LỜI CAM ĐOAN<br />
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và các kết quả nghiên cứu trong luận văn này<br />
là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.<br />
Tôi cũng xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này<br />
<br />
Ế<br />
<br />
đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
K<br />
<br />
IN<br />
<br />
H<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
́H<br />
<br />
U<br />
<br />
Người thực hiện luận văn<br />
<br />
i<br />
<br />
Nguyễn Quốc Thiên Hương<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Trong thời gian nghiên cứu và hoàn thành Luận văn này, tôi đã nhận được sự<br />
quan tâm giúp đỡ, động viên của nhiều tập thể và cá nhân.<br />
Nhân dịp này tôi xin được phép nói lời cám ơn chân thành và sâu sắc nhất đến<br />
Ban giám hiệu, Phòng KHCN-HTQT-ĐTSĐH, cùng toàn thể quý thầy cô giáo<br />
trường Đại học Kinh tế đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên<br />
cứu tại trường.<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy giáo PGS.TS.Trịnh Văn Sơn,<br />
<br />
U<br />
<br />
người đã bỏ nhiều thời gian và công sức tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá<br />
<br />
́H<br />
<br />
trình thực hiện luận văn này.<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
Tôi cũng xin gửi lời cảm chân thành nhất đến Ban lãnh đạo, các cô chú, anh<br />
chị trong Công ty TNHH Sài Gòn Morin Huế, nhất là các anh chị thuộc bộ phận<br />
<br />
H<br />
<br />
kinh doanh dịch vụ ăn uống, bộ phận kế toán, cùng một số khách hàng của Khách<br />
<br />
IN<br />
<br />
sạn đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong công tác điều tra, thu thập số liệu, và<br />
nghiên cứu đề tài.<br />
<br />
K<br />
<br />
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người thân đã quan tâm,<br />
<br />
̣C<br />
<br />
giúp đỡ, tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành tốt luận văn này.<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
O<br />
<br />
Xin chân thành cảm ơn!<br />
<br />
Huế, tháng 7 năm 2012<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
Tác giả luận văn<br />
<br />
Nguyễn Quốc Thiên Hương<br />
<br />
ii<br />
<br />
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ<br />
Họ và tên học viên: NGUYỄN QUỐC THIÊN HƯƠNG<br />
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh<br />
Niên khóa: 2010 – 2012<br />
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. TRỊNH VĂN SƠN<br />
Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG ĐỐI<br />
VỚI CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ ĂN UỐNG TẠI KHÁCH SẠN SÀI GÒN<br />
MORIN HUẾ.<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
́H<br />
<br />
U<br />
<br />
Ế<br />
<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài<br />
Hiện nay Huế đang được xây dựng trở thành trung tâm du lịch đặc sắc cúa cả<br />
nước và khu vực. Khách sạn, nhà hàng được mở ra rất nhiều. Sự cạnh tranh thật gay<br />
gắt. Muốn khách hàng lựa chọn sử dụng dịch vụ ăn uống tại khách sạn Sài Gòn<br />
Morin, việc nghiên cứu mức độ cảm nhận của khách hàng đối với chất lượng dịch<br />
vụ phải thường xuyên được thực hiện. Từ đó có giải pháp cải thiện, nâng cao chất<br />
lượng dịch vụ đáp ứng tốt nhất sự hài lòng của khách hàng.<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
K<br />
<br />
IN<br />
<br />
H<br />
<br />
2. Phương pháp nghiên cứu<br />
Mô hình nghiên cứu ứng dụng trong đề tài là mô hình Servperf biến thể của<br />
Servqual dựa trên 5 thành phần của thang đo chất lượng dịch vụ của Parasuraman.<br />
Thiết kế bảng hỏi theo mô hình Parasuraman, mẫu nghiên cứu được lựa chọn<br />
theo phương pháp thuận tiện phi xác suất, trưng cầu ý kiến của 183 khách hàng<br />
bằng phiếu điều tra.<br />
Sử dụng các phương pháp nghiên cứu tài liệu, thu thập số liệu (thứ cấp, sơ cấp),<br />
xử lý số liệu bằng phần mềm excel và SPSS (phương pháp thống kê mô tả, phân<br />
tích nhân tố, tương quan hồi quy, Kiểm định One sample T.Test, Anova, Kruskal<br />
Wallis), phương pháp phân tích thống kê, so sánh, đánh giá, tổng hợp. Ngoài ra, có<br />
sử dụng các thủ pháp thu thập, phân tích tư liệu mà kinh tế học thường sử dụng.<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
3. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp khoa học của luận văn<br />
Kết quả phân tích nhân tố và phân tích hồi quy cho thấy có bốn nhân tố quan<br />
trọng có ảnh hưởng đến sự hài lòng khách hàng bao gồm: Năng lực phục vụ, Đáp<br />
ứng, Tin cậy, Phương tiện hữu hình.<br />
Yếu tố mà khách hàng mong đợi nhất là vệ sinh an toàn thực phẩm, thứ hai là cơ<br />
sở vật chất phục vụ chu đáo, thứ ba là sự nhanh chóng chính xác của dịch vụ, thứ tư<br />
là thức ăn hợp khẩu vị.<br />
Đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng, cho thấy đối với nhân tố Cảm thông,<br />
khách hàng đánh giá trung lập, còn đối với các nhân tố khác khách hàng đánh giá<br />
cao hơn mức bình thường<br />
Nghiên cứu đã đóng góp trong việc khám phá ra bốn nhân tố và mức độ ảnh<br />
hưởng của nó đến sự hài lòng khách hàng, góp phần định hướng cho khách sạn Sài<br />
Gòn Morin có sự chú trọng đối với các nhân tố này, từ đó có những giải pháp cụ thể<br />
nâng cao chất lượng dịch vụ ăn uống góp phần nâng cao sự hài lòng khách hàng.<br />
<br />
iii<br />
<br />
DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG<br />
Bảng 2.1: Cơ cấu lao động của khách sạn Sài Gòn Morin Huế qua 3 năm ……… 42<br />
Bảng 2.2: Qui mô và cơ cấu các loại phòng khách sạn Sài Gòn Morin – Huế ….. 44<br />
Bảng 2.3: Tình hình khách đến khách sạn Morin Huế qua 3 năm 2009-2011 …… 48<br />
Bảng 2.4: Cơ cấu doanh thu tại các nhà hàng của khách sạn Sài Gòn Morin ……. 51<br />
Bảng 2.5: Kết quả hoạt động kinh doanh tại khách sạn Morin qua 3 năm ………. 53<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Bảng 2.6: Thống kê mô tả các tiêu chí mong đợi của khách hàng ......................... 59<br />
<br />
U<br />
<br />
Bảng 2.7: Kiểm định độ tin cậy của thang đo các yếu tố ảnh hưởng mức độ hài lòng<br />
<br />
́H<br />
<br />
bằng hệ số Cronbach’s Alpha ................................................................................. 60<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
Bảng 2.8: Độ tin cậy của nhân tố Hài lòng bằng hệ số Cronbach’s Alpha ............. 62<br />
Bảng 2.9: Kiểm định KMO và Bartlett’s Test biến độc .......................................... 62<br />
<br />
H<br />
<br />
Bảng 2.10: Ma trận xoay nhân tố ............................................................................ 63<br />
<br />
IN<br />
<br />
Bảng 2.11: Kiểm định KMO và Bartlett’s Test biến phụ thuộc (Hài lòng) ............ 65<br />
Bảng 2.12: Phân tích nhân tố - Hài lòng ................................................................. 66<br />
<br />
K<br />
<br />
Bảng 2.13: Kiểm định giá trị trung bình của các nhân tố ....................................... 68<br />
<br />
̣C<br />
<br />
Bảng 2.14: Thống kê để nhận biết phân phối chuẩn ............................................... 69<br />
<br />
O<br />
<br />
Bảng 2.15: Kiểm định ma trận tương quan giữa các biến độc lập và<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
biến phụ thuộc ....................................................................................... 71<br />
Bảng 2.16: Kết quả hồi quy tuyến tính bằng phương pháp Enter ........................... 72<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
Bảng 2.17 : Kết quả R2 của phương trình hồi quy tương quan …………………... 72<br />
Bảng 2.18: Kiểm định về sự phù hợp của mô hình ………………………………. 73<br />
Bảng 2.19: Kết quả phân tích T.Test theo quốc tịch ............................................... 77<br />
Bảng 2.20: Kết quả phân tích T.Test theo giới tính ................................................ 78<br />
Bảng 2.21: Kết quả kiểm định Kruskal – Wallis theo yếu tố thu nhập ................... 80<br />
<br />
iv<br />
<br />
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ<br />
Sơ đồ 1.1: Quy trình phục vụ tổng quát một lượt khách tại nhà hàng .......................8<br />
Sơ đồ 1.2: Nhận thức về chất lượng và sự thỏa mãn của khách hàng .....................10<br />
Sơ đồ 1.3: Mô hình khoảng cách chi phối chất lượng dịch vụ ................................15<br />
Sơ đồ 1.4: Mô hình nghiên cứu mức độ hài lòng của khách hàng đối với Chất lượng<br />
dịch vụ ăn uống tại khách sạn Sài Gòn Morin Huế. ...............................21<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Sơ đồ 1.5: Sơ đồ tóm tắt quy trình nghiên cứu mức độ hài lòng của khách hàng đối<br />
<br />
U<br />
<br />
với chất lượng dịch vụ ăn uống tại khách sạn Sài Gòn Morin Huế........31<br />
<br />
́H<br />
<br />
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức khách sạn Sài Gòn Morin Huế .............................39<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
Sơ đồ 2.2: Mô hình nghiên cứu được hiệu chỉnh.....................................................76<br />
<br />
IN<br />
<br />
H<br />
<br />
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ<br />
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu khách hàng điều tra theo Quốc tịch..........................................55<br />
<br />
K<br />
<br />
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu khách hàng điều tra theo giới tính............................................56<br />
<br />
̣C<br />
<br />
Biểu đồ 2.3: Cơ cấu khách hàng điều tra theo độ tuổi ..............................................56<br />
<br />
O<br />
<br />
Biểu đồ 2.4: Cơ cấu khách hàng điều tra theo nghề nghiệp......................................57<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
Biểu đồ 2.5: Cơ cấu khách hàng điều tra theo trình độ.............................................57<br />
Biểu đồ 2.6: Cơ cấu khách hàng điều tra theo thu nhập ...........................................58<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
Biểu đồ 2.7: Cơ cấu khách hàng điều tra theo số lần sử dụng ..................................58<br />
<br />
DANH MỤC CÁC HÌNH<br />
<br />
Hình 2.1: Khách sạn Sài Gòn Morin năm 1901........................................................37<br />
Hình 2.2: Khách sạn Sài Gòn Morin năm 1936........................................................37<br />
Hình 2.3: Khách sạn Sài Gòn Morin ngày nay .........................................................38<br />
<br />
v<br />
<br />