ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN<br />
-----------------------------------------<br />
<br />
PHẠM THỊ THÙY LINH<br />
<br />
BIỂU TƯỢNG TRONG TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU<br />
<br />
Chuyên ngành: Văn học Việt Nam<br />
Mã số: 60 22 01 21<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ<br />
<br />
Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS Trần Nho Thìn<br />
<br />
Hà Nội – 2016<br />
MỤC LỤC<br />
<br />
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 4<br />
Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG ................................................................ 11<br />
1.1 Khái lược về biểu tượng .............................................................................. 11<br />
1.1.1 Khái niệm biểu tượng .............................................................................................. 11<br />
1.1.2 Một số quan niệm về biểu tượng ....................................................................... 13<br />
1.1.3 Đặc trưng của biểu tượng ...................................................................................... 17<br />
1.1.4 Biểu tượng trong văn học nghệ thuật - một loại hình đặc biệt ........... 19<br />
1.2 Cuộc đời và thời đại Nguyễn Du ............... Error! Bookmark not defined.<br />
1.2.1 Cuộc đời .............................................................Error! Bookmark not defined.<br />
1.2.2 Thời đại ..............................................................Error! Bookmark not defined.<br />
1.3 Khái quát về Truyện Kiều.......................... Error! Bookmark not defined.<br />
1.3.1 Nguồn gốc Truyện Kiều .............................Error! Bookmark not defined.<br />
1.3.2 Hoàn cảnh ra đời Truyện Kiều ..............Error! Bookmark not defined.<br />
1.3.3 Đặc trưng thể loại .........................................Error! Bookmark not defined.<br />
1.3.4 Đặc trưng bút pháp trung đại .................Error! Bookmark not defined.<br />
Tiểu kết chương 1: ............................................. Error! Bookmark not defined.<br />
Chương 2: CÁC LOẠI BIỂU TƯỢNG TRONG TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN<br />
DU .......................................................................... Error! Bookmark not defined.<br />
2.1 Biểu tượng diễn tả thân phận của con người trong xã hội phong kiến<br />
................................................................................ Error! Bookmark not defined.<br />
2.1.1 Biểu tượng “bèo”, “cánh bèo”, “bèo bọt”, “bèo mây” ....................... Error!<br />
Bookmark not defined.<br />
2.1.2 Biểu tượng dây cát, sắn bìm, cát đằng , đằng laError! Bookmark not<br />
defined.<br />
2.1.3 Biểu tượng con ong, cái kiến, thân lươnError!<br />
defined.<br />
<br />
Bookmark<br />
<br />
not<br />
<br />
2.1.4 Biểu tượng “hoa” ...........................................Error! Bookmark not defined.<br />
2.2 Các biểu tượng diễn tả xã hội .................... Error! Bookmark not defined.<br />
2.2.1 Biểu tượng nắng mưa .................................Error! Bookmark not defined.<br />
2.2.2 Biểu tượng gió mưa .....................................Error! Bookmark not defined.<br />
2.2.3 Biểu tượng sông nước ...............................Error! Bookmark not defined.<br />
2.2.4 Biểu tượng biển(bể) ....................................Error! Bookmark not defined.<br />
2.2.5 Biểu tượng sóng ............................................Error! Bookmark not defined.<br />
2.2.6 Biểu tượng cát ................................................Error! Bookmark not defined.<br />
2.2.7 Biểu tượng tuyết sương.............................Error! Bookmark not defined.<br />
2.2.8 Biểu tượng nghệ thuật bụi, bụi hồng, bụi trần, hồng trần; phong trần<br />
Error! Bookmark not defined.<br />
2.2.9 Biểu tượng miệng hùm nọc rắn .............Error! Bookmark not defined.<br />
2.2.10 Biểu tượng địa ngục..................................Error! Bookmark not defined.<br />
Tiểu kết chương 2: ............................................. Error! Bookmark not defined.<br />
Chương 3: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG BIỂU TƯỢNG NGHỆ THUẬT TRONG<br />
TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU...................... Error! Bookmark not defined.<br />
3.1 Phân loại các nhóm chất liệu tạo biểu tượng trong Truyện Kiều của<br />
Nguyễn Du............................................................ Error! Bookmark not defined.<br />
3.2 Tính hệ thống của biểu tượng nghệ thuật trong Truyện Kiều của<br />
Nguyễn Du............................................................ Error! Bookmark not defined.<br />
3.2.1 Mối quan hệ trong quan sát thực tế và nghĩa biểu tượng và Mối quan<br />
hệ giữa các biểu tượngtrong Truyện Kiều của Nguyễn Du ..................... Error!<br />
Bookmark not defined.<br />
3.3 Sự vận động của hệ thống biểu tượng nghệ thuật trong Truyện<br />
Kiều của Nguyễn Du ..............................................Error! Bookmark not defined.<br />
3.4 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ ................... Error! Bookmark not defined.<br />
<br />
3.4.1 Biểu tượng nghệ thuật được xây dựng bằng hệ thống ngôn ngữ độc đáo<br />
Error! Bookmark not defined.<br />
3.4.2 Xây dựng các biểu tượng nghệ thuật trên cơ sở ẩn dụ .................. Error!<br />
Bookmark not defined.<br />
Tiểu kết chương 3: ............................................. Error! Bookmark not defined.<br />
KẾT LUẬN ............................................................ Error! Bookmark not defined.<br />
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................. 24<br />
PHỤ LỤC ............................................................... Error! Bookmark not defined.<br />
<br />
PHẦN MỞ ĐẦU<br />
1. Lý do chọn đề tài<br />
Nghiên cứu biểu tượng ngày càng thu hút nhiều sự quan tâm của các nhà<br />
nghiên cứu ở nhiều lĩnh vực khác nhau, trong đó nghiên cứu biểu tượng văn học<br />
chiếm một phần quan trọng. Khi nghiên cứu thơ ca người ta không thể bỏ qua<br />
nghiên cứu về hệ thống biểu tượng trong tác phẩm. Bởi các biểu tượng nghệ thuật<br />
ấy có vị trí to lớn trong việc giúp người nghiên cứu dễ dàng tiếp cận với tác phẩm,<br />
dễ dàng nắm bắt thế giới nghệ thuật của nhà văn, và tất nhiên cũng sẽ dễ dàng hiểu<br />
một cách hoàn chỉnh nhất về thông điệp mà tác giả muốn gửi đến. Từ đó, người<br />
nghiên cứu còn hiểu thêm về phong cách của tác giả, về nét văn hóa đặc trưng của<br />
đất nước, của dân tộc. Chính vì vậy, để nhìn nhận đúng đắn và có cơ sở khoa học<br />
về giá trị của tác phẩm và vai trò của nhà văn trong nền văn học dân tộc rất cần sự<br />
khảo sát, đánh giá, phân tích cấu trúc biểu tượng trong các tác phẩm thơ ca. Và<br />
trong những năm gần đây, vấn đề biểu tượng nghệ thuật, cấu trúc biểu tượng trong<br />
tác phẩm văn chương đã được nhiều nhà nghiên cứu, nhiều học giả trong và ngoài<br />
nước quan tâm. Với tư cách là một tín hiệu của thời gian, biểu tượng nghệ thuật<br />
mang truyền thống văn hóa của dân tộc, nối kết nhân loại và gắn liền với phong<br />
cách nhà văn. Trong văn học biểu tượng xuất hiện như một tất yếu của tư duy sáng<br />
tạo, thủ pháp nghệ thuật và khơi gợi những ý nghĩa sâu xa. Tuy ở Việt Nam công<br />
việc nghiên cứu biểu tượng trong thơ ca chỉ mới bắt đầu nhưng đã hứa hẹn nhiều<br />
triển vọng.<br />
1. Trong nền thơ ca Việt Nam thế kỉ XVIII, Nguyễn Du là nhà thơ tiêu biểu<br />
và có nhiều đóng góp đáng kể. Khó mà mô tả đầy đủ những đóng góp của Nguyễn<br />
Du trên phương diện nghệ thuật đối với nền văn học dân tộc. Vì ở mỗi góc nhìn lại<br />
có thể chỉ ra điểm này điểm khác. Nếu ta coi yếu tố nghệ thuật gắn liền với quan<br />
niệm về thế giới, về con người thì có thể tập trung vào hai vấn đề chính yếu: đó là<br />
4<br />
<br />