Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ trong trường mầm non ngoài công lập trên địa bàn thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương
lượt xem 14
download
Luận văn "Quản lý hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ trong trường mầm non ngoài công lập trên địa bàn thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương" được hoàn thành với mục tiêu nhằm nghiên cứu lý luận về QL hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ mầm non, đề tài phân tích thực trạng công tác QL hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ trong các trường mầm non ngoài công lập trên địa bàn thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương. Từ đó, đề xuất một số biện pháp QL hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ trong các trường mầm non ngoài công lập tại địa phương.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ trong trường mầm non ngoài công lập trên địa bàn thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương
- UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT BÙI THỊ MỸ DUYÊN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE CHO TRẺ TRONG TRƯỜNG MẦM NON NGOÀI CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ TÂN UYÊN, TỈNH BÌNH DƯƠNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 8140114 LU N V N T ẠC SỸ BÌN DƢƠNG – 2019
- UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT BÙI THỊ MỸ DUYÊN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE CHO TRẺ TRONG TRƯỜNG MẦM NON NGOÀI CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ TÂN UYÊN, TỈNH BÌNH DƯƠNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 8140114 LU N V N T ẠC SỸ NGƢỜI ƢỚNG D N O ỌC: TS O NG T Ị NHỊ HÀ -------------------------------- BÌN DƢƠNG – 2019
- LỜI C M ĐO N Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực, trích dẫn đầy đủ và chƣa từng công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận văn Bùi Thị Mỹ Duyên i
- LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn, tác giả đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn, giúp đỡ tận tình của Nhà trƣờng, Thầy/Cô và bạn bè. Với tình cảm chân thành, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: - Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một, các Thầy/Cô phòng Đào tạo sau Đại học, Thầy/Cô Khoa Quản lý giáo dục đã tạo điều kiện và giúp đỡ trong suốt quá trình tác giả nghiên cứu và hoàn thành luận văn. - Đặc biệt, tác giả xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến TS. Hoàng Thị Nhị Hà – ngƣời hƣớng dẫn khoa học đã tận tâm hƣớng dẫn trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn. - Lãnh đạo Phòng Giáo dục và Đào tạo thị xã Tân Uyên, Chủ trƣờng, quý Thầy/Cô, quý Cha mẹ trẻ tại các trƣờng Mầm non ngoài công lập trên địa bàn thị xã Tân Uyên đã tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả khảo sát thu thập số liệu. - Xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, các chị em đồng nghiệp đã luôn động viên và đồng hành với tác giả trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn. Bản thân đã có nhiều cố gắng trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn song không thể tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong quý Thầy/Cô chỉ dẫn để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn. Trân trọng cảm ơn! Tác giả Bùi Thị Mỹ Duyên ii
- TÓM TẮT Giáo dục mầm non là bậc học nền móng trong hệ thống giáo dục quốc dân, có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách của con ngƣời. Mục tiêu của Giáo dục mầm non: “giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, hiểu biết, thẩm mỹ, hình thành các yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị tốt cho trẻ bƣớc vào lớp một; hình thành và phát triển ở trẻ em những chức năng tâm sinh lý, năng lực và phẩm chất mang tính nền tảng, những kỹ năng sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi; khơi dậy và phát triển tối đa những khả năng tiềm ẩn, đặt nền móng cho việc học ở các cấp học tiếp theo và cho việc học tập suốt đời”. Do đó, Giáo dục mầm non luôn đƣợc sự quan tâm chỉ đạo sâu sát của các cấp quản lý từ Trung ƣơng đến địa phƣơng. Thời gian qua hoạt động chăm sóc sức khỏe và quản lý hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ trong các trƣờng mầm non ngoài công lập trên địa bàn thị xã Tân Uyên chƣa đƣợc quan tâm thực hiện đồng bộ. Thực tiễn trong công tác chăm sóc - nuôi dƣỡng - giáo dục trẻ vẫn còn nhiều nội dung chƣa đƣợc chú trọng, công tác chăm sóc sức khỏe trẻ chƣa đáp ứng đƣợc sự tin tƣởng, kỳ vọng của nhiều cha mẹ trẻ. Quản lý hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ trong trƣờng mầm non chƣa đạt hiệu quả nhƣ mong muốn. Kết quả nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ trong trƣờng mầm non ngoài công lập trên địa bàn thị xã Tân Uyên cho thấy: Công tác quản lý hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ trong trƣờng mầm non đƣợc các cấp lãnh đạo quan tâm và chỉ đạo thực hiện đầy đủ các nội dung. Hầu hết cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên các trƣờng mầm non ngoài công lập đều nhận thức đƣợc tầm quan trọng của công tác chăm sóc sức khỏe cho trẻ. Tuy nhiên, công tác khám - đánh giá và theo dõi sức khỏe cho trẻ chƣa đƣợc thực hiện tốt, chất lƣợng chăm sóc sức khỏe cho trẻ chƣa cao; Công tác chăm sóc bữa ăn cho trẻ chƣa đƣợc đảm bảo và quản lý tốt, việc xây dựng thực đơn hàng ngày, hàng tuần chƣa đƣợc chú trọng, việc chiết tính khẩu phần ăn trên phần mềm chƣa đƣợc quan tâm, công tác chỉ đạo về tổ chức cho trẻ ăn và nề nếp trong quá trình trẻ ăn chƣa đƣợc chú trọng, việc chỉ đạo thực hiện quy trình bếp một chiều chƣa iii
- đúng theo quy định; Công tác chăm sóc giấc ngủ cho trẻ chƣa đƣợc chỉ đạo thực hiện một cách thống nhất và triệt để, việc kiểm tra, đánh giá, tƣ vấn, chấn chỉnh những tồn tại của đội ngũ về hoạt động tổ chức giấc ngủ cho trẻ còn hạn chế; Công tác chăm sóc sức khỏe cho trẻ khi thời tiết thay đổi tại các cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập chƣa đƣợc các nhà quản lý giáo dục quan tâm chỉ đạo thực hiện tốt ở một số nội dung và không có nhân viên y tế; Công tác vệ sinh môi trƣờng, phòng bệnh phòng dịch cho trẻ chƣa đƣợc thực hiện tốt ở nhiều nội dung. Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về công tác quản lý hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ và thực trạng quản lý hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ trong trƣờng mầm non ngoài công lập trên địa bàn thị xã Tân Uyên, tác giả đề xuất 05 biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ, đó là: Nâng cao nhận thức cho các chủ trƣờng, cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và cha mẹ trẻ về tầm quan trọng của hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ trong trƣờng mầm non; Bồi dƣỡng, tập huấn cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên về kỹ năng chăm sóc sức khỏe cho trẻ trong trƣờng mầm non; Nâng cao chế độ lƣơng, thƣởng và quan tâm các chế độ đãi ngộ thu hút cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên vào làm việc tại các trƣờng mầm non ngoài công lập; Tuyên truyền, phối hợp với cha mẹ trẻ thực hiện công tác chăm sóc sức khỏe cho trẻ trong trƣờng mầm non; Tăng cƣờng công tác kiểm tra hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ của các trƣờng mầm non ngoài công lập. Kết quả khảo nghiệm cho thấy các biện pháp đƣợc đề xuất có tính cần thiết và tính khả thi cao. Do đó, các trƣờng mầm non ngoài công lập trên địa bàn thị xã Tân Uyên và các địa bàn khác có thể nghiên cứu, vận dụng linh hoạt, sáng tạo những biện pháp này để chăm sóc sức khỏe cho trẻ, nâng cao chất lƣợng, hiệu quả công tác quản lý hoạt động chăm sóc - nuôi dƣỡng - giáo dục trẻ trong trƣờng mầm non, đảm bảo mục tiêu giáo dục mầm non, góp phần thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục đào tạo. iv
- MỤC LỤC LỜI C M ĐO N .................................................................................................. i LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... ii TÓM TẮT ............................................................................................................ iii MỤC LỤC ............................................................................................................. v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT................................................................. ix DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................... x DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ.............................................................. xii MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................ 1 2. Mục đích nghiên cứu .......................................................................................... 3 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ................................................................... 3 3.1. Khách thể nghiên cứu...................................................................................... 3 3.2. Đối tƣợng nghiên cứu...................................................................................... 4 4. Nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................................... 4 5. Giả thuyết khoa học ........................................................................................... 4 6. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................... 4 6.1. Về nội dung ..................................................................................................... 