣ̃u của linh hồ n , chiêm tinh , thế giới tồ n ta ̣i bên ngoài thế giới đang số ng và vì vâ ̣y, tín ngƣỡng đƣợc hình thành. Nhƣ vâ ̣y , tín ngƣỡng là một cách nhìn thực tế cuô ̣c số ng cô ̣ng đồ ng con ngƣời ý thƣ́c về mô ̣t da ̣ng thầ n linh nào đó , rồ i cô ̣ng đồ ng con ngƣời ấ y tin theo tôn thờ lễ bái , cầ u mong hiê ̣n thƣ̣c cuô ̣c số ng , gây thành mô ̣t nế p số ng xã hô ̣i theo niề m tin linh thiêng ấ y. Tôn giáo dân gian không hẳ n là tôn giáo với nhƣ̃ ng cách hiể u đầ y đủ về giáo lý, giáo luật ; các quy tắc của nó chủ yếu mới dừng lại ở sự sùng tín , nằ m trong phong tu ̣c tâ ̣p quán sinh hoa ̣t cũng chƣa đƣơ ̣c chính thƣ́c thƣ̀a nhâ ̣n hay trở thành giáo luật . Các nhà nghiên cứu thƣờng gọi chung đối tƣợng này là tín ngƣỡng , tín ngƣỡng dân gian hoă ̣c đôi khi cũng dùng khái niê ̣m tôn giáo dân gian . Khái niệm tín ngƣỡng, vì vậy, rô ̣ng và dân dã hơn khái niê ̣m tôn giáo , hay nói khác đi tôn giáo chỉ là một phần của tín ngƣỡng mà thôi. Cơ sở của mo ̣i tín ngƣỡng, tôn giáo là niềm tin , sƣ̣ ngƣỡng vo ̣ng của con ngƣời vào nhƣ̃ng cái “siêu nhiên” hay go ̣i là “cái thiêng” cái đố i lâ ̣p với cái “trầ n tục”, cái hiện hữu mà con ngƣời có thể sờ mó, quan sát đƣơ ̣c. Niề m tin vào cái thiêng thuô ̣c về bản chấ t con ngƣời , nó ra đời , tồ n ta ̣i và phát triể n cùng với con ngƣời và loài ngƣời, nó là nhân tố cơ bản tạo nên đời sống tâm linh của con ngƣời, cũng giống nhƣ đời số ng vâ ̣t chấ t, đời số ng xã hô ̣i tinh thầ n, tƣ tƣởng, đời số ng tình cảm. Tùy theo hoàn cảnh , trình độ phát triển kinh tế , xã hội của mỗi dân tộc , điạ phƣơng , quố c gia mà niề m ti n vào cái thiêng thể hiê ̣n ra các hình thƣ́c tín ngƣỡng, tôn giáo cụ thể khác nhau . Chẳ ng ha ̣n nhƣ niề m tin vào Đƣ́c Chúa , Đức mẹ Đồ ng Trinh của Kito giáo ; niề m tin v ào Đức Phật của Phật giáo ; niề m tin vào Thánh, Thầ n của tí n ngƣỡng Thành Hoàng , Đa ̣o thờ Mẫu . Các hình thức tín 8
- ngƣỡng, tôn giáo này dù rộng hẹp khác nhau , dù phổ quát toàn thế giới hay là đă ̣c thù cho mỗi dân tô ̣c thì cũng đề u là mô ̣t thƣ̣c thể biể u hiê ̣n niề m tin vào cái thiêng chung của con ngƣời . 1.1.2. Tôn giáo 1.1.2.1. Khái niệm Tƣ̀ khi hình thành cho tới nay , tôn giáo đƣơ ̣c đinh ̣ nghiã và tiế p câ ̣n theo nhiề u hƣớng khác nhau , bởi vâ ̣y có rấ t nhiề u khái niê ̣m về tôn giáo nhƣng chúng bên ca ̣nh viê ̣c thể hiê ̣n nhƣ̃ng nhâ ̣n thƣ́c chung về tôn giáo thƣờng đƣơ ̣c lồ ng ghép quan niệm riêng của cá nhân , hay nhóm ngƣời nhấ t đinh ̣ . Do đó , mă ̣c dù tôn giáo có nhiề u khái niê ̣m song chƣa có mô ̣t khái niê ̣m nào về tôn giáo đƣơ ̣c dùng chung trê n toàn thế giới . Tôn giáo không phải là