BỘ GIÁO DỤC VÀ Đ TẠO<br />
ÀO<br />
TRƯỜNG Đ HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH<br />
ẠI<br />
<br />
NGUYỄN TOÀN TRÍ<br />
<br />
TÍNH GIẢI ĐƯỢC CỦA BÀI TOÁN BIÊN CHO<br />
HỆ PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN HÀM TUYẾN<br />
TÍNH<br />
<br />
LUẬN VĂ THẠC SĨ TOÁN GIẢI TÍCH<br />
N<br />
<br />
Thành phố Hồ Chí Minh - 2011<br />
<br />
BỘ GIÁO DỤC VÀ Đ TẠO<br />
ÀO<br />
TRƯỜNG Đ HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH<br />
ẠI<br />
<br />
NGUYỄN TOÀN TRÍ<br />
<br />
TÍNH GIẢI ĐƯỢC CỦA BÀI TOÁN BIÊN CHO<br />
HỆ PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN HÀM TUYẾN<br />
TÍNH<br />
<br />
Chuyên ngành:<br />
Mã số:<br />
<br />
Toán giải tích<br />
60 46 01<br />
<br />
LUẬN VĂ THẠC SĨ TOÁN GIẢI TÍCH<br />
N<br />
<br />
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:<br />
PGS.TS. NGUYỄN ANH TUẤN<br />
<br />
Thành phố Hồ Chí Minh - 2011<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
<br />
Sau khoảng thời gian học tập tại Trường ĐHSP Tp.HCM, tôi đã hoàn thành<br />
luận văn cao học của mình. Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất PGS.TS<br />
Nguyễn Anh Tuấn, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, tạo mọi điều kiện để tôi<br />
hoàn thành luận văn này.<br />
Tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến quí thầy cô trong Hội đồng chấm luận<br />
văn cao học đã dành thời gian đọc và cho tôi những y kiến quí báu để cuốn luận văn<br />
này được hoàn thiện.<br />
Tôi cũng xin tri ân các thầy cô trong khoa Toán – Tin ĐHSP Tp.HCM đã<br />
truyền thụ kiến thức cho tôi trong suốt thời gian tôi theo học cao học tại trường. Xin<br />
cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường ĐHSP Tp.HCM, phòng SĐH đã hỗ trợ tôi trong suốt<br />
khoá học.<br />
Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã động viên tôi giúp tôi có thêm niềm<br />
tin để hoàn thành luận văn.<br />
Chắc hẳn luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, rất mong đón nhận mọi y kiến<br />
đóng góp của quí thầy cô và bạn đọc.<br />
Tp.HCM, tháng 11 năm 2011<br />
Nguyễn Toàn Trí<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
<br />
Lý thuyết bài toán biên cho hệ phương trình vi phân ra đời từ thế kỉ thứ 18<br />
nhưng đến nay vẫn phát triển mạnh mẽ nhờ các ứng dụng sâu sắc của nó trong các<br />
lĩnh vực khác nhau của khoa học và đời sống như vật lý, cơ học, cơ khí, kinh tế, sinh<br />
học...Trong khoảng thời gian từ 1995 đến 2000,I. Kiguradze và B. Puza nghiên cứu<br />
sự tồn tại và tính xấp xỉ nghiệm của bài toán biên cho hệ phương trình vi phân hàm<br />
tuyến tính sau:<br />
= p( x )(t ) + q(t )<br />
x '(t )<br />
<br />
l ( x ) = c<br />
<br />
trong đó p là toán tử tuyến tính bị chặn mạnh, l là toán tử tuyến tính liên tục, q là<br />
hàm khả tích Lebesgue trong các công trình [15], [16]. Trong trường hợp p chỉ là<br />
toán tử tuyến tính bị chặn thì vấn đề vẫn chưa được xem xét. Mục đích chính của<br />
luận văn là tiếp tục xem xét, nghiên cứu các vấn đề trong trường hợp p chỉ là toán tử<br />
tuyến tính bị chặn .<br />
Luận văn gồm hai chương:<br />
Chương I: Bài toán biên tổng quát cho hệ phương trình vi phân hàm tuyến tính.<br />
Chương II: Tính giải được của bài toán biên cho hệ phương trình vi phân hàm tuyến<br />
tính với p là toán tử tuyến tính bị chặn.<br />
Luận văn là tài liệu tham khảo cho các sinh viên năm cuối bậc đại học và học viên<br />
cao học khi nghiên cứu bài toán biên tổng quát cho hệ phương trình vi phân hàm<br />
tuyến tính.<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................. 3<br />
MỞ ĐẦU....................................................................................................................... 4<br />
MỤC LỤC .................................................................................................................... 5<br />
Những kí hiệu được dùng trong luận văn: ................................................................ 6<br />
Chương I: BÀI TOÁN BIÊN TỔNG QUÁT CHO HỆ PHƯƠNG TRÌNH VI<br />
PHÂN HÀM TUYẾN TÍNH....................................................................................... 8<br />
1.1. Giới thiệu bài toán: .........................................................................................................8<br />
1.2. Bài toán biên tổng quát cho hệ phương trình vi phân hàm tuyến tính:.....................9<br />
1.2.1. Sự tồn tại và duy nhất nghiệm: ................................................................................9<br />
1.2.2. Hệ phương trình vi phân hàm với toán tử Volterra:.............................................18<br />
1.2.3 Tính xấp xỉ nghiệm của bài toán biên tổng quát: ..................................................21<br />
1.3. Các trường hợp riêng của bài toán biên tổng quát: ...................................................27<br />
1.3.1. Sự tồn tại và duy nhất nghiệm: ..............................................................................27<br />
1.3.2. Tính xấp xỉ nghiệm của bài toán (1.5), (1.6): ........................................................31<br />
<br />
CHƯƠNG II: TÍNH GIẢI ĐƯỢC CỦA BÀI TOÁN BIÊN CHO HỆ PHƯƠNG<br />
TRÌNH VI PHÂN HÀM TUYẾN TÍNH VỚI P LÀ TOÁN TỬ TUYẾN TÍNH BỊ<br />
CHẶN ......................................................................................................................... 38<br />
KẾT LUẬN ................................................................................................................ 46<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 47<br />
<br />