intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Thiên nhiên trong sáng tác của Nguyễn Khuyến từ góc phê bình sinh thái

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:94

76
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu của luận văn là khảo sát vấn đề thiên nhiên trong thơ Nguyễn Khuyến, luận văn sẽ làm rõ: 1) Thiên nhiên, với Nguyễn Khuyến, có nghĩa ra sao và liên quan thế nào với hành xử xã hội-đạo đức-thẩm mỹ của nhà thơ; mối quan hệ đó chịu quy định như thế nào từ thế giới quan và nhân sinh quan của tác giả. Mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Thiên nhiên trong sáng tác của Nguyễn Khuyến từ góc phê bình sinh thái

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ************************** ĐINH THỊ NHÀN THIÊN NHIÊN TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN KHUYẾN TỪ GÓC NHÌN PHÊ BÌNH SINH THÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM HÀ NỘI - 2016
  2. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ************************** ĐINH THỊ NHÀN THIÊN NHIÊN TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN KHUYẾN TỪ GÓC NHÌN PHÊ BÌNH SINH THÁI Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60 22 01 21 Người hướng dẫn khoa học: TS. Trần Hải Yến HÀ NỘI - 2016
  3. MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU ...................................................................................................................3 1. Lí do chọn đề tài ......................................................................................................3 2. Lịch sử vấn đề .........................................................................................................4 2.1. Lịch sử nghiên cứu chung về thơ Nguyễn Khuyến ...............................................4 2.2. Lịch sử nghiên cứu thiên nhiên trong thơ Nguyễn Khuyến ..................................6 3. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................................7 4. Mục đích nghiên cứu ...............................................................................................7 5. Phương pháp nghiên cứu .........................................................................................8 6. Đóng góp của đề tài.................................................................................................8 7. Cấu tr c của uận văn ..............................................................................................9 NỘI DUNG ............................................................................................................ 10 Chương 1: Một số vấn đề văn học sử và phương pháp tiếp cận cơ bản liên quan đến đề tài ................................................................................................................. 10 1.1. Những vấn đề cơ bản của phê bình sinh thái và khả năng của nó trong nghiên cứu văn chương .......................................................................................... 10 1.2. Thiên nhiên trong quan niệm của con người Việt Nam thời trung đại ........ 12 1.2.1. Quan hệ con người và tự nhiên – thế giới bên ngoài theo quan điểm Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo .................................................................................... 12 1.2.2. Thiên nhiên trong sáng tác văn học trung đại Việt Nam ............................... 15 1.3. Những biến động tư tưởng, văn hóa Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX ........................................................................................................................ 38 Chương 2: Thiên nhiên trong thơ Nguyễn Khuyến – “chốn cũ lui về” ............ 41 2.1. Thơ thiên nhiên trong sáng tác của Nguyễn Khuyến .................................... 41 2.2. Thơ viết về thiên nhiên của Nguyễn Khuyến khi lui về chốn cũ ................... 46 2.2.1. Hệ thực vật trong thơ viết về thiên nhiên của Nguyễn Khuyến ...................... 47 2.2.2. Hệ động vật trong thơ viết về thiên nhiên của Nguyễn Khuyến ..................... 53 1
  4. 2.2.3. Bức tranh tứ thời trong thơ Nguyễn Khuyến ................................................. 56 2.2.4. Nơi chốn trong thơ viết về thiên nhiên của Nguyễn Khuyến .......................... 62 Chương 3: "Phên giậu Hạ Di" giữa "hội Thăng Bình" ..................................... 71 3.1.Phức cảnh thời đại cựu tân qua bức tranh thiên nhiên của Nguyễn Khuyến71 3.1.1. Trạng thái “đối cảnh” và thực trạng “tương dữ/tương cảm” của “thiên- nhân”trong thơ Nguyễn Khuyến ............................................................................. 71 3.1.2. Thiên nhiên đổ vỡ trong đời sống tinh thần của “hưu quan” Nguyễn Khuyến ............................................................................................................................................ 77 3.2. Một môi sinh bất an - ảnh xạ của bi kịch tinh thần ....................................... 80 3.2.1. Vị thế xuất – xử của Nguyễn Khuyến ............................................................ 80 3.2.2. Môi sinh bất an hay bi kịch tinh thần của Nguyễn Khuyến .......................... 82 KẾT LUẬN ............................................................................................................. 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 87 2
  5. MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Là một phần trong đời sống của con người, từ cổ kim Đông Tây, thiên nhiên thường à đề tài quen thuộc của văn chương ngh thuật. Quan h này đ c i t mật thiết thời k tiền hi n đại, tiền công nghi p khi con người và thiên nhiên c n g n ó rất ch t ch với nhau. Chính v vậy, quan sát thiên nhiên trong văn học ngh thuật có th hi u đư c quan ni m của người sáng tạo về thế giới ên ngoài, c ng như nhận thức của họ về mối quan h thiên nhiên-con người. Và c ng như các đề tài khác, s hi n di n của thiên nhiên trong văn chương ngh thuật c ng mang tính ịch sử. m i thời đại, thiên nhiên s đư c h nh dung và th hi n theo nh ng chu n m c riêng về tư tư ng, th m m hay văn hoá. 1.2. Thuộc số nh ng tác gia có địa vị văn học sử đ c i t cả về tư tư ng và ngh thuật viết, Nguy n huyến có khá nhiều tác ph m viết về thiên nhiên, về môi trường sống àng quê miền c . Theo thống kê của một số nhà nghiên cứu, thơ viết về thiên nhiên chiếm một phần a trong tổng số hơn ốn trăm ài thơ ông đ ại g m cả thơ ch Hán và thơ ch Nôm . ên cạnh đó, ịch sử văn học Vi t Nam còn ghi nhận thơ văn Nguy n huyến à thành t u cuối cùng của nền văn học trung đại, à s giao c t gi a hai thời đại văn học trung đại và văn học cận hi n đại. H nh ảnh thiên nhiên trong thơ văn Nguy n huyến do đó s có nghĩa phản chiếu nh ng chuy n đổi trong cảm c, h nh dung chủ quan, và ngh thuật i u tả của tác giả về thế giới t nhiên ên ngoài, nh ng thừa tiếp từ h h nh văn học phương Đông trung đại sang phương Tây cận hi n đại Vi t Nam. 1.3. Gi a thập niên 90 của thế kỉ XX Phê nh sinh thái đã ra đời với sứ m nh ã hội nhân văn à phân tích chỉ ra căn nguyên văn hóa, tư tư ng dẫn đến nguy cơ sinh thái, và đ t vấn đề nghiên cứu mối quan h gi a con người và môi trường t nhiên đ nh n nhận căn nguyên của t nh trạng nói trên: "Trước t nh trạng môi trường toàn cầu đang ngày một ấu đi, gi a thập niên 90 của thế kỉ XX Phê nh sinh thái đã ra đời với sứ m nh cao cả à phân tích chỉ ra căn nguyên văn hóa tư tư ng dẫn đến nguy cơ sinh thái, nghiên cứu mối quan h gi a con người và môi trường t nhiên" 3
  6. [28]. Nói cách khác, s uất hi n của phê nh sinh thái không chỉ đem ại i thế cảnh tỉnh thái độ ứng ử của con người với t nhiên mà còn m ra cách tiếp cận mới trong nghiên cứu văn học. hi nói về phê nh sinh thái trong văn chương, nhà nghiên cứu Trần Đ nh Sử cho rằng: "Phê nh văn học sinh thái ra đời từ g i sinh thái học, khoa học nghiên cứu quan h tương sinh, tương tác gi a các sinh th cùng mối quan h của ch ng với môi trường ung quanh. Song phê nh sinh thái thịnh hành nhiều nước phương Tây hi n nay tập trung vào vấn đề dùng tư tư ng sinh thái đ đánh giá văn học trong vi c i u hi n vấn đề sinh thái, khẳng định vai trò của t nhiên, ét ại quan đi m con người à trung tâm thời hai sáng." 53 . Như vậy, sứ m nh của phê nh sinh thái à nghiên cứu tư tư ng, văn hóa, khoa học, phương thức sống và phương thức sản uất, mô h nh phát tri n ã hội của con người đã ảnh hư ng như thế nào đến hi n tư ng ấu đi của môi trường t nhiên, đã dẫn đến nguy cơ sinh thái. Từ đây có th thấy, phê nh sinh thái à một khuynh hướng mang đậm tinh thần phê phán văn hóa, nó hướng đến cải cách văn hóa tư tư ng, th c đ y cách mạng phương thức sống, phương thức sản uất, mô h nh phát tri n, ây d ng thức sinh thái. Còn trong nghiên cứu văn chương, phê nh sinh thái à hướng tiếp cận các tác ph m văn chương ằng các tri thức iên ngành, như ã hội học, văn hóa học, khoa học k thuật nhằm tác động đến nhận thức của con người về s tương tác của chính m nh và t nhiên, đến hành vi đạo đức của con người với phần c n ại của thế giới t nhiên. a í do mang tính th c tế và phương pháp uận nói trên à cơ s đ ch ng tôi nh n ại vi c th hi n thiên nhiên trong thơ Nguy n huyến - một đề tài đã đư c nhiều nghiên cứu trước đây àn uận nhưng phần ớn à góc độ ên trong của văn chương. 2. Lịch sử vấn đề 2.1. Lịch sử nghiên cứu chung về thơ Nguyễn Khuyến Đ khảo sát và àm rõ ịch sử nghiên cứu chung về thơ Nguy n huyến, ch ng tôi d a vào nh ng ngu n tài i u sau: Nguyễn Khuyến - về tác gia và tác phẩm do V Thanh giới thi u và tuy n chọn và giới thi u, NX Giáo dục, Hà Nội, 4
  7. 1998), nh ng ài viết về Nguy n huyến trên Tạp chí Văn học từ năm 1998 đến nay, các uận văn, uận án về Nguy n huyến đư c th c hi n tại một số cơ s đào tạo tại Hà Nội. Có th thấy, k từ ài viết đầu tiên về Nguy n huyến uất hi n trên Nam phong tạp chí nh ng năm hai mươi của thế kỉ XX cho đến nay, ịch tr nh giới thi u và nghiên cứu Nguy n huyến đã có gần 100 năm, với nhiều thành t u. Trước hết à vấn đề văn ản. Sau chùm ài Thơ cụ Yên Đổ trên Nam hong tạp chí, thơ văn Nguy n huyến đư c rải rác giới thi u thêm đây đó. Nhưng phải đến năm 1984, khi Nguyễn Khuyến tác phẩm - công trình sưu tầm, iên dịch, giới thi u về Nguy n huyến do Nguy n Văn Huyền th c hi n - đư c uất ản th người đọc mới có th coi à đư c tiếp cận với một tuy n tập tác ph m đầy đủ nhất. Từ góc độ văn học sử, người kh i phát nghiên cứu về Nguy n huyến à Dương Quảng Hàm qua công tr nh Việt Nam văn học sử yếu (năm 1941). Ông đã ếp Nguy n huyến vào khuynh hướng trào ph ng. C ng nh n Nguy n huyến từ góc độ nhà thơ trào ph ng nhưng tập trung khảo sát mảng thơ Nôm của ông, năm 1957, nhà nghiên cứu Lê Trí Vi n đã dành 20 trang trong Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam. Đây à cuốn sách văn học sử đầu tiên của chế độ mới đánh dấu s trư ng thành của ngành nghiên cứu văn học. Đến năm 1959 uất hi n chuyên khảo về Nguy n huyến - Nguyễn Khuyến, nhà thơ Việt Nam kiệt xuất của Văn Tân với nh ng nhận di n, phân tích, và khái quát tư tư ng, t pháp, gương m t của nhà thơ ki t uất này. Năm 1960, uất hi n công tr nh nghiên cứu của Lam Giang - V ỷ t m hi u u hướng thiên về thiên nhiên trong thơ của Nguy n huyến. Đ c i t năm 1971, Xuân Di u cho ra đời cuốn Thơ văn Nguyễn Khuyến với nh ng cảm nh độc đáo, khi định danh cho Nguy n huyến à nhà thơ của quê hương và dân t nh Vi t Nam. Sau đó 7 năm, nhà nghiên cứu Phạm Văn Diêu viết cuốn Việt Nam văn học giảng bình c ng t m hi u Nguy n huyến với tư cách à nhà thơ của quê hương và dân t nh Vi t Nam nhưng chủ yếu khai thác s c thái trầm ng, tiêu điều. Không dừng ại đó, năm 1981, 1982, Xuân Di u cho ra đời iên tiếp 2 tập Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, trong đó có đánh giá của ông về nhà thơ Nguy n huyến: "...s 5
  8. trường nhất à nh ng nhuần nhị của nét cảnh nông thôn" [16,42]. Ông nâng Nguy n huyến ên thành "nhà thơ của àng mạc và dân quê" [16,43], nhà thơ " ay ướm và ãng mạn", "nhà thơ cổ đi n duy nhất của mùa thu Vi t Nam" [16,45]. Đến năm 1992, V Tiến Quỳnh đã tuy n chọn và cho ra đời cuốn Phê bình, bình luận văn học Nguyễn Khuyến tổng h p nh ng ài phê nh, nh uận uất s c về thơ ca của Nguy n huyến. Vi c nghiên cứu thơ văn Nguy n huyến đã đạt đư c một thành t u mới với công tr nh Thi hào Nguyễn Khuyến đời và thơ (năm 1994). Đây à chuyên khảo quy mô, th hi n đư c tư tư ng đổi mới về cách nh n của tập th các nhà nghiên cứu ung quanh tác ph m và tư tư ng Nguy n huyến. Toàn ộ nh ng thành t u t m t i của giới nghiên cứu trong quãng thời gian nói trên đã đư c trưng cất trong Nguyễn Khuyến, về tác gia và tác phẩm [58]. Đây chính à d i u nghiên cứu có nghĩa đ năm 2008 i n Minh Điền th c hi n uận án tiến sĩ với đề tài: hong cách nghệ thuật Nguyễn Khuyến (Sự hình thành và những đặc trưng). Tóm ại, qua các công tr nh nghiên cứu từ trước đến nay, các nhà nghiên cứu đều nhất trí nhiều đi m khi đánh giá về cuộc đời, s nghi p thơ văn của Nguy n huyến: Đó à một tác giả mang nghĩa dấu nối thơ ca trung đại với hi n đại. Với Nguy n huyến, thơ Nôm nói riêng đã đạt đến giá trị cổ đi n, và thơ ca nói chung đã mang màu s c dân tộc độc đáo. 2.2. Lịch sử nghiên cứu thiên nhiên trong thơ Nguyễn Khuyến Thiên nhiên chiếm một vị trí khá ớn trong toàn ộ sáng tác của Nguy n Khuyến. Do vậy, đây à đề tài quen thuộc nhưng không nhàm chán đ các nhà nghiên cứu t m hi u, khai thác. Dưới đây in đư c giới thi u một vài ài viết tiêu i u có nghiên cứu về thiên nhiên trong thơ Nguy n huyến. Đầu tiên phải k đến nhận ét của công trình của Lam Giang - V ỷ (1960), Giảng luận về Nguyễn Khuyến (NX Tân Vi t, Sài G n): "...thơ Nguy n huyến mang ốn đ c tính giản dị, d hi u, có tính dân tộc thuần t y, hướng về thiên nhiên...". ế đó, nhà nghiên cứu Phạm Văn Diêu trong cuốn Việt Nam văn học 6
  9. giảng bình (1978) đã tái hi n khung cảnh trầm ng tiêu điều dưới ng i t của một nhà nho. Đ c i t, Xuân Di u 1998 với ài viết đ c s c "Đọc thơ Nguy n huyến" trong cuốn Các nhà thơ cổ điển Việt Nam - Tập 1 đã nghiên cứu một cách tinh tế về thơ Nguy n huyến. Ông nhận định: "Nguy n huyến à nhà thơ của dân t nh àng cảnh Vi t Nam". Gần với kiến giải trên, trong Thơ văn Nguyễn Khuyến - Trần Tế Xương, nhà nghiên cứu Lê Trí Vi n viết: "G n ó tha thiết với ngôi nhà tranh, với mảnh vườn con đó à tấm ng của Nguy n huyến gần với nông dân không phải ằng í uận mà ằng t nh cảm, ằng máu thịt của m nh ...". Qua nh ng nghiên cứu công phu đó, các tác giả đã khai thác khá kĩ càng về đề tài thiên nhiên trong thơ Nguy n huyến. Tuy nhiên họ mới tiếp cận thiên nhiên trong thơ ông như một đề tài, một chủ đề chứ chưa tiếp cận nó như một môi sinh với nh ng vấn đề iên quan. 3. Phạm vi nghiên cứu hạm vi vấn đề: Với í do chọn đề tài như đã ác định trên, uận văn s không đi sâu nghiên cứu toàn ộ nh ng vấn đề xung quanh thơ mang chủ đề thiên nhiên của Nguy n huyến mà t m hi u từ góc nh n phê nh sinh thái, tức à s th hi n thiên nhiên qua ng i t của Nguy n huyến như một môi trường sống của tác giả trong thời k giao thời. Trong quá trình khảo sát, đ àm rõ thêm các uận đi m, ho c tăng thêm tính thuyết phục khi nhận định, uận văn s so sánh với mảng sáng tác tương t của các tác giả trước và sau ông như Nguy n Trãi, Nguy n ỉnh hiêm, Trần Tế Xương, Tản Đà. hạm vi tư liệu: Như đã tr nh ày, năm 1984, Nguy n Văn Huyền th c hi n công tr nh sưu tầm, iên dịch mang tên Nguyễn Khuyến tác phẩm NX hoa học ã hội, Hà Nội . Đây à công tr nh đầy đủ nhất về tác ph m của Nguy n huyến cho đến nay, v vậy uận văn s sử dụng cuốn sách này àm ngu n dẫn chính trong suốt quá tr nh tri n khai các vấn đề. 4. Mục đích nghiên cứu 7
  10. hảo sát vấn đề thiên nhiên trong thơ Nguy n huyến, uận văn s àm rõ: 1) Thiên nhiên, với Nguy n huyến, có nghĩa ra sao và iên quan thế nào với hành ử ã hội-đạo đức-th m m của nhà thơ; 2 Mối quan h đó chịu quy định như thế nào từ thế giới quan và nhân sinh quan của tác giả. Tất cả nh ng tư ng trên s đư c đ t trong khuôn khổ thời đại mà Nguy n huyến sống và hành đạo. Từ nh ng g i của phê nh sinh thái, uận văn s t m hi u thiên nhiên như một môi sinh t nhiên ên ngoài con người và như một phần của môi sinh ã hội qua tâm thế của tác giả. 5. Phương pháp nghiên cứu: Th c hi n đề tài, ch ng tôi sử dụng hai cách tiếp cận chính à: Phương pháp nghiên cứu văn học sử Đây à một đề tài văn học sử nên vi c phân tích từng đơn vị tác ph m ho c đánh giá ch ng s đư c đ t trong hoàn cảnh uất hi n của ch ng. Phương pháp nghiên cứu phê bình sinh thái Phương pháp nghiên cứu này à một tham chiếu mới, cho phép uận văn m rộng thêm góc quan sát thiên nhiên trong thơ Nguy n huyến. Cả hai phương pháp trên s đư c cụ th hóa qua các thao tác: khảo sát, phân tích, thống kê, miêu tả, so sánh đối chiếu gi p cho uận văn có đư c kết uận sau cùng một cách thuyết phục. 6. Đóng góp của đề tài Về khoa học Trên phương di n í thuyết, kết quả của uận văn góp phần ki m định hướng tiếp cận Phê nh sinh thái trong văn học. ết quả nghiên cứu của uận văn s góp phần t m kiếm một di n giải mới về thơ thiên nhiên của Nguy n huyến. Về thực tiễn Do tính cấp thiết và giá trị nhân văn sâu rộng, vấn đề môi sinh đã đư c đưa vào các giờ "Giáo dục công dân" ho c các giờ học ng ghép nhà trường phổ thông. 8
  11. Với tư cách à nhà thơ trung đại Vi t Nam nổi tiếng giai đoạn cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, thơ Nguy n huyến đã đư c giảng dạy thường uyên trong chương tr nh văn học của nhà trường từ phổ thông đến đại học. Đề tài v vậy c n mang một nghĩa thiết th c đối với vi c giáo dục môi trường sinh thái ậc học phổ thông qua văn học. . Cấu tr c của luận văn Ngoài phần MỞ ĐẦU KẾT LUẬN và TÀI LIỆU THAM KHẢO uận văn s g m 3 chương như sau: Chương 1. Một số vấn đề văn học sử và phương pháp tiếp cận cơ bản liên quan đến đề tài Chương 2: Thiên nhiên trong thơ Nguyễn Khuyến – “chốn cũ lui về” Chương 3: "Phên dậu Hạ Di" giữa "hội Thăng Bình" 9
  12. NỘI DUNG Chương 1 Một số vấn đề văn học sử và phương pháp tiếp cận cơ bản liên quan đến đề tài 1.1. Những vấn đề cơ bản của phê bình sinh thái và khả năng của nó trong nghiên cứu văn chương Trước t nh trạng môi trường toàn cầu đang ngày một ấu đi, gi a thập niên 70 của thế kỉ XX, phê nh sinh thái đã ra đời M với sứ m nh cao cả à phân tích chỉ ra căn nguyên văn hóa, tư tư ng dẫn đến nguy cơ đó. Như vậy, an đầu phê nh sinh thái vốn à vấn đề chính trị, ã hội. Năm 1985, Hội ngôn ng học hi n đại cho uất ản cuốn sách do Frederick O. Waage chủ iên mang tên Dạy văn học môi trường: tài liệu, phương pháp và Tiềm năng phát triển (Teaching Environmental Literature: Materials, methods, resources). Cuốn sách này phát huy tác dụng ớn trong vi c kích thích giảng dạy các môn học iên quan đến sinh thái và tiến hành nghiên cứu ĩnh v c này, mà văn chương à một trong nh ng môn học, chuyên ngành đư c coi à đ c i t quan trọng. Trong ài dịch của Hải Ngọc "Nh ng tương ai của phê nh sinh thái và văn học", nhà nghiên cứu aren Thorn er cho rằng: "Phê nh sinh thái thường đư c định nghĩa khá rộng" 64, 3 . Quả đ ng như vậy, có rất nhiều nhà nghiên cứu đã t m đến Phê nh sinh thái và họ đã cố g ng định nghĩa về nó. Scott S ovic em đó à khuynh hướng phê nh "khảo sát c n k nh ng ngụ về môi trường sinh thái và quan h gi a con người - t nhiên trong ất kỳ văn ản văn chương nào, k cả nh ng văn ản thoạt nh n dường như không đ g đến thế giới con người 64, 3 . Trong ời m đầu cuốn sách Viết về môi trường: phê bình sinh thái và văn học, R. erridge viết: Phê nh sinh thái à "một môn phê nh văn hóa của chủ nghĩa môi trường mới trong văn học" 4, 6 . Dẫn nhập quan ni m phê nh này vào Vi t Nam, Trần Đ nh Sử khẳng định: "Phê nh sinh thái ra đời từ g i của sinh thái học, khoa 10
  13. nghiên cứu mối quan h tương sinh, tương tác gi a các sinh th cùng mối quan h của ch ng với môi trường vật chất ung quanh." 52, 1 . Trong số rất nhiều giới định về thuật ng Phê nh sinh thái, định nghĩa đư c nhiều người tiếp nhận à định nghĩa của một trong nh ng người chủ chốt trong vi c kh i ướng và phát tri n Phê nh sinh thái M - Chery G otfe ty. Năm 1996, à đã viết trong cuốn sách Văn bản hê bình sinh thái: "Phê nh sinh thái nghiên cứu mối quan h con người và môi trường vật chất ung quanh. C ng giống như phê nh n quyền từ góc độ giới tính mà phê nh ngôn ng và văn học. Phê nh mác ít đem phương thức sản uất và t giác giai cấp àm nguyên t c đọc hi u văn ản, th phê nh sinh thái ấy tư tư ng quả đất àm trung tâm đ phê nh văn học." 52, 7 Như vậy, phê nh văn học sinh thái à một ki u nghiên cứu iên ngành, kết h p gi a Sinh thái học với Văn học ngh thuật, giống như Phê nh Văn hóa học hay Phê nh Phân tâm học. Nhưng "Phê nh sinh thái không phải đem phương pháp nghiên cứu sinh thái học, sinh vật hóa học, toán học ho c phương pháp nghiên cứu của ât k khoa học t nhiên nào khác vào phân tích văn học, "nó chỉ dẫn nhập quan niệm cơ bản nhất của triết học sinh thái vào phê bình văn học mà thôi" [52]. Một đi m n a c ng cần ch đây à phê nh sinh thái ác định có hai oại chính à: Phê nh sinh thái t nhiên và phê nh sinh thái tinh thần. Nếu phê nh sinh thái t nhiên nghiên cứu mối quan h gi a con người và t nhiên th phê nh sinh thái tinh thần đ t một nh di n khác: nghiên cứu mối quan h gi a môi trường tinh thần ã hội đối với đời sống tinh thần, với sáng tác văn học, tác động của văn học đối với môi trường tinh thần của con người. phương Tây nói đến phê nh văn học sinh thái trước hết à nói đến phê nh văn học sinh thái t nhiên. Tuy nhiên, u thế hi n nay, theo nhà triết học người Pháp Pierre Tei har de Chardin yêu cầu phải dành cho hi n tư ng tinh thần một vị trí ứng đáng trong quá tr nh tiến hóa của nhân oại, chứ không phải chỉ môi trường t nhiên, s a chọn t nhiên. Phê nh sinh thái tinh thần à ki u phê nh ấy tư tư ng sinh thái àm trung tâm, qua đó giải quyết các vấn đề sinh thái ã hội, ác ập í tư ng sống cao đẹp, kh c phục các ô nhi m tinh thần, àm cho tinh thần trong sạch, cân ằng, góp phần àm ổn định ã 11
  14. hội. đây, văn ngh đư c em như một sinh th , các yếu tố của môi trường văn hóa tinh thần có tác dụng nuôi dưỡng, tác động đến văn ngh gọi à môi trường sinh thái văn ngh . Con người à động vật văn hóa, v có s tương tác của a cơ chế thích nghi sinh thái học: cơ chế động c t duy tr sinh t n của ản thân con người; con người đ i hỏi một ã hội có giá trị sinh t n cho nó; con người th c đ y s nhận thức các hi n tư ng có quy uật của thế giới. a cơ chế này có giá trị phổ quát giải thích s ra đời của văn hóa, và đó c ng à mấu chốt của tính phổ iến của văn hóa và văn học ngh thuật nói chung. Có th thấy, so với các khuynh hướng nghiên cứu văn học khác th phê bình văn học sinh thái vẫn à một khuynh hướng nghiên cứu mới, có s phát tri n rất đa dạng trong các ĩnh v c và đ c i t không ị g ó, khuôn phép trong ất k một phương pháp đơn ẻ nào. Học giả Timothy C ark đã nhận định: "Phê nh sinh thái tạo ra một khu v c hoạt động rất năng động, chưa đánh giá hết đư c, nơi các vấn đề, các chuyên ngành học thuật chính trị giao c t nhau. Sức mạnh tiềm tàng của nó không phải chỉ như một nhánh phê nh văn học khác, đư c đ t ên trong nh ng iên giới thiết chế đã có sẵn mà ch nó à một cách tiếp cận mang tính khiêu khích cả trong vi c phân tích văn học ẫn nh ng vấn đề vừa động hi n, vừa che khuất ẫn nhau của khoa học, đạo đức, chính trị và th m mĩ" 53 . C ng di n đạt tinh thần này nhưng ằng một ngôn ng khác, nhà nghiên cứu Đ Văn Hi u cho rằng: "H sinh thái ị tàn phá à một hi n tư ng toàn cầu nên cách ứng ử của văn chương đối với t nh trạng ị hủy hoại của môi trường thường vư t qua nh ng nền văn hóa sản uất và có th đem nh ng cách ứng ử này cùng hình thành nên các mạng ưới chủ đề và khái ni m iên văn hóa. Xem ét nh ng mạng ưới này s à một phần th c hành Phê nh sinh thái, nếu không muốn nói đó à tương ai của văn học" 28, 63 . 1.2. Thiên nhiên trong quan niệm của con người Việt Nam thời trung đại 1.2.1. Quan hệ con người và tự nhiên – thế giới bên ngoài theo quan điểm Nho giáo, hật giáo và Đạo giáo 12
  15. Ba h tư tư ng Nho giáo, Đạo giáo và Phật giáo đều thống nhất với nhau quan đi m coi trọng thiên nhiên, đề cao u hướng hòa vào thiên nhiên. ên cạnh đó, m i h tư tư ng trên ại có đi m nhấn riêng th hi n s khác i t. Quan h con người và t nhiên – thế giới ên ngoài theo quan đi m Nho giáo à thiên nhân tương d , giao h a; theo quan đi m của Phật giáo à thiên nhiên và con người nh đẳng, Phật giáo rất coi trọng đức hiếu sinh; c n quan đi m của Đạo giáo có nét độc đáo là coi trọng t nhiên, ấy t nhiên àm khuôn mẫu, thậm chí coi thiên nhiên như là tiêu chu n cao nhất đ con người hướng đến và khuyến khích con người hư ng thụ thế giới t nhiên. Trong thế giới rộng ớn ên ngoài con người - v trụ, th c th khách quan có hàm chứa một th c th à thiên nhiên. Như vậy, quan ni m về mối quan h con người - thiên nhiên hay v trụ - giới t nhiên th c chất à chịu s quy ước của thế giới quan. Như đã nói trên, khi àn về mối quan h gi a con người và t nhiên - thế giới ên ngoài nói chung, thiên nhiên nói riêng, theo quan ni m của Nho giáo là: Thiên nhiên tương d , giao h a. Suốt trong ịch sử phát tri n của m nh, kinh đi n Nho gia luôn khẳng định điều này. Và "kênh" phát ộ cái nh n này nh ng khía cạnh đa dạng nhất chính à văn chương: "Nếu như trong cuộc sống của các nhà Nho uôn t uộc m nh không ngừng phải vươn ên, vư t qua s chi phối của hoàn cảnh đ tu uy n nhân cách ản thân, th thiên nhiên của họ c ng à một thiên nhiên uôn phải kh c phục, chống đỡ khó khăn do môi trường ung quanh đem ại đ vươn ên. Từ quan đi m trên của Nho gia, d hi u v sao trong thơ họ h nh tư ng tùng, c c, tr c, mai ại uất hi n nhiều đến vậy" [48, 11]. Giống như Nho giáo, Đạo giáo c ng chịu ảnh hư ng tư tư ng "Thiên nhân h p nhất" của inh Dịch, nhưng Đạo giáo đ t thiên nhiên, v trụ cao hơn thế giới nhân sinh. Mối quan h gi a con người và t nhiên - thế giới ên ngoài, theo quan ni m của Nho giáo à: Thiên nhiên tương d , giao h a và à trạng thái h p nhất gi a con người và ph m chất đạo đức con người. C n mối quan h gi a con người và t nhiên - thế giới ên ngoài, theo quan ni m của Đạo giáo à: Coi trọng thiên nhiên, 13
  16. ấy thiên nhiên àm khuôn mẫu cho con người "Nhân pháp Địa, Địa pháp Thiên, Thiên pháp Đạo, Đạo pháp T nhiên" Người t chước theo Đất, Đất t chước theo Trời, Trời t chước theo Đạo, Đạo t chước theo T nhiên. Lão Tử - Đạo đức kinh). "Đạo pháp t nhiên" không chỉ chủ trương uất thế, ất tranh, tri t c, không ộc ộ s c sảo mà c n yêu cầu con người phải coi trọng t nhiên, ấy t nhiên àm khuôn mẫu. Trong Nam hoa kinh, Trang Tử có nhiều thiên th hi n s yêu thích của con người do cảnh tư ng thiên nhiên mang ại: "Sơn âm dư Cao nhưỡng dư? Sử ngã hân hân nhiên nhi thủy dư? " (N i rừng ư G đất cao ên sông ư Tất cả đều àm ta vui vẻ, vậy vui vẻ đâu c chí du). Cả Lão Tử và Trang Tử cho rằng: con người chỉ h a vào thiên nhiên mới t m thấy ạc th . Con người h p nhất với thiên nhiên, ấy vẻ đẹp thiên nhiên àm chủ, m c sức tận hư ng vẻ đẹp của thiên nhiên. Tư tư ng Lão – Trang, chủ trương quay về với t nhiên nhằm đạt tới s tiêu dao phóng nhi m . Nó chủ trương một cuộc sống không ị câu th c i thế tục, không vương vấn chuy n đời, cổ s y cho ối sống thuận theo t nhiên, quên thân m nh, không ưu hoạn Trang Tử - Nam hoa kinh). Trong quan ni m của Đạo giáo, cái đẹp mang ản s c t nhiên, siêu vi t, công i, vô vi t m . Theo đó, cái đẹp của nhân cách chủ th sáng tạo đư c giải phóng. Đó à cái đẹp tinh thần nằm ngoài mọi ràng uộc. Đạo giáo m đường cho con người thâm nhập vào ề sâu cốt õi của s sống, hướng con người tr về với ản tính nguyên sơ của m nh [67, 57]. hác với Nho giáo và Đạo giáo, khi àn về mối quan h gi a con người và t nhiên, quan đi m của Phật giáo à thiên nhiên và con người nh đẳng. Thậm chí, trong con người có thiên nhiên và ngư c ại. Ví dụ: Cái đẹp trong quan ni m của Phật giáo à s h a tan gi a con người với thiên nhiên, không c n ranh giới gi a "ta" và "vật", gi a "nội tâm" và "ngoại cảnh"; con người t n tại trong trạng thái như nhiên "đối cảnh vô tâm". Dáng vẻ, vần oay của thiên nhiên: mây, gió, n i, trăng, hoa... đư c miêu tả không đ hi u vấn đề "thời tiết" của t nhiên mà như chính con đường sinh - tử, s c - không, h u - vô... Theo Trần Văn Cường, Phật giáo quan ni m: Con người à một phần của thiên nhiên, con người sinh ra từ chính các yếu tố 14
  17. của thiên nhiên: "Con người à h p th của Lục giới Lục đại . Lục giới (sad dhatvah à sáu yếu tố h nh thành con người g m: đất, nước, gió, ửa, không, thức [13, 37]. Cùng chung quan ni m con người và thiên nhiên có mối iên h ch t ch như trên nhưng uất phát từ thức về môi sinh hi n đại, một số nhà Phật học quốc tế gần đây đã chủ trương: Thiên nhiên à một phần cuộc sống của con người, nhân oại thuộc vào môi trường sinh thái. Các thái độ, hành vi đư c ươm mầm nội tại trong m i con người. Vấn đề cơ ản đư c quan tâm ngày nay về đạo đức chính à mối quan h gi a con người và thiên nhiên. Cùng với đà phát tri n, con người vẫn đang cố g ng ki m soát và àm chủ thiên nhiên, qua đó tận dụng thiên nhiên v mục đích hư ng thụ. Hành ử này dẫn đến s hủy hoại môi trường. Theo các nhà Phật học hi n đại, thiên nhiên có th sử dụng cho s hư ng thụ về m t tinh thần. Tuy nhiên, ời dạy của Phật à hãy đ thiên nhiên như nó vốn hi n h u, và chỉ nên thư ng thức vẻ đẹp của thiên nhiên với một thái độ không ham muốn. Hay nói khác đi thiên nhiên cần đư c đối ử nh đẳng như con người 13, 75 . Như vậy, theo Phật giáo, m c dù con người sử dụng các yếu tố t nhiên như một công cụ đ sinh t n, nhưng môi trường s à đi m kết th c duy tr s cân ằng của tất cả mọi sinh vật. Con người cần phải th c hi n nghĩa vụ đối với sinh vật ung quanh. 1.2.2. Thiên nhiên trong sáng tác văn học trung đại Việt Nam Do ảnh hư ng i a h tư tư ng như đã nói trên, ngh thuật cổ trung đại phương Đông rất coi trọng đề tài thiên nhiên, đ ng như H Chí Minh đã có ần nhận ét khi đọc Thiên gia thi: "Cổ thi thiên ái thiên nhiên m ". ốn mùa thiên nhiên chuy n vận đều gây cho con người cảm c khác nhau. Nhà nghiên cứu Lưu Cương ỷ trong cuốn Chu Dịch và mỹ học viết: C n như ngọn gió cánh chim mùa uân, vầng trăng tiếng ve mùa thu, tầng mây trận mưa rào mùa hạ, ánh trăng, cái ạnh mùa đông, đó à cái cảm thụ ốn mùa th hi n trong thơ. Cuộc vui th gửi thơ đ ày tỏ t nh thân thiết, a cách th mư n thơ đ ngụ t nh ai oán 40, 37]. 15
  18. Con người à một ộ phận của giới t nhiên. Quan đi m này đã từng uất hi n trong văn học dân gian. Ca dao ưa có câu: Đi đâu mà chẳng iết ta Ta con ông Sấm cháu à Thiên Lôi hi ưa ta trên trời Đứt dây rơi uống àm người trần gian . Truyền thuyết Thánh Gióng c ng nói, người anh hùng àng Gióng à sản ph m của con người và trời đất à mẹ giẫm phải vết chân ạ r i có thai … Người Vi t thời trung đại c ng em m nh à một ộ phận của giới t nhiên. Chịu ảnh hư ng sâu s c và âu dài của tư tư ng Nho - Đạo - Phật, họ ây d ng ối sống h a h p với t nhiên theo nguyên Vạn vật nhất th . Khi sáng tác, họ tuân thủ quan ni m "Thi dĩ ngôn chí, văn dĩ tải đạo" và qua bút pháp "tả cảnh ngụ t nh", "tức cảnh sinh tình". Chịu ảnh hư ng của cả a h tư tư ng nhưng m i giai đoạn s ảnh hư ng đó ại có s c thái khác nhau. Thơ ca thời L - Trần vẫn chịu s ảnh hư ng của tam giáo nhưng tư tư ng chủ yếu à Phật giáo Thiền tông. Qua khảo sát, ch ng tôi thấy: dù à nh ng vần thơ mang tính triết học cao hay nh ng ài thơ giản dị, thơ thời L - Trần đều đề cập đến thiên nhiên, đề cập đến mối quan h gi a thiên nhiên với con người, coi trọng thiên nhiên. Tư tư ng chủ đạo chi phối à Phật giáo nên phần ớn các sáng tác của các Thiền sư đều tập trung th hi n mối quan h nh đẳng gi a con người và thiên nhiên. đây, con người đối ử với thiên nhiên không phải với tư cách của kẻ chinh phục, kẻ s h u, khách th ên ngoài mà coi nó như một người đ ng đẳng đ cảm nhận, sẻ chia, thậm chí dùng nó đ phát i u các triết í Thiền. Ví dụ: Trong ài Thị đệ tử ảo các đ đ dưới đây của nhà sư Vạn Hạnh viết ngày 15 tháng 5 năm 1088, sư gọi tăng ch ng đến đọc ài k : Thân như đi n ảnh, h u toàn vô, Vạn mộc uân vinh, thu h u khô Nhậm vận thịnh suy vô ố y, Thịnh suy như ộ thảo đầu phô. Người đời như óng chớp, có r i ại không, Như cây cối mùa uân tốt tươi, mùa thu khô héo. 16
  19. M c cho vận đời thịnh hay suy, đừng s hãi. V s thịnh suy c ng mong manh như giọt sương đầu ngọn cỏ . ài thơ chỉ có một ch "thân" tr c chỉ con người, nh ng h nh ảnh c n ại là thuộc về thế giới t nhiên. Và theo đó, nhà thơ muốn gửi g m một thông đi p: con người chỉ à một phần nhỏ é của v trụ và nếu con người quên đư c "thân" tức "ngã" th s h a đư c vào thế giới tuần hoàn đó, và đạt đến s an nhiên, t tại. C ng ảnh hư ng i tư tư ng Phật giáo, nh ng sáng tác của Tu Trung Thư ng sĩ khi nh c đến thiên nhiên đều th hi n triết í Thiền: Sinh tử do ai ãi vấn tr nh, Nhân duyên thời tiết t nhiên thành. Sơn vân dã h u uất sơn thế, Giản thủy chung vô đầu giản thanh. Tuế tuế hoa tùy tam nguy t tiếu, Triêu triêu kê hướng ng canh minh. A thùy hôi đ c nương sinh di n, Thủy tín nhân thiên tống giả danh. Thôi đừng hỏi ai ịch về con đường sống chết àm g , Thời tiết của nhân duyên cứ t nó h nh thành. Mây n i đã có cái thế ay ra khỏi n i, Nước suối không tiếng nào không phải à tiếng nước gieo vào ng suối. Hàng năm, hoa vẫn n vào tháng a, Sáng sớm gà vẫn gáy vào canh năm. Ai à người hi u đư c m t người mẹ, Mới tin rằng người và trời đều giả danh. An định thời tiết - Thời tiết an định) 17
  20. ài thơ mư n một oạt h nh ảnh chuy n vận của thiên nhiên đ àn không phải chỉ về vấn đề "thời tiết" của t nhiên mà chính à đ khẳng định đó à quy uật sống của cả v trụ nhân sinh. Trong một ài thơ khác của Thư ng sĩ, ông c ng dùng thiên nhiên đ í giải nh ng vấn đề iên quan đến con người: Hưu tầm Thiếu Thất d Tào hê, Th tính minh minh vị h u mê. Cổ nguy t chiếu phi quan vi n cận, Thiên phong uy ất giản cao đê. Thu quang h c ạch tùy duyên s c, Liên nhị h ng hương ất trước nê. Di u kh c ản ai tu cử ướng, Mạc tầm Nam c d Đông Tây. Đừng có t m Thiếu Thất với Tào hê, Th tính vằng v c chưa có mê ầm. M t trăng ưa soi k g a hay gần, Gió trời thổi nào chọn nơi cao hay thấp. Ánh sáng mùa thu l c đen c tr ng tùy theo duyên s c, Nhị sen đỏ thơm chẳng nhuốm ùn. h c k di u của ản ai nên cất giọng hát, Chẳng phải t m Nam, c với Đông, Tây. Thị ch ng - ảo mọi người) ài thơ à một ời "g i ảo mọi người" về vấn đề t tính ản th con người. Thư ng sĩ khuyên mọi người nên đi t m t tính, chân như ngoài tâm. i v th tính à trong sáng vằng v c và m i người đều có nó như à m t trăng soi th đâu phải phân i t a, gần, gió thổi, đâu phân i t nơi cao thấp. Tùy vào duyên mà m i người chứng ngộ theo một cách khác nhau. Đây chính à một tư tư ng rất cơ ản của Thiền tông đư c tác giả truyền tải qua các h nh ảnh thiên nhiên. 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1