Luận văn Thạc sĩ Văn học: Ảnh hưởng của văn hóa dân gian truyền thống đối với thơ Tố Hữu
lượt xem 7
download
Đề tài nghiên cứu nhằm làm rõ được mối liên hệ giữa văn hoá dân gian, văn hoá truyền thống góp phần tìm biểu giá trị của thơ Tố Hữu không những trong những giai đoạn lịch sử vừa qua, góp phần giải thích về vị trí thơ Tố Hữu trong lịch sử văn học Việt Nam nói chung và lịch sử thơ ca cách mạng nói riêng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Văn học: Ảnh hưởng của văn hóa dân gian truyền thống đối với thơ Tố Hữu
- B Ộ G IÁ O Dưc \ À ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NÒI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHCA HỌC XÃ HỘI VA NHÂN VAN * * * PHẠM TUẤN KHUA ẢNH H Ư Ớ N G c ú n VAN H o n D Â N G IR N T R U V ÍN T H Ố N G Đ ố l V Ớ I T H Ơ T ố HỮU LUẠN ÁN TH ẠC s ĩ KHOA HỌC VĂN HỌC CHUYẾN NGÀNH VÃN \ ọc VIỆT NAM MÃ SỔ : 5.0433 N guài hướng dc.n lihoci hoc : GS.PTS Lê Chí Ọ u ế X . u ịíL - H À N Ộ I 1998
- MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 ('HƯƠNG I. M ố ì QUAN HỆ GIỮA VĂN HOÁ DẰN GIAN TRUYỀN TỈIỐNG VỚI SÁNG TÁC CỦA NHÀ VẦN I. Văn hoá dân gian truyền thống là gi ? 5 II. Nội hàm của ván hoá dân gian truyền thống ĨM. Mối quan hệ giữa ván hoá dân gian Iruyền thống với sáng 22 tác của nha vàn CHƯƠiNCỈ II. VÀN HOÁ DÂN GIAN X Ứ H U Ế VỚI THƠ TÔ HỮU. ỉ. Xứ ỉ lue và những đặc Irưng văn hoá dân gian 31 II. Ảnh hương của văn hoá dân gian xứ H uế dối với thư 36 Tố Hữu CHƯƠNG IU. VĂN HOÁ DẰN GIAN ĐổNG BANG v à TRUNG DU BAC BỘ VỚI THƠ T ổ HỮU I. Những ciăc trưng cơ bản của văn boá dân gian đồng bằng 50 và trung du Bác Bộ II. Ảnh hưởng của văn hoá dân gian đổng bằng và trung du 56 Bắc Bộ đối với thơ Tố Hữu CHƯƠNG IV. VẦN ỈỈOÁ DÂN GIAN CÁC VÙNG KHÁC CỦA 82 ĐÁ T NƯỚC VỚI THƠ TỐ HỮU KẾT LUÂN 98 TẢI LIỆU TIIAM KHẢO 103 * * *
- PHÀN MỞ Đổu 1. Lý do lựa chọn đ ề tòi. Tliư Tố Hữu đã từng là đối lượng nghiốn cứu của rất nhiều cỏng trinh lớn nhỏ khác nhau, Irên nhiẻu khía cạnh, về tư tưởng, phong cách nghệ thuậl, tính thời sự, lính chiến đấu và tính dân lộc. Tuy nhiên các nhà khoa học đi trước thường ch khai thác ảnb hưởng của văn học dan gian (tức thành phíìn ngữ văn) trong thơ Tố Hữu. Luận vãn này tiPp cận thư Tố Hữu Iheo một hướng mới là Um ảnh hưởng của văn hoá dân gian (bao gồm tìiànii phần ngữ vãn và các loại hinh sáng lạo văn hoá khác của xứ Huế, xứ Thanh, xứ tíắc và rilìiéu vùng văn hoá khác của đấl nước) trong thư Tô' Hữu. Tuy nlu£n đay mới là thể nghiêm đầu tiên để sau náy lác giả luận văn có (hể ứng dụng nó Víio việc giảng dạy ngôn ngữ và văn hoá Việt Nam cho người nước ngoài mổl cách sinh đAng hơn 2. Đôi tưọng nghiên cứu vò phọm vi ơ é tòi. Từ mục dícb IrCn, dĩ nhiên đôi tượng nghiên cứu của đé tài này là thư Tố Hữu dược xem xéỉ trong mối liên hệ của nỏ dối với văn hoá ùân gian và biểu, hiỡn của no. Hơn nửa Ihế kỷ này, Tố Hữu đà thực sự là con chim đầu dàn của c? mọt trào ỉưu thi ca cách mang. Ổng gắn bó với sự nghiệp cách mạng của dAn tộc lư những năm 1930 cho tới nay, và có mặt hầu như ở mọi nuỂn cua đất nước, ỏ n g sóng giữa mỏt đời sống tinh thán có truyéii lỉiống hàng ngàn năm, nôn đã hiíp thụ môt cách rất tự nhiên những tinh hoa của văn hoá díln lộc, cả văn liuá vật thể và văn hoá phi vẠt thố, Klũ cát lôn tiếng lòng và được chia sẻ bơi hàng chục triệu cun tun, hiển nhiên những giá ln văn lioá đỏ sẽ được lái hìẹn lại sau khi dã được lâm hồn ông thám Ihấu, và tíU nhiên là được biểu đạt ra iheo cung cách rấl riêng biệt, vừa in dậm dấu
- 2 áb của v.ăn hoá đan gian, vừa c h jy ế n tải được nhưng gì íhuỌc về phong cách thơ của Tố Hữu. Nliưng do khuôn khổ han chế của dề tài, những khảo sát này chu yêu là tập trung ở các ảnh hương cỏ* văn hơá dân gian xứ Huê (bao gồm văn hoá dAp gíaii lỉnh Thưa Thiên - H uế và các lỉnh phụ cận như Quảng Trị, Quảng Bình) là quê hương của nhà lliư, và vùng đổng bàng, lnjng du, vung núi Bắc Bụ, nơi mà ồng gắn bó cuộc đời của mình trong thời gian đài nhái của cuộc đời hoai dỏng. Tấl nliiỏn, những ảnli lurởng văn hoá tkln gian cùa cả nước, ở các vung khác ngoài hai vùng kể trCn vẫn được để cạp lới, nlurng sẽ khổng phu là nỏi dung Irọng tílut. 3. V nghĩa của đ ề lò i. Nlur dã trình bày ở pliíìn lý do lựa chọn đề tài, chúng lói thi ỐI nghĩ, việc làm rõ được mối liên hệ giữa văn hoá díìn gian, văn hoá truyẻn lliống sẽ góp phÀn lìm biểu gỉá trị của Ihư Tố Hữu không những Irong nliứng giai đoạn lịch sử vừa qua, mà còn góp phán giải thích vẽ vị trí ihơ Tố Hữu Irong lich sứ văn lìọc Việt Nam nói chung và lịch sử thơ ca cách mạng nói liêng. Văn hoá dAn gian là mội trong những lĩnh vực thể hiện ban sắc của mộl dAn lôc, và hi£n nhiên lâ bản sắc dỏ sẽ tổn tại lâu dài cùng vòi đời sòng của dfln lỏc đó. Chắc cliắn rằng Ihư Tố Hữu sẽ là mộl phán lài sản tinh Ihần lâu dai của dí\n tộc ta, bởi nó mang hơi thở và dấu ấn của mộl giai đoạn lịch sử đặc biệt. VI mãt phương phức, với những dâu ấu văn hoá díìn gian Imng mình và những giá uị tlổc đáo khác nữa, Ihơ của ông văn là phong cách bộc lộ linh cíím và trối tim cíia nliAn díln In, vì nó rất đồng điện với quần chúng. Và, nlur nhà thơ C bế Lan Viên đã nói, Tố Hữu và thơ ông sẽ có mặl irong đời sống Ihơ ca, dời sống tình cảm của người Viôt Nam õ Ihế kỷ XXI, trong mỢI danh sách "cliậl hẹp nãm bảy người". Đò tài Dày cố gắng góp pliíln làm rõ những cơ sở cho khẳng (1inli đo.
- 3 4. ngucn lư liệu. Đé hoàn thành đề tài, chúng tôi phái dựa trôn kho tàng văn hoá dân gian, văn hoá Iruyên Ihống đã đươc ấn hành ở những nhà xuál bản khác nhau. Những đậc trưng cua văn hoá dân gian, lự nó đã phát lộ qua díln ca, ca dao, tạc ngữ, vả được phát hiộn ở nhiều nhà nghiôn cửu về vãn hoá, trong đó có cả các nhà văn hoá học, sử học, khảo cổ học và dAn tộc học. v ề lliơ Tố Hữu thì xưa nay đã có nluỂu nhà nghiên cứu, trong đó nguon mà chung tôi dặc biệt lưu tâm là những công trinh nghiên cứu về lính đan tôc trong thư của ông. 5. Phương phóp xử lý đe cài nghiên cứu. Trôn cư sở những kết quả đã dại được trong phương pháp nghiên cứu ván hoá díln gian, chủng toi chủ yếu áp dụng phương pháp so sánh và lịc h sử văn học. Bời vì, trong khái niệm văn hoá dân gian, văn hoá truyền Ihống, có cả những yếu lố, nliứng hộ phận của văn học v iế t Ngày nay, với thành lưu cua viCc nghiên cứu vin hoá dân gian, chúng lôi có đưực những riiuẠn lợi rấì căn bản. Còn tát nhiôn, thơ Tố Hữu dã rất chính xác vể mặl văn bản. Thậm chí, nguồn lư liệu đã dược sư bộ xử lý đối với chúng tời cũng đã có. Đó chính là các kết quả nghiên cứu về thơ Tố Hữu gần nửa thế kỷ nay dã có kha nhiều. 6. Lịch sử nghiên cứu vấn đe. Nlur đã Irinli bày â Irên, việc nghiên cứu vfc thơ Tố Hữu Irong giới nghiên cứu văn học ở nước ta đ i dược bắt đầu từ lâu, và đã có nhieu công tiìnli có giá trị cao, được thua nhận rộng rãi trong giới nglnồn cứu. Chúng tôi xin lạm dẫn :"Chuyên luậo í hơ Tố Hiru của Lê Đình Kỵ, Thi pháp Thư Tố Hữu cua Tràn Đìah Sư. Những bài nghiên cứu của các lác giả như "Cuộc sống kêu gọi qua lập thơ Ra trận" của Nhị Ca, "Từ ấy Irong tôi bưng Dắng
- 4 hạ" và "Tâp Ihơ Việt Bắc cua Tó Hữu" của xuân Diộu, "Một bông hoa tirưi Ihắm nhíú của vườn thơ cách mạng" của Phan, Cự Đ£, 'Ra tiận, khúc ca chiến đấu" của Há Minh Đức, "Hình ảnh Bác Hồ qua ihơ Tỗ Hữu" của T ế Hanh, "Ngliệ thuật thơ của lập Ra trân" của Bui Công Hùng, "Phong VỊ ca dao dfln ca trong thơ Tố Hừu" của Nguyẽn Phú Trọng, vârj van... Nhừng công Irình ấy đã có những thành lựu nghiên cứu về tinh dan I6c Irong Ihư Tố Hữu, tức lã lĩnh vực mà phạm vi đồ cập cua dề tài này cũng có liên quan. Nhưng rnỌt chuyên kliào về văn hoá dân gian với ihơ Tố Hữu tin chưa lliấy xuất hiện. Chúng l!ổi muốn líề cập trực liếp đến lĩnh vực này Irong đổ lài. Đó khổng phải là sự mở đầu mà là sự tiếp nối những hướng nghiÊn cứu vể thơ Tố Hữu từ (rước đ£n nay : |Tư liệu 8, 9, 13, 15, 16, 17, 18, 22, 23...], nhưng bằng lól cắl (góc nhìn) mà chúng tôi lựa chọn sau nhiổư đắn đo, trăn Irứ.
- 5 CHƯƠNG I MỐI ỌUflN Hê G lữn VỈÍN Hon DÔN GIAN THUVÍN thòn g VỚI SÓNG TÁC cun NHÒ VfiN I. VẢN HOÁ DÂN GIAN TRUYỀN THỐNG LÀ GÌ ? Người ta thường dùng thuật ngữ quốc íểTPolklore để chỉ văn lioá dân gian Và văn hoá dan gian cua mỗi tôc người, mỗi cộng đồng người, rnỗi quỏc gia phải được lưu giữ và tiếp nối sáng tao theo truyền thống cúa dân tộc đó. Vi vậy đã xuất hiên cụm từ để ám chỉ nó : Văn hoá truyển thống. £)£ hiểu thi chung văn hoá dân gian mang truyền (hống của dan tộc, người ỉa cho nỏ mGI tổn gọi chung : VĂN HOÁ DÃN GIAN TRU YÊN THONG. Khấỉ niộm Víin hoá dân gian Iruyền Ihống dược đặt Irong mối quan hộ với văn lioá cận - hiên đại. Cụ thể. nó dung dể chỉ những sáng lạo của người bình dan lừ thời ưung đại trơ về Irước. Giáo sư Binh Gia Khánh dã đưa ra giới ihuyếl về thuật ngữ "văn hoá" như sau : "Văn hoá là tiến trình Irong đó con người khùng ngừng phân dấu nhằm mục đích cải lạo và khai Ihác lự nhiên ngày càng có hiệu (]uả hơn, và xAy dưng những mối quan hệ xã hổi ngày càng lốt đẹp hơn, mà đổng thòi cũng lại là lổng thế những thành lựu đã đạl tởi và những kinh nghiệm đã thu được trong liến trình ấy" [28 - 18] Gĩho sư Đinh Gia Khánh cho rằng :"Thuât ngữ Văn hơá tkìn gian của ta có thầ được hiểu Iheo ý nghĩa rồng và theo ý nghía hẹp. TTiuạl ngữ ấv nếu dược hiểu theo ý nghía rộng Lhi tương đương với ihuậl ngữ quốc tế íblk culture, còn như nếu được hiểu tlico V nghía hẹp thi tương đương với thuậl ngữ qttổa tế loỉklore (...). Folk culture bao gồm loàn ván hoá VỘI chài và
- 6 tinh lliần cúa dan chúng (...)• Folklore chính là íblk cullure đirợc liôp cận dưởi giác đọ thám m ĩ' 129 - 12, 13, 14]. Như mọi ngườ đẽu biết, văn hoá dân gian Iruyền lliống là dòng vàn hoá binh dân, song song lồn tại với dòng văn hoá bác hnc chinh Ihống. (Văn hoe díin gian truyền thống là ttếng nối tỉÊu biểu của ngưn '1 binh tíẳn, và chi cỏ người binh đâu sáng tạo ra nó). Nó là tiếng nói, đồi khi còn là vũ khí của ngưíti binh (Íí\n nhằm phản kháng sự áp chế của giai cấp thống Irị vào các Ihời suy. Đương nhiửn. nó cĩíng là rnọl bộ phùn bổ sung quan trọng cho dòng văn hoá bác học chính Ihống, nếu là tiiời thịnh. Bởi ở các thời thịnh trị, nhà cíìm quyen biểu llìị được ý chí và nguyôn vọng của muôn dftn. Vj dụ vào các lliời lliịnh, nhà vua và giai cấp thống trị Uy ý chí và nguyện vong của muồn dan làm mục tiêu xây dưng đất nước. Nhà vua và cả bọ máv liíỏu dinh dổii liêm chính, gương mÃu như cha mẹ dân. Vua cũng iham gia vào việc binh, việc lương, Vi vỌy, nhà vua lự mình làm tướng cám quăn ngoài ruặl liận. Cho nên nhà vua ('dồng thời là tướng) hiểu dượt nỗi nhọc nhằn hiếm nguy ciìa quân sĩ. Khi Ihường, nhà vua cũng Iham gia vào việc c;íy Irổng làm gương cho trăm họ. Bởi thế, hằng năm vào mùa cày cấy, vua thường làm lẻ thượng điển bằng buổi cày đầu ti-ên, gọi là cày ruộng lịch điền. Và nỏ trở thành đi ổn lô. Chính vi tliếnià trong ổ in gian íhường truyền lụng lời ca : "Làm vua cho đáng làm vua, L am vua phai biốl cho vừa lòng díìn. Tliảnli quân cho dáng thanh quAn, Tlìánli lỊuíìn phải biêl muôn dí\n nhọc nhằn (Lời bát Xoan của vùng Hy Cương Phú Thọ) Rõ làng day vừa là lời ngợi ca nhằm khuyên ihưrrng, vưa là ước vọng của iriuỏn dan.
- ỉ Kíp k 111 nhà cầm quyổn làm trái ý dủn, (lu người ấy cố là bậc quăn trirởng, vAn lạp tưc bị nhân dftn phản bác. Ví như để Ihổng nhíú cách mặc trong cá nước, vua Minh Mệnh đà ban chiếu ."Cấm phụ nữ khùng được mạc vảy". Trong dăn gian liền có ca vè : "Tháng lám có chiếu vua ra. Cấm quần không đáy người la hãy lùing. Khổng di ibì chợ khổng đông, Đi thì phai lội quàn chồng sao đang". Văn lioá dân gian Iruy^n lliống không bao giờ bị dứt mạch. Ngay cả thời Uiièn đai, nó vãn hiện diện. Ví như phong lr;\o Hợp lác hoá nỏng nghiệp cua ta vào thời kỳ đáu, vẫn còn mang Irong nó lính íích cực. Vì vây cti đến đí\u cĩmg Ihấy lời nói cửa miếng lioặc khảu hiệu nhan nhản : "Hợp tác xã là nhà, xã viôn liì chú". Hoặc : "MAI người làm việc bằng hai".. Nhưng khi nó có đấu hiCu SÍI súl, các ông chủ nhiệm hợp tác xã là những ngư^i nắm giữ t a c k hau cliM y ế u v ẻ kinh tế, lại là n h ữ n g n g ư ờ i c h i ế m liữu VỘI d i ồ t nhiòu nliAÌ, thi lí)p tức XUÍÍI hiện ca vè núi vể điều đỏ. Đại loại : 'Mộl người làm việc bằng hai, Đ ế cho ch Lĩ nhiệm mua dài mua xe". Hoặc : "Một người làm việc bằng ba Đ ế cho chủ nhiệm xílv nhà xây san”. Văn hoá dừn gian là vậy đỏ. II. NỘI HÀM CỦA VÃN HUÁ DÂN GIAN TRUYỂN thống. Nliir phàn khái niệm đâ Irình bày. Văn hoá dân gian truyén thống có diện 01 ạo vỏ cùng rộng lớn. B(Vi vậy Irong phiín nAi hàm d iỉ đề cập đến một số mặt có quan hồ đến đừi sống gíìn gũi cua con người.
- 8 Và khi dã đỂ cập đến nhân tố con người, la không ihể không xem xét nó theo tố chất vãn hoá. íl lâu nav, ta quan niệm con nguời được hợp thành bởi hai phần : vật chất và tình thần. Vật chất gồm các chấl nước, khoáng, sừng, dam v.v... Tinh thần là do khả náng nhận biết, kha năng tmb cảm, khả năng phan biệt, khá năng lý trí khả năng đạo đức v.v... Tát ca những thứ đó do được trau dồi, rèn luyện sẽ trở thành con người trí tuệ. Sự thạt, nếu con ngưởi chi được tạo bởi hai nhàn tố trên, sẽ trở nên càn cỗi và khúng có khả năng tư duy. Đặc hiệl là rưduy vô thức. Bởi vậy, trong các thành tố cấu thành con người hoàn chinh còn mốt phần nữa. Đó là tám linh. Nhờ có tâm linh, con ngưòi cõ khả nãng Linh thị. Linh thị tức là có khả năng thấy inrớc được điều sẽ xảy ra trong lương lai gần hoặc xa. Chính VI vậy nó cho phép con người phái triển tu duy tới vồ cùng. Thậm chí với lư duy vỏ thức, nó chắp cánh cho con người vưựi khỏi các vòng dai hữu hạn của lư duy hữu thức. Vậy mộl con người hoàn chinh được hợp thành bởi ba phần : vật chât, tinh thần, tâm linh. Đúng ra tâm linh cũng là một dạng của tinh thần cua trí tuệ. Song nó cố nhan tô "siêu việt". Trên đây là nói vể con người sinh vật Dưới đày xin đi vào Con ngiun xã hội. Con 11" ười xâ hỏi gồm các mối quan hộ sau đấy : - Quan hệ với lự nhiên (phần hữu hình). - Quan hệ với xã hội (phần hữu hình), - Quan hê vời tâm li nà (phần vô hình). Con người vật chủl.
- 9 Con ngươi tinh thần. Quan hệ giữa con người với tạr nhiên. Quan hÊ giữa con người với xã hội. Đỏ là điéu ma ta dễ nhận biết. Còn n h r trong con người có thành lố tâm linh, cũng như mối quan hệ của con ngưừi xã hôi lại có phần quan hệ tám linh,, lả điều mà từ xa xưa con người chi cảm thày chứ khó nhận thấy. Và cang không thé chứng minh dược hằng khoa học thực nghiệm. Vì vậy, những người theo trường phái duy vật vô thần hoặc khoa hoc thực chứng, không thừa nhận phần tâm linh trong mỗi con người, hoặc mối quan hệ tâm linh trong quan hệ xã hội. Tuy nhiên, nó vẫn tồn tại ngoài ý muốn cua các nhà duy vậi máy móc. Có điéu khi nhận thúc của nhân loại chưa tới, lại đem phần chu quan ra áp đặt, khiên lư duy con người trơ nên hẫng hụt. ngay cả những điều mà giới tự nhien phá! hiện, ví như nhân cơ hội nhìn thấy quít táo lìa canh rung xuống đâi, nhà bác học Newton phai minh ra định luậl "Vạn vậi háp dản". Sự thật, trước và sau khi định luật "Vạn vật hấp d ẫ n ” ra đời, thì quả láo vẳn cứ rơi xuổng đâi chứ có gì mới đâu. Cái mới khỏng phải với ÍJJ nhiên ma nó mới với nhàn loại. Vì chỉ tới Newton, nhân loại mới nhận thức đươc qui luậl này. Cung như khi loài người phát minh ra không gian ba chiều, tức là phái minh ra chiểu xuyên tâm thì nhan loại mới tạo được các khối nổi. Từ đo mờ đưv.m£ cho khoa học không gian phãl ĩriên. Con người cũng vậy, nếu nó chỉ hợp thanh bởi hai phần : vật chất và tình ihán,
- 10 mà nó có, tưa như không gian ba chiẽu vậy. Sở đĩ phái lv giải như trên, là bởi chỉ có ihừa nhận con npười như nó có, mới có thể hiểu đưnc chiều sâu tám thức ma nó phan ;ưih thông qua lăng kính của vãn hoá dán gian truyền thống. Trở lại nôi hàm của văn hoá dán gian iruyền thống. Và chỉ hạn chế '.rong một không gian hep, tức những măl có quan hệ gần gùi với đời sống xã hội. Tạm thời ta chỉ đíì cập lới các mặt sau đây : - Văn hoá phong tục. - Văn hoa điẽn xướng. - Vàn hoá ẩm thực. - Văn hoá vật chất. - Văn hoá tâm linh. - Văn hoá ứng xử. - Văn hoá trong tín ngưỡng. - Văn hoá thâm mĩ. Và sau đây là nội dung chính của từng mặt. 1. Văn koá phong tục. Vãn hoá phong rục của mỏt dán tọc bao gổro những thói quen và cả kinh nghiệm qua các mặt sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cua dán tộc dó tạo nên. Nó được lặp đi lặp lại nhiều lần. nhiểu năm, thậm chí nhièu đời, đirợc cả còng đổng chấp nhận và nó trở thành qui ước, một thứ luật bất thành văn, ràng buộc mỗi cá thể với cộng đồng vô cùr.g chặt chẽ. Nó có sức sỏng dai dang, và bền vừng hítn cả luật pháp. Trong ván hoá phong tục, có nhiốu điổu trở thành thuần phong n:ỷ rục. Ví như kinh già, yẽu trẻ. Mỹ tục này đã đuợc đưc kết thanh thành ngữ đe rãn dạy mọi người :"Yêu tre Ihì irẻ đồn nhã "Kinh già, già đế tuổi cho .
- 1] Những phong cục như cưới hoi. lang ma. giỗ chạp, lếí lẻ Y.v... gồm nhũng nghi thức và nghi lố khổng ai dáir. 1ỊI ý tước bỏ. Vì vộ) co những phong lục lốc đầu được coi lá tốt, ỉà phù hợp, nhưng càng vé sau cảng rườm rà. gáy phiền toái, đôi khi trớ ĩhành tai hoạ. Và như vậy nó biến thành hu rạc. Ví như việc phe giáp rở rỏi ăn uống. Việc khao vọng. Việc làm ma lo cỗ lớn đã là mội trở ngai, một đau fetrổ cho người nghèo từ írươc 1945. mà các nhà phong hoá không tiếc lời lên án. Thiên phóng sự "Việc làng của Ngô Tât Tố chính là qua bom phone hoá tiến cống vào hủ tuc. Bởi vậy cộng đổng luôn tìm cách cải hoá phong tục. Tức là đưa thêm phán tích cực của nếp sông đương đại vào phong tục, loại bỏ bớt phần khồng phù hợp, phần lạc hậu cua thời xa xưa, nhung vản giữ lấy cốt cách thuần Việt. Các việc làm ấy gọi la di phong dịch rục. Xét trong xã hội la ngày nay đủ rõ. Ví như trước 1945, nhà có ngươi chết, là mối lo khôn cùng cho người còn sống. Lo xong đám tang ma. nhiẻu gia đỉnh khánh kiệĩ, tan nát, con cái lưu tán, phiêu bạt đi kiếm sống, thám chí phải ăn mày, ãn xin. Ngà> nay việc tang rất nhẹ nhang. Nhái là các vùng nống thôn đều do Hội hiếu, Hội bao thọ hoặc Hội người cao tuổi dưng ra lo liệu. Hiếu chủ ngoài cỗ áo quan, chè nước ra tuyệt nhiên khôn
- giặc giữ nước như Lý Thưỏng Kiệt, Trần Hưng Đạo, Chu Văn An. Nguyẻn 'trãi, v.v... Cố người cho thờ củng lô riôn ở nước ta là môi tin ngưỡng. Thật ra nó chỉ là một phong tục mang lính đạo ]ý. Trên đáy chỉ là vài ví dụ về văn hoá phong tục nằm trong khu hệ của văn hoá dán gian Iruyền ihống. Thực ra phong luc tập quán ở nước ta la cả IĨ1Ù1 kh o tàng v ô cù n g phong pnú. 2. Vùn hoá điẻn xướng. Văn hoá diẽn xướng gồm nhiều th i loại : ca, nhạc, hát ru. hát dúm, hát xoan, hái chèo táu. bát phường vải, hát quan họ, hát cỉièo, hál cải lương, hấl tuồng, hál vọng cổ... Hò sông Mã, hò dưa linh ... Ca Huế, ca vọng cổ, v.v... Các loại hình nghệ thuật dân gian này có sức qui tụ cộng đồng rát lớn. Và chính nó là mạch nguổn nuôi dưỡng lảm hổn người Việt, là chất keo cố kết cộng đồng trong một không gian trải rộng tư của ải Nam Quan đến đất mũi Cà Mau. Đặc biệt là thể loại hát ru, được coi như dòng sữa nuối dưỡng châì tho bay bong, bổi đáp tính chán - thiện - mỹ cho mỗi tâm hồn từ luc mơi câì tiếng khóc chào đời, tái khi mĩm cười tù giã cuộc dời của mỗi sinh knh Việt. lộc. 3. Văn ỈIOÙ um thưc. Nhan loại có thuốc tính giống nhau Irong việc án uống, đều phải nạp cho đu chấl : chất đạm, chãi béo. chùi bỡt, chất xơ. chất đường ... cùng các loại sinh tố... Nhưnc cách chế hiến tliưc ãn thi mỗi dan tộc đỂu ãn theo kiểu của minh, vù chỉ cộng đỏng cua minh mới có. Và ngay trong một cộng đổng thì giới có cua. £Ĩới qu! lộc cung dinh an theo mốl cách, còn dán gian có lối ãn cua dán gian Ncu nhu giới quí tỏc cung dinh láV yến sào. nem cóữêỊ cha
- 13 phượng lam thức ăn ngon và sang quí của mình, thì các món ăn như bun ốc, bím riêu cua, bánh đúc mắm tỏm ... Lại là các món ãn dán giã cua người nghèo. Và chưa chắc nem còng, chá phượng hay hÚR ốc, bún riéu đằng nào dược chuong hơn. Thật ra những thứ đó cũng tuỷ lúc, tuỳ thời. Ai có thế lính trước được cua, ốc, ếch nay lại lên ngôi đặc sản. Và cơm niêu nươc lọ vốn là cách ăn cua ngườ nông dân nghèo xác, thỉ cơm niêu ngày nay lại la thứ cơm sang quí Dân gian đã sáng tạo khồng biết bao nhiêu món ăn, nguyên liệu tại chỗ, chế bỉến giản đơn mà chi Rghe tả đã thây thèm. Ví như các món ăn dan dã, m à nhà vãn quá cố Thạch Lam đã viết trong "Hà Nội băm sáu phố phường". Có thê nói mà khỏng sợ mắc sai lầm, rằng chi cần xem cách chế biến m ó n ăn, c á c h i n n h b à y m ó n ăn, h ư ơ n g và vi củ a c á c m ó n ă n , m ầ u sắ c c ủ a các món ăn cùng các chất gia vị như chua, cay, ngọt... Và lại được xem chính Iigười dàn của xứ sở đó ăn, íhứi ta có thể đoán định được trình độ vár. minh, mức độ giầu nghèo và cả tính cách của người dân xứ đó. Vãn hoá ẩm thực là vậy. Bởi nếu chỉ hoàn toàn là chất dinh dưỡng thì đó chưa phải là văn hoá. 4. Văn hoá vật chất. Vãn hoá vật chất thật vô cùng phong phú. Thư hỏi có loại vật phẩm nao được ra đời lại khổng phai là sản phẩm của chính con người Nhưng vật phẩm đó muốn trơ thanh vật phàm vãn hoá phai được con người tạo ra trén các nấc thang nghệ thuật Ví như mội hòn đất thi chưa nói lên điều gì. Nhưng h'jn đất ấy qua tav nghệ nhân, nó trở thành con nghÊ mứa. con rỏng bay, con su tu canh đền thỉ đo lại là tác phẩm nghệ thuật. Cùng như thế. con người tạo ra biết
- 14 bao tác phủm từ ngòi miếu cổ ven đường, chiếc binh vãi. cái bai hương, lãn lóc ben gốc câv cổ thụ nơi hoang vắng đến các bức tượng gỗ. lượng đổng với trinh độ nghệ thuật bậc thày, vừa trầm sáu. vừa hoành tráng, như tuợng La Hán chua Tây Phương, tirựng Huyền Thiòn trấn vũ nơi đền Quán Thánh, rồi các đồ nhạc khí, dồ tế tự, các bức khắc, trạm, kham và các công trinh kiến trúc còn lưu dấu tới muôn đời. mà sao không tìm ra tuổi tốn Uc giả. Họ chỉ có một cái tôn chung : Dán gian. Nhữrm vãn hoa vật chất đó được các tác giả dán gian sáng tạo ra. với các cung bậc nghệ thuạl khac nhau, nhưng đều giống nhau ỏ một điểm : tất thảy đều lung linh Hồn Việt. 5. Ván hoá tám linh. Đã có biết hao người ngộ nhận, biết bao người nhầm lẫn rằng tốn giáo và lãm linh chỉ là một. Sự thật đó là hai lĩnh vực khu biệt, nhưng có quan hệ mật thiết với nhau. Tôn giáo phai dựa vào tâm linh để phát sáng. Bơi bản thán lồn giáo vơi cái lõi nguvốn thuỷ của nó, chỉ lã một học thuyết triết học giầu chất nhãn vãn. Đe trở thành tồn giáo, người t i khoác cho nó tấm áo huvềĩi thoại. Và các huyền thoại này, đến lượi nó phải dựa vào thế giới tâm linh của nhân Loại đế toả sáng. Như vậy, rõ ràng là tồn giáo phải lấy tám linh làm cứu cánh. Còn tâm linh coi lỏn giáo chỉ là mộl phương tiện thăng hoa, chứ chưa bao giờ íâm linh coi tòn giáo ỉa mục đích. Tâm tinh như phần irên đã nói, no la trục xuyên tãm làm cho con người trư nên hoàn thiện. Và nhờ có tâm linh với tư duy vô thức ò tám cao. con người có thê chạm Lới sự minh triết mà không phải dùng các phương tiên kỹ thuật bậc cao lùm cáu nối. Nói như Siepun Haxvkir.g. nhà bác hoc vũ iru thời danh, thì ơ nơi nào trí tuỌ khoa học chưa vươn tới dược., lất phải nhờ lãm lính dẫn dắi Ban lliế con ne ười hì hản liú' vũ trụ. Cái ÍIÌ vũ irụ có. déu lim ỉh > n
- 15 con ngưưi. Con người cổ xưa dã đại tới trình độ vãn minh huy hoang, mà các cờng tnnh còn lại tới ngày nay vẫn là một thách đổ đối với nển vãn minh đương đại. Tâm linh ở trong ta chứ không phải ơ ngoài ta. Có điéu nhân lơai đã làm thui chột khả năng linh thị, khả năn£ minh triết trong chính bản thán con người, để rối luống cuống đi tìm nó ở tận đâu tận đáu. Cỏ điều lạ la khoa học thực chứng gạt tâm linh ra lé. Chủ nghĩa duy vậf máv móc, duy vậỉ cực đoan, kể cả duy vật biện chứng, đều coi tâm linh như một vật cản nặng ni. Thế nhưng nhân loại vản cứ chấp nhân nó. Ngưưi binh dân c o i I1Ó lá MỘ! b ộ phân hợp thành trong c ơ t h ể h ọ , tron g đ ò i s ố n g của họ. Nhà bác học, nhà tư íưrrng, nhà văn cũng chung sống với nó môt cách hài hoà. Nhan nhản các báo nói về các cuộc viếng thãm hoặc lẽ bái nơi nhà thờ của các bậc thầy nhan loại nhu Albert Einstin. Lev Tolstoi, Dostoievsky. Vậy ta lý giải thế nào ? Có phải các vị ấy cầu cứu nơi tôn giáo điều gì chăng? Khòng phai. Các vĩ nhân ấy tim đến Chúa đô giải toả tám linh. Và như vậy, tôn giáo rõ ràng chỉ là phương tiện cho nhân loại cán bằng sinh thái về mặt tinh thàn. Tâm linh là vậy đó. Nó thuổc khu hệ vô ihức, khônẹ thê chứng minh nó bằng hữu thức ihực chúng được. Và khi chưa với tới nó được thì chớ có bac bo nó mội cách quá tàn bạo, như Giáo hội Thiên chúa giáo bác bỏ học thuyêt cua G. Bruno. cua Copemic. Mặc du vậy, "Trái đất vẫn cứ quay"... Và rổí Giao hòi nhận lĩnh mổl vếl nhơ khó xoá. 6. Văn hoa iniỊỊ xử. Úng xư là thuộc rinh cua nhân loại. Nhưng ứng XII mốt cách có văn hoá ihỉ không phai li cũng làm được và dán tổc nao cũng làm được.
- 16 Trong quan hệ ứng xử không chi la ứng xư xã hội giữa con người với con người, mà còn là mối quan hệ ứng xư giữa con ngưni với Lự nhiên, con người với vạn vật. Người Viột Nam vốn có lối ứng xử mám mại, nhãn ái, khoan hoà. Trườc hếr, với thiên nhiên, từ xa xưa ÍI đế lại hang chứng. Nhưng lịch sư từ non mỏt ngan năm đã thây ghi từ đầu đời Lý, nhà vua đã có lệnh : "Mùa xuân là tiết trống cây. Cấm mọi người khổng đưực hai mảng, không được chặt cây non' [55-192]. Và tiếp nối lòng yêu thiên nhiên cây cỏ của các bậc tiền nhân. NguyẻD Trãi cũng dãi lòng trong thơ : "Rừne váng chmi về ngại phát cây". Nôn nhớ, thời Nguyễn Trãi, thời Lý Cõng u ẩ n cách đây :ừ hơn 500 năm tới ngót ngàn năm, trên 90% diện tích đất đai nước ta lúc ấy là rùng già, rừng nguvên sinh mà người xưa đã có ý thức bảo vệ cây, bảo vệ nmo như thế. Chứng tỏ tổ tiên ta đã ứng xử rất hài hoà vòi tự nhiên. Còn mối quan hệ ứng XII giữa người với người cũng rất có kỷ cương, tình nghĩa : Trong nhà thì : "Một lòng thư mẹ kính cha, Cho tròn chừ hiếu mới là đạo con’ Ca dao Với tổ ti én thì : "Cây có gốc mới nơ cành xanh ngọn Nước có nguổn mới hè rông sổng sâu Ngưưi ta nguồn gốc tư đấu Gốc lừ liên tổ rơi sau có mình.. " Gi dao
- 17 Đổi với họ hàng t h ì : "Một giọt máu đào hơn ao nước lã". Thành ngữ Đối yớì đỏng bào thỉ : "Bầu ơì thương lấy bí cùng, Tuy rằng khác giống nhưng chung mội giàn . Ca dao Hoặc : "Nhiễu điều phủ lấy giá gương, Người trong một nước phải thương nhau cung". Ca dao Đôi với người mắc sai lầm biết hối cải thì : "Đánh kẻ chạy đi Ai nỡ đánh người chạy lại". Tục ngữ Ngay đối với kẻ thù xâm lược tàn ác như lũ giặc Tống - Nguyên - Minh - Thanh sau khi đánh cho chung đại bại, hàng vạn tên bị bắt cầm tu. Nhưng lúc thả cnung về nước, chúng ta ccn cấp gạo, cấp tiẻn, cấp thuyền, cáp ngựa... Còn với các vật nuối như liâu bò, dê ngựa, chó mèo, gà vịr v.v... Tuv nuôi đế sinh lợi, nhưng đối XƯ thật tận unh. Con trâu con bò cày kéo, ngày tếl đều được cho ãn no, vỗ về, có nhà còn có ca tiền mừng tuổi đeo vào cổ tràu bò. mèo cho... 7. Van hoa trong tín ngưởng. Tin ngưỡng cua dân tộc ta từ xa xưa cũng giống như các dán tộc khác irong ĩhũỏ' binh minh cua Iihán toại là : "Vạn vậl hữu linh . Cho nồn, cái
- 18 cũng thờ tữ thần núi, thần sông, thần cáy, thần đất... Đói khi ỉhờ ca cho. cợp, rán, I >rjg, v.v... Hiện tượng này ngày nay ta còn tháy ơ các dán tộc Í1 ngưòi, đặc biệl la các đồng bao vùng cao nguyên miền Trung nước ta. Hệ thần Kntt của họ lả đa dạng và phức tạp. Cao nhất là Trời, thấp nhất lá cẩm thú, cỏ cây ... Người Việt Kinh, íừ rấl lủu quan niệm đa Ihầĩi giáo Jã lùi vào dĩ vãng. Nhưng di ảnh đó còn sót lại trong tín ngưỡna dán gian, lớn rthất là tín ngưỡng thờ Mẫu. Có người đã nãng tin ngưỡng này lên hàng tôn giáo, tức Đạo Mẫu Theo quan điểm phân loai tôn giáo cổ điển thì muốn trở thành một lông giáo phai hội du các điều kiên sau : - Phải có giáo lý (lức là học thuyết triết học). - Phải có giáo chú (người sáng lập). - Phai cỏ giáo hội (tổ chức truyền giáo). - Phải có giáo đ o à n (tức có tín đồ). - Phai có giáo luật (những điều ràng buộc). Nhưng theo quan điểm phân loại mới nhâì chí cần hai điểu kiện : - Thần tinh được tôn thờ. - Qui m ố im đồ. Vì vậy nhiều ngpời đ;.nh xếp tín ngưỡng Mẫu cũng là mộl tôn giáo. Mau la những thán linh nào, có lẽ ta không cần khảo sát. mà chỉ cân biết tính chấl dản gian của nó. Tín ngưỡng này có rất lâu đời. Và từ nó sản sinh ra các hinh thai sinh hoại được nhán dán vêu thích. Ví như việc hầu bơng (có người gọi là lên đổng). 7'ức là một người đóng vai các nhán vật được tòn thờ. Ví như Cô c ả , Cô Hai, Cô Ba, Mâu Thương Ngàn. Mẫu Thoải, ông Hoàng Báv, Hoàng Ba, Hoàng Mười... Đức Trẩn Hirng Đạo. đức Phạm NjỊŨ Lão v.v...
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Bút pháp tả cảnh ngụ tình từ Chinh phụ ngâm (bản diễn nôm) đến Truyện Kiều (Nguyễn Du)
86 p | 313 | 60
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Cái tôi cô đơn trong thơ mới và thơ đương đại Việt Nam
87 p | 241 | 53
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn viết về đề tài tình yêu của Phạm Thị Hoài, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh
185 p | 267 | 50
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Thiên nhiên trong thơ chữ Hán Nguyễn Du
152 p | 319 | 48
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Vị trí của thể loại truyền kì trong tiến trình phát triển của Văn học Việt Nam
150 p | 194 | 36
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Đặc trưng nghệ thuật của văn tế Nôm trung đại
132 p | 121 | 32
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Yếu tố kì ảo trong văn xuôi trung đại (thế kỉ XV đến thế kỉ XIX)
115 p | 117 | 29
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học nước ngoài: Kiểu nhân vật kiếm tìm trong tiểu thuyết
20 p | 217 | 29
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Văn hóa dân gian trong tiểu thuyết
114 p | 154 | 23
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Đặc điểm nghệ thuật thơ Bùi Giáng
168 p | 173 | 22
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Thể loại phóng sự Việt Nam từ 1975 đến nay (qua một số tác giả tiêu biểu)
121 p | 175 | 18
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Những đặc điểm cơ bản của tiểu thuyết Tạ Duy Anh
113 p | 107 | 18
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Những cách tân kịch của A.P. Chekhov
142 p | 137 | 18
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Đặc điểm văn học tầm căn qua sáng tác của Phùng Ký Tài (Roi thần, Gót sen ba tấc, Âm dương bát quái)
132 p | 150 | 17
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Những đóng góp của Tuệ Trung Thượng sĩ cho thơ Thiền Việt Nam
132 p | 163 | 16
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Đặc điểm văn xuôi nghệ thuật Dạ Ngân
168 p | 150 | 15
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Cuộc đời và sự nghiệp văn học của Trương Duy Toản
171 p | 106 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Hiện tượng Epiphany trong tập truyện ngắn "Người Dublin" của James Joyce
137 p | 100 | 8
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn