Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp nâng cao động lực làm việc cho công nhân trực tiếp sản xuất tại nhà máy Phú Hữu thuộc Công ty cổ phần Xi măng Hà Tiên 1
lượt xem 5
download
Đề tài nghiên cứu đã phân tích và đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của công nhân trực tiếp SX tại NM Phú Hữu; đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao động lực làm việc của công nhân trực tiếp SX tại NM Phú Hữu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp nâng cao động lực làm việc cho công nhân trực tiếp sản xuất tại nhà máy Phú Hữu thuộc Công ty cổ phần Xi măng Hà Tiên 1
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM --------------------------- NGUYỄN LÊ PHƯƠNG THẢO GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO CÔNG NHÂN TRỰC TIẾP SẢN XUẤT TẠI NHÀ MÁY PHÚ HỮU THUỘC CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG HÀ TIÊN 1 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số ngành: 60340102 TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 04 năm 2015
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM --------------------------- NGUYỄN LÊ PHƯƠNG THẢO GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO CÔNG NHÂN TRỰC TIẾP SẢN XUẤT TẠI NHÀ MÁY PHÚ HỮU THUỘC CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG HÀ TIÊN 1 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số ngành: 60340102 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ KINH VĨNH TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 04 năm 2015
- CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM Cán bộ hướng dẫn khoa học : TS. LÊ KINH VĨNH Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Công nghệ TP. HCM ngày 23 tháng 05 năm 2015 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ) TT Họ và tên Chức danh Hội đồng 1 PGS. TS. Nguyễn Phú Tụ Chủ tịch 2 PGD. TS. Bùi Lê Hà Phản biện 1 3 TS. Lại Tiến Dĩnh Phản biện 2 4 TS. Phạm Thị Hà Ủy viên 5 TS. Nguyễn Ngọc Dương Ủy viên, Thư ký Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đã được sửa chữa (nếu có). Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn
- TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP. HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG QLKH – ĐTSĐH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc TP. HCM, ngày 23 tháng 05. năm 2015 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên : NGUYỄN LÊ PHƯƠNG THẢO. Giới tính:Nữ Ngày, tháng, năm sinh : 17/11/1989 Nơi sinh:TP.Hồ Chí Minh Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh MSHV :1341820061 I- Tên đề tài: Giải pháp nâng cao động lực làm việc cho công nhân trực tiếp sản xuất tại nhà máy Phú Hữu thuộc công ty cổ phần xi măng Hà Tiên 1 II- Nhiệm vụ và nội dung: - Phân tích và đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của công nhân trực tiếp SX tại NM Phú Hữu - Đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao động lực làm việc của công nhân trực tiếp SX tại NM Phú Hữu Luận văn giải quyết một số vấn đề sau: - Khái quát về NM Phú Hữu. Phân tích thực trạng về việc tạo động lực làm việc cho công nhân trực tiếp SX tại NM Phú Hữu - Khảo sát các chính sách tạo động lực làm việc của công nhân trực tiếp SX tại NM Phú Hữu, từ đó tìm ra nguyên nhân gây ảnh hưởng tới động lực làm việc của họ. - Thông qua việc nghiên cứu và phân tích thực tế, luận văn sẽ đề ra những giải pháp tạo động lực làm việc cho công nhân trực tiếp SX tại NM Phú Hữu III- Ngày giao nhiệm vụ: Tháng 06/2014 IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: Tháng 04/2015 V- Cán bộ hướng dẫn: TS. LÊ KINH VĨNH CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH
- i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, nội dung luận văn “Giải pháp nâng cao động lực làm việc cho công nhân trực tiếp SX tại NM Phú Hữu thuộc công ty cổ phần xi măng Hà Tiên 1” là công trình nghiên cứu của riêng tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS. Lê Kinh Vĩnh. Các số liệu, kết quả nghiên cứu sử dụng trong Luận văn này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Học viên thực hiện Luận văn NGUYỄN LÊ PHƯƠNG THẢO
- ii LỜI CÁM ƠN Trước hết, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến toàn thể Quý Thầy Cô của trường Đại học Công Nghệ TP.Hồ Chí Minh, Quý Thầy Cô khoa Quản trị kinh doanh, khoa sau đại học đã truyền đạt những kiến thức quý báu cho tôi trong suốt thời gian học tập tại trường. Xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô trong Hội đồng chấm luận văn đã có sự góp ý cho những thiếu sót của luận văn này để luận văn được hoàn thiện hơn. Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Lê Kinh Vĩnh đã dành nhiều thời gian hướng dẫn nghiên cứu và tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của Ban lãnh đạo, các đồng nghiệp làm việc tại Công ty cổ phần xi măng Hà Tiên 1 và nhà máy Phú Hữu đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thu thập số liệu, thực hiện phiếu điều tra, phân tích đánh giá, chia sẻ kiến thức và đóng góp ý kiến giúp tôi có cái nhìn xác thực, khách quan hơn để thực hiện luận văn Mặc dù, tôi đã có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn bằng tất cả sự nhiệt huyết của mình, tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được những đóng góp quý báu của Quý Thầy Cô và các bạn. Xin chân thành cảm ơn. NGUYỄN LÊ PHƯƠNG THẢO
- iii TÓM TẮT Đề tài luận văn “Giải pháp nâng cao động lực làm việc cho công nhân trực tiếp sản xuất tại nhà máy Phú Hữu thuộc công ty cổ phần xi măng Hà Tiên 1” được thực hiện nhằm tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến cao động lực làm việc của người công nhân trong nhà máy Phú Hữu. Luận văn đã được hệ thống hóa cơ sở lý thuyết, các nhân tố, các vấn đề liên quan đến cao động lực làm việc ủa người công nhân. Nghiên cứu này góp phần tìm ra mối quan hệ giữa các nhân tố và mức độ tác động của các nhân tố đó đến cao động lực làm việc của người công nhân trong nhà máy Phú Hữu. Phương pháp nghiên cứu được sử dụng gồm hai phương pháp là định tính và định lượng. Thông qua nghiên cứu định tính dựa trên cơ sở lý thuyết, phương pháp thảo luận nhóm, tham khảo ý kiến của chuyên gia cộng với các mô hình của tác giả đến cao động lực làm việc của người công nhân, nhằm đưa ra mô hình nghiên cứu đề xuất bao gồm bảy nhân tố: công việc, tiền lương, đào tạo, điều kiện làm việc, thi đua, khen thưởng thăng tiến, quan hệ đồng nghiệp. Để kiểm định các giả thiết nghiên cứu, sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng thông qua phần mềm SPSS với bảng câu hỏi khảo sát điều tra lấy ý kiến với mẫu là 200. Kết quả phân tích nhân tố EFA cho thấy mô hình trong nghiên cứu chính thức theo sự đánh giá của người công nhân gồm có bảy nhân tố và hoàn toàn phù hợp với mô hình đã đề xuất trong phần nghiên cứu định tính đó là công việc, tiền lương, đào tạo, điều kiện làm việc, thi đua, khen thưởng thăng tiến, quan hệ đồng nghiệp. Cũng dựa trên kết quả phân tích hồi quy, có hai nhân tố tác động mạnh nhất đến cao động lực làm việc của người công nhân trong nhà máy Phú Hữu là khen thưởng thăng tiến và công việc. Thông qua sự tác động vào các nhân tố khen thưởng và thăng tiến và nhân tố công việc nhằm cải thiện, nâng cao sự thỏa mãn trong công việc và khen thưởng của người công nhân khi làm việc tại nhà máy Phú Hữu nhằm nâng cao cao động lực làm việc của người công nhân trong nhà máy Phú Hữu.
