intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động quản trị nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Nam Long đến năm 2020

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:113

27
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài nghiên cứu có cấu trúc gồm 3 chương trình bày cơ sở lý luận về quản trị nguồn nhân lực; thực trạng hoạt động quản trị nguồn nhân lực tại công ty Nam Long; một số giải pháp hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực của công ty Nam Long đến năm 2020.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động quản trị nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Nam Long đến năm 2020

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM --------------------------- QUÝ BẰNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY TNHH NAM LONG ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số ngành: 60 34 01 02 TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2016
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM --------------------------- QUÝ BẰNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY TNHH NAM LONG ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số ngành: 60 34 01 02 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Trần Anh Minh TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2016
  3. CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM Cán bộ hướng dẫn khoa học : TS. Trần Anh Minh Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Công nghệ TP. HCM ngày 15 tháng 01 năm 2016 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: TT Họ và tên Chức danh Hội đồng 1 TS. Lưu Thanh Tâm Chủ tịch 2 TS. Lại Tiến Dĩnh Phản biện 1 3 TS. Nguyễn Thế Khải Phản biện 2 4 TS. Nguyễn Ngọc Dương Uy viên 5 TS. Phan Thị Minh Châu ủy viên, Thư ký Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đã được sửa chữa (nếu có). Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận Văn
  4. TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP. HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG QLKH – ĐTSĐH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ======== ===== TP. HCM, ngày….. tháng…. năm 2016 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Qúy Bằng Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 15 - 07 - 1985 Nơi sinh: Bà rịa Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh MSHV: 1441820135 I. Tên đề tài: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY TNHH NAM LONG ĐẾN NĂM 2020. II.Nhiệm vụ và nội dung: Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về nhân lực và quản trị nguồn nhân lực. Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty trong các năm 2012-2014. Đề xuất một số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực cho Công ty. III. Ngày giao nhiệm vụ: 20 - 08 - 2015 IV. Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 31- 12 - 2015 V. Cán bộ hướng dẫn: TS. Trần Anh Minh CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢNLÝCHUYÊNNGÀNH (Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký) TS. Trần Anh Minh
  5. i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bài luận văn này là công trình nghiên cứu thật sự của cá nhân, được thực hiện dựa trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khảo sát tình hình nhân sự của công ty TNHH Nam Long , Các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực, do tôi tự nghiên cứu, khảo sát và thực hiện. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Học viên thực hiện Luận văn (Ký và ghi rõ họ tên) Quý Bằng
  6. ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành được bài luận văn này tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ, hỗ trợ từ phía nhà trường cũng như gia đình, bạn bè. Tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc nhất đến thầy TS. Trần Anh Minh đã dành nhiều thời gian và tâm huyết hướng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành bài luận văn này. Xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Công Nghệ TP.HCM, phòng quản lý khoa học và đào tạo sau Đại Học cùng với các quý thầy cô đã tạo điều kiện rất nhiều để cho tôi học tập và hoàn thành tốt khóa học. Xin chân thành cám ơn Ban giám đốc đại diện cho công ty TNHH Nam Long cùng với các anh chị cán bộ nhân viên đã nhiệt tình hỗ trợ tôi trong thời gian làm bài luận văn này. Trong quá trình thực hiện luận văn khó ưánh khỏi những sai sót không mong muốn, tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô và các bạn bè để tôi có thể hoàn thiện luận văn này tốt hơn. TP.HCM, tháng ….. năm 20….. Qúy Bằng
  7. xi TÓM TẮT 1. Tên luận văn: Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động quản trị nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Nam Long đến năm 2020. 2. Tác giả: Qúy Bằng 3. Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh 4. Bảo vệ năm: 2016 5. Giáo viên hướng dẫn: TS. Trần Anh Minh 6. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về nhân lực và quản trị nguồn nhân lực. Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty trong các năm 2012-2014. Đề xuất một số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực cho Công ty. 7. Những đóng góp mới của luận văn: Giúp công ty TNHH Nam Long nắm bắt được tình hình nhân sự hiện tại của công ty và hoạch định kế công tác nhân sự dựa vào định hướng phát triển của công ty.
  8. xii ABSTRACT 1. Topic: Some Solutions Finishing Operations Administration Human Resources At Nam Long Co. Arrive in 2020. 2. Author: Quy Bang 3. Major: Business Administration 4. Publishing year: 2016 5. Supervisor: DR. Tran Anh Minh 6. Research purposes: Systemize the theoretical issues of manpower and human resource management. Analyze and evaluate the situation of human resource management at the company in the years 2012-2014. Suggest some concrete solutions in order to improve the administration of human resources for the company. 7. New contributions of the thesis: help Ltd. Nam Long grasp the current staffing situation of the company and the work planned staffing plan based on the development orientation of the company .
  9. xiii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii TÓM TẮT ................................................................................................................. xi ABSTRACT ............................................................................................................. xii MỤC LỤC ............................................................................................................... xiii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .......................................................................... xvii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ............................................................................... xviii 1. Lý do chọn đề tài .....................................................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ...............................................................................1 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...........................................................................2 4. Phương pháp nghiên cứu .........................................................................................2 5. Kết cấu của đề tài ....................................................................................................3 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC..................4 1.1. Khái niệm về quản trị nguồn nhân lực .................................................................4 1.1.1. Khái niệm về nhân lực và nguồn nhân lực........................................................4 1.1.2. Khái niệm về quản trị nguồn nhân lực ..............................................................5 1.1.3. Nhiệm vụ quản trị nguồn nhân lực....................................................................6 1.1.4. Mục tiêu quản trị nguồn nhân lực .....................................................................6 1.2. Nội dung cơ bản của quản trị nguồn nhân lực .....................................................7 1.2.1. Nhóm chức năng thu hút nguồn nhân lực .........................................................7 1.2.1.1. Hoạch định nguồn nhân lực ...........................................................................8 1.2.1.2 Phân tích công việc ......................................................................................9 1.2.1.3. Quá trình tuyển dụng....................................................................................10 1.2.1.4. Các phương pháp trắc nghiệm, phỏng vấn...................................................12 1.2.2. Nhóm chức năng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực..................................13 1.2.2.1. Định hướng phát triển nguồn nhân lực ........................................................13 1.2.2.2.Đào tạo và phát triển .....................................................................................14 1.2.2.2.1.Phương pháp đào tạo trong doanh nghiệp..................................................15 1.2.2.2.2.Phương pháp đào tạo bên ngoài doanh nghiệp. .........................................16 1.2.3. Nhóm chức năng duy trì nguồn nhân lực ........................................................17
  10. xiv 1.2.3.1. Đánh giá kết quả thực hiện công việc ..........................................................18 1.2.3.2. Lương và phúc lọi ........................................................................................19 1.2.3.3. Quan hệ lao động .........................................................................................23 1.3. Những nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến Quản Trị nguồn Nhân Lực ...................24 1.3.1. Môi trường bên ngoài ......................................................................................24 1.3.2. Môi trường bên trong ......................................................................................25 1.4.Đặc điểm của các công ty găng tay cao su ..........................................................27 1.4.1Đặc điểm kinh doanh của các công ty găng tay cao su .....................................27 1.4.2.Đặc điểm nguồn nhân lực của các Công ty găng tay cao su ............................27 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY NAM LONG .............................................................................................................29 2.1. Lịch sử hình thành và phát triễn của công ty Nam Long ...................................29 2.2. Cơ cấu công ty TNHH Nam Long .....................................................................30 2.2.1. Cơ cấu tổ chức: .............................................................................................30 2.2.2. Tình hình lao động ..........................................................................................30 2.2.2.1. Số lượng nhân viên và cơ cấu ......................................................................30 2.2.2.2. Cơ cấu nhân viên theo độ tuổi và giới tính -Thống kê về độ tuổi lao động của nhân viên.............................................................................................................31 2.2.2.3. Trình độ lao động .........................................................................................34 2.2.2.4. Thâm niên công tác: .....................................................................................35 2.2.2.5. Tình hình biến đống nhân sự qua các năm 2012 đến 2014:.........................36 2.3. Thực trạng thu hút nguồn nhân lực tại công ty: .................................................38 2.3.1. Hoạch định nguồn nhân lực của Nam Long đến 2020 ....................................38 2.3.2.Phân tích công việc ..........................................................................................41 2.3.3. Công tác tuyển dụng tại công ty......................................................................42 2.3.4. Phân công và bố trí công việc. .......................................................................48 2.4. Thực trạng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của công ty ...........................50 2.4.1.Định hướng phát triển nhân viên của Nam Long đến 2020 .............................50 2.4.2. Công tác đào tạo nhân viên của công ty..........................................................51 2.4.2.1. Đào tạo trong công việc ...............................................................................51 2.4.2.2.Đào tạo ngoài công việc ................................................................................53
  11. xv 2.5. Thực trạng duy trì nguồn nhân lực tại Nam long ...............................................56 2.5.1.Đánh giá thực hiện công việc tại công ty .........................................................56 2.5.2. Chế độ lương thưởng tại công ty.....................................................................58 2.5.3. Quan hệ lao động tại công ty ..........................................................................63 2.6. Đánh giá hoạt động quản trị nguồn Nhân Lực tại công ty TNHH Nam Long và tác động môi trường đến công tác quản trị nguồn Nhân Lực tại công ty .................64 2.6.1.Môi trường vĩ mô: ............................................................................................64 2.6.2. Môi trường vi mô: ...........................................................................................66 2.7. Đánh giá hoạt động quản trị Nguồn Nhân Lực tại công ty TNHH Nam Long..67 2.7.1. Ưu điểm ...........................................................................................................67 2.7.2. Nhược điểm .....................................................................................................68 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÔNG TY TNHH NAM LONG ĐẾN NĂM 2020 ...70 3.1. Định hướng phát triễn của Công ty TNHH Nam Long đến năm 2020 .............70 3.2. Định hướng phát triển nguồn Nhân Lực của công ty TNHH Nam Long đến 2020 ...........................................................................................................................70 3.3. Các giải pháp hoàn thiện hoạt động quản trị nguồn nhân lực của Công ty TNHH Nam Long đến năm 2020 ..............................................................................72 3.3.1. Các giải pháp hoàn thiện thu hút nguồn Nhân Lực.........................................72 3.3.2. Các giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo và phát triễn .................................75 3.3.2.1. Phân chia lại lịch trình đào tạo trong công việc và trên lớp.........................76 3.3.2.2. Cải thiện công tác đào tạo trong công việc thông qua hệ thống nhân viên kiểm soát của công ty. ...............................................................................................76 3.3.2.3. Huấn luyện cho nhân viên giám sát kỹ năng đào tạo huấn luyện. ......77 3.3.3. Giải pháp hoàn thiện công tác duy trì nguồn nhân lực ...................................77 3.4.Kiến nghị .............................................................................................................88 3.4.1.Kiến nghị đối với UBND tỉnh Đồng Nai. ........................................................88 3.4.2. Kiến nghị với công ty TNHH Nam Long .......................................................89 KẾT LUẬN ...............................................................................................................93 TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................94 PHỤ LỤC 1 ...............................................................................................................95
  12. xvi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AT – VSLĐ: An toàn – Vệ sinh lao động CBCNV: Cán bộ công nhân viên CĐ: Cao Đẳng CHXHCN: Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa CTTNHHNL: Công Ty TNHH Nam Long HĐLĐ: Hợp đồng Lao Động LĐ: Lao động NLĐ: Người Lao Động NĐ – CP: Nghị định – Chính phủ NSDLĐ: Người sử dụng lao động CTTNHH: Công ty TNHH QTNL: Quản trị nhân lực SXKD: Sản xuất kinh doanh TƯLĐ: Thỏa ước lao động VHDN: Văn hóa doanh nghiệp NV : Nhân viên QTVTS: Quản trị viên tập sự HC – NS: Hành chánh nhân sự
  13. xvii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1. Thống kê số lượng lao động đến năm 2014 ................................... 25 Bảng 2.2: Thống kê về tuổi lao động đến 2014 của nhân viên Nam Long ..............31 Bảng 2.3. Thống kê về giới tính của lao động năm 2014 của nhân viên Nam Long ..........................................................................................................................33 Bảng 2.4: Thông kê trình độ chuyên môn của lao động qua các năm 2014 ............34 Bảng 2.5: Thống kê thâm niên công tác của nhân viên tại công ty trong năm 2014 35 Bảng 2.6: Thống kê biến động nhân lực qua các năm 2012-2014. ...........................36 Bảng 2.7: Thống kê thị phần của công ty và một số công ty cùng ngành nghề tại Việt Nam ...................................................................................................................37 Bảng 2.8: Thống kê thời gian tuyển dụng dự kiến và thực tế ở các cấp bậc ............48 Bảng 2.9: Nhận xét, đánh giá thỏa mãn của nhân viên về công việc tại công ty ...............49 Bảng 2.10: Mô hình tỷ lệ phương pháp đào tạo đào tạo tại công ty Nam Long ................51 Bảng 2.11: Nhận xét, đánh giá thỏa mãn của 100 nhân viên việc đào tạo qua công việc: ...........................................................................................................................51 Bảng 2.12. Kết quả khảo sát cấp quản lý về công tác đào tạo qua công việc. 53 Bảng 2.13. Ngân sách huấn luyện ngoài công việc của công ty Nam Long qua các năm ............................................................................................................ 54 Bảng 2.14: Nhận xét, đánh giá sự thỏa mãn của 100 nhân viên được đào tạo trên lớp..............................................................................................................................54 Bảng 2.15: Nhận xét, đánh giá thỏa mãn của nhân viên về công tác đào tạo của công ty .......................................................................................................................55 Bảng 2.16: Bảng đánh giá cuối năm theo các tiêu chí tại công ty Nam Long...................57 Bảng 2.17: Bảng thống kê đánh giá sự thỏa mãn của nhân viên về việc đánh giá cuối năm của công ty.................................................................................................57 Bảng 2.19: Bảng thống kê thưởng ở các Khối của công ty Nam Long 2014 ...........60 Bảng 2.20: Bảng thống kê cấp bậc của công ty TNHH Nam Long 2014 .................61 Bảng 2.21: Bảng thống kê đánh giá sự thỏa mãn của nhân viên trong việc điều chỉnh lương của công ty ......................................................................................................62 Bảng 2.22: Nhận xét, đánh giá thỏa mãn của 100 nhân viên về cơ hội thăng tiến của bản thân .....................................................................................................................63 Bảng 3.1: Bảng kiến nghị điều chỉnh thời gian đào tạo cho QTVTS .......................74
  14. xviii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.2: Các yếu tố ảnh hưởng đến tiền lương...................................................21 Biểu đồ 1.3 Cơ cấu hệ thống trả công trong các doanh nghiệp ...............................22 Biểu đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức của công ty ...................................................................30 Bảng 2.1: Thống kê số lượng lao động đến 2014 .....................................................30 Biểu đồ 2.2: Biểu đồ thống kê về độ tuổi lao động năm 2014 của nhân viên Nam Long ..........................................................................................................................32 Biểu đồ 2.3: Biểu đồ thống kê về giới tính lao động năm 2014 của nhân viên Nam Long ..........................................................................................................................33 Biểu đồ 2.4: Biểu đồ thống kê về trình độ chuyên môn của người lao động năm .............34 Biểu đồ 2.6: Biểu đồ thống kê tỷ lệ (%) lao động rời khỏi công ty qua các năm..............36 Biểu đồ 2.7: Quy trình hoạch định nguồn nhân lực công ty ...................................40 Biểu đồ 2.8: Quy trình phân tích công việc trong công ty Nam Long ....................41 Biểu đồ 2.9: Quy trình tuyển dụng tại công ty TNHH Nam Long ..........................43
  15. 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Lực lượng nhân sự giỏi và gắn kết lâu dài luôn được coi là nguồn lực quý giá nhất của doanh nghiệp. Nguồn nhân lực giỏi, ổn định tạo cho doanh nghiệp sức mạnh trong việc đạt mục tiêu sản xuất, kinh doanh và duy trì doanh nghiệp phát triển bền vững. Trong giai đoạn thị trường cạnh tranh như hiện nay, vấn đề quản trị nguồn nhân lực đã được các doanh nghiệp đặc biệt quan tâm. Bài toán làm sao thu hút nguồn nhân sự giỏi, xây dựng được một đội ngũ cán bộ công nhân viên có chất lượng, tránh tình trạng thay đổi nhân sự liên tục dẫn đến việc mất nhân sự giỏi ảnh hưởng đến hiệu suất sản xuất kinh doanh của công ty. Công ty TNHH Nam Long ra đời từ năm 1997 tới nay, công ty Nam Long trải qua nhiều chuyển biến nhằm phù hợp với thị trường Việt Nam qua các thời kỳ. Tuy nhiên, những năm gần đây, công ty Nam Long chịu nhiều áp lực trong việc quản trị nguồn nhân lực và duy trì nhân lực giỏi. Có thể thấy được rằng việc cần phải xem xét và hoàn thiện lại công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty Nam Long trong thời gian sắp tới là cần thiết. Với lý do trên, tác giả đã chọn thực hiện đề tài luận văn “Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH Nam Long đến năm 2020”. Trên cơ sở khoa học của luận văn, tác giả đề xuất với ban lãnh đạo Công ty xác định được những tồn tại trong chính sách quản trị nguồn nhân lực, kiến nghị các đề xuất, giải pháp hiệu quả và kịp thời để khắc phục những điểm chưa tốt và xây dựng và phát triển nguồn nhân lực có chất lượng phù hợp với mục tiêu chiến lược phát triển của công ty trong giai đoạn tới. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Trong chương 1 tác giả sẽ tìm hiểu, thu thập, tổng hợp cơ sở lý luận về nguồn nhân lực và hoạt động quản trị nguồn nhân lực. Từ cơ sở lý luận trong chương 1, tác giả sẽ thực hiện chương 2, đánh giá thực trạng của hoạt động
  16. 2 quản trị nguồn nhân lực đang được thực hiện tại công ty TNHH Nam Long nhằm mục tiêu xác định những ưu điểm, lợi thể và những tồn tại, khó khăn đang tồn tại trong hoạt động quản trị nguồn nhân lực tại công ty. Dựa vào cơ sở lý luận ở chương 1 và thực trạng đã được phân tích trong chương 2, tác giả đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực của công ty TNHH Nam Long đến năm 2020. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tương nghiên cứu: tác giả nghiên cứu nguồn nhân lực và các hoạt động liên quan đến quản trị nguồn nhân lực tại công ty Nam Long. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài được giới hạn phạm vi nghiên cứu như sau: - Về thời gian: tác giả sử dụng các số liệu về hoạt động kinh doanh và số liệu về nguồn nhân lực và các số liệu liên quan trong 3 năm liên tiếp 2012, 2013 và 2014 tại công ty TNNH Nam Long. - Về không gian: công ty TNNH Nam Long. - Nội dung nghiên cứu: Hoạt động quản trị nguồn nhân lực của công ty Nam Long trong các năm 2012, 2013, 2014. 4. Phương pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng các tài liệu tham khảo để hệ thống hóa các lý luận, kinh nghiệm về quản trị nguồn nhân lực, làm cơ sở lý luận cho đề tài. Tác giả cũng tiến hành thống kê, so sánh các số liệu thực tế từ tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, từ đó đánh giá thực trạng hoạt động quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH Nam Long. Về nguồn dữ liệu tác giả sử dụng phương pháp phỏng vấn chuyên gia và phương pháp sử dụng bảng câu hỏi. Phương pháp phỏng vấn: Tác giả tiến hành phỏng vấn 5 chuyên gia là các chuyên viên của các phòng ban HC-NS, kế toán và phòng sản xuất. Mục đích là xác định các yếu tố tác động đến sự hài lòng của người lao động đối với các chính sách nhân lực của công ty và đưa ra bảng câu hỏi khảo sát.
  17. 3 Phương pháp sử dụng bảng câu hỏi: Sau khi có bảng khảo sát ban đầu, tác giả tiến hành khảo sát thử 10 nhân viên văn phòng và 20 công nhân. Kết quả cho thấy bảng câu hỏi vẫn chưa hoàn chỉnh nên tác giả điều chỉnh lại cho phù hợp. Sau cùng tác giả cũng đưa ra bảng khảo sát chính thức dùng để khảo sát 100 người (Phụ lục 1). 5. Kết cấu của đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, nội dung của luận văn được chia thành 3 Chương như sau Chương 1: Cơ sở lý luận về quản trị nguồn nhân lực. Chương 2: Thực trạng hoạt động quản trị nguồn nhân lực tại công ty Nam Long. Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực của công ty Nam Long đến năm 2020.
  18. 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC 1.1. Khái niệm về quản trị nguồn nhân lực 1.1.1. Khái niệm về nhân lực và nguồn nhân lực Nhân lực được hiểu là nguồn lực của mỗi con người, bao gồm thể lực và trí lực. Thể lực chỉ sức khỏe, mức sống, thu nhập, chế độ dinh dưỡng, nghỉ ngơi, làm việc. Còn trí lực là sự hiểu biết, cảm nhận, sự tiếp thu, cũng như quan điểm, suy nghĩ hay nhân cách của từng người. Nguồn nhân lực là tập hợp tất các nhân lực tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của một tổ chức nhằm đạt được các mục tiêu mà tổ chức đó đề ra. Con người là nguồn tài nguyên nhân sự vô tận, biết cách quản lí toàn bộ hoạt động của con người trong tất cả các lĩnh vực mà họ tham gia vào tổ chức sẽ được họ cống hiến toàn bộ thể lực và trí lực, mặt khác tổ chức phải có mức thù lao lao động hợp lý phù hợp với công sức đóng góp vào công việc của họ bỏ ra. Hiểu một cách đơn giản, chúng ta có thể nhận định rằng nhân lực chính là sức lực của mỗi người. Nói cách khác thì nhân lực chính là toàn bộ các khả năng về sức khỏe hay thể lực và trí tuệ hay trí lực của con người được vận dụng ra trong quá trình lao động và sản xuất. Đối với các doanh nghiệp thì những yếu tố như: máy móc, của cải, khoa học công nghệ, kỹ thuật sản xuất đều có thể mua bán, học hỏi, hay sao chép được, nhưng các điều đó lại không thể thực hiện đối với yếu tố con người. Vì vậy có thể khẳng định rằng nhân lực có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển thịnh vượng của công ty. Nhân lực với khả năng sáng tạo, lao động của mình, đã và đang phát minh ra nhiều công cụ, phương pháp lao động từ thô sơ cho đến khoa học kỹ thuật công nghệ phát triển cao như hiện nay phục vụ cho quá trình xây dựng và phát triển kinh tế xã hội. Từ đó chúng ta có thể hiểu nguồn nhân lực của một tổ chức bao gồm tất cả mọi người thực hiện các hoạt động của tổ chức. Nguồn lực này được hình thành trên cơ sở của các cá nhân có vai trò khác nhau và được liên kết với nhau theo các mục tiêu của tổ chức. Yếu tố đóng vai trò quan trọng quyết
  19. 5 định sự thành công của các công ty hiện nay không phải chỉ là ở quy mô lớn, nguồn vốn dồi dào mà chính là nguồn nhân lực có hiệu quả hay không. Chỉ có nguồn nhân lực giỏi, tài năng mới có khả năng sử dụng linh hoạt các yếu tố khác trong kinh doanh để đưa ra các chiến lược phù hợp với tình hình biến động liên tục và cạnh tranh khốc liệt như hiện nay. 1.1.2. Khái niệm về quản trị nguồn nhân lực Theo PGS.TS Trần Kim Dung thì quản trị nguồn nhân lực là hệ thống các triết lý, chính sách và hoạt động chức năng về thu hút, đào tạo phát triển và duy trì con người của một tổ chức nhằm đạt được kết quả tối ưu cho cả tổ chức lẫn nhân viên. Quản trị nguồn nhân lực cũng chú trọng giải quyết hài hòa mối quan hệ lợi ích giữa tổ chức, doanh nghiệp và người lao động để giảm bớt mâu thuẫn tư bản và lao động. Quản trị nguồn nhân lực là một bộ phận không thể thiếu của quá trình sản xuất kinh doanh, nó nhằm củng cố và duy trì đầy đủ số lượng và chất lượng người làm việc, cần thiết cho tổ chức để đạt mục tiêu đề ra. Tìm kiểm và phát triển những mục tiêu của tổ chức, đồng thời cũng tạo ra những cơ hội để phát triển không ngừng chính bản thân con người.Chúng ta có thể nhận thấy t hực chất của quản trị nguồn nhân lực là công tác quản lý con người trong phạm vi một tổ chức, là cách ứng xử của tổ chức với người lao động. Theo một cách khác, quản trị nguồn nhân lực chịu trách nhiệm vê việc đưa con người vào tổ chức giúp họ thực hiện công việc, tiền công lao động có thê giải quyết các vấn đề phát sinh. Có nhiều cách hiểu về quản trị nguồn nhân lực khác nhau. Theo các góc độ nghiên cứu khác nhau thì khái niệm quản trị nguồn nhân lực cũng khác nhau: Quản trị nguồn nhân lực là việc tuyển mộ, tuyển chọn, duy trì, phát triển, sử dụng, động viên và cung cấp tiện nghi cho nhân lực thông qua tổ chức đó. Quản trị nguồn nhân lực là hệ thống các triết lý, chính sách và hoạt động chức năng về thu hút, đào tạo-phát triển và duy trì con người của một tổ chức nhằm đạt được kết quả tối ưu cho cả tổ chức lẫn nhân viên (Nguyễn Thanh Hội, Quản trị nguồn nhân lực,NXB Thống Kê, 2006).
  20. 6 Quản trị nguồn nhân lực là việc quản lý con người ở một đơn vị tổ chức, một công ty, một doanh nghiệp. Điều này bao gồm tất cả các chính sách, các điều lệ, các tiêu chuẩn tuyển chọn, huấn luyện, đánh giá và trả công cho nhân viên, kể cả các quan tâm về công bằng, phúc lợi, sức khỏe và an toàn lao động. 1.1.3. Nhiệm vụ quản trị nguồn nhân lực Với khái niệm trên thì để thực hiện được các chức năng trên, nhiệm vụ của quản trị nguồn nhân lực bao gồm các nội dung chính như sau: 1. Hoạch định và dự báo nhu cầu nhân sự 2. Thu hút, tuyển mộ nhân viên 3. Tuyển chọn nhân viên 4. Huấn luyện , đào tạo , phát triển nguồn nhân lực 5. Bố trí sử dụng và quản lý nhân viên 6. Thúc đẩy, động viên nhân viên 7. Trả công lao động 8. Đánh giá năng lực thực hiện công việc của nhân viên 9. An toàn và sức khỏe 10. Thực hiện giao tế nhân sự 11. Giải quyết các tương quan nhân sự (các quan hệ lao động như: khen thưởng, kỷ luật, sa thải, tranh chấp lao động ...). 1.1.4. Mục tiêu quản trị nguồn nhân lực Quản trị nguồn nhân lực nghiên cứu các vấn đề về quản trị con người trong tổ chức với hai mục tiêu cơ bản như sau: Mục tiêu thứ nhất: Sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực nhằm tăng năng suất lao động và nâng cao tính hiệu quả của tổ chức. Mục tiêu thứ hai: Đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân viên, tạo điều kiện cho nhân viên được phát huy tối đa các năng lực cá nhân, được kích thích, động viên nhiều nhất tại nơi làm việc và trung thành, tận tâm với doanh nghiệp ( Trần Kim Dung, Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống Kê, 2010).
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2