mô ̣t thuâ ̣t ngƣ̃ thuầ n Viê ̣t mà đƣơ ̣c du nhâ ̣p vào Viê ̣t Nam tƣ̀ cuố i thế kỷ XIX . Xét về nội dung , thuâ ̣t ngƣ̃ tôn giáo khó có thể hàm chƣ́a đƣơ ̣c tấ t cả nô ̣i dung đầ y đủ tƣ̀ cổ đế n kim, tƣ̀ Đông sang Tây. Tôn giá o bắ t nguồ n tƣ̀ thuâ ̣t ngƣ̃ tiế ng Anh là “religion” có tiếng gốc Latin là “legere” có nghĩa là thu lƣợm thêm sức mạnh siêu nhiên . Vào đầu công nguyên , sau khi đa ̣o Kitô xuấ t hiê ̣n , đế chế Roma yêu cầu phải có m ột tôn giáo chung và muố n xóa bỏ các tôn giáo trƣớc đó cho nên lúc này khái niê ̣m “religion” mới chỉ là riêng của đạo Kitô . Bởi lẽ , đƣơng thời các đa ̣o khác Kitô đề u bi ̣coi là tà đa ̣o . Đế n thế kỷ XVI , với sƣ̣ ra đời của đa ̣ o Tin Lành tách ra tƣ̀ Công giáo trên diễn đàn khoa ho ̣c và thầ n ho ̣c c hâu Âu , religion mớ i trở thành thuâ ̣t ngƣ̃ chỉ hai tôn giáo thờ cùng mô ̣t chúa . Với sƣ̣ bành trƣớng của chủ ng hĩa tƣ bản ra khỏi phạm vi c hâu Âu, với sƣ̣ tiế p xúc với các tôn giáo thuộc các nền văn minh khác Kitô giáo , biể u hiê ̣n rấ t đa da ̣ng , thuâ ̣t ngƣ̃ “religion” đƣơ ̣c dùng nhằ m chỉ các hình thƣ́c tôn giáo khác nhau trên thế giới . Thuâ ̣t ngƣ̃ “religion” đƣơ ̣c dich ̣ thành “Tông giáo” đầ u tiên xuấ t hiê ̣n ở Nhâ ̣t Bản vào đầ u thế kỷ XVIII và sau đó du nhâ ̣p vào Trung Hoa , tuy nhiên thì ở đây thuâ ̣t ngƣ̃ Tông giáo chỉ dùng cho đ ạo Phật . Thuâ ̣t ngƣ̃ Tông giáo đƣợc du nhập vào Việt Nam từ cuối thế kỷ XIX , nhƣng do ky ̣ húy của Thiệu Trị nên đƣơ ̣c go ̣i là “Tôn giáo” . 9
- Nhƣ đã nói , có rất nhiều định nghĩa khác nhau về tôn giáo ; song có thể liê ̣t kê ra mô ̣t số đinh ̣ nghiã đƣơ ̣c nhiề u ngƣời biế t đế n sau đây: - Theo C.Mác: “Tôn giáo là tiế ng thở dài của chúng sinh bi ̣ áp bức, là trái tim của thế giới không có trái tim . Cũng như nó là tinh thần của trạng thái xã hội mà ở đó tình thầ n bi ̣ loại bỏ…Tôn giáo là thuố c phiê ̣n của nhân dân …” [5]. Các nhà kinh điể n của chủ nghĩa Mác cho rằng tôn giáo là sự phản ánh một cách biến dạng , sai lê ̣ch, hƣ ảo về giới tƣ̣ nhiên và con ngƣời, về các quan hê ̣ xã hô ̣i. Hay nói cách khác , tôn giáo là sƣ̣ nhân cách hóa giới tƣ̣ nhiên , là sự “đánh mất bản chấ t ngƣời”. Chính con ngƣời đã khoác cho thầ n thánh nhƣ̃ng sƣ́c ma ̣nh siêu nhiên khác với bản chấ t của mình để rồi từ đó con ngƣời có chỗ dựa , đƣơ ̣c che chở , an ủi, dù đó chỉ là chỗ dựa “hƣ ảo”. Về bản chất sâu xa, theo các nhà triết học Mác xít cho rằng con ngƣời thực ra đang nghiêng mình trƣớc bản chất của chính mình những lại thần thánh hóa nó nhƣ một bản chất xa lạ nào đó. Tôn giáo suy cho cùng là sự phản ánh về những lực lƣợng bên ngoài chi phối cuộc sống hàng ngày của