- iv ABSTRACT Thesis "Motivational enhancement solution work for direct production workers in factories belonging to companies Phu Huu Ha Tien Cement shares 1" is done in order to understand the human Factors affecting the motivation of workers in factories Phu Huu. This thesis has been codified theoretical basis, these factors, the issues related to motivation of workers. This study contributes to figure out the relationship between these factors and the impact of these factors to the motivation of the workers in the factory Phu Huu. Research methods used two methods are qualitative and quantitative. Through a qualitative study based on theory, group discussion method, consult the experts plus the author's model of work motivation of workers, in order to make the model work Research proposal includes seven factors: work, salary, training, working conditions, competition, reward promotion, relations and colleagues. To test the hypothesis of the study, using quantitative research methods through SPSS software with a questionnaire survey form opinions 200. Results EFA factor analysis showed that the pattern of formal research under the worker's assessment consists of seven factors and entirely consistent with the model proposed in the qualitative research that job, salary, training, working conditions, emulation and commendation promotion, relations and colleagues. Also based on the results of the regression analysis, two factors have the strongest impact on motivation of workers working in the factory Phu Huu is rewarded and job advancement. Through the factors that impact on the advancement and reward factors and work to improve, enhance job satisfaction and reward of workers working in factories to raise up Phu Huu working capacity of the factory workers in Phu Huu.
- v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i LỜI CÁM ƠN............................................................................................................ ii TÓM TẮT ................................................................................................................ iii ABSTRACT.............................................................................................................. iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ...........................................................................x DANH MỤC CÁC BẢNG ....................................................................................... xi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ SƠ ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH........................ xiii DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC .............................................................................. xiv PHẦN MỞ ĐẦU.........................................................................................................1 1. ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................ 1 2. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ............................................................................. 1 3. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VÀ CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ............... 2 4. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................... 3 5. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN ................................................................................... 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC .................5 1.1. ĐỘNG CƠ LÀM VIỆC.............................................................................................. 5 1.1.1. Khái niệm ..........................................................................................5 1.1.2. Đặc điểm ...........................................................................................5 1.2. ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC ........................................................................................... 5 1.2.1. Khái niệm ..........................................................................................5 1.2.2. Đặc điểm ...........................................................................................6 1.2.3. Các yếu tố tạo động lực làm việc ......................................................7 1.3. TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC ...............................................................................10 1.3.1. Khái niệm ........................................................................................10 1.3.2. Vai trò tạo động lực làm việc..........................................................10 1.4. MỘT SỐ LÝ THUYẾT VỀ ĐLLV VÀ SỰ THỎA MÃN TRONG CÔNG VIỆC ..................................................................................................................................11 1.4.1. Học thuyết nhu cầu của Maslow ............................................................. 