4 6.2. Về địa bàn ....................................................................................................... 5 6.3. Về thời gian ..................................................................................................... 5 7. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu ................................................. 5 7.1. Phƣơng pháp luận............................................................................................ 5 7.1.1. Quan điểm hệ thống cấu trúc ....................................................................... 5 7.1.2. Quan điểm thực tiễn ..................................................................................... 5 7.1.3. Quan điểm lịch sử - logic ............................................................................. 6 7.2. Phƣơng pháp nghiên cứu................................................................................. 6 7.2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận.................................................................. 6 7.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn............................................................... 6 7.2.3. Phƣơng pháp thống kê toán học ................................................................... 7 8. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài ............................................................... 7 9. Cấu trúc luận văn ............................................................................................... 8 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LU N VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG C M SÓC SỨC KHỎE CHO TRẺ TRONG TRƢỜNG MẦM NON NGOÀI CÔNG L P ....................................................................................................................... 8 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề .............................................................................. 8 v
- 1.1.1. Tình hình nghiên cứu ở nƣớc ngoài .............................................................. 8 1.1.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam .............................................................. 10 1.2. Một số khái niệm của đề tài ........................................................................... 13 1.2.1. Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý trƣờng mầm non ................................. 13 1.2.2. Sức khỏe, chăm sóc sức khỏe, chăm sóc sức khỏe cho trẻ trong trƣờng mầm non................................................................................................................ 17 1.2.3. Quản lý hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ trong trƣờng mầm non ...... 18 1.3. Cơ sở lý luận về hoạt động CSSK cho trẻ trong trƣờng MN ......................... 19 1.3.1. Vị trí, vai trò của hoạt động CSSK cho trẻ trong trƣờng MN .................... 19 1.3.2. Yêu cầu của việc chăm sóc sức khỏe cho trẻ trong trƣờng MN ................. 19 1.3.3. Nội dung hoạt động CSSK cho trẻ trong trƣờng MN ................................. 21 1.4. Quản lý hoạt động CSSK cho trẻ trong trƣờng MN ...................................... 26 1.4.1. Tầm quan trọng về quản lý hoạt động CSSK cho trẻ trong trƣờng MN..... 26 1.4.2. Các chức năng QL hoạt động CSSK cho trẻ trong trƣờng mầm non ......... 27 1.4.3. Nội dung quản lý hoạt động CSSK cho trẻ trong trƣờng MN .................... 30 1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động CSSK cho trẻ trong trƣờng MN ...................................................................................................................... 33 1.5.1. Các yếu tố khách quan ................................................................................ 33 1.5.2. Các yếu tố chủ quan .................................................................................... 34 Tiểu kết chƣơng 1 ................................................................................................. 35 Chƣơng 2.THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG C M SÓC SỨC KHỎE CHO TRẺ TRONG TRƢỜNG MẦM NON NGOÀI CÔNG L P TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ TÂN UYÊN, TỈN BÌN DƢƠNG ..................... 38 2.1. Khát quát đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội và giáo dục thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng ................................................................................................... 38 2.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội địa phƣơng ............................ 38 2.1.2. Tình hình GDMN trên địa bàn thị xã Tân Uyên ......................................... 39 2.2. Tổ chức khảo sát thực trạng hoạt động CSSK và QL hoạt động CSSK cho trẻ trong trƣờng MN ngoài công lập trên địa bàn thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng .. ...................................................................................................................... 41 2.2.1. Nội dung khảo sát ....................................................................................... 41 2.2.2. Công cụ điều tra, khảo sát thực trạng ......................................................... 41 2.2.3. Kiểm tra độ tin cậy của thang đo ................................................................ 42 2.2.4. Tổ chức điều tra, khảo sát ........................................................................... 42 2.2.5. Qui ƣớc thang đo......................................................................................... 44 vi
- 2.3. Kết quả khảo sát thực trạng hoạt hoạt động CSSK cho trẻ trong trƣờng MN .. ..................................................................................................................... 45 2.3.1. Thực trạng nhận thức của CBQL, GV, NV và CMT về hoạt động CSSK cho trẻ trong trƣờng MN ...................................................................................... 45 2.3.2. Thực trạng hoạt động khám - đánh giá và theo dõi sức khỏe cho trẻ ........ 47 2.3.3. Thực trạng hoạt động chăm sóc bữa ăn cho trẻ ......................................... 51 2.3.4. Thực trạng hoạt động chăm sóc giấc ngủ cho trẻ ...................................... 53 2.3.5. Thực trạng hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ khi thời tiết thay đổi .... 56 2.3.6. Thực trạng công tác vệ sinh môi trƣờng, phòng bệnh phòng dịch ............ 59 2.4. Kết quả khảo sát thực trạng QL hoạt động CSSK cho trẻ trong trƣờng MN 61 2.4.1. Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của QL hoạt động CSSK cho trẻ trong trƣờng MN .................................................................................................. 61 2.4.2. Thực trạng QL hoạt động khám, đánh giá và theo dõi sức khỏe cho trẻ ... 64 2.4.3. Thực trạng QL hoạt động chăm sóc bữa ăn cho trẻ ................................... 68 2.4.4. Thực trạng QL hoạt động chăm sóc giấc ngủ cho trẻ ................................ 70 2.4.5. Thực trạng QL hoạt động CSSK cho trẻ khi thời tiết thay đổi .................. 72 2.4.6. Thực trạng QL công tác vệ sinh môi trƣờng, phòng bệnh phòng dịch cho trẻ ................................................................................................................... 75 2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến QL hoạt động CSSK cho trẻ trong trƣờng MN............ ................................................................................................ 78 2.6. Nhận định chung về QL hoạt động CSSK cho trẻ trong các trƣờng MN ..... 83 2.6.1. Ƣu điểm ...................................................................................................... 84 2.6.2. Hạn chế ....................................................................................................... 84 2.6.3. Nguyên nhân của ƣu điểm và hạn chế ...................................................... 86 Tiểu kết chƣơng 2................................................................................................. 88 Chƣơng 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG C M SÓC SỨC KHỎE CHO TRẺ TRONG TRƢỜNG MẦM NON NGOÀI CÔNG L P TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ TÂN UYÊN, TỈN BÌN DƢƠNG .................... 89 3.1. Cơ sở đề xuất các biện pháp .......................................................................... 89 3.1.1. Cơ sở lý luận .............................................................................................. 89 3.1.2. Cơ sở thực tiễn ........................................................................................... 89 3.2. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp ................................................................. 90 3.2.1. Đảm bảo tính pháp chế ............................................................................... 90 3.2.2. Đảm bảo tính hệ thống - cấu trúc ............................................................... 90 3.2.3. Đảm bảo tính thực tiễn ............................................................................... 91 3.2.4. Đảm bảo tính khả thi .................................................................................. 91 vii
- 3.3. Một số biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ trong trƣờng mầm non ngoài công lập trên địa bàn thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng ........... 92 3.3.1. Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho các chủ trƣờng, CBQL, GV, NV và CMT về tầm quan trọng của hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ trong trƣờng MN .................................................................................................................... 92 3.3.2. Biện pháp 2: Bồi dƣỡng, tập huấn cho CBQL, GV, NV về kỹ năng CSSK cho trẻ trong trƣờng MN ....................................................................................... 93 3.3.3. Biện pháp 3: Nâng cao chế độ lƣơng, thƣởng và quan tâm các chế độ đãi ngộ thu hút CBQL, GV, NV vào làm việc tại các trƣờng MN ngoài công lập .... 95 3.3.4. Biện pháp 4: Tuyên truyền, phối hợp với CMT thực hiện công tác CSSK cho trẻ trong trƣờng MN ....................................................................................... 96 3.3.5. Biện pháp 5: Tăng cƣờng công tác kiểm tra hoạt động CSSK cho trẻ của các trƣờng MN ngoài công lập ............................................................................. 97 3.4. Mối quan hệ giữa các biện pháp .................................................................... 98 3.5. Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đƣợc đề xuất ........ 99 3.5.1. Mục đích khảo nghiệm ............................................................................... 99 3.5.2. Công cụ và khách thể khảo sát.................................................................... 99 3.5.3. Quy định các mức độ đánh giá .................................................................100 3.5.4. Kết quả khảo sát ........................................................................................101 Tiểu kết chƣơng 3 ............................................................................................... 114 KẾT LU N VÀ KHUYẾN NGHỊ ...................................................................115 1. Kết luận ...........................................................................................................115 2. Khuyến nghị ....................................................................................................117 2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo ..................................................................117 2.2. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo ..................................................................117 2.3. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo ............................................................ 117 2.4. Đối với các trƣờng MN ngoài công lập trên địa bàn thị xã Tân Uyên ........118 2.4.1. Đối với hiệu trƣởng ...................................................................................118 2.4.2. Đối với CBQL, GV, NV ...........................................................................119 2.5. Đối với các Cha mẹ trẻ ................................................................................119 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌN ĐÃ CÔNG BỐ .......................................120 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................121 PHỤ LỤC viii
- DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nội dung đầy đủ 1 BGD&ĐT Bộ Giáo dục và Đào tạo 2 BYT Bộ y tế 3 CBQL Cán bộ quản lý 4 CBQL, GV, NV Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên 5 CMT Cha mẹ trẻ 6 CS Chăm sóc 7 CS - ND Chăm sóc – Nuôi dƣỡng 8 CSGD Cơ sở giáo dục. 9 CSGDMN Cơ sở giáo dục mầm non 10 CS-ND-GD Chăm sóc - nuôi dƣỡng -giáo dục 11 CSSK Chăm sóc sức khỏe 12 CSVC Cơ sở vật chất 13 GD Giáo dục 14 GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo 15 GDMN Giáo dục mầm non 16 GV Giáo viên 17 HT Hiệu trƣởng 18 MN Mầm non 19 MT Môi trƣờng 20 ND Nuôi dƣỡng 21 NV Nhân viên 22 QL Quản lý 23 QLGD Quản lý giáo dục 24 SK Sức khỏe 25 TCYTTG Tổ chức Y tế Thế giới 26 TE Trẻ em 27 UBND Uỷ ban nhân dân ix
- DANH MỤC CÁC BẢNG STT KÝ HIỆU TÊN BẢNG Trang 1 Bảng 2.1 Độ tin cậy của thang đo được xác định bằng hệ số 42 tin cậy Anpha – Cronbach 2 Bảng 2.2 Khái quát về đối tượng khảo sát chính 42 3 Bảng 2.3 Quy ước xử lý thông tin phiếu khảo sát 45 4 Bảng 2.4 Nhận thức của CBQL, GV, NV và CMT về hoạt 46 động CSSK cho trẻ trong trường MN Ý kiến của CBQL, GV, NV về hoạt động khám – 5 Bảng 2.5 đánh giá và theo dõi sức khỏe cho trẻ trong trường 48 MN 6 Bảng 2.6 Ý kiến của CBQL, GV, NV về hoạt động chăm sóc 51 bữa ăn cho trẻ trong trường MN 7 Bảng 2.7 Ý kiến của CBQL, GV, NV về hoạt động chăm sóc 54 giấc ngủ cho trẻ trong trường MN Ý kiến của CBQL, GV, NV về hoạt động chăm sóc 8 Bảng 2.8 sức khỏe cho trẻ khi thời tiết thay đổi trong trường 57 MN 9 Bảng 2.9 Ý kiến của CBQL, GV, NV về công tác vệ sinh môi 59 trường, phòng bệnh phòng dịch trong trường MN 10 Bảng 2.10 Ý kiến của CBQL, GV, NV về tầm quan trọng của 62 QL hoạt động CSSK cho trẻ trong trường MN So sánh đánh giá về tầm quan trọng của QL hoạt 11 Bảng 2.11 động CSSK cho trẻ trong trường MN theo các 63 nhóm khách thể Ý kiến của CBQL, GV, NV về quản lý hoạt động 12 Bảng 2.12 khám - đánh giá tình trạng sức khỏe cho trẻ trong 65 trường MN 13 Bảng 2.13 So sánh đánh giá về QL hoạt động khám - đánh giá 67 tình trạng SK cho trẻ theo các nhóm khách thể 14 Bảng 2.14 Ý kiến của CBQL, GV, NV về quản lý hoạt động 69 chăm sóc bữa ăn cho trẻ trong trường MN 15 Bảng 2.15 Ý kiến của CBQL, GV, NV về quản lý hoạt động 71 chăm sóc giấc ngủ cho trẻ trong trường MN Ý kiến của CBQL, GV, NV về quản lý hoạt động 16 Bảng 2.16 chăm sóc sức khỏe cho trẻ khi thời tiết thay đổi 73 trong trường MN x
- STT KÝ HIỆU TÊN BẢNG Trang 17 Bảng 2.17 Ý kiến của CBQL, GV, NV về quản lý vệ sinh môi 75 trường, phòng bệnh phòng dịch trong trường MN 18 Bảng 2.18 So sánh đánh giá về QL vệ sinh môi trường, phòng 78 bệnh phòng dịch theo các nhóm khách thể Ý kiến của CBQL, GV, NV về các yếu tố thuận lợi 19 Bảng 2.19 trong công tác QL hoạt động CCSK cho trẻ tại 79 trường MN 20 Bảng 2.20 Ý kiến của CBQL, GV, NV về khó khăn trong QL 81 hoạt động CSSK cho trẻ trong trường MN 21 Bảng 3.1 Cách tính điểm của phiếu hỏi 101 22 Bảng 3.2 Ý kiến của CBQL, GV, NV về tính cần thiết của 101 các biện pháp được đề xuất 23 Bảng 3.3 Ý kiến của CBQL, GV, NV về tính khả thi của các 106 biện pháp được đề xuất 24 Bảng 3.4 Tổng hợp ý kiến của CBQL, GV, NV về tính cần 111 thiết và tính khả thi của các BP được đề xuất xi
- DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ STT KÝ HIỆU TÊN SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Trang 1 Biểu đồ 2.1 Ý kiến của CMT về thực trạng HĐ khám – đánh 50 giá và theo dõi SK cho trẻ trong trường MN 2 Biểu đồ 2.2 Ý kiến của CMT về thực trạng hoạt động chăm 52 sóc bữa ăn cho trẻ trong trường MN 3 Biểu đồ 2.3 Ý kiến của CMT về thực trạng hoạt động chăm 55 sóc giấc ngủ cho trẻ trong trường MN Ý kiến của CMT về thực trạng hoạt động chăm 4 Biểu đồ 2.4 sóc sức khỏe cho trẻ khi thời tiết thay đổi trong 58 trường MN 5 Biểu đồ 2.5 Ý kiến của CMT về thực trạng công tác VSMT, 61 phòng bệnh phòng dịch cho trẻ trong trường MN 6 Biểu đồ 2.6 Ý kiến của CMT về tầm quan trọng của QL hoạt 63 động CSSK cho trẻ trong trường MN Ý kiến của CMT về thực trạng QL hoạt động khám 7 Biểu đồ 2.7 - đánh giá tình trạng sức khỏe cho trẻ trong 67 trường MN 8 Biểu đồ 2.8 Ý kiến của CMT về thực trạng QL hoạt động chăm 70 sóc bữa ăn cho trẻ trong trường MN. 9 Biểu đồ 2.9 Ý kiến của CMT về thực trạng QL hoạt động chăm 72 sóc giấc ngủ cho trẻ trong trường MN Ý kiến của CMT về thực trạng QL hoạt động 10 Biểu đồ 2.10 CSSK cho trẻ khi thời tiết thay đổi trong trường 74 MN 11 Biểu đồ 2.11 Ý kiến của CMT về thực trạng QL VSMT, phòng 77 bệnh phòng dịch cho trẻ trong trường MN 12 Biểu đồ 2.12 Ý kiến của CMT về mức độ hài lòng trong công 80 tác QL hoạt động CSSK cho trẻ trong trường MN Ý kiến của CMT về mức độ không hài lòng trong 13 Biểu đồ 2.13 công tác QL hoạt động CSSK cho trẻ trong trường 83 MN 14 Biểu đồ 3.1 Mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện 113 pháp quản lý CSSK cho trẻ trong trường MN 15 Sơ đồ 3.1 Sơ đồ thể hiện mối liên hệ giữa các BP trong QL 99 hoạt động CSSK cho trẻ trong trường MN. xii
- MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong xu thế toàn cầu hóa, Việt Nam đã và đang bƣớc vào hội nhập với khu vực quốc tế. Trong bối cảnh đó, nền giáo dục Việt Nam cần đẩy nhanh tiến trình đổi mới để rút ngắn khoảng cách về trình độ phát triển giáo dục trong tƣơng quan so sánh với các nƣớc trong khu vực và thế giới. Theo Luật Giáo dục năm 2005 (sửa đổi bổ sung năm 2009), Giáo dục mầm non (GDMN) thực hiện nhiệm vụ nuôi dƣỡng, CS, GD trẻ em từ ba tháng đến sáu tuổi (Điều 21). Mục tiêu của GDMN là giúp trẻ phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp 1 (Điều 22). Trẻ ở độ tuổi mầm non cơ thể còn non nớt, sức đề kháng kém, tốc độ tăng trƣởng và phát triển rất nhanh, cấu tạo và các chức năng trong cơ thể chƣa hoàn thiện dễ bị tổn thƣơng, khả năng thích ứng và chịu đựng kém. Sức khỏe của trẻ phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ chế độ dinh dƣỡng, phòng bệnh, di truyền, môi trƣờng. Vì vậy, chăm sóc sức khỏe và dinh dƣỡng là yếu tố có vai trò quan trọng, ảnh hƣởng trực tiếp tới sự phát triển của trẻ em. Tại Điều 14 – Luật trẻ em 2016 quy định rõ: “Trẻ em có quyền đƣợc chăm sóc tốt nhất về sức khỏe...”, và tại Điều 9 - Thông tƣ Liên tịch 13/2016/TTLT – BYT – BGDĐT ngày 12/5/2016 cũng quy định rõ về việc tổ chức các hoạt động quản lý, bảo vệ và chăm sóc sức khỏe học sinh. Trong Chƣơng trình GDMN ban hành tại Thông tƣ 17/2009/TT – BGDĐT ngày 25/7/2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo và đƣợc sửa đổi, bổ sung một số nội dung tại Thông tƣ 28/2016/TT – BGDĐT ngày 30/6/2016 cũng đã quy định rõ một trong các nội dung của công tác nuôi dƣỡng – giáo dục đều gắn liền với chăm sóc, giữ gìn sức khỏe trẻ và trẻ phải đƣợc đánh giá tình trạng sức khỏe hàng ngày. Địa bàn thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng đang trong quá trình đô thị hóa và phát triển công nghiệp, thu hút thêm một số lƣợng lớn lao động. Sự gia tăng đột biến lực lƣợng lao động, trong số đó phần đông là các lao động nữ ở độ tuổi sinh đẻ đã kéo theo nhu cầu gửi trẻ tăng cao, nhƣng điều kiện trƣờng lớp công 1
- lập hiện nay lại không đáp ứng kịp thời. Các cơ sở mầm non ngoài công lập đã góp phần giải quyết chỗ gửi trẻ của ngƣời dân. Hơn nữa, thời gian hoạt động của các cơ sở ngoài công lập linh hoạt, phù hợp với công việc phụ huynh làm theo ca, tiện đƣa đón trẻ. Thực tế cho thấy, các cơ sở mầm non ngoài công lập góp phần rất lớn trong việc giảm gánh nặng giữ trẻ cho trƣờng công lập. Bên cạnh những cơ sở đƣợc đầu tƣ khang trang, vẫn còn một số cơ sở chƣa đƣợc đảm bảo về phòng ốc, vệ sinh. Ngoài ra, đội ngũ khối ngoài công lập thƣờng xuyên thay đổi, không ổn định ảnh hƣởng đến công tác chăm sóc sức khỏe cho trẻ tại các cơ sở. Song song đó, gắn liền với sự phát triển nhanh về số lƣợng, thời gian gần đây đã xảy ra nhiều vụ bạo hành trẻ, ảnh hƣởng trực tiếp đến tâm sinh lý và sức khỏe của trẻ. Thực trạng nói trên xuất phát từ nhiều nguyên nhân. Trƣớc hết là tình trạng quá tải trong quản lý (QL) của cơ quan QL nhà nƣớc. Tại Điều 4 – Chƣơng 1 – Điều lệ trƣờng mầm non quy định về phân cấp quản lý nhà nƣớc đối với trƣờng mầm non là Ủy ban nhân dân cấp huyện, thị và Phòng Giáo dục và Đào tạo thực hiện chức năng tham mƣu giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện chức năng QL nhà nƣớc. Trong khi đó, đội ngũ chuyên viên phụ trách mầm non của Phòng Giáo dục và Đào tạo thị xã Tân Uyên còn quá mỏng, chỉ có 2 ngƣời vừa phải phụ trách 13 trƣờng công lập và 23 trƣờng ngoài công lập. Nhằm thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình, Phòng Giáo dục và Đào tạo tăng cƣờng hỗ trợ từ các thành viên ban hƣớng dẫn nghiệp vụ thị xã là cánh tay nối dài trong công tác QL mầm non ngoài công lập nói chung và công tác QL hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ tại các cơ sở GDMN ngoài công lập nói riêng. Tuy nhiên, đội ngũ cán bộ quản lý (CBQL) tại các xã, phƣờng một phần do năng lực QL, do khi vận dụng phƣơng pháp chƣa linh hoạt, sáng tạo trong điều hành QL; một phần do sức ép công việc từ chuyên môn, các phong trào khác quá lớn nên việc tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát, đặc biệt là giám sát việc thực hiện kết luận sau kiểm tra chƣa chặt chẽ, đồng bộ dẫn đến chất lƣợng QL còn nhiều hạn chế. Điều đó tạo thành lỗ hổng cho các cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập chƣa thật sự tâm huyết với ngành. Một lý do nữa dẫn đến thực trạng công tác 2
- quản lý hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ tại các trƣờng mầm non ngoài công lập còn hạn chế là do CBQL tại các trƣờng mầm non ngoài công lập đa phần là ngƣời đƣợc chủ đầu tƣ hợp đồng thuê mƣớn, không ổn định nên việc QL trực tiếp hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ không chỉ phụ thuộc vào năng lực mà đòi hỏi họ phải có cái tâm, cái tình và sự cống hiến của ngƣời QL. Điều đó cho thấy giáo dục mầm non đang đứng trƣớc mâu thuẫn lớn giữa yêu cầu vừa phát triển quy mô, vừa nâng cao chất lƣợng trong khi khả năng và điều kiện đáp ứng yêu cầu còn nhiều hạn chế. Đó là mâu thuẫn trong quá trình phát triển. Những thiếu sót chủ quan, nhất là những yếu kém về quản lý đã làm cho mâu thuẫn thêm gay gắt. Vấn đề chăm sóc sức khỏe và QL hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ đã đƣợc đề cập, nghiên cứu nhiều nơi trong nƣớc và cả các nƣớc trên thế giới; có nhiều nhà khoa học, nhà QL đã nghiên cứu vấn đề này nhƣng chỉ mới đúc kết khái quát gắn liền với hoạt động nuôi dƣỡng, chăm sóc trẻ nói chung hoặc nghiên cứu gắn với đặc thù của từng địa phƣơng. Nhìn chung các công trình, các đề tài nghiên cứu chƣa đi sâu vào hoạt động chăm sóc sức khỏe trẻ và QL hoạt động chăm sóc trẻ ở trƣờng mầm non. Tại thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng, cho đến thời điểm hiện tại, vấn đề QL hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ trong các trƣờng mầm non ngoài công lập chƣa có tác giả nào nghiên cứu. Từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài: “Quản lý hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ trong trường mầm non ngoài công lập trên địa bàn thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương”. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về QL hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ mầm non, đề tài phân tích thực trạng công tác QL hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ trong các trƣờng mầm non ngoài công lập trên địa bàn thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng. Từ đó, đề xuất một số biện pháp QL hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ trong các trƣờng mầm non ngoài công lập tại địa phƣơng. 3
