intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Văn học: Hiện tượng song trùng trong "Trăm năm cô đơn" của G. Márquez

Chia sẻ: Phan Phan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:115

119
lượt xem
29
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Hiện tượng song trùng trong Trăm năm cô đơn của G. Márquez" trình bày về các nội dung: hiện tượng song trùng và G. Márquez, song trùng và nghệ thuật xây dựng nhân vật, song trùng và kết cấu tác phẩm. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Văn học: Hiện tượng song trùng trong "Trăm năm cô đơn" của G. Márquez

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH<br /> <br /> LÊ THỊ DIỄM KIỀU<br /> <br /> HIỆN TƯỢNG SONG TRÙNG<br /> TRONG “TRĂM NĂM CÔ ĐƠN” CỦA G.<br /> MÁRQUEZ<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ<br /> <br /> Thành phố Hồ Chí Minh-2011<br /> <br /> BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH<br /> <br /> LÊ THỊ DIỄM KIỀU<br /> <br /> HIỆN TƯỢNG SONG TRÙNG<br /> TRONG “TRĂM NĂM CÔ ĐƠN” CỦA G.<br /> MÁRQUEZ<br /> Chuyên ngành: VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI<br /> Mã số: 60.22.30<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC<br /> NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC<br /> PGS.TS ĐÀO NGỌC CHƯƠNG<br /> <br /> Thành phố Hồ Chí Minh-2011<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Để hoàn thành luận văn này, chúng tôi đã nhận được sự giúp đỡ chân thành,<br /> nhiệt tình của thầy cô, gia đình và bạn bè.<br /> Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.Ts Đào Ngọc Chương, thầy đã tận<br /> tình giúp đỡ, chỉ bảo và động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn.<br /> Tôi xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô khoa Ngữ văn trường Đại học Sư Phạm<br /> Thành Phố Hồ Chí Minh đã dạy dỗ và tạo những điều kiện thuận lợi nhất trong suốt<br /> thời gian tôi học tập và làm luận văn tại trường.<br /> Xin biết ơn gia đình và bạn bè đã luôn bên cạnh tôi trong suốt quá trình tôi<br /> thực hiện luận văn.<br /> <br /> Tp. Hồ Chí Minh ngày 22, tháng 11, năm 2011<br /> Người thực hiện đề tài<br /> <br /> LÊ THỊ DIỄM KIỀU<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> Chúng tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của chúng tôi và<br /> những kết quả đạt được trong công trình này chưa từng được công bố bất<br /> cứ đâu.<br /> Tác giả luận văn<br /> Lê Thị Diễm Kiều<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> DẪN NHẬP .............................................................................................................................7<br /> 1.Lí do chọn đề tài....................................................................................................................7<br /> 2. Lịch sử vấn đề ......................................................................................................................8<br /> 2.1 Nhân vật .............................................................................................................................9<br /> 2.2 Kết cấu ............................................................................................................................. 14<br /> 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ....................................................................................... 20<br /> 3.1 Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................................... 20<br /> 3.2 Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................................... 20<br /> 4. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................................... 20<br /> 5. Đóng góp của đề tài ............................................................................................................ 21<br /> 6. Cấu trúc của luận văn ........................................................................................................ 22<br /> Chương I Hiện tượng song trùng và Gabriel García Máquez ................................................ 24<br /> 1.1<br /> <br /> Biểu tượng song trùng trong văn học .......................................................................... 24<br /> <br /> 1.1.1<br /> <br /> Khái niệm song trùng .......................................................................................... 24<br /> <br /> 1.1.2<br /> <br /> Biểu tượng song trùng trong một số tác phẩm văn học ........................................ 27<br /> <br /> 1.1.2.1<br /> <br /> Các tác phẩm của F.Dostoevski ........................................................................... 28<br /> <br /> 1.1.2.2 Các tác phẩm khác .................................................................................................. 38<br /> 1.2 G.Máquez và “Trăm năm cô đơn”.................................................................................... 46<br /> 1.2.1 G.Máquez “đỉnh cao ngọn sóng văn chương” ............................................................. 46<br /> 1.2.2 G. Márquez và hiện tượng song trùng ....................................................................... 51<br /> Chương II Song trùng và nghệ thuật xây dựng nhân vật ..................................................... 54<br /> 2.1 Nhân vật văn học .............................................................................................................. 54<br /> 2.2 Các thủ pháp nghệ thuật .................................................................................................. 55<br /> 2.2.1 Thủ pháp trùng tên........................................................................................................ 55<br /> 2.2.1.1 Thế hệ thứ nhất ....................................................................................................... 55<br /> 2.2.2 Thế hệ thứ hai ............................................................................................................ 57<br /> 2.2.1.3 Thế hệ thứ ba .......................................................................................................... 61<br /> 2.2.1.4 Thế hệ thứ tư........................................................................................................... 63<br /> 2.2.1.5 Thế hệ thứ năm và sáu ............................................................................................ 68<br /> 2.2.2 Dùng biểu tượng ........................................................................................................ 73<br /> 2.2.3Nhân vật được soi chiếu dưới điểm nhìn đa chủ thể .................................................... 79<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2