11 1.4.2. Học thuyết ba nhu cầu của Mcclelland ................................................... 13 1.4.3. Thuyết hai nhân tố F. Herzberg ............................................................... 14 1.5. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TẠO ĐLLV CHO NGƯỜI CÔNG NHÂN TẠI NM PHÚ HỮU .................................................................................................15
- vi 1.5.1. Động lực từ công việc ............................................................................. 15 1.5.1.1. Cá nhân người công nhân ...............................................................15 1.5.1.2. Môi trường tổ chức .........................................................................16 1.5.2. Động lực từ vật chất ................................................................................ 18 1.5.2.1. Lương ..............................................................................................18 1.5.2.2. Thưởng ............................................................................................18 1.5.2.3. Phúc lợi, phụ cấp vật chất ...............................................................19 1.5.3. Động lực từ tinh thần ............................................................................... 20 1.5.3.1. Tạo vị tri ổn định cho người công nhân làm việc. ..........................20 1.5.3.2. Công nhận thành tích ......................................................................20 1.5.3.3. Tổ chức công tác đào tạo nâng cao tay nghề, đào tạo mới. ............21 1.5.3.4. Điều kiện thuận lợi cho người công nhân hoàn thành nhiệm vụ ....21 1.5.3.5. Tạo động lực qua bầu không khí làm việc ......................................21 TÓM TẮT CHƯƠNG 1 ..........................................................................................23 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA CÔNG NHÂN TRỰC TIẾP SẢN XUẤT TẠI NM PHÚ HỮU THUỘC VICEM HÀ TIÊN ..................................................................................................................24 2.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NHÀ MÁY PHÚ HỮU...........................................................................................................................24 2.1.1. Thông tin chung ....................................................................................... 24 2.1.2. Lịch sử hình thành NM Phú Hữu ............................................................ 24 2.1.3. Quá trình phát triển NM Phú Hữu ........................................................... 25 2.1.4. Cơ cấu tổ chức và bộ máy NM Phú Hữu ................................................ 28 2.1.5. Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban ở NM Phú Hữu ............................. 29 2.1.5.1. Phòng Hành chánh - Nhân sự .........................................................29 2.1.5.2. Phòng Kế toán - Tài chính ..............................................................29 2.1.5.3. Phòng Hậu cần ................................................................................29 2.1.5.4. Phòng Công nghệ thông tin ............................................................29 2.1.5.5. Phòng Thí nghiệm – KCS ...............................................................30 2.1.5.6. Phòng Nghiên cứu Triển khai – Môi trường ..................................30 2.1.5.7. Phân xưởng sửa chữa ......................................................................30 2.1.5.8. Phân xưởng SX ...............................................................................30 2.1.6. Ngành nghề kinh doanh ........................................................................... 31
- vii 2.1.7. Mạng lưới phân phối ............................................................................... 31 2.1.8. Thành tích hoạt động ............................................................................... 31 2.1.9. Các sản phẩm chính ................................................................................. 32 2.1.10.Tình hình SX kinh doanh trong 2 năm gần đây ..................................... 33 2.2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ĐLLV CỦA NGƯỜI CÔNG NHÂN TẠI NHÀ MÁY PHÚ HỮU ......................................................................................................34 2.2.1. Phân tích công tác tạo động lực thông qua công việc ............................. 34 2.2.1.1. Phân công, giao việc, giao quyền, giao mục tiêu công việc ...........34 2.2.1.2. Tiêu chí và quy trình đánh giá công việc ........................................35 2.2.1.3. Chính sách công tác đào tạo nâng cao trình độ, chuyên môn cho người công nhân tại NM Phú Hữu ..................................................36 2.2.2. Phân tích công tác tạo động lực thông qua quyền lợi vật chất ................ 39 2.2.2.1. Chính sách và thực hiện chế độ lương ............................................39 2.2.2.2. Chính sách và thực hiện chế độ thưởng ..........................................41 2.2.2.3. Chính sách và thực hiện chế độ phúc lợi vật chất ..........................42 2.2.3. Phân tích công tác tạo động lực thông qua kích thích tinh thần .............. 44 2.2.3.1. Môi trường làm việc .......................................................................44 2.2.3.2. Công tác xây dựng uy tín và văn hoá công ty.................................45 2.2.3.3. Sự quan tâm của lãnh đạo ...............................................................45 2.3. TỔNG HỢP THỰC TRẠNG TẠO ĐLLV CỦA NGƯỜI CÔNG NHÂN TẠI NHÀ MÁY PHÚ HỮU ............................................................................................46 2.3.1. Nhận xét, đánh giá chung về thực trạng tạo động lực cho người công nhân tại NM Phú Hữu thuộc công ty Vicem Hà Tiên ............................. 46 2.3.2. Những ưu điểm và tồn tại chủ yếu .......................................................... 46 2.3.3. So sánh sự khác biệt giữa nhà máy Phú Hữu thuộc Vicem Hà Tiên với các nhà máy của các hãng xi măng khác ................................................. 47 2.4. KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ ĐLLV CỦA NGƯỜI CÔNG NHÂN TẠI NHÀ MÁY PHÚ HỮU ......................................................................................................48 2.4.1. Phương pháp nghiên cứu xây dựng thang đo ĐLLV cho người công nhân tại NM Phú Hữu ...................................................................................... 49 2.4.1.1. Thiết kế nghiên cứu ........................................................................49 2.4.1.2. Nghiên cứu định tính. .....................................................................50 2.4.1.3. Nghiên cứu định lượng. ..................................................................51 2.4.2. Xây dựng thang đo cho việc tạo ĐLLV cho người công nhân ............... 52
- viii 2.4.3. Kết quả nghiên cứu định lượng chính thức ............................................. 56 2.4.3.1. Phân tích các nhân tố nghiên cứu ...................................................56 2.4.3.2. Kiểm định thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha ............57 2.4.3.3. Phân tích và kiểm định thang đo bằng hệ số tin cậy EFA ..............60 2.4.4. Phân tích hồi quy bội cho thấy sự ảnh hưởng của các nhân tố với mô hình nâng cao ĐLLV của người công nhân NM Phú Hữu ...................... 66 2.4.5. Đánh giá cảm nhận của người công nhân đối với ĐLLV tại NM Phú Hữu thuộc công ty cổ phần xi măng Hà Tiên 1 ............................................... 71 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI CÔNG NHÂN TẠI NM PHÚ HỮU THUỘC CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG HÀ TIÊN 1 ...............................................................................................................73 3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO NGƯỜI CÔNG NHÂN TẠI NM PHÚ HỮU ....................................................................................73 3.2. GIẢI PHÁP TẠO ĐLLV CHO CHO NGƯỜI CÔNG NHÂN TẠI NHÀ MÁY PHÚ HỮU .................................................................................................................73 3.2.1. Giải pháp tạo ĐLLV thông qua giao phó công việc................................ 74 3.2.1.1. Phân công, giao việc, giao quyền, giao mục tiêu nhiệm vụ ...........74 3.2.1.2. Các tiêu chí đánh giá công việc ......................................................76 3.2.1.3. Chính sách công tác đào tạo nâng cao trình độ, chuyên môn cho người công nhân tại NM Phú Hữu ..................................................78 3.2.2. Giải pháp tạo ĐLLV thông qua quyền lợi vật chất ................................. 80 3.2.2.1. Chính sách và thực hiện chế độ lương ............................................80 3.2.2.2. Chính sách và thực hiện chế độ thưởng ..........................................82 3.2.2.3. Chính sách và thực hiện chế độ phúc lợi vật chất ..........................83 3.2.3. Giải pháp tạo động lực thông qua kích thích tinh thần ........................... 85 3.2.3.1. Môi trường làm việc .......................................................................85 3.2.3.2. Công tác xây dựng uy tín và văn hoá công ty.................................87 3.2.3.3. Sự quan tâm của lãnh đạo ...............................................................89 3.3. Kiến nghị ...................................................................................................................89 3.3.1. Đối với lãnh đạo NM Phú Hữu ............................................................... 90 3.3.2. Đối với lãnh đạo Công ty xi măng Hà Tiên 1 ......................................... 90 3.3.3. Đối với Nhà nước .................................................................................... 91 TÓM TẮT CHƯƠNG 3 ............................................................................................92 KẾT LUẬN ...............................................................................................................93
- ix KIẾN NGHỊ NHỮNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO ...............................................95 TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................96 PHỤ LỤC
- x DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Vicem Hà Tiên : Công ty cổ phần xi măng Hà Tiên 1 ĐLLV : Động lực làm việc NM Phú Hữu : Nhà máy Phú Hữu Người công nhân : Công nhân trực tiếp SX QTNNL : Quản trị nguồn nhân lực ĐBSCL : Đồng bằng sông Cửu Long HCNS : Hành chính nhân sự SXKD : Sản xuất kinh doanh SX : Sản xuất NM : Nhà máy
- xi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Thuyết hai nhân tố F. Herzberg ............................................................... 17 Bảng 2.1: Các chủng loại Xi măng Hà Tiên 1 ......................................................... 32 Bảng 2.2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm trong 2 năm 2013, 2014 .............................. 33 Bảng 2.3: Tình hình SX sản phẩm trong 2 năm 2013, 2014 .................................... 34 Bảng 2.4: Kết quả đánh giá thành tích cá nhân ........................................................ 36 Bảng 2.5: NM Phú Hữu thực hiện kế hoạch đào tạo các lớp học năm 2014 ........... 37 Bảng 2.6: Nội dung nghiên cứu ............................................................................... 48 Bảng 2.7: Thang đo mức độ hài lòng với công việc ................................................ 51 Bảng 2.8: Thang đo tiền lương................................................................................. 51 Bảng 2.9: Thang đo công tác đào tạo ....................................................................... 51 Bảng 2.10: Thang đo điều kiện và môi trường làm việc .......................................... 53 Bảng 2.11: Thang đo công tác thi đua, khen thưởng ............................................... 53 Bảng 2.12: Thang đo thăng tiến ............................................................................... 54 Bảng 2.13: Thang đo quan hệ đồng nghiệp ............................................................. 54 Bảng 2.14: Thống kê dựa trên giới tính của mẫu nghiên cứu .................................. 55 Bảng 2.15: Thống kê dựa trên độ tuổi...................................................................... 55 Bảng 2.16: Thống kê mẫu dựa trên thu nhập của mẫu nghiên cứu .......................... 56 Bảng 2.17: Kết quả hệ số tin cậy Cronbach Alpha các thang đo ............................. 56 Bảng 2.18: Kết quả hệ số tin cậy các yếu tố thang đo công việc ............................. 57 Bảng 2.19: Kết quả hệ số tin cậy các yếu tố thang đo tiền lương ............................ 57 Bảng 2.20: Kết quả hệ số tin cậy các yếu tố thang đo công tác đào tạo .................. 58 Bảng 2.21: Kết quả hệ số tin cậy các yếu tố thang đo điều kiện môi trường làm việc58 Bảng 2.22: Kết quả hệ số tin cậy các yếu tố trong thang đo thi đua khen thưởng58 Bảng 2.23: Kết quả hệ số tin cậy các yếu tố trong thang đo thăng tiến ................... 59
- xii Bảng 2.24: Kết quả hệ số tin cậy các yếu tố trong thang đo quan hệ đồng nghiệp...59 Bảng 2.25: Bảng hệ số KMO, kiểm định Bartlett .................................................... 61 Bảng 2.26: Tiêu chí Eligenvalues ............................................................................ 61 Bảng 2.27: Phân tích EFA các thành phần tác động đến ĐLLV của người công nhân tại NM Phú Hữu ....................................................................................................... 63 Bảng 2.28: Bảng phân nhóm các nhân tố ................................................................. 64 Bảng 2.29: Kiểm định độ phù hợp của mô hình ...................................................... 65 Bảng 2.30: Kết quả phân tích phương sai ................................................................ 67 Bảng 2.31: Kết quả phân tích hồi qui ....................................................................... 67 Bảng 2.32: Thống kê điểm trung bình các nhóm yếu tố .......................................... 70
- xiii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ SƠ ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH Hình 1.1: Tháp nhu cầu của Maslow ....................................................................... 13 Sơ đồ 2.1: Mô hình động lực làm việc ..................................................................... 28 Sơ đồ 2.2: Tổ chức bộ máy của NM Phú Hữu ......................................................... 49 Sơ đồ 2.3: Quy trình nghiên cứu .............................................................................. 50 Sơ đồ 3.1: Hệ thống các nhóm giải pháp ................................................................. 73
- xiv DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC 1. Phụ lục 01: Bảng câu hỏi dùng trong thảo luận nhóm 2. Phụ lục 02: Danh sách tham gia thảo luận nhóm 3. Phụ lục 03: Kết quả thảo luận nhóm 4. Phụ lục 04: Bảng câu hỏi chính thức 5. Phụ lục 05: Thống kê mô tả 6. Phụ lục 06: Kết quả kiểm định độ tin cậy các thang đo bằng Cronbach’s Alpha 7. Phụ lục 07: Kết quả phân tích nhân tố EFA các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người công nhân tại NM Phú Hữu – lần 1 8. Phụ lục 08: Kết quả phân tích nhân tố EFA các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người công nhân tại NM Phú Hữu – lần 2 9. Phụ lục 09: Kết quả phân tích nhân tố EFA các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người công nhân tại NM Phú Hữu – lần 3 10. Phụ lục 10: Kết quả phân tích hồi quy
- 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Con người là yếu tố đầu vào quan trọng của quá trình SX, trình độ phát triển của nguồn nhân lực là lợi thế phát triển của mỗi doanh nghiệp. Trong lĩnh vực nào con người cũng đứng ở vị trí trung tâm cho toàn bộ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, lấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững. Tri thức con người là một nguồn lực không bao giờ cạn và luôn được tái sinh với chất lượng ngày càng cao hơn bất cứ một nguồn lực nào khác. Sự phát triển của nền kinh tế thế giới đang bước sang trang mới với những thành tựu có tính chất đột phá trên các lĩnh vực khác nhau của đời sống kinh tế xã hội, đặc biệt trên lĩnh vực khoa học, công nghệ, kinh tế, trong đó nhân tố đóng vai trò quyết định sự biến đổi về chất dẫn tới sự ra đời của tri thức kinh tế, chính là nguồn nhân lực chất lượng cao. Chính vì vậy để góp phần vào việc nâng cao hiệu quả quản trị nguồn nhân lực mà tôi đã chọn đề tài luận văn “Giải pháp nâng cao động lực làm việc cho công nhân trực tiếp SX tại NM Phú Hữu thuộc công ty cổ phần xi măng Hà Tiên 1” từ đó có thể tìm ra một số giải pháp để khác phục tồn tại và hoàn thiện công tác tạo động lực làm việc cho công nhân trực tiếp SX nhằm khai thác tối ưu các lợi thế, năng lực của người công nhân. 2. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Vấn đề tạo động lực cho công nhân trực tiếp SX đang ngày càng được quan tâm nhiều hơn trong các doanh nghiệp nhà nước hiện nay. Tổ chức là một tập thể công nhân trực tiếp SX mà trong đó họ làm việc và cống hiến vì mục đích chung là làm cho tổ chức ngày càng phát triển và có vị thế trên thị trường. Ngược lại, công nhân trực tiếp SX sẽ nhận được những phần thưởng về cả vật chất lẫn tinh thần từ tổ chức mang lại. Như vậy, xét về thực chất công tác tạo động lực là một hoạt động đầu tư mà cả hai bên cùng có lợi. Thực tế, công tác tạo động lực ở Công ty cổ phần xi măng Hà Tiên 1 đã và đang thực hiện nhưng vẫn chưa đạt kết quả như mong muốn và vẫn chưa kích thích được công nhân trực tiếp SX làm việc hết mình cho tổ chức,
- 2 năng suất vẫn chỉ đạt ở mức trung bình. Với những vướng mắc như trên, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài này làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình 3. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VÀ CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN Hiện nay, đề tài xây dựng các giải pháp nâng cao động lực làm việc đã được rất nhiều tác giả làm với nhiều nội dung như sau: Luận văn thạc sĩ “Một số giải pháp nâng cao động lực làm việc cho người lao động tại công ty điện lực Hoàng Mai” của tác giả Phạm Sỹ Bách năm 2012, Luận văn thạc sĩ “Động lực làm việc của nhân viên tại công ty cổ phần chứng khoán Đại Nam” của tác giả Phạm Tiến Thành năm 2011, Luận văn thạc sĩ “Giải pháp tạo động lực làm việc cho người lao động tạo công ty cổ phần bê tông xây dựng Hà Nội” của tác giả Nguyễn Thị Hoa năm 2013, Luận văn thạc sĩ “Giải pháp nâng cao động lực làm việc cho người lao động tại công ty cổ phần lắp máy và xây dựng điện” của tác giả Nguyễn Thị Bích Đào năm 2011. Trong thời gian gần đây, tình hình hoạt động của NM xi măng Phú Hữu cũng như tinh thần làm việc của người công nhân đang có xu hướng suy giảm khiến chất lượng công việc cũng không đạt yêu cầu. Vì thế, tác giả cảm thấy đây là vấn đề cấp bách và quan trọng trong việc nâng cao động lực làm việc cho người công nhân. Khi tiến hành nghiên cứu đề tài này tác giả mong muốn tìm ra các giải pháp có tính khả quan và hiệu quả nhất nhằm nâng cao động lực làm việc tại NM Phú Hữu. Đề tài “Giải pháp nâng cao động lực làm việc cho công nhân trực tiếp SX tại NM Phú Hữu thuộc công ty cổ phần xi măng Hà Tiên 1” hiện chưa có cá nhân nào đề cập tới vấn đề này, do đó tác muốn tiến hành nghiên cứu vấn đề này một cách thiết thực nhất, kết hợp với sử dụng dữ liệu SPSS, tác giả phân tích tới hàm hồi quy tuyến tính, nhằm đạt kết quả chính xác hơn để có cơ sở xây dựng các giải pháp nâng cao động lực làm việc cho công nhân trực tiếp SX tại NM Phú Hữu thuộc công ty cổ phần xi măng Hà Tiên 1.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty TNHH MTV Quản lý và khai thác Hầm đường bộ Hải Vân
87 p | 10 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên tại Công ty cổ phần truyền hình cáp sông Thu
113 p | 9 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển văn hoá doanh nghiệp tại Tổng công ty Cổ phần Dệt may Hoà Thọ
110 p | 11 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác quản trị kênh phân phối trên thị trường trong nước của Công ty Cổ phần Vinatex Đà Nẵng
120 p | 11 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác thẩm định giá bất động sản tại Công ty TNHH Thẩm định giá và dịch vụ tài chính Đà Nẵng
115 p | 5 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp hoàn thiện hệ thống kênh phân phối sản phẩm tại Công ty TNHH MTV Dược TW3
106 p | 3 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Ứng dụng mô hình IDIC nhằm hoàn thiện công tác quản trị quan hệ khách hàng cá nhân tại BIDV chi nhánh Đà Nẵng
105 p | 5 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp thu hút khách du lịch tàu biển đến Đà Nẵng của Công ty Lữ Hành Vitours
158 p | 6 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Kiên Giang
118 p | 4 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác đào tạo nhân viên kinh doanh tại Công ty Điện lực Kiên Giang
128 p | 4 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quả trị rủi ro trong hoạt động của các quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn tỉnh Kiên Giang
112 p | 5 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ biên tập sách lý luận chính trị, pháp luật của Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia - Sự thật
88 p | 4 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của cán bộ nhân viên tại BIDV Quảng Nam
112 p | 6 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác thu hút và duy trì nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Mabuchi Motor Đà Nẵng
114 p | 6 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng tại Ban quản lý khu kinh tế mở Chu Lai, tỉnh Quảng Nam
116 p | 6 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác quản trị quan hệ khách hàng tại Công ty Dịch vụ Mobifone khu vực 3
126 p | 4 | 1
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển văn hoá doanh nghiệp tại CÔng ty Cổ phần Kiến trúc - Nội thất L&W
105 p | 5 | 1
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác quản lý các dự án đầu tư xây dựng tại Tập đoàn TH
130 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn