BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH<br />
<br />
NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN<br />
<br />
ĐẶC ĐIỂM KÝ<br />
NGUYỄN ÁI QUỐC - HỒ CHÍ MINH<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN<br />
<br />
TP.HỒ CHÍ MINH - 2010<br />
<br />
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH<br />
<br />
NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN<br />
<br />
ĐẶC ĐIỂM KÝ<br />
NGUYỄN ÁI QUỐC - HỒ CHÍ MINH<br />
<br />
CHUYÊN NGÀNH : VĂN HỌC VIỆT NAM<br />
Mã số<br />
<br />
: 60.22.34<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN<br />
<br />
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:<br />
PGS.TS ĐINH TRÍ DŨNG<br />
<br />
TP.HỒ CHÍ MINH - 2010<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy cô trong Hội đồng khoa học, Hội<br />
đồng đào tạo Cao học của trƣờng Đại học Vinh, trƣờng Đại học Sài Gòn, các<br />
thầy cô giáo đã trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập tại<br />
trƣờng, Ban Giám Đốc TTGDTX Tân Bình, Ban Giám Hiệu trƣờng THCS và<br />
THPT Nguyễn Khuyến Quận Tân Bình, các bạn đồng nghiệp và những ngƣời<br />
thân đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học<br />
tập và nghiên cứu để tôi hoàn thành luận văn này.<br />
Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc nhất đến Phó<br />
Giáo sƣ Tiến sĩ Đinh Trí Dũng đã tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn tôi trong suốt<br />
quá trình hình thành và hoàn chỉnh luận văn.<br />
<br />
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm<br />
<br />
Nguyễn Thị Thanh Huyền<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
MỤC LỤC<br />
MỞ ĐẦU<br />
1. Lí do chọn đề tài ............................................................................................................ 1<br />
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ............................................................................................. 3<br />
3. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi tƣ liệu khảo sát ........................................................ 7<br />
4. Nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................................................................... 8<br />
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................................... 8<br />
6. Đóng góp và cấu trúc của luận văn ................................................................................. 8<br />
CHƢƠNG 1: THỂ LOẠI KÝ TRONG SỰ NGHIỆP THƠ VĂN<br />
NGUYỄN ÁI QUỐC - HỒ CHÍ MINH ........................................................................... 10<br />
1.1. Khái niệm ký và các đặc trƣng cơ bản của ký .......................................................... 10<br />
1.1.1. Khái niệm ký ...................................................................................................... 10<br />
1.1.2. Các đặc trƣng cơ bản của ký .............................................................................. 14<br />
1.2. Thể loại ký trong sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh............. 17<br />
1.2.1. Những tác phẩm ký sáng tác trƣớc Cách mạng tháng Tám ............................... 19<br />
1.2.2. Những tác phẩm ký sáng tác sau Cách mạng tháng Tám .................................. 23<br />
1.2.3. Đánh giá chung về ký Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh ................................... 26<br />
Chƣơng 2: NỘI DUNG KÝ NGUYỄN ÁI QUỐC - HỒ CHÍ MINH ............................ 29<br />
2.1. Đả kích, phê phán sâu cay bọn cƣớp nƣớc và bè lũ bán nƣớc .................................. 29<br />
2.2. Phản ánh cuộc sống cơ cực của ngƣời dân thuộc địa ............................................... 44<br />
2.3. Những vấn đề khác của đời sống cách mạng ............................................................ 60<br />
2.4. Phác thảo chân dung tinh thần ngƣời chiến sĩ cách mạng ........................................ 69<br />
2.4.1. Hình tƣợng Hồ Chí Minh qua Những mẩu chuyện về đời hoạt động của<br />
Hồ Chủ Tịch của Trần Dân Tiên .................................................................................. 75<br />
2.4.2. Hình tƣợng Hồ Chí Minh trong Vừa đi đường vừa kể chuyện của T Lan ......... 85<br />
Chƣơng 3: NGHỆ THUẬT KÝ NGUYỄN ÁI QUỐC - HỒ CHÍ MINH ..................... 90<br />
3.1. Hình thức thể loại ..................................................................................................... 92<br />
3.2. Bút pháp .................................................................................................................... 95<br />
3.2.1. Giới thuyết khái niệm ........................................................................................ 95<br />
3.2.2. Bút pháp trào lộng.............................................................................................. 96<br />
3.2.3. Bút pháp trữ tình .............................................................................................. 101<br />
3.3. Giọng điệu và ngôn từ............................................................................................. 106<br />
3.3.1. Giọng điệu........................................................................................................ 106<br />
3.3.2. Ngôn từ ............................................................................................................ 109<br />
KẾT LUẬN ....................................................................................................................... 120<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................... 123<br />
<br />
1<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
1. Lí do chọn đề tài<br />
1.1. Trong sự nghiệp cách mạng vĩ đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh, văn<br />
học không phải là hoạt động chủ yếu nhƣng Ngƣời đã để lại cho dân tộc ta<br />
nhiều tác phẩm văn học có giá trị lớn về tƣ tƣởng và nghệ thuật. Trong gần 60<br />
năm hoạt động cách mạng, kể từ khi Ngƣời ra đi tìm đƣờng cứu nƣớc (1911)<br />
đến khi Ngƣời qua đời (1969), Ngƣời đã cống hiến hết mình cho sự nghiệp<br />
cứu dân cứu nƣớc. Chủ tịch Hồ Chí Minh là ngƣời thầy của cách mạng Việt<br />
Nam, là lãnh tụ kính yêu của dân tộc Việt Nam, là anh hùng dân tộc, là nhà<br />
văn, nhà thơ lớn, đồng thời là danh nhân văn hóa thế giới. Sinh thời, Ngƣời<br />
không nhận mình là nhà văn, nhà thơ mà tự nhận mình là ngƣời bạn của văn<br />
nghệ. Trên con đƣờng hoạt động cách mạng của mình, Hồ Chí Minh đã nhận<br />
ra văn nghệ là một thứ vũ khí vô cùng sắc bén và lợi hại, Ngƣời đã cho rằng:<br />
“Cái bút là vũ khí sắc bén, bài báo là tờ hịch cách mạng”.<br />
Và Ngƣời từng viết trong tập thơ Nhật kí trong tù rằng:<br />
“Nay ở trong thơ nên có thép<br />
Nhà thơ cũng phải biết xung phong”<br />
(Cảm tƣởng đọc Thiên gia thi)<br />
Ngƣời dùng thơ văn nhằm đấu tranh chính trị, tiến công kẻ thù và theo<br />
sát những nhiệm vụ của cách mạng trên từng chặng đƣờng lịch sử của dân tộc<br />
và tất cả đều thống nhất trên tinh thần “thép” của một ngƣời chiến sĩ cách<br />
mạng vĩ đại. Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh là ngƣời bƣớc đầu đặt nền<br />
móng và mở đƣờng cho nền văn học cách mạng. Trong đó ký của Ngƣời là<br />
những tác phẩm mở đầu và góp phần đặt nền móng đầu tiên cho văn xuôi<br />
cách mạng Việt Nam. Nhƣng khi nghiên cứu về ký thì các công trình thƣờng<br />
<br />