Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp cho thanh niên trên địa bàn tỉnh An Giang
lượt xem 5
download
Luận văn "Phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp cho thanh niên trên địa bàn tỉnh An Giang" được hoàn thành với mục tiêu nhằm phân tích đánh giá thực trạng phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp cho thanh niên trên địa bàn tỉnh An Giang; Đề xuất giải pháp nhằm phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp cho thanh niên trên địa bàn tỉnh An Giang.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp cho thanh niên trên địa bàn tỉnh An Giang
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN NGỌC ĐẦY PHÁT TRIỂN HỆ SINH THÁI KHỞI NGHIỆP CHO THANH NIÊN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ - 8310110 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 5/2023
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN NGỌC ĐẦY PHÁT TRIỂN HỆ SINH THÁI KHỞI NGHIỆP CHO THANH NIÊN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ - 8310110 Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Văn Tiến. TP. Hồ Chí Minh, tháng 5/2023
- QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI i
- ii
- iii
- iv
- v
- i
- ii
- iii
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là luận văn nghiên cứu của riêng tôi và được sự hướng dẫn khoa học của TS. Nguyễn Văn Tiến. Các nội dung nghiên cứu và kết quả là trung thực và chưa công bố dưới bất kỳ hình thức nào trước đây, dựa trên số liệu của các đơn vị, thông tin được chính học viên thu thập các nguồn khác nhau có đề cập trong tài liệu tham khảo. Nếu có phát hiện bấy kỳ sự gian lận nào, học viên xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung luận văn của mình. Giảng viên hướng dẫn và Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh không liên quan đến những vi phạm tác quyền, bản quyền do học viên gây ra trong quá trình thực hiện (nếu có). iv
- LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn các vị lãnh đạo trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh và đặc biệt các vị trong Khoa Kinh tế đã giúp tôi hoàn thành khóa luận này. Cảm ơn các giảng viên cũng như những nhân viên trong trường đã giúp tôi có cơ hội tiếp xúc nguồn kiến thức giá trị và thực tế, điều này rất cần thiết cho công việc hiện tại của tôi. Chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Văn Tiến đã truyền đạt cho tôi một lượng kiến thức quý báu, là cơ hội để bản thân bước đầu tiếp xúc với những lĩnh vực mới mà trước đây chưa từng tìm hiểu qua và cũng là hành trang cho tôi trong sự nghiệp cống hiến cho đơn vị nơi tôi công tác sau này. Cám ơn các đơn vị đã hết lòng hỗ trợ, cung cấp tài liệu cần thiết để tác giả viết bài. Một lần nữa tôi chân thành cảm ơn các thầy cô trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh đã hết lòng giảng dạy, truyền đạt những kiến thức quý báu trong thời gian qua. Châu Phú, ngày … tháng 03 năm 2023 Học viên Nguyễn Ngọc Đầy v
- TÓM TẮT LUẬN VĂN Thanh niên là“nguồn lực mạnh mẽ thúc đẩy sự phát triển xã hội hiện tại và là người chủ của đất nước trong tương lai. Trải qua hơn ba mươi năm đổi mới, những biến đổi của tình hình trong nước và quốc tế có tác động mạnh mẽ đến thanh niên cả nước và mỗi địa phương. Thanh niên đang có những thay đổi về cơ cấu xã hội, địa vị kinh tế, tư tưởng chính trị, tâm lý, lối sống… những thay đổi này diễn ra mạnh mẽ, bên cạnh những yếu tố tích cực là những hạn chế tiêu cực.”Do đó, vấn đề tạo việc làm và hỗ trợ lập nghiệp, sử dụng hợp lý nguồn nhân lực là một trong những vấn đề Đảng, Nhà nước và các địa phương đặc biệt quan tâm. Đối với tỉnh An Giang thì việc phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp cho thanh niên là một trong những mục tiêu quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Chính vì thế, tác giả thực hiện luận văn với đề tài phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp cho thanh niên trên địa bàn tỉnh An Giang với mục tiêu phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp của tỉnh cũng như giúp ban lãnh đạo địa phương tạo thêm được công ăn việc làm, hỗ trợ thúc đẩy thanh niên phát triển kinh tế. Trong quá trình nghiên cứu tác giả đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu như phương pháp thu nhập và phân tích số liệu. Nguồn dữ liệu được tác giả thu thập được bao gồm dữ liệu thứ cấp và sơ cấp tại phạm vi nghiên cứu là các báo cáo hàng năm, các văn bản pháp luật v.v… để đưa ra vào phân tích cho thấy rõ được thực trạng phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp cho thanh niên, đưa ra những mặt đạt được và các vấn đề tổn tại, làm cơ sở để đề xuất các giải pháp nhằm phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp cho thanh niên trên địa bàn tỉnh An Giang trong những năm tới. vi
- ABSTRACT Young people are “a strong resource promoting current social development and the future owner of the country. After more than thirty years of innovation, changes in the domestic and international situation have a strong impact on young people across the country and each locality. Young people are undergoing changes in social structure, economic status, political ideology, psychology, lifestyle… these changes are taking place strongly, alongside positive factors are negative limitations.” Therefore, the issue of job creation and support for career development, rational use of human resources is one of the issues that the Party, Government and local authorities are particularly concerned about. For An Giang province, developing a startup ecosystem for young people is one of the important goals in the province’s socio-economic development process. Therefore, the author made this thesi with topic developing a startup ecosystem for young people in An Giang with the aim of developing the provice’s startup ecosystem as well as helping local manager create more jobs, support for young people to devevlop their economy. During the research process, the author used research methods such as collecting and data analysis. The data source collected by the author includes secondary and primary data within the scope of the study such as annual reports, legal documents etc., to analyze and clearly show the current situation of developing a startup ecosystem for young people, identify achievements and existing problems, and provide a basis for proposing solutions to develop a startup ecosystem for young people in An Giang province in the coming years. vii
- MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ......................................................................................................iv LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................v TÓM TẮT LUẬN VĂN ............................................................................................vi ABSTRACT ...............................................................................................................vi DANH MỤC BẢNG BIỂU BẢNG ........................................................................ xiii DANH MỤC HÌNH ẢNH .......................................................................................xiv PHẦN MỞ ĐẦU .........................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài .....................................................................................................1 2. Các công trình nghiên cứu có liên quan ..................................................................2 3. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................5 4. Đối tượng nghiên cứu..............................................................................................5 5. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................................5 6. Phương pháp nghiên cứu .........................................................................................5 7. Đóng góp của luận văn ............................................................................................7 8. Kết cấu của luận văn ...............................................................................................8 Chương 1 .....................................................................................................................9 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN HỆ SINH THÁI KHỞI NGHIỆP CHO THANH NIÊN ............................................................................................................9 1.1 Các khái niệm....................................................................................................9 1.1.1 Thanh niên ..................................................................................................9 1.1.2 Khởi nghiệp ..............................................................................................10 1.1.3 Hệ sinh thái khởi nghiệp ..........................................................................12 1.1.4 Phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp cho thanh niên ..................................13 1.1.5 Các giai đoạn phát triển một hệ sinh thái khởi nghiệp cho thanh niên ....14 1.2 Vai trò phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp cho thanh niên .............................15 1.2.1 Đối với nền kinh tế ...................................................................................15 1.2.2 Đối với các doanh nghiệp.........................................................................17 viii
- 1.2.3 Đối với thanh niên khởi nghiệp ................................................................18 1.3 Nội dung phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp cho thanh niên .........................18 1.3.1 Hoàn thiện hành lang pháp lý...................................................................18 1.3.2 Phát triển các chính sách hỗ trợ ...............................................................20 1.3.3 Thiết lập nguồn vốn cho thanh niên khởi nghiệp .....................................20 1.3.4 Đào tạo cho thanh niên khởi nghiệp.........................................................22 1.3.5 Kết nối thị trường tiêu thụ ........................................................................23 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp cho thanh niên .........................................................................................................................25 1.4.1 Tư duy khởi nghiệp của thanh niên ..........................................................25 1.4.2 Chất lượng nguồn nhân lực thanh niên ....................................................25 1.4.3 Quỹ hỗ trợ cho thanh niên khởi nghiệp ....................................................26 1.4.4 Quan điểm của chính quyền địa phương đối với việc khởi nghiệp cho thanh niên ..............................................................................................................27 TÓM TẮT CHƯƠNG 1 ............................................................................................28 Chương 2 ...................................................................................................................29 