intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Đánh giá vật liệu ban đầu phục vụ chọn giống cá rô phi đỏ (Oreochromis spp.) theo tính trạng tăng trưởng tại Việt Nam

Chia sẻ: Nguyễn Ngọc An Nhiên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:64

76
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài được thực hiện nghiên cứu với mục đích nhằm nâng cao tốc độ sinh trưởng của cá rô phi đỏ (Oreochromis spp.) nuôi trong môi trường nước ngọt và lợ mặn, đồng thời với mong muốn tạo ra con giống có chất lượng cao để cung cấp cho người nuôi. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Đánh giá vật liệu ban đầu phục vụ chọn giống cá rô phi đỏ (Oreochromis spp.) theo tính trạng tăng trưởng tại Việt Nam

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH<br /> _________________________<br /> <br /> Võ Thanh Phương<br /> <br /> ĐÁNH GIÁ VẬT LIỆU BAN ĐẦU<br /> PHỤC VỤ CHỌN GIỐNG CÁ RÔ PHI ĐỎ<br /> (Oreochromis spp.) THEO TÍNH TRẠNG<br /> TĂNG TRƯỞNG TẠI VIỆT NAM<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC<br /> <br /> Thành phố Hồ Chí Minh - 2012<br /> <br /> BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH<br /> _________________________<br /> <br /> Võ Thanh Phương<br /> <br /> ĐÁNH GIÁ VẬT LIỆU BAN ĐẦU<br /> PHỤC VỤ CHỌN GIỐNG CÁ RÔ PHI ĐỎ<br /> (Oreochromis spp.) THEO TÍNH TRẠNG<br /> TĂNG TRƯỞNG TẠI VIỆT NAM<br /> <br /> Chuyên ngành : Sinh học thực nghiệm<br /> Mã số<br /> : 60 42 30<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC<br /> <br /> NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC<br /> <br /> PGS. TS. NGUYỄN TƯỜNG ANH<br /> TS. NGUYỄN VĂN SÁNG<br /> <br /> Thành phố Hồ Chí Minh - 2012<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Để có được kết quả này là nhờ các tập thể và các cá nhân đã giúp đỡ tôi trong<br /> thời gian tôi học tập và làm đề tài nghiên cứu khoa học này.<br /> Đầu tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Văn Sáng và PGS.<br /> TS. Nguyễn Tường Anh đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn để tôi hoàn thành đề tài<br /> nghiên cứu khoa học này.<br /> Tôi có được kiến thức như ngày nay là nhờ công ơn to lớn của quý thầy cô đã<br /> tận tình giảng dạy tôi. Nhân đây, tôi xin gửi lời tri ân đến tất cả quý thầy cô đã cung<br /> cấp cho tôi kiến thức.<br /> Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo Sở GD - ĐT Bạc Liêu và Ban giám<br /> hiệu Trường THPT Lê Thị Riêng đã quan tâm, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi để<br /> tôi được học Cao học và hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này.<br /> Tôi xin gửi lời cảm ơn đến cán bộ, quý thầy cô Khoa Sinh học và Phòng Sau<br /> đại học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện thuận<br /> lợi cho tôi suốt 2 năm học Cao học tại đây.<br /> Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tập thể anh, chị em Trung tâm Quốc gia Giống<br /> Thủy sản Nước ngọt Nam bộ thuộc Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II đã tạo<br /> điều kiện thuận lợi và nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong thời gian tôi làm đề tài<br /> nghiên cứu ở đây.<br /> Nhân đây tôi cũng xin chân thành gửi lời cảm ơn sự giúp đỡ và động viên của<br /> cha mẹ, anh chị em ở hai bên gia đình và tất cả các bạn bè, đồng nghiệp trong thời<br /> gian tôi học Cao học và làm luận văn này.<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> Trang phụ bìa<br /> Lời cảm ơn<br /> Mục lục<br /> Danh mục các bảng<br /> Danh mục các hình<br /> MỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 1<br /> 1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................................ 1<br /> 2. Mục tiêu của đề tài ......................................................................................................... 2<br /> 3. Nội dung nghiên cứu ...................................................................................................... 2<br /> Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................................. 3<br /> 1.1. Nguồn gốc và phân loại cá rô phi................................................................................ 3<br /> 1.2. Đặc điểm sinh học cá rô phi ........................................................................................ 5<br /> 1.3. Tình hình nuôi cá Rô phi đỏ........................................................................................ 8<br /> 1.4. Một số chương trình chọn giống trên cá rô phi ........................................................... 9<br /> 1.5. Hiện trạng về vật liệu chọn giống cá rô phi đỏ ......................................................... 10<br /> 1.6. Phương pháp thành lập quần thể ban đầu cho các đối tượng chọn giống thủy sản... 12<br /> 1.7. Phương pháp nghiên cứu một số đặc điểm sinh học cá ............................................ 14<br /> Chương 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU....................................... 18<br /> 2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ............................................................................. 18<br /> 2.2. Vật liệu nghiên cứu ................................................................................................... 18<br /> 2.3. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................... 18<br /> Chương 3. KẾT QUẢ - THẢO LUẬN ............................................................................. 35<br /> 3.1. Kết quả nuôi vỗ để lai hỗn hợp giữa 4 dòng cá nhập nội .......................................... 35<br /> 3.2. Kết quả ghép cặp – lai hỗn hợp tạo 16 tổ hợp lai ...................................................... 36<br /> 3.3. Kết quả ương cá con của 16 tổ hợp lai ...................................................................... 38<br /> 3.4. Kết quả cân, đo khi đánh dấu để nuôi tăng trưởng ở môi trường nước ngọt và nước<br /> lợ mặn ............................................................................................................................... 38<br /> 3.5. Kết quả thuần dưỡng ở độ mặn và nuôi tăng trưởng trong môi trường lợ mặn – quy<br /> mô thí nghiệm .................................................................................................................. 41<br /> 3.6. Kết quả nuôi so sánh tăng trưởng của 16 tổ hợp lai trong môi trường nước ngọt và lợ<br /> mặn ................................................................................................................................... 41<br /> 3.7. Kết quả khảo sát ưu thế lai của các tính trạng trên các dòng cá rô phi đỏ nuôi ở 2<br /> môi trường nước ngọt và lợ mặn ...................................................................................... 46<br /> KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ ................................................................................................... 49<br /> 1. Kết luận ........................................................................................................................ 49<br /> 2. Đề nghị ......................................................................................................................... 50<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 51<br /> PHỤ LỤC .............................................................................................................................. i<br /> <br /> DANH MỤC CÁC BẢNG<br /> Bảng 1.1. Phân biệt cá rô phi đực và cá rô phi cái [6]. ...................................... 7<br /> Bảng 2.1. Các cấp độ thành thục của cá rô phi cái và thời gian tương ứng đến<br /> khi cá đẻ [32]. ............................................................................................................20<br /> Bảng 2.2. Phép lai tạo nên 16 tổ hợp cá từ bốn dòng cá rô phi đỏ................... 21<br /> Bảng 2.3. Thức ăn cho cá nuôi cộng đồng của 16 tổ hợp lai. .......................... 30<br /> Bảng 3.1. Kết quả nuôi vỗ để cho lai hỗn hợp của 4 dòng cá rô phi đỏ. ......... 35<br /> Bảng 3.2. Kết quả ghép cặp – lai hỗn hợp tạo 16 tổ hợp lai. ........................... 36<br /> Bảng 3.3. Kết quả ấp trứng của 16 tổ hợp lai. .................................................. 37<br /> Bảng 3.4. Kết quả cân, đo khi đánh dấu của 16 tổ hợp lai để nuôi tăng trưởng<br /> ở môi trường nước ngọt.............................................................................................39<br /> Bảng 3.5. Kết quả cân, đo khi đánh dấu của 16 tổ hợp lai để nuôi tăng trưởng<br /> ở môi trường nước lợ mặn.........................................................................................40<br /> Bảng 3.6. Kết quả nuôi so sánh tăng trưởng của 16 tổ hợp lai ở môi trường<br /> nước ngọt. ..................................................................................................................42<br /> Bảng 3.7. Kết quả nuôi so sánh tăng trưởng của 16 tổ hợp lai ở môi trường<br /> nước lợ mặn. ..............................................................................................................43<br /> Bảng 3.8. Kết quả LSMEANS (Least Squares Means) của một số tính trạng<br /> khảo sát trên 16 tổ hợp lai ở môi trường nước ngọt. .................................................44<br /> Bảng 3.9. Kết quả LSMEANS (Least Squares Means) của một số tính trạng<br /> khảo sát trên 16 tổ hợp lai ở môi trường nước lợ mặn. .............................................45<br /> Bảng 3.10. Kết quả khảo sát ưu thế lai (H%) của các tính trạng trên các dòng<br /> cá Rô phi đỏ nuôi ở môi trường nước ngọt. ..............................................................46<br /> Bảng 3.11. Kết quả khảo sát ưu thế lai (H%) của các tính trạng trên các dòng<br /> cá Rô phi đỏ nuôi ở môi trường nước lợ mặn. ..........................................................47<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2