LỜI CAM ĐOAN<br />
<br />
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.<br />
Các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, được các<br />
đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công bố trong bất kỳ một công<br />
<br />
Ế<br />
<br />
trình nào khác.<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
K<br />
<br />
IN<br />
<br />
H<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
́H<br />
<br />
U<br />
<br />
Tác giả luận văn<br />
<br />
i<br />
<br />
Lê Thùy Linh<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
<br />
Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Kinh tế<br />
Huế, Công ty TNHH May Tùng Phương đã tạo điều kiện cho tôi được tham gia và<br />
hoàn thành khóa đào tạo Thạc sĩ Quản trị kinh doanh niên khóa 2013-2015.<br />
Tôi xin chân thành cảm ơn Phòng NCKH - HTQT - ĐTSĐH - Đại học Kinh<br />
tế Huế đã giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu khoa học tại<br />
<br />
Ế<br />
<br />
trường.<br />
<br />
U<br />
<br />
Xin cảm ơn tất cả quý Thầy, Cô đã tận tình giảng dạy, giúp đỡ tôi trong quá<br />
<br />
́H<br />
<br />
trình học tập, nghiên cứu và đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Trần<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
Hữu Tuấn, người Thầy đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi rất nhiều trong suốt quá<br />
trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.<br />
<br />
H<br />
<br />
Xin cảm ơn Ban Giám đốc, các phòng, các đơn vị trực thuộc Công ty TNHH<br />
<br />
IN<br />
<br />
May Tùng Phương đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong quá trình<br />
thực tập nghiên cứu đề tài tại Công ty.<br />
<br />
K<br />
<br />
Mặc dù đã hết sức cố gắng nhưng do năng lực và kinh nghiệm còn nhiều hạn<br />
<br />
̣C<br />
<br />
chế nên chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót trong luận văn này. Mong nhận<br />
<br />
O<br />
<br />
được những đóng góp quý báu của quý Thầy, Cô, các bạn đồng nghiệp để luận văn<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
này có giá trị thực tiễn.<br />
<br />
Xin chân thành cảm ơn!<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
Thanh Hóa, tháng 01 năm 2015<br />
TÁC GIẢ LUẬN VĂN<br />
<br />
Lê Thùy Linh<br />
<br />
ii<br />
<br />
TÓM LƯỢC LUẬN VẶN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ<br />
Họ và tên học viên: LÊ THÙY LINH<br />
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh; Niên khóa: 2012- 2014<br />
Người hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN HỮU TUẤN<br />
Tên đề tài: Giải pháp tạo động lực làm việc cho người lao động tại Công ty TNHH<br />
may Tùng Phương, thành phố Thanh Hoá<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài<br />
Trong xu thế phát triển hiện nay, con người là một nguồn lực không thể<br />
<br />
Ế<br />
<br />
thiếu, quyết định sự phát triển của các nguồn lực khác; và quản trị nguồn nhân lực<br />
<br />
U<br />
<br />
là một hoạt động hết sức quan trọng đóng vai trò là chìa khoá thành công. Để phát<br />
<br />
́H<br />
<br />
triển kinh tế, nâng cao năng suất lao động thì công tác tạo động lực làm việc cho cán<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
bộ công nhân viên trong tổ chức đóng là hết sức cần thiết, mang tính sống còn với<br />
hoạt động của tổ chức đó. Do đó, Giải pháp tạo động lực làm việc cho người lao<br />
<br />
H<br />
<br />
động tại Công ty TNHH may Tùng Phương, thành phố Thanh Hoá là một yêu cầu<br />
2. Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
IN<br />
<br />
cấp thiết có ý nghĩa chiến lược đối với Công ty trong giai đoạn hiện nay.<br />
<br />
K<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp được sử dụng để thu thập và đánh giá<br />
một số hoạt động liên quan đến tạo động lực cho người lao động và một số hoạt động<br />
<br />
̣C<br />
<br />
khác. Phương pháp nghiên cứu tài liệu sơ cấp chủ yếu phục vụ cho phân tích định<br />
<br />
O<br />
<br />
lượng được sử dụng thông qua khảo sát người lao động bằng bảng hỏi đã thiết kế dựa<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
trên kết quả nghiên cứu định tính. Ngoài ra, đề tài còn sử dụng một số công cụ thống<br />
kê trong SPSS để xử lí số liệu điều tra.<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
3. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp của luận văn<br />
Tạo động lực làm việc cho người lao động là vấn đề sống còn của bất cứ<br />
<br />
doanh nghiệp nào đang tồn tại trong nền kinh tế thị trường hiện nay, trong đó có<br />
Công ty TNHH may Tùng Phương. Kết quả khảo sát 150 lao động cho thấy có 6<br />
nhóm nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động tại công ty theo<br />
mức độ ảnh hưởng giảm dần như sau: : (1) Điều kiện làm việc; (2) Tình hình kinh<br />
doanh; (3) Lãnh đạo; (4) Chế độ chính sách; (5) Đồng nghiệp; và (6) Tính chất công<br />
việc. Trên cơ sở đó luận văn đã đưa ra 6 nhóm giải pháp nhằm nâng cao động lực làm<br />
việc của người lao động tại Công ty TNHH may Tùng Phương.<br />
<br />
iii<br />
<br />
DANH MỤC CÁC BẢNG VIẾT TẮT<br />
<br />
Chữ viết tắt<br />
<br />
Nghĩa<br />
An toàn phòng chống cháy nổ<br />
<br />
AT VSLĐ<br />
<br />
An toàn vệ sinh lao động<br />
<br />
CĐ<br />
<br />
Công đoàn<br />
<br />
EVN<br />
<br />
Tập đoàn Điện lực Việt Nam<br />
<br />
GDB<br />
<br />
Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product)<br />
<br />
GVA<br />
<br />
Giá trị gia tăng (Gross Value Added)<br />
<br />
LĐ<br />
<br />
Lao động<br />
<br />
NSLĐ<br />
<br />
Năng suất lao động<br />
<br />
OECD<br />
<br />
Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế<br />
<br />
H<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
́H<br />
<br />
U<br />
<br />
Ế<br />
<br />
AT PCCN<br />
<br />
IN<br />
<br />
(Organization for Economic Cooperation and<br />
<br />
K<br />
<br />
Development)<br />
<br />
SXKD<br />
<br />
Sản xuất kinh doanh<br />
<br />
̣C<br />
<br />
THCV<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
Trách nhiệm hữu hạn<br />
Ủy ban nhân dân<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
UBND<br />
<br />
O<br />
<br />
TNHH<br />
<br />
Thực hiện công việc<br />
<br />
iv<br />
<br />
DANH MỤC CÁC BẢNG<br />
<br />
Bảng 1.1:<br />
<br />
Thuyết hai nhân tố của Herzberg [20]...................................................15<br />
<br />
Bảng 2.1:<br />
<br />
Tình hình lao động của Công ty TNHH may Tùng Phương qua 3 năm<br />
(2011 – 2013) ........................................................................................44<br />
<br />
Bảng 2.2:<br />
<br />
Tình hình Nguồn vốn của Công ty TNHH may Tùng Phương qua 3 năm<br />
(2011 – 2013) ........................................................................................46<br />
Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH may Tùng<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Bảng 2.3:<br />
<br />
U<br />
<br />
Phương qua 3 năm (2011 – 2013) .........................................................47<br />
Thông tin mẫu điều tra ..........................................................................56<br />
<br />
Bảng 2.5:<br />
<br />
Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo ...........................................60<br />
<br />
Bảng 2.6:<br />
<br />
Hệ số KMO của phân tích nhân tố ........................................................61<br />
<br />
Bảng 2.7:<br />
<br />
Kết quả phân tích nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người<br />
<br />
H<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
́H<br />
<br />
Bảng 2.4:<br />
<br />
IN<br />
<br />
lao động tại Công ty TNHH may Tùng Phương ...................................61<br />
Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người LĐ ..............64<br />
<br />
Bảng 2.9:<br />
<br />
Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc .....................................65<br />
<br />
K<br />
<br />
Bảng 2.8:<br />
<br />
̣C<br />
<br />
Bảng 2.10: Kết quả kiểm định giả thiết về hệ số tương quan r................................67<br />
<br />
O<br />
<br />
Bảng 2.11: Phân tích ANOVA về sự phù hợp của phân tích hồi quy .....................67<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
Bảng 2.12: Kết quả phân tích hồi quy các nhân tố tác động đến động....................68<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
Bảng 2.13: Hệ số phù hợp của mô hình ...................................................................69<br />
<br />
v<br />
<br />