con ngƣời nhƣng họ tiếp nhận nó một cách hƣ ảo đồng thời cho rằng những lực lƣợng ở trần thế đó sức mạnh siêu trần thế. Tôn giáo là kết quả của nhận thức còn yếu kém của những con ngƣời lao động trong xã hội còn nhiều bất công. - Theo đinh ̣ nghiã của giá o hô ̣i (thầ n ho ̣c) thì tôn giáo là mối liên hệ của con ngƣời với Thƣơ ̣ng đế , với Thầ n linh , với cái tuyê ̣t đố i , với mô ̣t lƣ̣c lƣơ ̣ng nào đó , với sƣ̣ siêu viê ̣t hó a. Nhà thần học và triết học Tin Lành giáo , R.Otto (1869 - 1937) cho rằ ng tôn giáo là “sự thế nghiê ̣m cái thầ n thánh” [19]. - Theo các nhà tâm lý ho ̣c , tôn giáo là “sự sáng tạo của các mỗi cá nhân trong nỗi cô đơn của mì nh; tôn giáo là sự cô đơn, nế u anh chưa từng cô đơn thì anh chưa bao giờ có tôn giáo ” [44]. Mô ̣t trong nhƣ̃ng ngƣời sáng lâ ̣p ra tâm lý ho ̣c tôn giáo là nhà triết học theo chủ nghĩa thực dụng ngƣời Mỹ , V.Jemes (1842-1910) giải thích tôn giáo nhờ xuất phát từ tâm lý cá thể : “Chúng ta thỏa thuận gọi tôn giáo là tổ ng thể những tình cảm , hành vi và kinh nghiệm của cá nhân riêng biệt vì nội dung của chúng quy định quan hệ với cái mà tôn giáo tôn sùng – Thượng đế ” [45]. - Tác giả Hoàng Phê trong Tƣ̀ điể n tiế ng Viê ̣t xuấ t bản năm 2000 cũng đã có 10
- đinh ̣ nghiã cho rằ ng: “Tôn giáo là hình thức xã hội , gồ m những quan niê ̣m dựa trên cơ sở tin và sùng bái những lực lượng siêu nhiên , cho rằ ng có lực lượng siêu tự nhiên quyế t đi ̣nh số phận con người, con người phải phục tùng, tôn thờ” [28]. - Tác giả Mai Thanh Hải trong Từ điển Tôn giáo xuất bản năm 2001 đƣa ra đinh ̣ nghiã : “Tôn giáo là một hình thái nhận thức xã hội , phản ánh hiện thực qua các khái niệm , hình ảnh mang tí nh chấ t ảo ảnh , ảo vọng. Nói chung nó là niềm tin vào thế lực siêu nhiên , vô hình mà con người cho là linh thiêng , được sùng bái và cầ u khấ n đề nhờ cậy, che chở hoặc ban phát điề u tố t lành” [18]. Cho dù có nhiề u đinh ̣ nghi ̃ a khác nhau về tôn giáo nhƣng có thể chia thành hai trƣờng phái chính: - Thƣ́ nhấ t , quan điể m phi mác xít cho rằ ng tôn giáo là cái thiêng liêng viñ h hằ ng, gắ n liề n với con ngƣời và tồ n ta ̣i cùng con ngƣời. - Thƣ́ hai, quan điể m của Mác xit́ về vấ n đề tôn giáo : Tôn giáo là mă ̣t trời ảo tƣởng quay xung quanh mă ̣t trời hiê ̣n thƣ̣c , là trái tim của thế giới không có trái tim , là tinh thần của trạng thái thế giới không có tinh thần. Nhiề u đinh ̣ nghiã nhƣ vâ ̣y nhƣng khi nói đế n tôn giáo , dù theo ý nghĩa hay cách biểu hiện nào thì luôn luôn phải đề cập đến vấn đề hai thế giới : Hiê ̣n hƣ̃u và phi hiê ̣n hƣ̃u , hƣ̃u hiǹ h và vô hin ̀ h . Đồng thời tôn giáo không chỉ là sự bất lực của con ngƣời mà còn thể hiê ̣n niề m tin sâu sắ c của ho ̣ về mô ̣t cuô ̣c số ng lý tƣởng khi theo mô ̣t tôn giáo nào đó. Ngoài ra, tôn giáo đƣơ ̣c biế t đế n là hê ̣ thố ng hoàn chỉnh các quan niệm , ý thức tín ngƣỡng , thể hiê ̣n tâ ̣p trung ở l òng tin, tình cảm tôn giáo , hành vi và hoạt động tôn giáo . Tôn giáo là hin ̀ h thƣ́c tin ́ ngƣỡng có giáo lý , giáo luâ ̣t, lễ nghi và giáo hô ̣i, đƣơ ̣c tổ chƣ́c chă ̣t chẽ. Tóm lại, tôn giáo được hiểu là niềm tin của con người vào các thế lực siêu nhiên, vô hình, mang tính thiêng liêng , nhằ m lý giải những vấ n đề trong đời số ng , tuy nhiên, tùy vào tôn giáo , vào hoàn cảnh lịch sử , yế u tố văn hóa mà niề m tin đó được thể hiê ̣n đa dạng theo các cách riêng. 1.1.2.2. Bản chất, nguồ n gố c ra đời của tôn giáo 11
- Tôn giáo xuấ t hiê ̣n tƣ̀ rấ t lâu và con ngƣời mă ̣c nhiên chấ p nhâ ̣n nó . Ngƣời ta chỉ quan tâm nhiều tới tôn giáo , nghiên cƣ́u nhiề u hơn về lich ̣ sƣ̉ hin ̀ h thành và phát triể n của tôn giáo khi mà nó thƣ̣c sƣ̣ trở thành mô ̣t vấ n đề bƣ́c xúc và phƣ́c ta ̣p . Tôn giáo là mô ̣t sản phẩ m của lich ̣ sƣ̉ . Trên nhƣ̃ng quan niê ̣m của C .Mác và Ph. Ăngghen về tôn giáo , có thể nói rằng , tôn giáo là sản phẩ m của con ngƣời , do con ngƣời sáng ta ̣o ra nhằ m đáp ƣ́ng nhu cầ u về tinh thầ n của con ngƣời trong xã hô ̣i, tôn giáo ta ̣o cho con ngƣời có niề m tin vào thế giới vô hin ̀ h nơi hƣ vô , nhƣng con ngƣời vẫn số ng trong cuô ̣c số ng hƣ̃u hin ̀ h nơi trầ n thế , đồng thời tôn giáo quy đinh ̣ nhƣ̃ng luâ ̣t lê ̣, nghi thƣ́c mang tính thiêng liêng để con ngƣời thƣ̣c hành , tuân theo. Tôn giáo là mô ̣t thƣ̣c thể khách quan của loài ngƣời nhƣng la ̣i là mô ̣t thƣ̣c thể có nhiều quan niệm phức tạp cả về n ội dung cũng nhƣ hình thức b iể u hiê ̣n . Nội dung cơ bản của tôn giáo là niề m tin (hay tin ́ ngƣỡng) tác động lên các cá nhân , các cô ̣ng đồ ng. Tôn giáo thƣờng đƣa ra các giá tri ̣có tin ́ h tuyê ̣t đố i làm mu ̣c đić h cho con ngƣời vƣơn tới cuô ̣c số ng tố t đe ̣p và nô ̣i dung ấ y đƣơ ̣c thể hiê ̣n bằ ng nhƣ̃ng nghi thƣ́c, nhƣ̃ng sƣ̣ kiêng ky.̣ Với nhƣ̃ng thành tƣ̣u to lớn của ngành khảo cổ ho ̣c , ngƣời ta chƣ́ng minh đƣơ ̣c sƣ̣ tồ n ta ̣i của con ngƣời cách đây hàng triê ̣u năm . Tuy nhiên, với nhƣ̃ng hiê ̣n vâ ̣t thu đƣơ ̣c ngƣời ta khẳ ng đinh ̣ có đế n hàng triê ̣u năm con ngƣời không hề biế t tới tôn giáo. Bởi lẽ tôn giáo đòi hỏi tƣơng ƣ́ng với nó là mô ̣t trình đô ̣ nhâ ̣n thƣ́c cao , nó là sản phẩm của tƣ duy trừu tƣơ ̣ng trong đời số ng xã hô ̣i ổ n đinh. ̣ Hầ u hế t trong giới khoa ho ̣c đề u thố ng nhấ t rằ ng , chỉ khi con ngƣời hiện đại – ngƣời khôn ngoan hiǹ h thành và tổ chƣ́c thành xã hô ̣i, tôn giáo mới xuấ t hiê ̣n, thời kỳ này cách đây khoả ng 95.000 – 35.000 năm. Tuy nhiên trong thời kỳ đầ u mới chỉ là các tín hiệu r ất sơ khai, nguyên thủy. Đa số các nhà khoa học đều khẳng định tôn giáo ra đời khoảng 45.000 năm trƣớc đây với nhƣ̃ng hin ̀ h thƣ́c tôn giáo sơ khai nhƣ đa ̣o Vâ ̣t tổ , Ma thuâ ̣t và Tang lễ. Đây là thời kỳ tƣơng ƣ́ng với thời kỳ đồ đá cũ . Bƣớc sang thời kỳ đồ đá giƣ̃a , con ngƣời chuyể n dầ n tƣ̀ săn bắ t, hái lƣợm sang trồ ng tro ̣t và chăn nuôi , các hình thức tôn giáo dân tộc ra đời vớ i sƣ̣ thiêng liêng hóa các nguồ n lơ ̣i của con ngƣời trong sản xuấ t và cuộc sống : Thầ n Lúa, thầ n 12
- Khoai, thầ n Sông…hoă ̣c tôn thờ các biể u tƣơ ̣ng của sƣ̣ sinh sôi , đó là các vi ̣thầ n của các thị tộc Mẫu hệ . Khi đồ sắ t xuấ t hiê ṇ , các quốc gia dân tộc ra đời nhằ m mu ̣c đích phu ̣c vu ̣ cho sƣ̣ củng cố và phát triể n của dân tô ̣c . Tấ t cả các vi ̣thầ n ấ y còn tồ n tại chừng nào dân tộc tạo ra vị thần ấy còn tồn tại và khi dân tộc tiêu vong , các vị thầ n ấy cũng không còn nƣ̃a. Trong thời kỳ văn minh nông nghiê ̣p , nhiề u đế chế ra đời và thâu tóm vào mình nhiều quốc gia. Do nhu cầ u mô ̣t tôn giáo của đế chế , nhƣ̃ng tôn giáo nhƣ Phâ ̣t, Nho, Kitô, Hồ i đã xuấ t hiê ̣n tƣ̀ trƣớc trở thàn h tôn giáo của đế chế và đƣơ ̣c chấ p nhâ ̣n nhƣ mô ̣t tôn giáo chính thố ng . Theo thời gian , do nô ̣i dung của các tôn giáo mang tiń h phổ quát , không gắ n chă ̣t với mô ̣t quố c gia cu ̣ thể , với các vi ̣thầ n cu ̣ thể , với nghi thƣ́c cu ̣ thể của một cộng đồng tộc ngƣời , dân tô ̣c hay điạ phƣơng nhấ t đinh ̣ nên sƣ̣ bành trƣớng của nó diễn ra thuâ ̣n lơ ̣i , dễ dàng thić h nghi với các dân tô ̣c khác. Do vâ ̣y, dù đƣợc phổ biến bằng cách nào , các tôn giáo đó đã đƣợc các quố c gia bi ̣lê ̣ thuô ̣c trƣ̣c tiế p hay gián tiế p , tƣ̣ giác hay không tƣ̣ giác tiế p nhâ ̣n và trên nề n tảng của tôn giáo truyề n thố ng , biế n đổ i thành tôn giáo riêng của quố c gia đó . Viê ̣c truyề n giáo này diễn ra trong suố t thời kỳ văn minh công nghiê ̣p và cho đế n tâ ̣n ngày nay . Tuy nhiên, cũng cần phải chú ý rằng giữa tôn giáo khu vực hay tôn giáo thế giới vừa chung sống cạnh nhau , vƣ̀a tranh chấ p xung đô ̣t nhau và không it́ trƣờng hơ ̣p với sƣ̣ ủng hô ̣ của c ác thế lực quân sự , chính trị, chiế n tranh tôn giáo đã xảy ra. Nhƣ̃ng tôn giáo nhƣ Kitô, Hồ i do tin ́ h cƣ̣c đoan của min ̀ h nên ban đầ u đi đế n đâu cũng khó chung số ng với các tôn giáo khác đã có mă ̣t ở đó tƣ̀ trƣớc . Còn một số tôn giáo phƣơng Đông nhƣ Nho , Phâ ̣t thì khác , họ chấp nhận hòa đồng với các tôn giáo bản địa, có xu hƣớng trần tục nhiều hơn là thế giới bên kia. Cuô ̣c cách ma ̣ng công nghiê ̣p đã ta ̣o ra mô ̣t xã hô ̣i công nghiê ̣p , xã hội này đòi hỏi phải có một tôn giáo năng động và tự do hơn , khó chấp nhận một tổ chức , hay mô ̣t giáo lý với nhƣ̃ng nghi thƣ́c cƣ́ng nhắ c , phƣ́c ta ̣p. Tình trạng độc tôn của mô ̣t tôn giáo trong mô ̣t quố c gia đã bắ t đầ u chấ m dƣ́t và chấ p n hâ ̣n sƣ̣ đa da ̣ng trong đời số ng tôn giáo . Tƣ̀ đây quan niê ̣m và sau là chin ́ h sách tƣ̣ do tôn giáo ra đời , phát triể n nhanh hay châ ̣m và thể hiê ̣n khác nhau ở các quố c gia khác nhau . Nhƣ̃ng yế u 13
- tố lỗi thời đƣơ ̣c hủy bỏ hoă ̣c thay đổ i, thay thế để thích nghi . Với xu thế quố c tế hóa ngày càng gia tăng , viê ̣c mỗi cá nhân chỉ biế t đế n tôn giáo của min ̀ h đã trở nên la ̣c hâ ̣u. Mỗi ngƣời đề u cho rằ ng trên thế gian có nhiề u thánh thầ n , có nhiều tôn giáo . Họ bắt đầu hoài ng hi và lƣ̣a cho ̣n , thầ n thánh đƣơ ̣c mang ra tranh luâ ̣n , bàn cãi hay làm nảy sinh xu thế thế tu ̣c hóa tôn giáo và xu thế này ngày càng thắ ng thế . Trong thời đa ̣i ngà y nay, khi mà xu thế toàn cầ u hóa đang chi phố i m ọi lĩnh vƣ̣c của đời số ng xã hô ̣i, sƣ̣ nâng cao về trin ̀ h đô ̣ ho ̣c vấ n và đă ̣c biê ̣t là nhƣ̃ng thành tƣ̣u khoa ho ̣c và công nghê ̣ đã làm cho các tôn giáo ngày càng trở nên thế tu ̣c hóa kéo theo sự đa dạng trong đời sống tôn giáo . Tƣ̀ đây xuấ t hiê ̣n các ý kiế n khác nhau trong mô ̣t tôn giáo và dẫn tới sƣ̣ chia rẽ trong các tôn giáo mô ̣t cách có tổ chƣ́c , bùng nổ các giáo phái và xuất hiện nhiều tôn giáo mới . Bản thân trong các tôn giáo khu vƣ̣c và thế giới cũng có nh ững biểu hiện khác trƣớc : Số tín đồ ngày càng tăng nhƣng số tiń đồ thƣ̣c tế giảm , nghĩa là ngƣời ta theo đạo nhƣng không hành đạo , nhiề u tín đồ bỏ đa ̣o để theo các đa ̣o mới . Trong nô ̣i bô ̣ các tôn giáo có sƣ̣ chia rẽ thành những giáo phái với những tính chất cấp tiến, ôn hòa hoă ̣c cƣ̣c đoan. Để giải thích cho sƣ̣ ra đời của tôn giáo C hủ nghĩ a Mác – Lênin cho rằ ng , trong xã hô ̣i nguyên thủy triǹ h đô ̣ sản xuấ t thấ p ké m, con ngƣời cảm thấy yếu đ uố i và bất lực trƣớc thiên nhiên rô ̣ng lớn và bí ẩ n, vì vậy, họ đã gắn cho tự nhiên những sƣ́c ma ̣nh , quyề n lƣ̣c to lớn , thầ n thánh hóa nhƣ̃ng sƣ́c ma ̣nh đó và xây dƣ̣ng nên nhƣ̃ng biể u hiê ̣n tôn giáo để thờ cúng. Khi xã hô ̣i phân chia thành giai cấ p đố i kháng , con ngƣời cảm thấ y bấ t lƣ̣c trƣớc sƣ́c ma ̣nh của thế lƣ̣c giai cấ p thố ng tri ̣ . Họ không giải thích đƣợc nguồn gốc của sự phân hóa giai cấp và áp bức , bóc lột, tô ̣i ác nên ho ̣ q uy tấ t cả về số phâ ̣n và đinh ̣ mê ̣nh. Tƣ̀ đó , họ đã thần thánh hóa một số ngƣời thành những thần tƣợng có khả năng chi phối suy nghĩ và hành động của ngƣời khác mà sinh ra tôn giáo . Nhƣ vâ ̣y, tôn giáo ra đời do sƣ̣ yế u kém về trình đô ̣ phát triể n của lƣ̣c lƣơ ̣ng sản xuất, sƣ̣ bầ n cùng về kinh tế , áp bức, bóc lột về chính trị , bấ t lƣ̣c trƣớc nhƣ̃ng bấ t công của xã hô ̣i Mă ̣t khác, triế t ho ̣c Mác cũng giải thích sƣ̣ hình thành tôn giáo nhƣ là m ột sự 14
- giải thích của những con ngƣời còn giới hạn chƣa thể lý giải những điều xảy ra trong cuô ̣c số ng . Mô ̣t cách khác nƣ̃a là tôn giáo ra đời nhƣ là mô ̣t sƣ̣ cƣ́u vớt của con ngƣời trƣớc nhƣ̃ng sơ ̣ haĩ , lo âu về cái chế t đố i với sƣ̣ khắ c nghiê ̣t của thế giới. 1.1.2.3. Một số hình thức tôn giáo Hiê ̣n nay có rấ t nhiề u tôn giáo đang tồ n ta ̣i , có tôn giáo thì số lƣợng tín đồ tƣơng đố i ít , có những tôn giáo đƣợc xem nhƣ quốc giáo và có những tôn gi áo có thể đƣơ ̣c go ̣i nhƣ là tôn giáo của thế giới bởi số lƣơ ̣ng ngƣời tin theo khá lớn . Trong tiế n triǹ h lich ̣ sƣ̉ của tôn giáo có thể liê ̣t kê ra mô ̣t số tôn giáo chin ́ h nhƣ sau : Trong thời kỳ chƣa có giai cấ p đã tồ n ta ̣i các h ình thức tôn giáo nguyên thủy hế t sƣ́c sơ khai : Tô tem giáo , Ma thuâ ̣t giáo , Bái vật giáo, Vâ ̣t linh giáo . Trong thời kỳ xã hội có giai cấp khi nhận thức của con ngƣời đã lên một tầm cao mới các tôn giáo dân tộc và thế giới l ần lƣợt xuất hiện . Tôn giáo dân tô ̣c – mang tin ́ h chấ t quố c gia dân tô ̣c thì có Anh giáo (Thanh giáo ), các dòng khác nhau của Hồi giáo . Tôn giáo thế giới chỉ các tôn giáo vƣợt ra khỏi biên giới của một quốc gia có thể kể đế n mô ̣t số tôn giáo tiêu biể u hiê ̣n nay trên thế giới nhƣ Kitô giáo , Hồ i giáo , Ấn Độ giáo, Phâ ̣t giáo, Khổ ng giáo, Do Thái giáo. Tiêu chí để xác đinh ̣ về mă ̣t pháp lý của mô ̣t tôn giáo là có hê ̣ thố ng giáo lý , giáo luật và gi áo lễ; đồ ng thời có tổ chƣ́c giáo hô ̣i gồ m các nhà tu hành , ngƣời làm nghề tôn giáo , có các tín đồ tự nguyện tuân theo giáo lý , giáo luật và chịu sự quản lý, hƣớng dẫn về mă ̣t tiń ngƣỡng của giáo hô ̣i. 1.1.2.4. Phân biê ̣t tín ngưỡng và tôn giáo Hiê ̣n ta ̣i có nhiề u ý kiế n khác nhau khi sƣ̉ du ̣ng khái niê ̣m “tôn giáo” và “tin ́ ngƣỡng” – hai că ̣p pha ̣m trù luôn đi liề n với nhau . Theo quan điể m truyề n thố ng , ngƣời ta có ý thƣ́c phân biê ̣t tôn giáo và tín ngƣỡng, thƣờng coi tín ngƣỡng ở trình đô ̣ thấ p hơn so với tôn giáo . Loại quan điểm thứ hai đồ ng nhấ t tin ́ ngƣỡng với tôn giáo và đều gọi chung là tôn giáo , tuy có phân biê ̣t tôn giáo dân tô ̣c , tôn giáo nguyên thủy, tôn giáo điạ phƣơng, tôn giáo thế giới. Tuy nhiên, điề u dễ nhâ ̣n thấ y sau khi nghiên cƣ́u về 2 khái niệm này đó là tín ngƣỡng chính là tiề n đề của tôn giáo . Khi mới hình thành tín ngƣỡng sẽ trải qua mô ̣t 15
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản ở Việt Nam
25 p | 313 | 69
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng nhu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay
26 p | 527 | 47
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Quản trị công ty cổ phần theo mô hình có Ban kiểm soát theo Luật Doanh nghiệp 2020
78 p | 216 | 47
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Thực hiện pháp luật về tiếp công dân từ thực tiễn tỉnh Thanh Hóa
78 p | 173 | 45
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về hợp đồng tư vấn pháp luật cho doanh nghiệp tại Việt Nam
20 p | 238 | 29
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Xây dựng ý thức pháp luật của cán bộ, chiến sĩ lực lượng công an nhân dân Việt Nam
15 p | 350 | 27
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Người bị tạm giữ trong tố tụng hình sự
102 p | 63 | 23
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng
86 p | 114 | 19
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về mua bán nhà ở xã hội, từ thực tiễn tại thành phố Hồ Chí Minh
83 p | 100 | 19
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về đấu giá quyền sử dụng đất, qua thực tiễn ở tỉnh Quảng Bình
26 p | 115 | 16
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Thực hiện pháp luật về thanh niên từ thực tiễn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam
83 p | 113 | 15
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng mua bán thiết bị y tế trong pháp luật Việt Nam hiện nay
90 p | 82 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật Việt Nam về hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán trong mối quan hệ với vấn đề bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư
32 p | 247 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật hình sự Việt Nam về tội gây rối trật tự công cộng và thực tiễn xét xử trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp
17 p | 156 | 13
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về an toàn thực phẩm trong lĩnh vực kinh doanh - qua thực tiễn tại tỉnh Quảng Trị
31 p | 107 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Cấm kết hôn theo Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000
119 p | 66 | 10
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật về quản lý và sử dụng vốn ODA và thực tiễn tại Thanh tra Chính phủ
13 p | 264 | 7
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng - qua thực tiễn Quảng Bình
30 p | 85 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn