MỤC LỤC<br />
<br />
Trang<br />
MỤC LỤC.............................................................................................................. 1<br />
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ 4<br />
LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................. 5<br />
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ .................................................. 6<br />
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ........................................... 7<br />
PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................... 8<br />
CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ SỞ VỀ PHÁT TRIỂN KINH<br />
TẾ VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG............................................................ 11<br />
1.1. Khái niệm về phát triển kinh tế ................................................................... 11<br />
1.2. Phát triển bền vững ...................................................................................... 11<br />
1.2.1. Khái niệm phát triển bền vững ................................................................. 11<br />
1.2.2. Quan điểm phát triển bền vững ................................................................ 12<br />
1.2.3. Tính bền vững về sự phát triển của ngành công nghiệp ............................ 12<br />
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng và các tiêu chí đánh giá sự phát triển bền vững của<br />
ngành công nghiệp ............................................................................................... 13<br />
1.3.1. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển bền vững của ngành công nghiệp ... 13<br />
1.3.1.1. Các nhân tố kinh tế ........................................................................... 14<br />
1.3.1.2. Các nhân tố phi kinh tế ..................................................................... 17<br />
1.3.2. Các tiêu chí đánh giá sự phát triển bền vững của ngành công nghiệp ....... 18<br />
1.3.2.1. Các tiêu chí đánh giá về số lượng ..................................................... 18<br />
1.3.2.2. Các tiêu chí đánh giá về chất lượng .................................................. 19<br />
1.3.3.Ý nghĩa của sự phát triển bền vững ngành Dệt - May Việt Nam ............... 21<br />
1.4. Phân tích môi trường kinh doanh của ngành công nghiệp ......................... 23<br />
1.4.1. Phân tích môi trường vĩ mô ............................................................................. 23<br />
1.4.2. Phân tích môi trường ngành – Mô hình 5 yếu tố cạnh tranh của Michael Porter ... 28<br />
1.5. Mô hình phát triển ngành Dệt - May của các nước trong khu vực và bài<br />
học kinh nghiệm rút ra cho ngành Dệt - May Việt Nam ................................... 33<br />
<br />
1<br />
<br />
1.5.1. Mô hình của Đài Loan ............................................................................. 33<br />
1.5.2. Mô hình của Hàn Quốc............................................................................ 34<br />
1.5.3. Mô hình của Nhật Bản ............................................................................. 35<br />
1.5.4. Mô hình của Trung Quốc......................................................................... 36<br />
1.5.5. Những bài học kinh nghiệm về phát triển ngành Dệt - May của các nước<br />
trong khu vực rút ra cho ngành Dệt - May Việt Nam ........................................ 37<br />
Kết luận chương 1 ............................................................................................... 43<br />
CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY .................................... 44<br />
2.1. Tổng quan ngành Dệt - May Việt Nam........................................................ 44<br />
2.2. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của ngành Dệt - May<br />
Việt Nam giai đoạn 2006 - 2012 .......................................................................... 50<br />
2.2.1. Môi trường vĩ mô .................................................................................... 50<br />
2.2.2. Môi trường ngành .................................................................................... 55<br />
2.3. Phân tích thực trạng hoạt động sản xuất, kinh doanh của ngành Dệt - May<br />
giai đoạn 2006 - 2012 ........................................................................................... 59<br />
2.3.1. Thực trạng về hệ thống tổ chức của ngành ............................................... 59<br />
2.3.2. Thực trạng trình độ công nghệ ................................................................. 62<br />
2.3.3. Thực trạng về chất lượng nguồn nhân lực ................................................ 66<br />
2.3.4. Thực trạng chất lượng nguồn nguyên, phụ liệu, vật tư đầu vào cho sản xuất ... 68<br />
2.3.5. Thực trạng về thị trường và kim ngạch xuất khẩu .................................... 69<br />
2.3.6. Thực trạng về cơ cấu sản phẩm ................................................................ 75<br />
2.4. Đánh giá tổng quát sự phát triển ngành Dệt - May Việt Nam giai đoạn<br />
2006 – 2012........................................................................................................... 76<br />
2.4.1. Những kết quả đạt được........................................................................... 76<br />
2.4.2. Những hạn chế ........................................................................................ 78<br />
2.4.3. Các nguyên nhân cơ bản .......................................................................... 82<br />
Kết luận chương 2 ............................................................................................... 84<br />
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NGÀNH DỆT –<br />
MAY VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 .................................................................... 85<br />
<br />
2<br />
<br />
3.1. Định hướng phát triển ngành Dệt - May Việt Nam đến năm 2020 ............ 85<br />
3.1.1. Những mục tiêu phát triển của ngành Dệt - May ..................................... 85<br />
3.1.2. Quan điểm phát triển ngành Dệt - May ................................................... 86<br />
3.1.3. Những cơ hội và thách thức đặt ra cho sự phát triển ngành Dệt - May Việt<br />
Nam giai đoạn 2013 – 2020............................................................................... 90<br />
3.1.3.1. Những cơ hội ................................................................................... 90<br />
3.1.3.2. Những thách thức ............................................................................. 93<br />
3.2. Một số giải pháp nhằm phát triển ngành Dệt - May Việt Nam đến năm<br />
2020 .................................................................................................................... .94<br />
3.2.1. Giải pháp về thị trường ............................................................................ 94<br />
3.2.2. Giải pháp về đầu tư.................................................................................. 99<br />
3.2.3. Giải pháp về nguồn nhân lực ................................................................. 101<br />
3.2.4. Giải pháp về khoa học công nghệ .......................................................... 103<br />
3.2.5. Giải pháp về nguyên liệu và cung ứng nguyên, phụ liệu ........................ 105<br />
3.2.6. Giải pháp về tài chính ............................................................................ 108<br />
3.2.7. Đổi mới tổ chức, quản lý ....................................................................... 110<br />
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................... 112<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 116<br />
PHỤ LỤC........................................................................................................... 118<br />
<br />
3<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
<br />
Tác giả xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới TS. Ngô Văn Vượng, Bộ Quốc<br />
Phòng, người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo trong suốt quá trình thực hiện luận văn<br />
tốt nghiệp.<br />
Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo Viện Kinh tế - Quản lý, các<br />
cán bộ Viện sau đại học – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã tạo mọi điều kiện<br />
thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn.<br />
Tác giả cũng xin gửi tới gia đình, bạn bè và các đồng nghiệp lời cảm ơn sâu<br />
sắc đã động viên khích lệ, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận<br />
văn này.<br />
Mặc dù bản thân đã rất cố gắng hoàn thiện luận văn bằng tất cả năng lực của<br />
mình, song với kiến thức còn nhiều hạn chế và trong giới hạn thời gian quy định,<br />
luận văn chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Tác giả mong nhận được những lời đóng<br />
góp quý báu của Quý thầy cô để luận văn hoàn thiện hơn.<br />
Xin trân trọng cảm ơn!<br />
Tác giả luận văn<br />
Trần Ngọc Hưng<br />
<br />
4<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
<br />
Luận văn thạc sỹ kỹ thuật với đề tài: “Thực trạng và một số giải pháp phát<br />
triển công nghiệp Dệt – May Việt Nam đến năm 2020” là công trình do chính tôi<br />
thực hiện dưới sự hướng dẫn của thầy TS. Ngô Văn Vượng, Bộ Quốc Phòng.<br />
Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung của bản luận văn này.<br />
<br />
Tác giả luận văn<br />
<br />
Trần Ngọc Hưng<br />
<br />
5<br />
<br />