ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br />
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN<br />
-------------------------------------<br />
<br />
HOÀNG THỊ THÚY<br />
<br />
KHẢO CỨU CỘNG ĐỒNG NGƢỜI MÔNG<br />
THEO ĐẠO TIN LÀNH QUA MỘT SỐ NGHI LỄ<br />
Chuyên ngành: Tôn giáo học<br />
Mã số: 60 22 03 09<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC<br />
<br />
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS NGUYỄN QUANG HƢNG<br />
<br />
Hà Nội – 2016<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Luận văn được hoàn thành dựa trên những tài liệu, tư liệu từ đề tài:<br />
“Đời sống tôn giáo, tín ngưỡng của đồng bào Mông ở Việt Nam: Hiện trạng<br />
và giải pháp” do PGS. TS Nguyễn Quang Hưng chủ trì nhóm nghiên cứu,<br />
Trường Đại học KHXH & NV (Đại học Quốc gia Hà Nội) là cơ quan chủ trì.<br />
Em xin trân trọng cảm ơn những giúp đỡ quý giá về mặt tài liệu, những<br />
chuyến điền dã của đề tài, đặc biệt là sự giúp đỡ, động viên, chỉ bảo tận tình<br />
của thầy hướng dẫn PGS. TS Nguyễn Quang Hưng. Em xin chân thành cảm<br />
ơn thầy!<br />
Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến tất cả các thầy cô đã giảng dạy tại Bộ<br />
môn Tôn giáo học nói riêng và Khoa Triết, trường Đại học Khoa học Xã hội<br />
và Nhân nói chung đã giúp em có được những tri thức chuyên ngành quý giá.<br />
Cảm ơn gia đình, bạn bè, những người đã luôn theo sát, giúp đỡ, động<br />
viên em trong cuộc sống.<br />
Xin trân trọng cảm ơn!<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
<br />
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số<br />
liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có xuất xứ rõ ràng.<br />
<br />
Tác giả luận văn<br />
<br />
Hoàng Thị Thúy<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1<br />
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 1<br />
2. Tình hình nghiên cứu .................................................................................... 2<br />
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................... 7<br />
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 7<br />
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu ................................................... 8<br />
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của Luận văn ................................................... 8<br />
7. Bố cục của luận văn ...................................................................................... 8<br />
NỘI DUNG....................................................................................................... 9<br />
Chƣơng 1: KHÁI QUÁT VỀ HIỆN TRẠNG ĐỜI SỐNG TÔN GIÁO,<br />
TÍN NGƢỠNG CỦA NGƢỜI MÔNG .......................................................... 9<br />
1.1. Vài nét về cộng đồng ngƣời Mông .......................................................... 9<br />
1.1.1. Lịch sử tộc người Mông và quá trình di cư vào Việt Nam ..................... 9<br />
1.1.2. Về tổ chức xã hội, dòng họ và gia đình cùng với đời sống văn hóa vật<br />
chất, tinh thần và những giá trị biểu hiện đặc trưng ...................................... 13<br />
1.2. Vài nét về cộng đồng Mông theo Tin lành ở Việt Nam............................. 19<br />
1.2.1. Khái quát chung về đạo Tin lành và quá trình du nhập đạo Tin lành vào<br />
cộng đồng người Mông ở Tây Bắc. ................................................................. 19<br />
1.2.2. Hiện trạng ............................................................................................. 26<br />
1.2.3 Nguyên nhân của sự cải đạo .................................................................. 30<br />
Tiểu kết chƣơng 1 .......................................................................................... 40<br />
Chƣơng 2. ẢNH HƢỞNG CỦA ĐẠO TIN LÀNH ĐỐI VỚI VĂN HÓA<br />
TRUYỀN THỐNG CỦA NGƢỜI MÔNG QUA KHẢO CỨU MỘT SỐ<br />
NGHI LỄ ........................................................................................................ 41<br />
2.1 Ảnh hƣởng của đạo Tin lành đến các nghi lễ cộng đồng..................... 41<br />
<br />
2.1.1. Ảnh hưởng của đạo Tin lành đến quan hệ gia đình và nghi lễ thờ cúng<br />
tổ tiên ............................................................................................................... 41<br />
2.1.2. Sự thay đổi trong thiết chế xã hội và các nghi lễ cộng đồng ................ 56<br />
2.2. Sự ảnh hƣởng của đạo Tin lành đối với các nghi lễ cá nhân ............. 66<br />
2.2.1. Lễ cúng khi sinh con ............................................................................. 66<br />
2.2.2. Nghi lễ cưới xin ..................................................................................... 74<br />
2.2.3. Nghi lễ tang ma ..................................................................................... 90<br />
Tiểu kết chƣơng 2 ........................................................................................ 105<br />
KẾT LUẬN .................................................................................................. 106<br />
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 109<br />
<br />