intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sỹ Khoa học kinh tế: Giải pháp tạo lập và sử dụng vốn cho các hộ nông dân nghèo huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An

Chia sẻ: Bautroibinhyen Bautroibinhyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:103

35
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đánh giá hiệu quả các kênh tạo lập và sử dụng vốn đối với các hộ nông dân nghèo trên địa bàn huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An. Trên cơ sở đó, đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả các kênh tạo lập và sử dụng vốn đối với các hộ nông dân nghèo ở huyện Nghĩa Đàn trong thời gian tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sỹ Khoa học kinh tế: Giải pháp tạo lập và sử dụng vốn cho các hộ nông dân nghèo huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An

LỜI CAM ĐOAN<br /> Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là<br /> trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi cũng xin cam<br /> đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các<br /> thông tin trích dẫn trong luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc.<br /> Tôi cũng xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước cơ sở đào tạo và Hội đồng đánh<br /> <br /> Ế<br /> <br /> giá của trường Đại học Kinh tế Huế về công trình và kết quả nghiên cứu đề tài luận<br /> <br /> U<br /> <br /> văn thạc sĩ khoa học kinh tế của mình.<br /> <br /> ́H<br /> <br /> Huế, tháng 07năm 2012<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> O<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> K<br /> <br /> IN<br /> <br /> H<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> Tác giả luận văn<br /> <br /> i<br /> <br /> Đậu Thị Chung<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Với tình cảm chân thành, cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới<br /> tất cả những cá nhân và cơ quan đã tạo điều kiện và giúp đỡ trong quá trình học<br /> tập và nghiên cứu đề tài.<br /> Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý thầy, cô giáo đã<br /> giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt khóa học.<br /> <br /> Ế<br /> <br /> Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo, PGS.TS Nguyễn<br /> <br /> U<br /> <br /> Khắc Hoàn - người hướng dẫn khoa học đã trực tiếp giúp đỡ tôi một cách tận tình<br /> <br /> ́H<br /> <br /> đầy trách nhiệm để tôi hoàn thành luận văn.<br /> <br /> Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến lãnh đạo trường Đại học Kinh tế Huế - Đại<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> học Huế; Phòng KHCN-HTQT-ĐTSĐH; các khoa, phòng ban chức năng của<br /> trường đã trực tiếp hoặc gián tiếp giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và<br /> <br /> H<br /> <br /> nghiên cứu đề tài.<br /> <br /> IN<br /> <br /> Tôi xin chân thành cám ơn các ông (bà), anh (chị) cán bộ quản lý UBND<br /> <br /> K<br /> <br /> huyện Nghĩa Đàn; cán bộ của Phòng Nông nghiệp và triển nông thôn, Phòng<br /> Thống kê và Phòng LĐ,TB&XH huyện Nghĩa Đàn; cán bộ Ngân hàng Chính sách<br /> <br /> O<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> xã hội huyện Nghĩa Đàn đã nhiệt tình tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực<br /> tập, đồng thời cung cấp số liệu giúp tôi hoàn thành luận văn này.<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> Xin chân thành cảm ơn những tình cảm, sự động viên và giúp đỡ của gia đình,<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> bạn bè trong suốt thời gian học tập và hoàn thành đề tài.<br /> Tuy có cố gắng nhưng đề tài không tránh khỏi những thiếu sót hạn chế. Kính<br /> <br /> mong quý thầy cô, các bạn học viên và những người quan tâm đến đề tài tiếp tục<br /> giúp đỡ, đóng góp ý kiến đề tài được hoàn thiện hơn.<br /> Huế, tháng 7 năm 2012<br /> Tác giả luận văn<br /> <br /> Đậu Thị Chung<br /> <br /> ii<br /> <br /> TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ<br /> <br /> Họ và tên học viên: ĐẬU THỊ CHUNG<br /> Chuyên ngành: Kinh tế chính trị<br /> <br /> Niên khóa: 2010 – 2012<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN KHẮC HOÀN<br /> Tên đề tài: GIẢI PHÁP TẠO LẬP VÀ SỬ DỤNG VỐN CHO CÁC HỘ<br /> NÔNG DÂN NGHÈO HUYỆN NGHĨA ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN.<br /> <br /> Ế<br /> <br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài<br /> <br /> U<br /> <br /> Huyện Nghĩa Đàn là một huyện thuộc vùng trung du miền núi thuộc tỉnh<br /> <br /> ́H<br /> <br /> Nghệ An, có diện tích rộng, người đông với 24 xã, dân cư phân bố không đều, nhiều<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> xã có tỷ lệ hộ nông dân nghèo cao, mức sống chưa được cải thiện. Trong nhiều năm<br /> qua, tuy huyện đã có nhiều biện pháp hỗ trợ vốn cho các hộ nông dân nghèo nhưng<br /> <br /> H<br /> <br /> thực trạng mà đánh giá vốn chuyển tải đến chưa được là bao nhiêu và hiệu quả sử<br /> <br /> IN<br /> <br /> dụng chưa cao. Tuy vậy, nhìn tổng thể và trước những yêu cầu đặt ra thì quả thực<br /> còn nhiều mặt cần được đề cập để đưa ra những giải pháp cơ bản, lâu dài cho việc<br /> <br /> K<br /> <br /> hỗ trợ vốn làm ăn đối với các hộ nông dân nghèo ở huyện Nghĩa Đàn. Là một người<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> con của quê hương Nghĩa Đàn tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài « Giải pháp tạo lập<br /> <br /> O<br /> <br /> và sử dụng vốn cho các hộ nông dân nghèo huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An »<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> 2. Phương pháp nghiên cứu<br /> - Phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử.<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> - Phương pháp thu thập số liệu, thống kê mô tả và phân tích số liệu .<br /> <br /> 3. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp của luận văn<br /> - Nêu và phân tích được nguyên nhân cơ bản dẫn đến đói nghèo của các hộ<br /> <br /> nông dân, trong đó có thiếu vốn ở địa bàn huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An.<br /> - Nêu lên thực trạng hỗ trợ vốn cho nông dân nghèo ở huyện Nghĩa đàn, tỉnh<br /> Nghệ An.<br /> - Đề xuất một số giải pháp có tính khả thi để tạo lập và sử dụng nguồn vốn<br /> hỗ trợ có hiệu quả cho các nông hộ nghèo huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An.<br /> <br /> iii<br /> <br /> DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT<br /> <br /> CNH, HĐH<br /> <br /> Công nghiệp hóa, hiện đại hóa<br /> <br /> CNXH<br /> <br /> Chủ nghĩa xã hội<br /> <br /> CN<br /> <br /> Công nghiệp<br /> <br /> DTTS<br /> <br /> Dân tộc thiểu số<br /> <br /> HĐND<br /> <br /> Hội đồng nhân dân<br /> <br /> LĐ,TB&XH<br /> <br /> Lao động, thương binh và xã hội<br /> <br /> THCS<br /> <br /> Trung học cơ sở<br /> <br /> THPT<br /> <br /> Trung học phổ thông<br /> <br /> TBCN<br /> <br /> Tư bản chủ nghĩa<br /> <br /> TTCN<br /> <br /> Tiểu thủ công nghiệp<br /> <br /> TW<br /> <br /> Trung ương<br /> <br /> UBND<br /> <br /> Ủy ban nhân dân<br /> <br /> XHCN<br /> <br /> Xã hội chủ nghĩa<br /> <br /> ́H<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> H<br /> <br /> IN<br /> <br /> K<br /> <br /> Xây dựng cơ bản<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> O<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> XDCB<br /> <br /> iv<br /> <br /> Ế<br /> <br /> Ban chấp hành<br /> <br /> U<br /> <br /> BCH<br /> <br /> DANH MỤC CÁC BẢNG<br /> Bảng 1.1: Chuẩn mực nghèo ở một số nước..............................................................7<br /> Bảng 1.2. Tỷ lệ dân số sống dưới mức nghèo của một số nước ................................8<br /> Bảng 1.3. Chỉ số phát triển con người (HDI) năm 2005 ( trích dẫn) .........................9<br /> Bảng 1.4. Chuẩn mực đánh giá nghèo đói qua các giai đoạn ...................................10<br /> Bảng 1.5. Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn mới của Chính phủ giai đoạn 2006-2010......12<br /> <br /> Ế<br /> <br /> Bảng 1.6: Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo Ngân hàng Thế giới............................13<br /> <br /> U<br /> <br /> Bảng 1.7: Thu nhập bình quân mỗi tháng trên một người ........................................14<br /> <br /> ́H<br /> <br /> Bảng 1.8: Chỉ số khoảng cách nghèo thời kỳ 1993-2008 .........................................14<br /> Bảng 1.9: Tài sản của các hộ gia đình.......................................................................15<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> Bảng 1.10: Một số chỉ tiêu kinh tế xã hội đạt được của chương trình 327...............20<br /> Bảng 2.1: Số lao động trong các lĩnh vực sản xuất năm 2011 ..................................32<br /> <br /> H<br /> <br /> Bảng 2.2: Diện tích canh tác một số loại cây trồng chính năm 2011 .......................35<br /> <br /> IN<br /> <br /> Bảng 2.3: Thống kê nhà ở một số xã có tỷ lệ hộ nghèo cao huyện Nghĩa Đàn năm<br /> <br /> K<br /> <br /> 2011...........................................................................................................................38<br /> Bảng 2.4: Tỷ lệ hộ nghèo chia theo nguồn nước ăn chính ở huyện Nghĩa Đàn năm<br /> <br /> O<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> 2011...........................................................................................................................38<br /> Bảng 2.5: Tổng hợp hộ nghèo huyện Nghĩa Đàn năm 2011.....................................40<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> Bảng 2.6: Tổng hợp hộ nghèo của bốn xã nghèo nhất huyện ...................................42<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> Bảng 2.7: Những đặc trưng chủ yếu của các hộ nghèo được thống kê.....................43<br /> Bảng 2.8: Vốn đầu tư cho sản xuất nông nghiệp của các hộ nghèo..........................47<br /> Bảng 2.9: Kết quả cho vay hộ nghèo tại các xã năm 2011 .......................................49<br /> Bảng 2.10: Vốn ủy thác tại ngân hàng CSXH Nghĩa Đàn năm 2011 .......................50<br /> Bảng 2.11: Tình hình vay vốn của hộ nghèo ở 4 xã nghèo nhất huyện năm 2012 ...51<br /> Bảng 2.12: Tổng số vốn của ngân hàng Chính sách cho người nghèo vay tại 4 xã<br /> nghèo nhất huyện năm 2011 .....................................................................................51<br /> Bảng 2.13: Quy mô nhân khẩu và lao động ..............................................................52<br /> Bảng 2.14: Diện tích đất canh tác của hộ nghèo (bình quân 1 hộ) ...........................54<br /> <br /> v<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2