- 3. hách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Quản lý hoạt động chăm sóc-nuôi dƣỡng-giáo dục trẻ trong trƣờng mầm non ngoài công lập. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ tại các trƣờng mầm non ngoài công lập trên địa bàn thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ và QL hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ trong trƣờng mầm non ngoài công lập; - Khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ mầm non và QL hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ trong các trƣờng mầm non ngoài công lập trên địa bàn thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng; - Đề xuất các biện pháp QL hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ trong các trƣờng mầm non ngoài công lập trên địa bàn thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng. 5. Giả thuyết khoa học Quản lý hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ trong trƣờng mầm non ngoài công lập trên địa bàn thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng có thể đã thực hiện khá tốt ở một số nội dung trong quản lý công tác chăm sóc – nuôi dƣỡng – giáo dục trẻ. Tuy nhiên, công tác này có thể vẫn còn một số mặt hạn chế về: quản lý hoạt động khám – đánh giá tình trạng sức khỏe của trẻ, quản lý công tác bồi dƣỡng, tập huấn các nội dung của hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ; quản lý công tác lập kế hoạch kiểm tra, đánh giá hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ; quản lý việc chấp hành các chỉ đạo về chăm sóc sức khỏe toàn diện cho trẻ. Nếu phân tích, đánh giá chính xác, khách quan thực trạng quản lý hoạt động chăm sóc sức khỏe ở các trƣờng mầm non ngoài công lập trên địa bàn thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng thì đề tài đề xuất đƣợc các biện pháp quản lý cần thiết và khả thi đối với hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ, góp phần nâng cao 4
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Biện pháp quản lý hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên ngành Giáo dục Mầm non - hệ Cao đẳng, Trường Đại học Đồng Nai
126 p | 303 | 56
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý văn bản điện tử tại Ủy ban Nhân dân quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội
88 p | 232 | 44
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Phát triền nguồn nhân lực hành chính cấp xã trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình
113 p | 97 | 27
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Chất lượng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình
118 p | 120 | 22
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình
104 p | 149 | 22
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về kinh tế nông nghiệp ở tỉnh Thanh Hóa
26 p | 129 | 19
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Bồi dưỡng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam
116 p | 100 | 15
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế
102 p | 113 | 14
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý di tích lịch sử văn hoá trên địa bàn tỉnh Đắk Nông
21 p | 113 | 14
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo bàn huyện Đô Lương, Nghệ An
26 p | 131 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý hoạt động của thư viện tỉnh Bạc Liêu
114 p | 19 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thuế đối với hộ kinh doanh trên địa bàn thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa
100 p | 15 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Hoạt động bồi dưỡng cán bộ quản lý xăng dầu của Cục Trang bị và Kho vận, Bộ Công an
85 p | 61 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý di tích cấp quốc gia trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu
126 p | 18 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý nhà nước về văn hoá trên địa bàn phường Trường Sơn, Thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa
127 p | 28 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý hoạt động Trung tâm Văn hóa - Thể thao huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu
119 p | 16 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Thực thi chính sách văn hóa trong quản lý di sản văn hóa thế giới Thành Nhà Hồ
195 p | 8 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý nhà nước về công tác gia đình trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu
145 p | 10 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn