intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa của ngành chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh Bình Dương

Chia sẻ: Matroinho | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:131

25
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn "Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa của ngành chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh Bình Dương" được hoàn thành với mục tiêu nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng năng lực cạnh tranh của các DNNVV ngành chế biến gỗ ở tỉnh Bình Dương, trên cơ sở đó đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các DNNVV trong ngành.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa của ngành chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh Bình Dương

  1. UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NGUYỄN HỮU PHƢƠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA NGÀNH CHẾ BIẾN GỖ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƢƠNG LUẬN VĂN THẠC S CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 8340101 BÌNH DƢƠNG – 2019
  2. UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NGUYỄN HỮU PHƢƠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA NGÀNH CHẾ BIẾN GỖ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƢƠNG LUẬN VĂN THẠC S CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 8340101 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS. TS. ĐINH PHI HỔ BÌNH DƢƠNG – 2019
  3. i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu trong đề tài này đƣợc thu thập và sử dụng một cách trung thực. Kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày trong luận văn không sao chép của bất cứ luận văn nào và cũng chƣa đƣợc trình bày hay công bố ở bất cứ công trình nghiên cứu nào khác trƣớc đây. Bình Dƣơng, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Hữu Phƣơng
  4. ii LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành thành luận văn này tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo tại Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một, Phòng Sau đại học và khoa Quản trị kinh doanh đã tận tình giảng dạy, hƣớng dẫn tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Đặc biệt, tôi xin trân trọng cảm ơn PGS. TS. Đinh Phi Hổ, ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn, chỉ bảo tận tình và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn này. Tôi xin trân trọng cám ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, các anh chị hiện đang làm việc tại Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh Bình Dƣơng đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài này. Bình Dƣơng, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Hữu Phƣơng
  5. iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i LỜI CÁM ƠN ............................................................................................................ ii DANH MỤC BẢNG BIỂU ..................................................................................... vii DANH MỤC HÌNH .................................................................................................. ix DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................x CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ........................................1 1.1. TÍNH CẤP THIẾT VÀ LÝ DO THỰC HIỆN ĐỀ TÀI ..................................1 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.............................................................................2 1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát ...............................................................2 1.2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể.....................................................................2 1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ...............................................................................2 1.4. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .................................................3 1.4.1. Đối tƣợng nghiên cứu .............................................................................3 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................3 1.5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................................3 1.6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ..............................4 1.7. BỐ CỤC LUẬN VĂN .....................................................................................4 TÓM TẮT CHƢƠNG 1 ..............................................................................................6 CHƢƠNG 2: CỞ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ........................7 2.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA, NĂNG LỰC CANH TRANH .......................................................................................................7 2.1.1. Định nghĩa doanh nghiệp nhỏ và vừa .......................................................7 2.1.2. Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ và vừa .........................................................8 2.1.3. Định nghĩa về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh ....................................9 2.1.4. Các lý thuyết liên quan ...........................................................................10 2.1.4.1 Lý thuyết về năm yếu tố cạnh tranh của Michael Porter (1980) ...10 2.1.4.2 Năng lực cạnh tranh theo lý thuyết nguồn nhân lực của Wernerflt (1984) .........................................................................................................11
  6. iv 2.2. CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI .........................11 2.2.1. Các nghiên cứu nƣớc ngoài ....................................................................12 2.2.2. Các nghiên cứu trong nƣớc ....................................................................15 2.3. MÔ HÌNH ĐỀ XUẤT NGHIÊN CỨU VÀ CÁC GIẢ THIẾT NGHIÊN CỨU ......................................................................................................................19 2.3.1. Mô hình đề xuất nghiên cứu ...................................................................19 2.3.2. Các giả thiết nghiên cứu .........................................................................20 TÓM TẮT CHƢƠNG 2 ............................................................................................24 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................25 3.1. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU ........................................................................25 3.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................................26 3.2.1. Nghiên cứu định tính ..............................................................................27 3.2.2. Nghiên cứu định lƣợng ...........................................................................27 3.2.2.1 Thiết kế bảng câu hỏi .....................................................................28 3.2.2.2 Diễn đạt và mã hóa thang đo .........................................................28 3.2.2.3 Phƣơng pháp chọn mẫu .................................................................34 3.3. PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DỮ LIỆU.....................................................35 3.3.1. Đánh giá thang đo...................................................................................35 3.3.1.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach‟s Alpha ......35 3.3.1.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) ................................................36 3.3.2. Kiểm định sự phù hợp mô hình ..............................................................37 TÓM TẮT CHƢƠNG 3 ............................................................................................38 CHƢƠNG 4: THỰC TRẠNG VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DNNVV NGÀNH CHẾ BIẾN GỖ TỈNH BÌNH DƢƠNG ....................................................................................................................39 4.1. TỔNG QUAN VỀ CÁC DNNVV NGÀNH CHẾ BIẾN GỖ TỈNH BÌNH DƢƠNG ................................................................................................................39 4.2. THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CÁC DNNVV NGÀNH CHẾ BIẾN GỖ TẠI BÌNH DƢƠNG ....................................................................40
  7. v 4.2.1 Thực trạng về năng lực cạnh tranh của DNNVV ngành chế biến gỗ tại Bình Dƣơng ........................................................................................................40 4.2.2 Điểm mạnh của DNNVV ngành chế biến gỗ tại Bình Dƣơng ................42 4.2.3 Điểm hạn chế của DNNVV ngành chế biến gỗ tại Bình Dƣơng ............42 4.2.4 Cơ hội của DNNVV ngành chế biến gỗ tại Bình Dƣơng ........................43 4.2.5 Thách thức của DNNVV ngành chế biến gỗ tại Bình Dƣơng .................43 4.3. PHÂN TÍCH THỐNG KÊ MÔ TẢ DỮ LIỆU...............................................43 4.3.1. Kết quả khảo sát về Ngành sản xuất kinh doanh....................................43 4.3.2. Kết quả khảo sát về Thời gian hoạt động ...............................................44 4.3.3. Kết quả khảo sát về Số lƣợng lao động ..................................................44 4.3.4. Kết quả khảo sát về Quy mô vốn ...........................................................45 4.4. ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO BẰNG HỆ SỐ CRONBACH‟S ALPHA .......................................................................................45 4.5. PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA .................................................49 4.5.1. Phân tích nhân tố khám phá thang đo các biến độc lập..........................49 4.5.2. Phân tích nhân tố khám phá thang đo biến phụ thuộc ............................51 4.6. KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ......................................................52 4.6.1. Phân tích tƣơng quan ..............................................................................52 4.6.2. Phân tích hồi quy tuyến tính ...................................................................53 4.6.2.1 Kiểm định sự phù hợp của mô hình ...............................................53 4.6.2.2 Kiểm định phân phối chuẩn ...........................................................55 4.6.2.3 Kiểm định đa cộng tuyến ...............................................................56 4.6.2.4 Kiểm định phần dƣ ........................................................................56 4.6.2.5 Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu ............................................58 4.7. THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ....................................................60 TÓM TẮT CHƢƠNG 4 ............................................................................................63 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ ...............................................64 5.1. HÀM Ý QUẢN TRỊ NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DNNVV NGÀNH CHẾ BIẾN GỖ TẠI BÌNH DƢƠNG ...........................64
  8. vi 5.1.1. Về nâng cao năng lực định hƣớng ..........................................................64 5.1.1.1 Nâng cao công tác tổ chức quản lý doanh nghiệp .........................64 5.1.1.2 Nâng cao công tác tổ chức xây dựng thƣơng hiệu.........................65 5.1.2. Nâng cao năng lực về nguồn lực ............................................................64 5.1.2.1 Về nguồn nhân lực .........................................................................65 5.1.2.2 Về nguồn vốn .................................................................................67 5.1.2.3 Nâng cao việc ứng dụng công nghệ ...............................................68 5.1.2.4 Về nguồn nguyên liệu đầu vào ......................................................69 5.2.3. Đối với chính sách, quản lý hỗ trợ của Nhà nƣớc ..................................69 5.1.4. Về nâng cao năng lực đáp ứng thị trƣờng ..............................................70 5.2 HẠN CHẾ VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO .................................71 5.3 KẾT LUẬN .....................................................................................................72 TÓM TẮT CHƢƠNG 5 ............................................................................................74 TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................75 Phụ lục 1: TỔNG HỢP CÁC Ý KIẾN THẢO LUẬN NHÓM CHUYÊN GIA ......80 Phụ lục 2: CÂU HỎI NGHIÊN CỨU - PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN ....................83 Phụ lục 3: PHÂN TÍCH THỐNG KÊ MÔ TẢ .........................................................86 Phụ lục 4: PHÂN TÍCH CRONBACH „S ALPHA ..................................................87 Phụ lục 5: CÁC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA .............107 Phụ lục 6: PHÂN TÍCH HỒI QUY ........................................................................113
  9. vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.10: Các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của DNNVV ngành chế biến gỗ tỉnh Bình Dƣơng - Nguồn: tác giả tự tổng hợp ............................................20 Bảng 3.13 Mã hóa thang đo Khả năng đáp ứng thị trƣờng - Nguồn: Tác giả tự tổng hợp .............................................................................................................................29 Bảng 3.14 Mã hóa thang đo Năng lực tài chính - Nguồn: Tác giả tự tổng hợp ........30 Bảng 3.15 Mã hóa thang đo Tổ chức quản lý - Nguồn: Tác giả tự tổng hợp ...........30 Bảng 3.16 Mã hóa thang đo Nguồn nhân lực - Nguồn: Tác giả tự tổng hợp............31 Bảng 3.17 Mã hóa thang đo Ứng dụng công nghệ - Nguồn: Tác giả tự tổng hợp ....32 Bảng 3.18 Mã hóa thang đo Chính sách, cơ chế quản lý, hỗ trợ của Nhà nƣớc - Nguồn: Tác giả tự tổng hợp ......................................................................................33 Bảng 3.19 Mã hóa thang đo Xây dựng thƣơng hiệu - Nguồn: Tác giả tự tổng hợp .33 Bảng 3.20 Mã hóa thang đo Năng lực cạnh tranh - Nguồn: Tác giả tự tổng hợp .....34 Bảng 4.21 Thống kê ngành sản xuất kinh doanh - Nguồn: Tác giả tự tổng hợp ......44 Bảng 4.22 Thống kê thời gian hoạt động - Nguồn: Tác giả tự tổng hợp ..................44 Bảng 4.23 Thống kê số lƣợng lao động - Nguồn: Tác giả tự tổng hợp ....................45 Bảng 4.24 Thống kê quy mô vốn - Nguồn: Tác giả tự tổng hợp ..............................45 Bảng 4.25 Bảng phân tích Cronbach‟s Alpha các thang đo nghiên cứu - Nguồn: Tác giả tự tổng hợp ..........................................................................................................47 Bảng 4.26 Bảng kết quả xoay ma trận nhân tố các biến độc lập- Nguồn: Tác giả tự tổng hợp .....................................................................................................................51 Bảng 4.27 Bảng kết quả phân tích nhân tố khám phá biến phụ thuộc - Nguồn: Tác giả tự tổng hợp ..........................................................................................................52 Bảng 4.28 Tổng hợp hệ số tƣơng quan Pearson các biến - Nguồn: Tác giả tự tổng hợp .............................................................................................................................52 Bảng 4.29 Kết quả phân tích hồi quy mô hình - Nguồn: Tác giả tự tổng hợp ..........54 Bảng 4.30 - Mức độ phù hợp của mô hình nghiên cứu - Nguồn: Tác giả tự tổng hợp .............................................................................................................................54 Bảng 4.31 – Thông số các biến trong phƣơng trình hồi quy - Nguồn: Tác giả tự tổng
  10. viii hợp .............................................................................................................................55 Bảng 4.32 – Biểu đồ tần số Histogram - Nguồn: Tác giả tự tổng hợp......................56 Bảng 4.33 – Biểu đồ phân phối P-Plot - Nguồn: Tác giả tự tổng hợp ......................57 Bảng 4.34 – Biểu đồ phân tán Scatterplot - Nguồn: Tác giả tự tổng hợp .................58 Bảng 4.35 – Mức độ tác động của các nhân tố - Nguồn: Tác giả tự tổng hợp .........59 Bảng 4.36 - Tổng hợp các kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu - Nguồn: Tác giả tự tổng hợp ...................................................................................................59
  11. ix DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Mô hình 5 yếu tố cạnh tranh ......................................................................10 Hình 2.2 Mô hình Chiến lƣợc chức năng đến thành quả công ty .............................12 Hình 2.3 Mô hình Năng lực cạnh tranh ở cấp độ doanh nghiệp ...............................13 Hình 2.4 Mô hình Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Istabul ...........................14 Hình 2.5 Mô hình Đo lƣờng năng lực cạnh tranh của các công ty ở Latvia .............15 Hình 2.6 Mô hình Nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTMCP Ngoại thƣơng ......16 Hình 2.7 Mô hình Nâng cao năng lực cạnh tranh của các công ty chứng khoán Việt Nam ...........................................................................................................................17 Hình 2.8 Mô hình Nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của DN du lịch Bến Tre ...................................................................................................18 Hình 2.9 Mô hình Năng lực cạnh tranh của DNNVV trên địa bàn tp. Hà Nội .........18 Hình 2.11 Mô hình nghiên cứu các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của DNNVV ngành chế biến gỗ tại Bình Dƣơng. ...........................................................23 Hình 3.12 Quy trình nghiên cứu ...............................................................................26 Hình 4.37 Mô hình nghiên cứu đã đƣợc điều chỉnh..................................................60
  12. x DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên đầy đủ (tiếng Anh) Tên đầy đủ (tiếng Việt) KMO Kaiser – Mayer Olkin Hệ số kiểm định sự tƣơng hợp của mẫu EFA Exploratory Factor Analysis Phân tích nhân tố khám phá ANOVA Analysis Of Variance Phân tích phƣơng sai Sig. Observed significance level Mức ý nghĩa quan sát SPSS Statistical Package for the Giải pháp sản phẩm và dịch vụ Social Sciences thống kê VIF Variance inflation factor Hệ số nhân tố phóng đại phƣơng sai CSHT Chính sách hỗ trợ DUTT Đáp ứng thị trƣờng NLCT Năng lực cạnh tranh NL Nguồn nhân lực UDCN Ứng dụng công nghệ NLTC Năng lực tài chính TCQL Tổ chức quản lý XDTH Xây dựng thƣơng hiệu DNNVV Doanh nghiệp nhỏ và vừa Frequencies Tần số Statistics Thống kê Valid Hợp lệ Missing Thiếu Cumulative Percent Phần trăm tích lũy Std. Deviation Độ lệch chuẩn Corrected Item-Total Tƣơng quan biến tổng Correlation Cronbach's Alpha if Item Alpha Cronbach nếu xóa biến này
  13. xi Từ viết tắt Tên đầy đủ (tiếng Anh) Tên đầy đủ (tiếng Việt) Deleted KMO and Bartlett's Test Kiểm định KMO và Bartlett Total Variance Explained Tổng phƣơng sai trích Initial Eigenvalues Eigenvalues khởi tạo Component Matrix Ma trận các thành phần Rotated Component Matrix Ma trận xoay các thành phần Collinearity Statistics Đa cộng Tuyến R Square Hệ số R bình phƣơng Adjusted R Square Hệ số R bình phƣơng hiệu chỉnh Std. Error of the Estimate Sai số chuẩn của ƣớc lƣợng
  14. 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1. TÍNH CẤP THIẾT VÀ LÝ DO THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Ở Việt Nam và các nƣớc trên thế giới, doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) đã và đang phát triển với số lƣợng không ngừng tăng qua các năm và đóng vai trò ngày càng quan trọng trong nền kinh tế. Các DNNVV không chỉ đóng góp lớn về sự thúc đẩy nền kinh tế, mà còn cung cấp một khối lƣợng lớn các sản phẩm hàng hóa tiêu dùng, các sản phẩm phục vụ cho đời sống hàng ngày, giải quyết một số lƣợng lớn việc làm cho ngƣời lao động, giúp khai thác các nguồn lực và tiềm năng tại địa phƣơng. Riêng đối với một tỉnh có xuất phát điểm thuần nông nhƣ Bình Dƣơng, sự phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh không thể thiếu sự đóng góp của các DNNVV. Những con số và sự kiện kinh tế Bình Dƣơng trong những năm vừa qua cho thấy, kinh tế tỉnh đã có những bƣớc phát triển đáng khích lệ, trong đó phải kể đến những nỗ lực phát triển của các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) trong những năm vừa qua. Với sự quan tâm, định hƣớng và hỗ trợ, khuyến khích tích cực về mọi mặt của UBND tỉnh, các sở ban ngành đối với sự phát triển của các DNNVV tại địa bàn tỉnh, DNNVV không ngừng tăng trƣởng cả về chất lẫn về lƣợng. Tính đến năm 2018, trên địa bàn Bình Dƣơng có khoảng 34.000 DNNVV đang hoạt động và ƣớc tính con số này sẽ tăng lên con số 50.000 vào năm 2020, đóng góp khoảng 25% GDP toàn Tỉnh. Đặc biệt, doanh nghiệp chế biến gỗ với số lƣợng hơn 905 doanh nghiệp đƣợc xem là thủ phủ của ngành chế biên gỗ trong nƣớc, chiếm khoảng 50% giá trị xuất khẩu mặt hàng gỗ cả nƣớc. Trong 8 tháng đầu năm 2018, kim ngạch xuất khẩu ngành gỗ Bình Dƣơng đạt 2,9 tỷ đô la, tốc độ tăng trƣởng kim ngạch xuất khẩu trung bình hàng năm đạt trên hai con số, khoảng từ 10 – 15%, hai mặt hàng gỗ xây dựng và đồ nội thất nhà bếp đạt tốc độ tăng trƣởng cao vào một số thị trƣờng nhƣ Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc. Cùng với mô hình quản lý gọn nhẹ, năng động, linh hoạt trong sản xuất kinh doanh, DNNVV ở tỉnh Bình Dƣơng cũng gặp không ít khó khăn, hạn chế mang tính đặc thù, ảnh hƣởng đến khả năng cạnh tranh và phát triển nhƣ quy mô sản xuất,
  15. 2 vốn, trình độ tay nghề của ngƣời lao động, máy móc, công nghệ. Bên cạnh xu thế toàn cầu hóa, rào cản giữa các nƣớc ngày càng thu hẹp dần và đặc biệt phải kể đến là sự xâm nhập và xuất hiện của hàng loạt các sản phẩm đồ gỗ có xuất xứ nƣớc ngoài. Các DNNVV trong ngành chế biến gỗ của tỉnh Bình Dƣơng không chỉ phải cạnh tranh trực tiếp với các đối thủ/đối tác trong nƣớc mà còn phải cạnh tranh với các công ty nƣớc ngoài, các tập đoàn lớn đang xâm nhập vào thị trƣờng Việt Nam nói chung và thị trƣờng Bình Dƣơng nói riêng. Để cạnh tranh trong môi trƣờng khóc liệt nhƣ vậy, các DNNVV trong ngành chế biến gỗ cần phải nâng cao năng lực cạnh tranh cả về vốn, quy mô sản xuất, trình độ ngƣời lao động, công nghệ máy móc và cả chất lƣợng sản phẩm. Từ những lý do trên và là một chuyên viên viên đã công tác ở Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh Bình Dƣơng, hiện tại là lãnh đạo cơ quan chuyên môn đăng ký kinh doanh cấp huyện – Phòng Tài chính – Kế hoạch thị xã Tân Uyên, tôi quyết định chọn đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ của mình với tên “Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa của ngành chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng”. 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Xác định các yếu tố ảnh hƣởng năng lực cạnh tranh của các DNNVV ngành chế biến gỗ ở tỉnh Bình Dƣơng, trên cơ sở đó đƣa ra một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các DNNVV trong ngành. 1.2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể Từ mục tiêu tổng quát, đề tài sẽ nghiên cứu nhằm xác định 2 mục tiêu cụ thể nhƣ sau: - Xác định thực trạng và các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của DNNVV trong ngành chế biến gỗ tại Bình Dƣơng hiện nay; - Đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho các DNNVV ngành chế biến gỗ và của DNNVV tỉnh Bình Dƣơng trong thời gian tới. 1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
  16. 3 Từ mục tiêu nghiên cứu cụ thể, tác giả xác định 3 câu hỏi nghiên cứu chính nhƣ sau: a. Hiện trạng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng nhƣ thế nào? b. Những yếu tố nào tác động đến năng lực cạnh tranh của các DNNVV ngành chế biến gỗ Bình Dƣơng và mức độ tác động của từng yếu tố này đến năng lực cạnh tranh. c. Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho các DNNVV ngành chế biến gỗ Bình Dƣơng trong thời gian tới là gì? 1.4. ĐỐI TƢƠNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1. Đối tƣợng nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: các lý luận về năng lực cạnh tranh của các DNNVV và tình hình thực tế năng lực cạnh tranh của các DNNVV ngành chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng. - Khách thể nghiên cứu: các DNNVV ngành chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng. 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu - Không gian: các DNNVV ngành chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng. Căn cứ Quyết định số 337/QĐ-BKH ngày 10/4/2007 của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ về việc ban hành quy định nội dung hệ thống ngành kinh tế của Việt Nam, phạm vi đề tài chỉ khảo sát nghiên cứu 2 ngành sản xuất: Chế biến gỗ và sản xuất sản phẩm từ gỗ; Sản xuất giƣờng, bàn, tủ, ghế từ gỗ. - Thời gian: Dữ liệu sơ cấp đƣợc thu thập thông qua bảng câu hỏi tại thời điểm tiến hành khảo sát (tháng 12/2018) và dữ liệu thứ cấp là số liệu kinh tế từ năm 2015 đến tháng 12/2018. 1.5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong luận văn này tác giả đã sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu hỗn hợp, vừa định tính và phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng nhằm tối ƣu hóa các số liệu nghiên cứu.
  17. 4 Nghiên cứu định tính nhằm thu thập cơ sở lý luận, các lý thuyết nền tảng liên quan đến đề tài nghiên cứu và khám phá các nhân tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của DNNVV ngành chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng, từ đó xây dựng thang đo và mô hình nghiên cứu đề xuất. Nghiên cứu định lƣợng, bằng việc thu thập dữ liệu khảo sát thông qua các bảng câu hỏi, dữ liệu đƣợc tác giả mã hóa và xử lý lại, loại bỏ những bảng khảo sát không đạt yêu cầu và dữ liệu tiếp tục đƣợc vào phần mềm SPSS 20.0 để kiểm định độ tin cậy các thang đo, phân tích nhân tố EFA, phân tích tƣơng quan, hồi quy. 1.6. Ý NGH A KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Về mặt lý thuyết: hệ thống lại các khái niệm về doanh nghiệp nhỏ và vừa, các khái niệm cạnh tranh, năng lực cạnh tranh, trình bày khái quát một số nghiên cứu trƣớc có liên quan. Về mặt thực tiễn: Nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các DNNVV ngành chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng trong bối cảnh hội nhập hiện nay, đề tài nêu ra thực trạng các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của DNNVV cho ngành chế biến gỗ tại Bình Dƣơng, các chính sách thu hút, phát triển các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc trong lĩnh vực chế biến gỗ tại Bình Dƣơng hiện nay. Từ đó, đề tài nghiên cứu sẽ mang đến cái nhìn rõ nét hơn về các nhân tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của DNNVV cho ngành chế biến gỗ tại Bình Dƣơng, đồng thời cho biết mức độ tác động của từng nhân tố. Tác giả hy vọng đề tài nghiên cứu này sẽ là cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo về nâng cao năng lực cạnh tranh không chỉ lấy đối tƣợng là DNNVV cho ngành chế biến gỗ tại Bình Dƣơng mà còn các ngành khác trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng và ở các địa bàn khác, là tiền đề cho các giải pháp về cơ chế, quản lý, chính sách hỗ trợ cho doanh nghiệp. 1.7. BỐ CỤC LUẬN VĂN Luận văn bao gồm 5 chƣơng Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
  18. 5 Tác giả trình bày tổng quan về đề tài đang nghiên cứu nêu ra lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, phạm vi đối tƣợng nghiên cứu, và phƣơng pháp nghiên cứu tổng quát, ý nghĩa thực tiễn của đề tài nghiên cứu. Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU Trình bày các lý thuyết cơ bản định nghĩa về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh, doanh nghiệp nhỏ và vừa và các bài nghiên cứu trong và ngoài nƣớc có liên quan đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa. Đồng thời, tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu và đặt giả thuyết các thang đo có tác động đến năng lực cạnh tranh của DNNVV ngành chế biến gỗ tại Bình Dƣơng. Chƣơng 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trình bày quy trình nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu, phân tích tác động của từng yếu tố đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa ngành chế biến gỗ tại Bình Dƣơng. Chƣơng 4: THỰC TRẠNG VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU NĂNG LỰC CẠNH TRANH DNNVV NGÀNG CHẾ BIỂN GỖ TỈNH BÌNH DƢƠNG Tác giả trình bày các kết quả phân tích dữ liệu thu thập đƣợc ở các bƣớc kiểm độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach‟s Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích hồi qui mô hình, kiểm định sự phù hợp của mô hình và đánh giá - thảo luận kết quả nghiên cứu. Chƣơng 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ Trình bày tóm tắt kết quả nghiên cứu và đƣa ra các giải pháp thực tiễn giúp doanh nghiệp, các cơ quan quả lý Nhà nƣớc, nắm bắt tình hình hiện nay của các DNNVV ngành chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh doanh nghiệp. Đồng thời nêu lên những hạn chế của đề tài và đề xuất hƣớng nghiên cứu tiếp theo.
  19. 6 TÓM TẮT CHƢƠNG 1 Trong chƣơng 1, tác giả trình bày tổng quan về đề tài đang nghiên cứu nêu ra lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, phạm vi đối tƣợng nghiên cứu, và phƣơng pháp nghiên cứu tổng quát, ý nghĩa thực tiễn của đề tài nghiên cứu, bố cục luận văn và là tiền đề để tác giả phân tích các chƣơng tiếp theo.
  20. 7 CHƢƠNG 2: CỞ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA, NĂNG LỰC CANH TRANH 2.1.1. Định nghĩa doanh nghiệp nhỏ và vừa Theo Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2017 số 04/2017/QH14, khái quát “Doanh nghiệp nhỏ và vừa bao gồm doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp vừa đƣợc xác định theo lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản; công nghiệp và xây dựng; thƣơng mại và dịch vụ, có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân năm không quá 200 ngƣời và đáp ứng một trong hai tiêu chí: Tổng nguồn vốn không quá 100 tỷ đồng và tổng doanh thu của năm trƣớc liền kề không quá 300 tỷ đồng”. Theo Nghị định số 39/2018/NĐ-CP ngày 11/3/2018 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2017, quy định doanh nghiệp nhỏ và vừa đƣợc phân theo quy mô bao gồm 3 loại: doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp vừa, cụ thể: Doanh nghiệp siêu nhỏ trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản và lĩnh vực công nghiệp, xây dựng có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân năm không quá 10 ngƣời và tổng doanh thu của năm không quá 3 tỷ đồng hoặc tổng nguồn vốn không quá 3 tỷ đồng. Riêng doanh nghiệp siêu nhỏ hoạt động trên lĩnh vực thƣơng mại, dịch vụ có tổng doanh thu của năm không quá 10 tỷ đồng. Doanh nghiệp nhỏ trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản và lĩnh vực công nghiệp, xây dựng có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân năm không quá 100 ngƣời và tổng doanh thu của năm không quá 50 tỷ đồng hoặc tổng nguồn vốn không quá 20 tỷ đồng. Doanh nghiệp nhỏ hoạt động trên lĩnh vực thƣơng mại, dịch vụ có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân năm không quá 50 ngƣời và tổng doanh thu của năm không quá 100 tỷ đồng hoặc tổng nguồn vốn không quá 50 tỷ đồng. Doanh nghiệp vừa trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản và lĩnh vực công nghiệp, xây dựng có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân năm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2