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HỆ SINH THÁI KHỞI NGHIỆP CHO THANH NIÊN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG .............................................................29 2.1 Tổng quan về tỉnh An Giang ...............................................................................29 2.1.1 Điều kiện tự nhiên ....................................................................................29 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội .........................................................................31 2.2 Khái quát tình hình thanh niên khởi nghiệp trên địa bàn tỉnh An Giang ............32 2.3 Thực trạng phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp cho thanh niên trên địa bàn tỉnh An Giang ...................................................................................................................36 2.3.1 Hoàn thiện hành lang pháp lý...................................................................36 2.3.2 Phát triển các chính sách hỗ trợ ...............................................................38 2.3.3 Thiết lập nguồn vốn cho thanh niên khởi nghiệp .....................................41 2.3.4 Đào tạo cho thanh niên khởi nghiệp.........................................................45 2.3.5 Kết nối thị trường tiêu thụ ........................................................................53 ix
- 2.4 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp cho thanh niên trên địa bàn tỉnh An Giang ......................................................................58 2.4.1 Tư duy khởi nghiệp của thanh niên ..........................................................58 2.4.2 Chất lượng nguồn nhân lực thanh niên ....................................................60 2.4.3 Quỹ hỗ trợ cho thanh niên khởi nghiệp ....................................................63 2.4.4 Quan điểm của chính quyền địa phương đối với việc khởi nghiệp cho thanh niên ..............................................................................................................64 2.5 Đánh giá thực trạng phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp cho thanh niên trên địa bàn tỉnh An Giang ...............................................................................................65 2.5.1 Những kết quả đạt được ...........................................................................65 2.5.2 Những vấn đề tồn tại và nguyên nhân ......................................................67 TÓM TẮT CHƯƠNG 2 ............................................................................................71 Chương 3 ...................................................................................................................72 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ SINH THÁI KHỞI NGHIỆP CHO THANH NIÊN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG .......................................................................72 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp .......................................................................................72 3.1.1 Định hướng phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp cho thanh niên trên địa bàn tỉnh An Giang ........................................................................................................72 3.1.2 Cơ hội phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp cho thanh niên trên địa bàn tỉnh An Giang ...............................................................................................................73 3.1.3 Mục tiêu phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp thanh niên trên địa bàn tỉnh An Giang .....................................................................................................................74 3.2 Giải pháp phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp cho thanh niên trên địa bàn tỉnh An Giang .........................................................................................................................76 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện hành lang pháp lý ...................................................76 3.2.2 Giải pháp phát triển các chính sách hỗ trợ ...............................................78 3.2.3 Giải pháp phát triển nguồn vốn vay cho thanh niên khởi nghiệp ............80 3.2.4 Giải pháp đào tạo cho thanh niên khởi nghiệp .........................................82 3.2.5 Giải pháp kết nối thị trường tiêu thụ ........................................................85 x
- 3.3 Kiến nghị .............................................................................................................87 3.3.1 Đối với Nhà nước .....................................................................................87 3.3.2 Đối với chính quyền địa phương ..............................................................88 TÓM TẮT CHƯƠNG 3 ............................................................................................89 KẾT LUẬN ...............................................................................................................90 TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................91 PHỤ LỤC ..................................................................................................................96 xi
- DANH MỤC VIẾT TẮT CN - TTCN Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp DN Doanh nghiệp HSTKN Hệ sinh thái khởi nghiệp KT - XH Kinh tế - xã hội KH&CN Khoa học và công nghệ KHKT Khoa học kỹ thuật SHTT Sở hữu trí tuệ TM - DV Thương mại - dịch vụ TNCS Thanh niên cộng sản TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân VCCI Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam NHTM Ngân hàng thương mại xii
- DANH MỤC BẢNG BIỂU BẢNG Bảng 2.1: Số lượng thanh niên trên địa bàn tỉnh An Giang năm 2021 .....................33 Bảng 2.2: Số lượng dự án thanh niên khởi nghiệp tỉnh An Giang giai đoạn 2019 - 2021 ...........................................................................................................................34 Bảng 2.3: Thông tin chung về mẫu nghiên cứu ........................................................35 Bảng 2.4: Tình hình hỗ trợ vốn vay cho thanh niên khởi nghiệp trên địa bàn tỉnh An Giang giai đoạn 2019 - 2021 .....................................................................................42 Bảng 2.5: Kết quả khảo sát về “Tài chính cho khởi nghiệp” cho thanh niên ...........43 Bảng 2.6: Kết quả khảo sát về “Tài chính cho khởi nghiệp” cho thanh niên theo lĩnh vực khởi nghiệp .........................................................................................................44 Bảng 2.7: Công tác đào tạo, hướng nghiệp cho thanh niên tỉnh An Giang giai đoạn 2019 - 2021 ...............................................................................................................46 Bảng 2.8: Đánh giá về “Kiến thức khởi nghiệp” của thanh niên ..............................48 Bảng 2.9: Kết quả khảo sát về “Kiến thức khởi nghiệp” cho thanh niên theo lĩnh vực khởi nghiệp ................................................................................................................50 Bảng 2.10: Mô hình kinh tế thanh niên tỉnh An Giang giai đoạn 2019 - 2021.........51 Bảng 2.11: Đánh giá về “Kỹ năng khởi nghiệp” của thanh niên tỉnh An Giang ......52 Bảng 2.12: Kết quả khảo sát về “Kỹ năng khởi nghiệp” cho thanh niên theo lĩnh vực khởi nghiệp ................................................................................................................53 Bảng 2.13: Đánh giá về tư duy khởi nghiệp của thanh niên tỉnh An Giang .............58 Bảng 2.14: Kết quả khảo sát về “Tư duy khởi nghiệp” cho thanh niên theo lĩnh vực khởi nghiệp ................................................................................................................60 Bảng 2.15: Số lượng thanh niên tỉnh An Giang phân theo độ tuổi, giới tính, khu vực năm 2021 ...................................................................................................................61 Bảng 2.16: Trình độ học vấn, chuyên môn của thanh niên theo nhóm tuổi tỉnh An Giang năm 2021 ........................................................................................................62 Bảng 2.17: Kết quả khảo sát về sự quan tâm của cấp ủy, chính quyền địa phương đối với thanh niên ......................................................................................................65 xiii
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Biện pháp quản lý hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên ngành Giáo dục Mầm non - hệ Cao đẳng, Trường Đại học Đồng Nai
126 p | 305 | 56
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý văn bản điện tử tại Ủy ban Nhân dân quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội
88 p | 235 | 44
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế “Một cửa”, “Một cửa liên thông” tại Ủy ban nhân dân cấp Phường tại quận Nam Từ Liêm
28 p | 239 | 29
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về dịch vụ công ích vệ sinh môi trường trên địa bàn quận Hà Đông
90 p | 75 | 24
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình
104 p | 150 | 22
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Chất lượng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình
118 p | 121 | 22
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế
102 p | 118 | 14
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Tạo động lực làm việc cho viên chức tại Ban quản lý dự án quận Đống Đa, thành phố Hà Nội
115 p | 59 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Công tác quản lý hồ sơ tại cơ quan Tổng cục Thuế, Bộ tài chính
117 p | 73 | 10
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo bàn huyện Đô Lương, Nghệ An
26 p | 135 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý hoạt động của thư viện tỉnh Bạc Liêu
114 p | 23 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Hoạt động bồi dưỡng cán bộ quản lý xăng dầu của Cục Trang bị và Kho vận, Bộ Công an
85 p | 62 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý hoạt động Trung tâm Văn hóa - Thể thao huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu
119 p | 16 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý di tích cấp quốc gia trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu
126 p | 20 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý nhà nước về văn hoá trên địa bàn phường Trường Sơn, Thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa
127 p | 31 | 5
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Chất lượng công chức cấp xã huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng
28 p | 107 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Thực thi chính sách văn hóa trong quản lý di sản văn hóa thế giới Thành Nhà Hồ
195 p | 9 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý nhà nước về công tác gia đình trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu
145 p | 10 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn