Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Phân lập và nghiên cứu đặc điểm sinh học của các chủng nấm gây hại trên chi tiết kính của thiết bị quan sát quân sự
lượt xem 3
download
Luận văn được thực hiện với mục tiêu nhằm phân lâp̣ , nghiên cứu phân bố và đặc điểm hình thái nấm sợi trên thiết bị quan sát quân sự tại kho lưu trữ đại diện ở Xuân Mai-Hà Nội, Thái Hòa-Nghê ̣An và Biên Hòa-Đồng Nai; định danh các chủng nấm sợi phân lập bằng quan sát hình thái và phân tích trình tự đoạn gen ITS-18S rDNA của nấm... Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Phân lập và nghiên cứu đặc điểm sinh học của các chủng nấm gây hại trên chi tiết kính của thiết bị quan sát quân sự
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT =============***============= NGÔ CAO CƢỜNG PHÂN LẬP VÀ NGHIÊN CƢ́U ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÁC CHỦNG NẤM GÂY HẠI TRÊN CHI TIẾT KÍNH CỦA THIẾT BỊ QUAN SÁT QUÂN SỰ LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Hà Nội - 2015 Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT =============***============= PHÂN LẬP VÀ NGHIÊN CƢ́U ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁC CHỦNG NẤM GÂY HẠI TRÊN CHI TIẾT KÍNH CỦA THIẾT BỊ QUAN SÁ T QUÂN SƢ̣ LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Chuyên ngành: Vi sinh vâ ̣t Mã số: 62 42 40 Ngƣời hƣớng dẫn khoa ho ̣c: TS. PHÍ QUYẾT TIẾN Học viên: NGÔ CAO CƢỜNG Hà Nội - 2015 Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trin ̀ h nghiên cứu của riêng tôi . Các số liệu và kết quả thí nghiê ̣m triǹ h bày trong luâ ̣n văn là trung thực và chưa từng đươ ̣c ai công bố trong bấ t kỳ công trình nào khác. Mô ̣t vài số liê ̣u đã đươ ̣c đăng trên các ta ̣p chí khoa ho ̣c chuyên ngành như trong: “Danh mu ̣c công trin ̀ h khoa ho ̣c đã công bố có liên quan đế n luâ ̣n văn”, đã đươ ̣c sự đồ ng ý cho phép sử du ̣ng các số liê ̣u của các đồ ng tác giả và phầ n còn lại là các kết quả như trong luâ ̣n văn. Hà nội, ngày tháng năm 2015 Học viên Ngô Cao Cường Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
- LỜI CẢM ƠN Trước hế t, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắ c tới TS. Phí Quyết Tiến – Phó Viê ̣n trưởng Viê ̣n Công nghê ̣ sinh ho ̣c, Viê ̣n Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã truyền thụ cho tôi những kiến thức chuyên ngành, tâ ̣n tin ̀ h giúp đỡ và hướng dẫn tôi trong suố t quá trình nghiên cứu thực hiê ̣n luâ ̣n văn. Tôi xin chân thành cảm ơn Trung tá TS. Nguyễn Thu Hoài – Phân Viê ̣n trưởng Phân viê ̣n Công nghê ̣ sinh ho ̣c - Trung tâm nhiê ̣t đới Viê ̣t Nga; Phòng Vi sinh nơi tôi làm viê ̣c đã ta ̣o điề u kiê ̣n cho tôi trong suố t quá trình ho ̣c tâ ̣p, nghiên cứu và hoàn thiê ̣n luâ ̣n văn. Xin chân thành cảm ơn các thầ y , cô thuô ̣c Viê ̣n Công nghê ̣ Sinh ho ̣c – Viê ̣n Sinh thái và Tài nguyên sinh vật đã giúp đỡ và chỉ bảo tôi trong quá trình học tập . Xin chân thành cảm ơn Đa ̣i tá Vũ Quố c Hải – Cục Quân Khí, Tổ ng cu ̣c Kỹ thuâ ̣t đã giúp đỡ tôi trong quá trình khảo sát thực địa và thu thập mẫu. Cuố i cùng, tôi xin bày tỏ lòng biế t ơn đế n gia đin ̀ h và ba ̣n bè , những người đã luôn quan tâm giúp đỡ và đô ̣ng viên tôi trên con đường sự nghiê ̣p khoa ho ̣c để có thành quả ngày hôm nay. Hà nội, ngày tháng năm 2015 Học viên Ngô Cao Cường Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
- DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHƢ̃ VIẾT TẮT STT Tƣ̀ viế t tắ t Tên đầ y đủ 1 Bio-A Chế phẩ m chố ng nấ m mố c trên khí tài quang ho ̣c 2 GOST Tiêu chuẩ n thử nghiê ̣m gia tố c của Cộng hòa Liên bang Nga (ГОСТ) 3 PCR Phản ứng chuỗi polymerase (Polymerase Chain Reaction) 4 PDA Môi trường nuôi cấ y nấ m sơ ̣i (Potato Dextrose Agar) 5 DNA Deoxyribonucleic acid 6 rDNA DNA ribosom 7 ITS Vùng đệm trong được sao mã (Internal Transcribed Spacer) 8 Bp Că ̣p bazơ (base pair) 9 Atm Đơn vi ̣đo áp suấ t (atmosphere ) 10 TCVN Tiêu chuẩ n Viê ̣t Nam 11 Kb Kilo bazơ 12 SSC Sodium clorua sodium citrate 13 EtBr Ethidium bromide 14 dNTP Deoxynucleotide 15 cs Cô ̣ng sự Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
- DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 1.1 Các cặp mồi sử dụng cho phản ứng PCR 10 1.2 Lươ ̣ng axit hữu cơ ta ̣o thành (mg.g-1 cơ chấ t) bởi hai chủng 14 Aspergillus niger và Penicillium chrysogenum 1.3 Mô ̣t số bioxxit đã sử du ̣ng để kháng nấm sợi 18 2.1 Trình tự cặp mồi được sử dụng trong phản ứng PCR khuếch 22 đa ̣i đoa ̣n ITS-18S rDNA 2.2 Các chủng nấm sợi được sử dụng trong thử nghiê ̣m hiệu quả 24 kháng nấm của chế phẩm Bio-A 3.1 Số lượng chủng nấm phân lập từ kính quang học nhiễm nấm 27 3.2 Đặc điểm hình thái các chủng nấm phân lập từ thiết bị quan 28 sát tại Xuân Mai 3.3 Đặc điểm hình thái các chủng nấm phân lập từ thiết bị quan 32 sát tại Nghê ̣ An 3.4 Đặc điểm hình thái các chủng nấm phân lập từ thiế t bị quan 35 sát tại Đồng Nai 3.5 Phân bố thành phần các chi nấm phân lập trên mẫu thiết bị 38 quan sát quân sự tại kho Xuân Mai 3.6 Phân bố thành phần các chi nấm phân lập trên mẫu thiết bị 39 quan sát quân sự tại kho Nghê ̣ An 3.7 Phân bố thành phần các chi nấm phân lập trên mẫu thiết bị 40 quan sát quân sự tại kho Đồ ng Nai 3.8 Kết quả so sánh trình tự ITS-18S rDNA của các chủng nấ m 45 sơ ̣i thuô ̣c kho Xuân Mai với gen tương ứng của các chủng vi nấm được đăng ký trên GenBank 3.9 Kết quả so sánh trình tự ITS-18S rDNA của các chủng nấ m 48 Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
- sơ ̣i thuô ̣c kho Nghê ̣ An với gen tương ứng của các chủng vi nấm được đăng ký trên GenBank 3.19 Kết quả so sánh trình tự ITS-18S rDNA của các chủng nấ m 51 sơ ̣i thuô ̣c kho Đồ ng Nai với gen tương ứng của các chủng vi nấm được đăng ký trên GenBank 3.11 Khả năng sinh axit hữu cơ của một số chủng nấm sợi phân lập 53 từ thiết bị quan sát tại ba kho Xuân Mai, Nghê ̣ An, Đồng Nai 3.12 Khả năng ức chế của Bio-A đối với 05 chủng nấm sợi gây hại 56 trên thiết bị quan sát 3.13 Khả năng kháng nấm và bảo vệ kính quang học của Bio-A 57 theo tiêu chuẩn ISO 9022-11 Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
- DANH MỤC CÁC HÌ NH Hình Tên hin ̀ h Trang 1.1 Sự tán xạ ánh sáng gây nên bởi sợi nấm 11 3.1 Lăng kính của thiết bị quan sát quân sự bị nhiễm nấm 26 3.2 Tỷ lệ phân bố các chủng nấm đại diện phân lập từ thiết bị 41 quan sát quân sự tại ba kho Xuân Mai, Nghê ̣ An, Biên Hòa 3.3 Điện di đồ sản phẩm PCR khuếch đại đoa ̣n ITS-18S rDNA 42 trên gel agarose 1,0% 3.4 Cây phát sinh chủng loa ̣i của các chủng nấ m trên thiết bị 44 quan sát thu thập tại kho Xuân Mai 3.5 Cây phát sinh chủng loa ̣i của các chủng nấ m trên thiết bị 47 quan sát thu thập tại kho Nghê ̣ An 3.6 Cây phát sinh chủng loa ̣i của các chủng nấ m trên thiết bị 50 quan sát thu thập tại kho Đồ ng Nai Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
- MỤC LỤC MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1 CHƢƠNG I. TỔNG QUAN TÀ I LIỆU ............................................................ 3 1.1. Bảo quản thiết bị quan sát quân sự trong điều kiện nhiệt đới Việt............... Nam 3 1.1.1. Khu vực Xuân Mai – Hà Nội ................................................................... 3 1.1.2. Khu vực Nghê ̣ An ..................................................................................... 4 1.1.3. Khu vực Đồ ng Nai .................................................................................... 4 1.2. Nấ m sơ ̣i gây phá hủy thiế t bi ̣quang ho ̣c ..................................................... 5 1.2.1. Tác động của nấm sợi lên vật liệu kính .................................................... 5 1.2.2. Phân lâ ̣p và phân loa ̣i nấ m sơ ̣i .................................................................. 8 1.2.3. Ảnh hưởng đến tính năng thiết bị ........................................................... 11 1.2.4. Đa da ̣ng nấ m sơ ̣i trên thiế t bi ̣quang ho ̣c ................................................ 12 1.2.5. Khả năng sinh axit của nấm sợi .............................................................. 13 1.3. Các biện pháp bảo vệ chi tiết kính và thiết bị quang học.......................... 15 1.3.1. Phương pháp cách ly .............................................................................. 15 1.3.2. Phương pháp điề u khiể n thông số nhiê ̣t ẩ m ........................................... 16 1.3.3. Phương pháp bảo quản bằ ng khí khô và chân không ............................. 17 1.3.4. Phương pháp sử du ̣ng bioxit................................................................... 17 1.3.5. Chế phẩ m Bio-A ..................................................................................... 19 CHƢƠNG II. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CƢ́U ................ 20 2.1. Vâ ̣t liê ̣u nghiên cứu ...................................................................................... 20 2.1.1. Mẫu vật phân lập nấm và chế phẩm kháng nấm ........................................ 20 2.1.2. Hóa chất, thiết bị nghiên cứu .................................................................... 20 2.1.3. Môi trường nuôi cấ y .................................................................................. 20 2.2. Phương pháp nghiên cứu............................................................................... 21 2.2.1. Phương pháp lấy mẫu, phân lập ................................................................ 21 2.2.2. Phương pháp giữ giố ng ............................................................................. 21 2.2.3. Quan sát đặc điểm hình thái và cấu trúc sinh bào tử nấm......................... 21 2.2.4. Tách DNA tổng số vàPCR ........................................................................ 22 2.2.5. Phân loại nấm dựa trên phân tích trình tự đoa ̣n ITS-18S rDNA ............... 22 2.2.6. Xác định khả năng sinh axit của các chủng nấm sợi ................................ 23 2.2.7. Thử nghiê ̣m gia tố c khả năng ức chế sự sinh trưởng của nấ m sơ ̣i của Bio- A theo TCVN 7699-2-10-2007. .......................................................................... 23 Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
- 2.2.8. Khả năng kháng nấm bảo vệ kính quang học của chế phẩm Bio-A theo tiêu chuẩn ISO 9022-11 ...................................................................................... 23 CHƢƠNG III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN................................................. 25 3.1. Phân lập nấm sơ ̣i trên chi tiết kính của thiế t bi ̣quan sát quân sự tại Viê ̣t Nam ..................................................................................................................... 25 3.2. Đặc trưng nấm sợi gây phá hủy thiết bị quan sátở các miền khí hậu ................. 27 3.2.1. Đặc trưng nấm sợi gây phá hủy chi tiế t kính thi ết bị quan sát tại Xuân Mai..... 27 3.2.2. Đặc trưng nấm sợi gây phá hủy chi tiết kiń h thiết bị quan sát tại Nghê ̣ An......... 30 3.2.3. Đặc trưng nấm sợi gây phá hủy chi tiế t kiń h thiế t bi ̣quan sát Đồ ng Nai ....... 34 3.3. Phân bố nấ m sơ ̣i phát triển trên thiế t bi quan ̣ sát quân sự ........................... 36 3.3.1. Phân bố nấ m sơ ̣i trên thiết bị quan sát quân sự tại kho lưu trữ Xuân Mai– Hà Nô ̣i ....................................................................................................................... 37 3.3.2. Phân bố nấ m sơ ̣i trên thiết bị quan sát quân sự tại kho lưu trữ Nghê ̣ An .......... 38 3.3.3. Phân bố nấ m sơ ̣i trên thiết bị quan sát quân sự tại kho lưu trữ Đồ ng Nai....... 39 3.3.4. Phân bố nấ m sơ ̣i theo ba kho Xuân Mai, Nghê ̣ An, Đồng Nai ................. 39 3.4. Phân loại nấm dựa trên xác định trình tự đoạn ITS-18S rDNA................... 41 3.4.1. Tách ADN tổng số và khuếch đại đoa ̣n ITS-18S rDNA của nấm sợi ...... 41 3.4.2. Giải trình tự đoa ̣n ITS-18S rDNA của nấm sợi ........................................ 42 3.4.3. Phân loa ̣i các chủng nấ m sơ ̣i từ thiết bị quan sát tại kho Xuân Mai ......... 42 3.4.4. Phân loại các chủng nấm sợi từ thiết bị quan sát tại kho Nghê ̣ An .......... 44 3.4.5. Phân loa ̣i các chủng nấ m sơ ̣i từ thiết bị quan sát tại kho Đồ ng Nai ......... 47 3.5. Khả năng sinh axit của một số chủng nấm sợi đại diện ba kho lưu trữ ....... 50 3.6. Đánh giá khả năng ức chế của Bio-A đố i với mô ̣t số chủng nấ m sơ ̣i gây hại trên chi tiết kính quan sát .................................................................................... 53 3.7. Khả năng kháng nấm và bảo vệ kính quang học của chế phẩm Bio-A theo tiêu chuẩn ISO 9022-11 ...................................................................................... 54 CHƢƠNG IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI................................................. ̣ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 57 PHỤ LỤC ........................................................................................................... 62 Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
- Ngô Cao Cường – K17 MỞ ĐẦU Viê ̣t Nam có khí hâ ̣u nhiê ̣t đớ,i nóng ẩm mưa nhiều, là điều kiện thuâ ̣n lơ ̣i cho sinh trưởng và phát triể n của vi sinh vâ ̣t nói chung trong đó có nấ m sơ ̣i (fungi). Ngoài tác dụng có lợi, một số vi sinh vật gây tác hại không nhỏ tới đời sống kinh tế-xã hội bởi quá trình gây bệnh, phá hủy sinh học trên thiết bị và vật dụng... Nhìn chung, sự sinh trưởng của hệ sợi nấm trên bề mặt vật liệu, trong các chi tiết làm ảnh hưởng không nhỏ đến các chỉ tiêu kỹ thuật và chất lượng sản phẩm. Tại Việt Nam, đa số các thiết bị quân sự và dân dụng sử dụng trong nước nhập khẩu từ các nước Đông Âu hoặc các nước có khí hậu ôn đới, cận ôn đới cần phải được nhiệt đới hóa hoặc có chế độ bảo quản thích hợp. Thiết bị quang học là một bộ phận cấu thành của nhiều thiết bị phục vụ quan sát mục tiêu, sử dụng ở điều kiện khí hâu nhiệt đới nóng ẩm thường có bị nấm mốc sinh trưởng. Theo Tổ chức Quố c tế về tiêu chuẩ n hóa (ISO- International Organisation for Standardisation), nấ m không thể mo ̣c trên bề mă ̣t kiń h trơn bóng sa ̣ch nế u không tiế p câ ̣n nguồ n dinh dưỡng như: sơ ̣i vải, bụi, dầ u mỡ, dấ u vân tay hoă ̣c sơn. Nấ m mố c sinh trưởng bắt đầu từ dạng sợi và lan tỏa trên bề mặt kính nhờ ngu ồn chất o o hữu cơ từ mép kin ́ h ở điề u kiê ̣n nhiệt độ 28 C – 30 C, đô ̣ ẩ m từ 75% trở lên. Sự tán xạ hay hấp thụ ánh sáng của những sợi nấm mọc lan trên bề mặt kính là nguyên nhân làm giảm đô ̣ truyề n dẫn ánh sáng và chấ t lươ ̣ng hiǹ h ảnh của thiế t bị quang học. Nghiên cứu về ảnh hưởng của nấ m sơ ̣i đế n các thiế t bi ̣quang ho ̣c đã đươ ̣c nhiều chuyên gia trên thế giới quan tâm. Các chủng nấm sợi trên thiết bị quang ho ̣c đươ ̣c xác đinh ̣ thuô ̣c h ọ Phycomycetes, Ascomycetes gồm một số chi như: Aspergillus, Penicillium, Paecilomyces, Cladosporium…. Trong công tác quân sự các khí tài quan sát quan trọng là ống nhòm được trang bị trong Quân đội, trong quá trình sử dụng ở điều kiện khí hậu nhiệt đới theo thời gian một số lượng lớn bị hỏng do tình trạng nhiễm nấm, gây hạn chế khả năng quan sát và phải thải loại. Ở Việt Nam , từ thâ ̣p niên 80 trở về trước , 1 Viê ̣n Sinh thái và Tài nguyên sinh vâ ̣t
- Ngô Cao Cường – K17 nghiên cứu về chố ng mố c bằng chế phẩ m Thymol cho kiń h quang ho ̣c đã đươ ̣c đề câ ̣p bởi tác giả Đă ̣ng Hồ ng Miên, Phạm Hồ Trương. Tuy nhiên bảo quản bằng chế phẩ m Thymol vẫn gây mờ kiń h quang ho ̣c sau mô ̣t thời gian sử du ̣ng . Hiện nay, nghiên cứu phân lập nấm mốc trên kính quang học, đánh giá phân bố và đề xuất các biện pháp bảo vệ là một trong những nhiệm vụ nghiên cứu của Trung tâm nhiệt đới Việt – Nga. Trên cơ sở đó, chúng tôi đã thực hiện đề tài Luận văn “Phân lập và nghiên cứu đặc điểm sinh học các chủng nấ m gây haị trên chi tiế t kính của thiết bị quan sát quân sự” gồm một số nội dung chính sau: - Phân lâ ̣p, nghiên cứu phân bố và đặc điểm hình thái nấm sơ ̣i trên thi ết bị quan sát quân sự tại kho lưu trữ đại diện ở Xuân Mai-Hà Nội, Thái Hòa- Nghê ̣ An và Biên Hòa-Đồng Nai. - Định danh các chủng nấm sợi phân lập bằng quan sát hình thái và phân tích trình tự đoạn gen ITS-18S rDNA của nấm - Đánh giá khả năng sinh axit hữu cơ (tác nhân gây hỏng chi tiết kính) của một số chủng nấm sợi phân lập. - Thử nghiệm khả năng kháng nấm của Bio-A đối với một số chủng nấm phân lập được theo tiêu chuẩn ISO 9022-11 và định hướng bảo vệ thiết bị quan sát quân sự khỏi bị tác động của nấm sơ ̣i trong điều kiện nhiệt đới. Đề tài được thực hiện tại Phân viện Công nghệ sinh học-Trung tâm nhiệt đới Việt – Nga và Phòng Công nghệ lên men-Viện Công nghệ sinh học. 2 Viê ̣n Sinh thái và Tài nguyên sinh vâ ̣t
- Ngô Cao Cường – K17 CHƢƠNG I. TỔNG QUAN TÀ I LIỆU 1.1. Bảo quản thiết bị quan sát quân sự trong điều kiện nhiệt đới Việt Nam Viê ̣t Nam là nước nằ m trong khí hâ ̣u nhiê ̣t đới gió mùa , thời tiế t nóng ẩ m và có mùa đông la ̣nh ở miề n Bắ c , miền Trung. Miề n Nam Viê ̣t Nam có khí hâ ̣u ôn hòa và chia l àm mùa khô và mùa mưa . Đây là điề u kiê ̣n rấ t thuâ ̣n lơ ̣i cho vi sinh vâ ̣t nói chung và nấ m sơ ̣i nói riêng phát triể n . Trên cơ sở nhâ ̣n thức đươ ̣c sự ảnh hưởng của vi sinh vật tác động đến trang thiết bị quân sự và thiết bị quan sát, Quân đô ̣i nhân dân Vi ệt Nam đã xây dựng các kho lưu trữ nhằ m làm giảm thiể u ảnh hưởng gây hại của vi sinh vật nói chung, chủ yếu là nấm mốc (còn gọi là nấm sợi) đến vật liệu và các thiết bị kỹ thuật . Ở mỗi vùng khí hậu đặc tr ưng có các khu hệ nấm sợi khác nhau nên ảnh hưởng gây hại của nấm sợi đến tính chấ t vâ ̣t liê ̣u , đă ̣c tin ́ h kỹ thuâ ̣t cu ̣m chi tiế t cũng không đồ ng nhấ t . Vì vậy cần thiế t phải biế t đươ ̣c đă ̣c điể m khí hâ ̣u từng vùng có kho lư u trữ thiế t bi ̣quan sát và khu hệ nấm sợi đặc trưng nhiễm vào các thiết bị gây phá hủy vật liệu để đưa ra phương pháp bảo quản phù hơ ̣p . Qua khảo sát của Trung tâm nhiệt đới Việt- Nga, các kho lưu trữ thiế t bi ̣quan sát quân s ự tại Xuân Mai-Hà Nội, Nghệ An, Biên Hòa-Đồng Nai được lựa chọn để đánh giá ảnh hưởng của khí hậu ba miền Bắc, Trung, Nam tới phân bố nấm sợi trên thiết bị quan sát quân sự và các khí tài khác. 1.1.1. Khu vƣ̣c Xuân Mai – Hà Nội Xuân Mai hiê ̣n nay thuô ̣c điạ giới h ành chính Hà Nội nhưng mang đặc điể m khí hâ ̣u của t ỉnh Hòa Biǹ h. Xuân Mai đă ̣c trưng khí hâ ̣u nóng ẩ m có mùa đông la ̣nh, nhiê ̣t đô ̣ trung biǹ h trong năm khoảng 23oC, lươ ̣ng mưa trung biǹ h 1800 mm/năm, đô ̣ ẩ m tương đố i 85%. Khí hậu tr ong năm chia làm thành b ốn mùa và sai khác nhiệt độ thể hiện rõ nhất vào hai mùa hè và mùa đông . Mùa hè bắ t đầ u từ tháng 4 kế t thúc vào tháng 9, nhiê ̣t đô ̣ trung biǹ h trên 25oC, ngày cao điể m lên đế n 43oC. Mùa đông bắt đầu từ tháng 10 năm trước đế n tháng 3 năm 3 Viê ̣n Sinh thái và Tài nguyên sinh vâ ̣t
- Ngô Cao Cường – K17 o o sau. Nhiê ̣t đô ̣ trung bin ̀ h trong tháng dao đô ̣ng trong khoảng 10 C - 20 C, ngày xuố ng thấ p nhấ t là 3oC. Qua đánh giá tổng hợp về khí hậu, Xuân Mai-Hà Nội mang một phần khí hâ ̣u đă ̣c trưng của vùng núi phiá Tây Bắ c , mùa hè nóng ẩm thuận lợi cho nấm sơ ̣i phát triể n , biên đô ̣ dao đô ̣ng nhiê ̣t ngày và đêm lớn gây nên hiê ̣n tươ ̣ng nứt hê ̣ thố ng gioăng đê ̣m , tạo điều kiện thuận lợi cho bào tử nấm xâm nhiễm vào trong thiế t bi ̣quang ho ̣c [45]. 1.1.2. Khu vƣ̣c Nghê ̣An Nghê ̣ An nằ m trong vùng khí hâ ̣u nhiê ̣t đới gió mùa, mang khí hâ ̣u chuyể n tiế p của miề n Bắ c và miề n Nam. Nhiê ̣t đô ̣ trung biǹ h năm khoảng 23oC, cao nhấ t là 42oC và thấ p nhấ t là 4oC, lươ ̣ng mưa trung biǹ h năm là 1800 – 2000 mm/năm, đô ̣ ẩ m trung bin ̀ h là 85% - 90%. Tuy nhiên hàng năm Nghê ̣ An còn chiụ ảnh hưởng của những đơ ̣t gió Tây Nam khô nóng và thiên tai baõ lu. ̣t Sự chênh lê ̣ch nhiê ̣t đô ̣ từ 4oC đế n 42oC ta ̣i Nghê ̣ An ảnh hưởng đế n hê ̣ thố ng gioăng đê ̣m trong thiế t b ị quang ho ̣c gây nên hiê ̣n tươ ̣ng nứt , vênh… khi không đươ ̣c bảo ôn tố t. Độ ẩm cao cùng với khí hậu chuyển tiếp sẽ tạo nên sự đa dạng nấm sợi đặc trưng của vùng . Đây cũng là mô ̣t điề u cầ n hế t sức chú ý trong quá trình niêm cất và vận chuyển thiết bị trong năm [46]. 1.1.3. Khu vƣ̣c Đồng Nai Đồng Nai nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa cận xích đạo , khí hậu ôn hòa ít chịu ảnh hưởng của thiên tai . Nhiê ̣t đô ̣ cao quanh năm biǹ h quân khoả ng 25oC - 27oC, lươ ̣ng mưa tương đố i lớn, phân bố theo vùng và theo khu vực 2080 mm, đô ̣ ẩ m trung bin ̀ h khoảng 80-82%. Trong năm có hai mùa rõ rê ̣t : mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, lươ ̣ng mưa tương đố i lớn khoảng 1700 – 1800 mm; mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Thời tiế t nóng ẩ m mưa mùa rấ t đă ̣c trưng cho khí hâ ̣u của miề n Nam , mùa mưa chiếm phần lớn lượng mưa trong năm. Chính vì thế mùa mưa sẽ tạo độ ẩm tương đối của không khí lớn , cùng với 4 Viê ̣n Sinh thái và Tài nguyên sinh vâ ̣t
- Ngô Cao Cường – K17 nhiê ̣t đô ̣ nắ ng nóng sẽ ta ̣o điề u kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i cho nấ m sơ ̣i phát triể n . Sự phát triể n của nấ m sơ ̣i cũng đồ ng nghiã với bào tử nấ m trong không khí lớn , là thời điể m bào tử nấ m xâm nhiễm vào thiế t bi quang ̣ ho ̣c nế u không có cách phòng tránh hiệu quả [47]. 1.2. Nấ m sơ ̣i gây phá hủy thiế t bi quang ̣ ho ̣c 1.2.1. Tác động của nấm sợi lên vật liệu kính Thuâ ̣t ngữ phá hủy sinh ho ̣c chỉ sự thay đổ i tiń h chấ t vâ ̣t liê ̣u ngoài ý muố n do các hoa ̣t đô ̣ng số ng của của các cơ thể sinh vật gây nên , gồ m có đô ̣ng vâ ̣t, thực vâ ̣t và nhấ t là vi sinh vâ ̣t . Quá trình phá hủy do vi sinh vật diễn ra theo sáu giai đoạn [43]: Giai đoạn đầ u : Vi sinh vâ ̣t từ không khí , nước hoă ̣c đấ t nhiễm lên bề mă ̣t vâ ̣t liệu, chi tiế t, thiế t bi.̣ Giai đoa ̣n này go ̣i là tiề n phá hủy sinh ho ̣c và phu ̣ thuô ̣c vào vị trí đặt thiết bị, yế u tố môi trường và bề mă ̣t thiế t bi.̣ Giai đoạn hai: Sự hấ p phu ̣ của vi sinh vâ ̣t và bu ̣i bẩ n trên bề mă ̣t thiế t b ị, đây là giai đoa ̣n quan tro ̣ng trong cơ chế phá hủy sinh ho ̣c. Các yếu tố quyết định của giai đoạn này là hoạt tính sinh enzym của vi sinh vật, yế u tố môi trường, tính chấ t vâ ̣t liê ̣u và điề u kiê ̣n tiế p xúc giữa vi sinh vâ ̣t với bề mặt vật liệu. Giai đoạn ba: Hình thành, phát triển các khuẩn lạc vi sinh vật và thay đổi tính chất vật liệu đến khi nhìn thấy bằng mắt thường . Quá trình này xuất hiện các sản phẩm trao đổi chất gây ra ăn mòn và t hay đổ i tiń h chấ t vâ ̣t liê ̣u dẫn đế n giảm tính năng tác dụng của thiết bị. Giai đoạn bố n: Tác động của sản phẩm trao đổi chất được tạo thành trong hoạt động sống của vi sinh vật . Các sản phẩm này có thể là axit , kiề m, chấ t oxy hóa và enzym. Giai đoạn năm : có sự tác động tổng hợp của quá trình phá hủy hóa học và lão hóa . 5 Viê ̣n Sinh thái và Tài nguyên sinh vâ ̣t
- Ngô Cao Cường – K17 Giai đoạn sáu : Quá trình phá hủy sinh học được biểu hiện do tác động tổ ng hơ ̣p của hàng loa ̣t các yế u tố và thúc đẩ y quá triǹ h phá hủy tổ ng thể gồ m lão hóa ăn mòn… [43]. Sự phát triể n của nấ m mố c trên vâ ̣t liê ̣u đươ ̣c chia ra các da ̣ng như sau: Bào tử nấm có trong đất và không khí khi gặp điều kiện thích hợp về nhiệt đô ̣, đô ̣ ẩ m và nguồ n dinh dưỡng, bào tử nấm sinh trưởng nhanh tạo thành các hệ sơ ̣i. Đối với mỗi loại vật liệu hay chi tiết thì cách thức sinh trưởng của nấm khác nhau. Có thể chia ra hai dạng cơ bản sau: Nấ m sinh trưởng trên bụi bám ở b ề mặt vật liệu : trong môi trường bu ̣i theo không khí bám din ́ h trên bề mă ̣t vâ ̣t liê ̣u và mang theo vi sinh vâ ̣t . Chúng gây phá hủy trực tiế p bằ ng cách sử du ̣ng vâ ̣t liê ̣u làm cơ chấ t hoă ̣c làm giá thể sinh trưởng. Sự sinh trưởng của nấm sợi cũng phát sinh nhiệt , khó thể cảm nhận đươ ̣c sự viê ̣c này là do tổ ng tić h nhiê ̣t sinh ra nhỏ mà không gian nghiên cứu lớn. Tuy nhiên trong mô ̣t vi tiể u vùng của vâ ̣t liê ̣u thì nhiê ̣t đô ̣ tăng lên là đáng kể , đây cũng là một nguyên nhân làm giảm tuổi thọ của vật liệu [41]. Nấ m sinh trưởng trên bề mặt của vật liê ̣u và ăn sâu vào trong vật liê ̣u : trường hơ ̣p nấ m dùng vâ ̣t liê ̣u làm cơ chấ t cho sự sinh trưởng . Nấ m sinh ra các enzym ngoa ̣i bào là m biế n đổ i thành phầ n cấ u ta ̣o nên vâ ̣t liê ̣u . Sự phát triể n về số lươ ̣ng của nấ m đồ ng nghiã với nhu cầ u về cơ chấ t tăng lên , điề u này dẫn đế n tăng quá trin ̀ h phá hủy vâ ̣t liê ̣u [43]. Các nghiên cứu trên thế giới cho thấ y hiê ̣n tươ ̣ng xuấ t hiê ̣n của nấ m sơ ̣i trên các t hiế t bi ̣quang ho ̣c đươ ̣c mô tả như mây mù , sơ ̣i tóc hay các nhánh rễ đươ ̣c phát triể n từ mô ̣t điể m trung tâm trên mă ̣t kiń h lan tỏa ra các phiá [27, 29]. Khi quân đội Úc hoạt động ở New Guinea năm 1939 ghi nhâ ̣n trong điề u kiê ̣n ẩ m ướt sau 4 – 8 tuầ n các dụng cụ quang học như ống nhòm và máy ảnh bị nhiễm nấ m sơ ̣i. Năm 1943 các nhà khoa học Úc thành lập một tiểu ban để nghiên cứu về vấ n đề trên . Các loại nấm phân lâ ̣p đươ ̣c trên các du ̣ng cu ̣ quang 6 Viê ̣n Sinh thái và Tài nguyên sinh vâ ̣t
- Ngô Cao Cường – K17 học thuộc nhóm Phycomycetes, Ascomycetes và Imperfecti. Các loài thường xuyên bắ t gă ̣p như Penicillium spinulosum, Penicillium citrinum, Aspergillus niger, Trichoderma viride, Mucor racemosus. Sợi nấm thườ ng bắ t nguồ n từ các phầ n ẩ m ướt của thiế t bi ,̣ các loại giăng đệm, keo nhựa gắ n giữa các thi ̣kiń h và vâ ̣t kính với thân thiế t bi ̣ hoă ̣c các mảnh vu ̣ hữu cơ sau đó lan ra mă ̣t kính . Khi sơ ̣i nấ m phát triể n khoảng vài tháng trên bề mă ̣t kính thì sau khi loa ̣i bỏ sơ ̣i nấ m vẫn còn các vế t mờ in hình sợi nấm trên bề mặt [48]. Năm 1959 trong cuô ̣c hô ̣i thảo về thiế t bi ̣quang ho ̣c đươ ̣c tổ chức ở thành phố Dehradun thuô ̣c Ấn Đô ̣ sự sâm nhiễm của nấ m sơ ̣i vào các thiế t bi ̣đã đươ ̣c nghiên cứu . Các chủng nấm được phân lập và xác định bao gồm: Aspergillus niger, Aspergillus fumigatus, Aspergillus candidus, Penicillium spp., Paecilomyces spp., Syncephalastrum spp., Sepedonium spp., Curvularia spp., Fusarium spp., Monilia spp. và Cladosporium spp [29]. Trong các vùng khí hâ ̣u nhiê ̣t đới với nhiê ̣t đô ̣ cao cùng đô ̣ ẩ m lớn là điề u kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i cho nấ m xâm nhiễm vào trong thiế t bi ̣quang ho ̣c . Đặc biệt về đêm khi sự ngưng tu ̣ h ơi nước xảy ra mạnh làm độ ẩm trong khoang thiết bị tăng lên cũng làm gia tăng sự phát triể n của các bào tử nấ m khi xâm nhiễm vào trong thiế t bi ̣ . Tuy có cấ u ta ̣o khác nhau giữa các thiế t bi ̣quang ho ̣c như ố ng nhòm , kính thiê n văn hay máy ảnh nhưng đã phát hiê ̣n ra sự có mă ̣t của nấ m sơ ̣i trên các chi tiế t kiń h khác nhau (thị kính, vâ ̣t kính, lăng kính). Trong các chi tiế t kính thì lăng kính đươ ̣c cho là có nhiề u nấ m sơ ̣i hơn cả . Ngoài ra nấm sợi c òn phát tán ra các bộ phận khác của thiế t bị như sơn, keo và gioăng [29, 48]. Trước khi thấ y hiê ̣n tươ ̣ng mố c của thiế t bi ̣quang ho ̣c, thông thường quan sát thấy hiện tượng mờ sương xảy ra trên bề mặt kính . Tuy nhiên nấ m thườn g phát triển ở các phần khác của thiết bị quang học hơn là từ các chi tiết kính[27]. Mặc dù nấ m sơ ̣i mọc ở hầu hết các điều kiện môi trường số ng, đa số đều thích nhiệt độ từ 20°C - 30°C và độ ẩm tương đối lớn hơn 90%. Nấ m sơ ̣i có thể nảy mầm từ các chất dinh dưỡng được lưu trữ trong các bào tử, nhưng để tăng trưởng, nấ m sơ ̣i c ần nguồn bổ sung các chất dinh dưỡng như protein , 7 Viê ̣n Sinh thái và Tài nguyên sinh vâ ̣t
- Ngô Cao Cường – K17 carbohydrate, cellulose và các nguồ n khoáng . Các khoang trong thiế t bi ̣quang học tạo ra một vùng để giữ lại các hạt bụi có chứa chất dinh dưỡng, và có thể duy trì các điều kiện nhiệt độ và độ ẩm cần thiết cho sự tăng trưởng. Theo Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế, mô ̣t bào tử không th ể phát triển trên bề mặt quang kính của thấu kính, lăng kính, gương và những bộ lọc mà không bám vào các ngu ồn dinh dưỡng - chẳng hạn như các loại sợi dệt và bụi, dầu mỡ và dấu vân tay, hoặc hê ̣ thố ng gioăng đê ̣m [30, 32, 38]. Theo nghiên cứu của Magdalena và cs khi thử nghiê ̣m tác đô ̣ng của chủng Aspergillus niger đố i với vâ ̣t liê ̣u cấ u ta ̣o nên kính quang ho ̣c đã cho thấ y ảnh hưởng của nấ m sơ ̣i lên vâ ̣t liê ̣u kính theo thời gian [22]. Với thành phầ n hóa ho ̣c đă ̣c trưng của vâ ̣t liê ̣u kin ́ h quang ho ̣c ( SiO2-59,6%; B2O3-3%; Na2O-3%; K2O- 10%; ZnO-4,8%; BaO-19%; As2O3-0,6%; PbO-0,3%), nấ m sơ ̣i đươ ̣c cấ y trên môi trường tha ̣ch có 0,1% glucose sau thời gian 3, 6, 12 tháng thử nghiệm mẫu đươ ̣c tẩ y sa ̣ch bằ ng cồ n 70% và đánh giá kết quả trên. Kế t quả cho thấ y sau 3 và 6 tháng thử nghiệm chưa có dấ u hiê ̣u gây ha ̣i, tuy nhiên sau 12 tháng thử nghiệm bắ t đầ u có dấ u hiê ̣u thay đổ i về cấ u trúc của vâ ̣t liê ̣u. Như vâ ̣y nấ m sơ ̣i có thể tác đô ̣ng đế n kế t cấ u của vâ ̣t liê ̣u trong quá triǹ h sinh trưởng vaphát ̀ triển trên bề mă ̣t. Thời gian để hiê ̣n tươ ̣ng này xảy ra thường lâu , có thể là do khả năng tạo axit ở các điều kiện khác nhau của các chủng nấm sợi . Ở Việt Nam mới chỉ chú ý đến hiê ̣n tươ ̣ng do nấ m sơ ̣i gây ha ̣i đố i với các chi tiế t kiń h , chưa có nghiên cứu chuyên sâu nào về cơ chế gây phá hủy tới vât ̣ liê ̣u kiń h của nấ m sơ ̣i [3, 22]. 1.2.2. Phân lâ ̣p và phân loa ̣i nấ m sơ ̣i Phân lâ ̣p vi sinh vâ ̣t là bước đầ u tiên và quan tro ̣ng trong nghiên cứu đa dạng vi sinh vật và nghiên cứu đă ̣c điể m của các chủng đơn . Tùy vào mỗi đối tươ ̣ng vi sinh vâ ̣t (vi khuẩ n , nấ m sơ ̣i, nấ m men , xạ khuẩn) có thể lựa chọn môi trường phân lâ ̣p cho phù hơ ̣p . Tuy nhiên viê ̣c phân lâ ̣p đươ ̣c các vi sinh vâ ̣t này còn phụ thuộ c vào đă ̣c tính mẫu mang vi sinh vâ ̣t . Các phương pháp phân lập thông thường sử du ̣ng là mẫu đươ ̣c cho vào dung dich ̣ muố i sinh lí vô trùng sau 8 Viê ̣n Sinh thái và Tài nguyên sinh vâ ̣t
- Ngô Cao Cường – K17 đó lắ c đề u và cấ y trải trên môi trường đă ̣c trưng [2]. Mô ̣t số tác giả phân lâ ̣p nấ m sơ ̣i trên các vâ ̣t liê ̣u hay thiế t bi ̣bằ ng cách để các mảnh vụn nhiễm nấm vào đĩa Petri chứa môi trường PDA hay Czapeck . Áp dụng phương pháp phân lập trên để phân lập nấm sợi nhiễm trên chi tiết kính khi đó bề mă ̣t các mảnh kiń h có nấ m sơ ̣i tiế p xúc với môi trường thì nấ m bắ t đầ u phát triể n. Tuy nhiên phương pháp này dẫn đế n sự phát triể n không đề u của các chủng nấ m ở phiá không tiế p xúc với môi trường. Trong thực tế không phải lúc nào cũng có thể lấy được mẫu kính mang về phòng thí nghiệm để phân lập như trên [12]. Qua nghiêm cứu và cải tiế n từ các hướng dẫn lấ y mẫu vi sinh vâ ̣t gây phá hủy vật liệu theo GOST của Nga , tác giả Nguyễn Thu Hoài và cs đã xây dự ng phương pháp lấ y mẫu nấ m sơ ̣i trên các thiế t bi ̣quang ho ̣c đảm bảo giữ nguyên đươ ̣c hiê ̣n tra ̣ng các chi tiế t kính, không phải mang các chi tiế t kính về phòng thí nghiê ̣m, đảm bảo đô ̣ chin ́ h xác và đồng nhất mẫu khi phân lập [3]. Phân loa ̣i vi sinh vâ ̣t nói chung và nấ m sơ ̣i nói riêng hiê ̣n nay có thể chia thành hai loại cơ bản: Phương pháp truyề n thố ng và phương pháp hiê ̣n đa ̣i. Phương pháp truyề n thố ng là sử du ̣ng các phương pháp đã đươ ̣c áp du ̣ng từ lâu để phân loa ̣i vi sinh vâ ̣t . Riêng đố i với nấ m sơ ̣i thì quan sát hình thái khuẩ n lạc, hình dạng bào tử và cuống sinh bào tử từ đó sử dụng các khóa phân loại (Workshop on Taxonomy and Identification of Fungi) của Katsuhiko (2003) để đinh ̣ tên đươ ̣c coi là phương phaṕ phân loa ̣i truyề n thố ng [19]. Hiê ̣n nay phân loa ̣i vi sinh vâ ̣t theo phương pháp truyề n thố ng cầ n nhiề u thời gian và đô ̣ chiń h xác không cao. Cùng với sự phát triển của các ngành khoa học khác và công nghệ thông tin thì phân loa ̣i vi sinh vâ ̣t bằ ng phương pháp hiê ̣n đa ̣i ngày càng phổ biế n do đô ̣ chính xác cao [16, 25]. Phân loa ̣i nấ m sơ ̣i bằ ng phương pháp hiê ̣n đa ̣i đã và đang đươ ̣c nhiề u nhà khoa ho ̣c trên thế giới và Việt Nam sử dụng để đánh giá đa dạng loài hay nghiên cứu các đă ̣c tin ́ h của các chủng nấ m . Theo nghiên cứu của Yuko và mô ̣t số nhà khoa ho ̣c khác , xác định thành phần loài các chủng nấm bằng việc nhân và phân 9 Viê ̣n Sinh thái và Tài nguyên sinh vâ ̣t
- Ngô Cao Cường – K17 tích trình tự A ND của các đoa ̣n 18S rDNA hay vùng ITS (Internal Transcribed Spacer) Vùng đê ̣m không mang mã [5, 6, 8, 10, 42] phổ biế n , ngoài ra 28S rDNA và các đoa ̣n gen chức năng mã hóa cho protein nào đó cũng đươ ̣c sử du ̣ng để phân loại. Bảng 1.1. Các cặp mồi sử dụng cho phản ứng PCR Gen Mồ i Trình tự mồi (5’ – 3’) Tài liệu tham lƣ ̣a khảo chọn 18S NS1 GTAGTCATATGCTTGTCTC rDNA NS2 GGCTGCTGGCACCAGACTTGC [40] NS3 GCAAGTCTGGTGCCAGCAGCC NS8 TCCGCAGGTTCACCTACGGA EF3 TCCTCTAAATGACCAAGTTTG EF4 GGAAGGGRTGTATTTATTAG [33] Fung5 GTAAAAGTCCTGGTTCCCC nu-SSU-0817 TTAGCATGGAATAATRRAATAGGA nu-SSU-1196 TCTGGACCTGGTGAGTTTCC [10] nu-SSU-1536 ATTGCAATGCYCTATCCCCA FR1 AICCATTCAATCGGTAIT [36] FF390 CGATAACGAACGAGACCT Fun18S1 CCATGCATGTCTAAGTWTAA [21] Fun18S2 GCTGGCACCAGACTTGCCCTCC Fung ATTCCCCGTTACCCGTTG [23] ITS ITS1 TCCGTAGGTGAACCTGCGG ITS2 GCTGCGTTCTTCATCGATGC [40] ITS4 TCCTCCGCTTATTGATATGC ITS1F CTTGGTCATTTAGAGGAAGTAA [14] ITS4B CAGGAGACTTGTACACGGTCCAG ITS4A CGCCGTTACTGGGGCAATCCCTG [20] 2234C GTTTCCGTAGGTGAACCTGC [31] 3126T ATATGCTTAAGTTCAGCGGGT PN3 CCGTTGGTGAACCAGCGGAGGGATC [37] PN34 TTGCCGCTTCACTCGCCGTT Viê ̣c lựa cho ̣n că ̣p mồ i cho phản ứng PCR và dùng sản phẩ m PCR để giải trình là viê ̣c làm quan tro ̣ng , vì một số cặp mồi này đặc hiệu cho ngành sinh vật này trong khi cặp mồi khác lại đặc hiệu hơn với nghành kia . Các cặp mồi để nhân gen 18S rDNA và vùng ITS đươ ̣c thiế t kế cho phổ rô ̣ng các chủng nấ m sợi. Viê ̣c sử du ̣ng phản ứng PCR để nhân đoa ̣n gen 18S rDNA hay vùng ITS bằ ng các mồi đặc hiệu có thể cho biết vị trí phát sinh chủng loại của các mẫu nấm sợi 10 Viê ̣n Sinh thái và Tài nguyên sinh vâ ̣t
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn thạc sĩ Sinh học: Ứng dụng kỹ thuật thủy canh (Hydroponics) trồng một số rau theo mô hình gia đình tại địa bàn Đăk Lăk
127 p | 770 | 254
-
Luận văn thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu tách chiết Enzyme Alginate lyase từ vi sinh vật có trong rong biển và bước đầu ứng dụng nó để thủy phân alginate
79 p | 211 | 38
-
Luận văn thạc sĩ Sinh học: Tìm hiểu ảnh hưởng của liều lượng và thời điểm bón phân Kali đến khả năng chịu hạn cho giống ngô CP 888 tại xã EaPhê huyện Krông Pắc tỉnh Đăk Lăk
110 p | 180 | 31
-
Luận văn thạc sĩ Sinh học: Các chỉ số sinh học và đánh giá một số yếu tố ảnh hưởng đến tuổi dậy thì của nữ Êđê và kinh tỉnh Đăk Lăk
81 p | 163 | 30
-
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Xây dựng quy trình định lượng Cytomegalovirus (CMV) trong máu, nước tiểu bằng phương pháp Real Time PCR
89 p | 149 | 30
-
Luận văn thạc sĩ Sinh học: Phân lập và tuyển chọn một số chủng nấm mốc có hoạt tính Chitinase cao tại tỉnh Đắk Lắk
92 p | 171 | 28
-
Luận văn thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu tỉ lệ các nhóm máu trong hệ ABO của người Êđê và tương quan giữa các nhóm máu với một số bệnh trên bệnh nhân tại bệnh viện tỉnh Đắk Lắk
164 p | 194 | 26
-
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Định danh các phân chủng vi nấm Cryptococcus neoformans trên bệnh nhân HIV AIDS viêm màng não và khảo sát độ nhạy cảm đối với các thuốc kháng nấm hiện hành
114 p | 123 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Sinh học ứng dụng: Nghiên cứu nhân nhanh in vitro cây đu đủ đực (Carica Papaya L.)
66 p | 66 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Sinh học ứng dụng: Nghiên cứu tổng hợp nano bạc bằng phương pháp sinh học định hướng ứng dụng trong kiểm soát vi khuẩn gây nhiễm trùng bệnh viện
54 p | 76 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Sinh học ứng dụng: Định lượng một số hợp chất polyphenol và sự biểu hiện của gen mã hóa enzyme tham gia tổng hợp polyphenol ở chè
63 p | 51 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Sinh học ứng dụng: Đặc điểm đột biến gen Globin của các bệnh nhân thalassemia tại bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên
75 p | 57 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu hoạt tính kháng sinh và gây độc tế bào của vi nấm nội sinh trên cây thông đỏ (Taxus chinensis)
67 p | 44 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Sinh học ứng dụng: Nghiên cứu tác động của dịch chiết lá khôi (Ardisia gigantifolia Stapf.) lên sự biểu hiện của các gen kiểm soát chu kỳ tế bào của tế bào gốc ung thư dạ dày
62 p | 49 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Sinh học ứng dụng: Nghiên cứu đặc điểm cận lâm sàng và đột biến gene JAK2 V617F trên bệnh nhân tăng tiểu cầu tiên phát tại bệnh viện Trung ương Thái Nguyên
54 p | 51 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Sinh học ứng dụng: Nghiên cứu tác động của Vitamin C lên sự tăng trưởng, chu kỳ tế bào và apoptosis của tế bào ung thư dạ dày
59 p | 54 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Sinh học ứng dụng: Đặc điểm HLA và kháng thể kháng HLA trên bệnh nhân ghép thận tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên
66 p | 55 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Sinh học ứng dụng: Nghiên cứu xây dựng quy trình chẩn đoán Helicobacter pylori bằng Nested PCR từ dịch dạ dày
61 p | 58 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn