BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br />
<br />
Phan Thị Thu Hồng<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC<br />
<br />
Thành phố Hồ Chí Minh – 2008<br />
<br />
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br />
<br />
Phan Thị Thu Hồng<br />
<br />
Chuyên ngành : Văn học Việt Nam<br />
Mã số<br />
<br />
: 60 22 34<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC<br />
<br />
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC<br />
PGS. TS. TRẦN HỮU TÁ<br />
<br />
Thành phố Hồ Chí Minh – 2008<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Trong quá trình học tập và nghiên cứu hoàn thành luận văn, tôi<br />
luôn nhận được sự giúp đỡ tận tình quý báu của các thầy cô giáo, bạn<br />
bè và gia đình. Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến:<br />
- PGS.TSKH. Trần Hữu Tá, người hướng dẫn khoa học đã tận<br />
tình giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn.<br />
- Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm Tp. HCM, Phòng<br />
Khoa học Công nghệ & Sau Đại học, Khoa Ngữ văn, quý Thầy Cô<br />
giáo đã tận tình giảng dạy trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và<br />
hoàn thành luận văn tốt nghiệp.<br />
- Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè<br />
thân hữu đã dành tình cảm, động viên và giúp đỡ tôi học tập, nghiên<br />
cứu để hoàn thành luận văn này.<br />
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2008<br />
Tác giả luận văn<br />
Phan Thị Thu Hồng<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
Trang phụ bìa<br />
Lời cảm ơn<br />
Mục lục<br />
<br />
MỞ ĐẦU ...................................................................................................................1<br />
Chương 1: NGUYỄN VĂN XUÂN VỚI VÙNG ĐẤT VÀ CON<br />
NGƯỜI QUẢNG NAM; VỚI VĂN HỌC ĐÔ THỊ<br />
MIỀN NAM 1954 - 1975<br />
1.1.Vùng đất Quảng Nam và con người Quảng Nam ...............................................11<br />
1.1.1. Vùng đất Quảng Nam ..............................................................................11<br />
1.1.2. Con người Quảng Nam............................................................................18<br />
1.2. Nhà văn xứ Quảng Nguyễn Văn Xuân với văn học đô thị miền Nam<br />
1954 - 1975.........................................................................................................24<br />
1.2.1. Hoàn cảnh lịch sử xã hội ở miền Nam giai đoạn 1954 - 1975 ................24<br />
1.2.2. Sáng tác của một trong những nhà văn tiêu biểu cho văn học yêu<br />
nước đô thị miền Nam .............................................................................28<br />
1.2.3. Nguyễn Văn Xuân - nhà văn của vùng đất và con người Quảng<br />
Nam .........................................................................................................30<br />
<br />
Chương 2:<br />
<br />
NHỮNG CẢM HỨNG CHỦ YẾU CỦA NGUYỄN<br />
VĂN XUÂN QUA TIỂU THUYẾT VÀ TRUYỆN<br />
NGẮN GIAI ĐOẠN 1954 – 1975<br />
<br />
2.1.Cảm hứng khám phá vùng đất xứ Quảng............................................................37<br />
2.1.1. Một thiên nhiên khắc nghiệt, dữ dội........................................................39<br />
2.1.2. Vùng đất của những cuộc đụng độ quyết liệt trong lịch sử dựng<br />
và giữ nước của dân tộc ...........................................................................46<br />
2.1.3. Vùng đất của sự tiếp biến văn hoá...........................................................50<br />
2.2.Cảm hứng ca ngợi tính cách, phẩm chất con người xứ Quảng ...........................58<br />
2.2.1. Những con người cần cù, dũng cảm kiếm sống, sinh tồn trên<br />
vùng quê nghèo khó.................................................................................59<br />
<br />
2.2.2. Những con người yêu nước nồng nàn có ý thức trách nhiệm với<br />
Tổ quốc ....................................................................................................66<br />
2.2.3. Những con người cứng cỏi, ngang tàng, bộc trực thẳng thắn .................84<br />
2.2.4. Những con người có tính tình cởi mở, nhạy bén với cái mới..................94<br />
2.2.5. Những con người nhân hậu, đa cảm đa tình ............................................99<br />
2.3.Cảm hứng tố cáo phê phán................................................................................110<br />
2.3.1. Tố cáo tội ác về chính trị của thực dân Pháp và tay sai.........................110<br />
2.3.2. Lên án ách áp bức bóc lột của bọn thực dân, giai cấp tư sản ................113<br />
2.3.3. Lên án thủ đoạn xâm lăng văn hoá của đế quốc Mỹ .............................116<br />
<br />
Chương 3: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VỀ NGHỆ THUẬT<br />
3.1.Tiểu thuyết đậm chất hiện thực.........................................................................119<br />
3.1.1. Nội dung phản ánh.................................................................................119<br />
3.1.2. Miêu tả nhân vật, xây dựng chi tiết .......................................................122<br />
3.2.Truyện ngắn giàu chất kí...................................................................................125<br />
3.2.1. Nhân vật và sự kiện có thật trong lịch sử ..............................................126<br />
3.2.2. Đề tài - cốt truyện ..................................................................................133<br />
3.3.Kết cấu độc đáo.................................................................................................134<br />
3.3.1. Cốt truyện giàu kịch tính .......................................................................135<br />
3.3.2. Tình huống truyện đặc biệt....................................................................135<br />
3.3.3. Kết thúc bất ngờ đầy yếu tố lạc quan ....................................................136<br />
3.4.Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ ...........................................................................139<br />
3.4.1. Sử dụng nhuần nhuyễn ngôn ngữ sinh hoạt hằng ngày.........................139<br />
3.4.2. Việc vận dụng phương ngôn trong sáng tác của Nguyễn văn<br />
Xuân…...................................................................................................143<br />
3.4.3. Vận dụng thành ngữ...............................................................................148<br />
<br />
KẾT LUẬN ..........................................................................................................154<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................159<br />
PHỤ LỤC..............................................................................................................164<br />
<br />