Luận văn: Ứng dụng hiệp ước quốc tế Basel II vào hệ thống quản trị rủi ro của các NHTM Việt Nam
lượt xem 157
download
Việt Nam đã trở thành thành viên của WTO và đang trong tiến trình hội nhập quốc tế. Với xu hướng hội nhập và toàn cầu hoá mạnh mẽ này, kinh doanh Ngân hàng được xem là một trong những lĩnh vực hết sức nhạy cảm, phải mở cửa gần như hoàn toàn theo các cam kết quốc tế. Trong bối cảnh chung đó, đòi hỏi hệ thống NHTM Việt Nam phải chủ động nhận thức và sẵn sàng tham gia vào quá trình hội nhập để có thể biến thách thức thành cơ hội, biến những khó khăn thành...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn: Ứng dụng hiệp ước quốc tế Basel II vào hệ thống quản trị rủi ro của các NHTM Việt Nam
- B GIÁO D C VÀ ðÀO T O TRƯ NG ð I H C KINH T TP.HCM -----oOo----- CHU TH HƯƠNG GIANG NG D NG HI P Ư C BASEL II VÀO H TH NG QU N TR R I RO T I CÁC NHTM VI T NAM LU N VĂN TH C SĨ KINH T TP. H Chí Minh - Năm 2009
- 1 B GIÁO D C VÀ ðÀO T O TRƯ NG ð I H C KINH T TP.HCM -----oOo----- CHU TH HƯƠNG GIANG NG D NG HI P Ư C BASEL II VÀO H TH NG QU N TR R I RO T I CÁC NHTM VI T NAM Chuyên ngành: Tài Chính Doanh Nghi p Mã s : 60.31.12 LU N VĂN TH C SĨ KINH T Ngư i hư ng d n khoa h c: PGS – TS PHAN TH BÍCH NGUY T TP. H Chí Minh - Năm 2009
- 2 L I CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên c u c a riêng tôi. Nh ng thông tin và n i dung nêu trong ñ tài ñ u d a trên nghiên c u th c t và hoàn toàn ñúng v i ngu n trích d n. Tác gi ñ tài: Chu Th Hương Giang
- 3 M CL C Danh m c ch vi t t t Danh m c các b ng bi u Danh m c các bi u ñ Danh m c các phương trình M ðU 1. CHƯƠNG 1 CHƯƠNG 1: BASEL II TRONG QU N TR R I RO C A NH ..................1 1.1. Nh ng v n ñ chung v r i ro và qu n tr r i ro NHTM .......................1 1.1.1. Khái ni m r i ro trong ho t ñ ng NHTM ........................................1 1.1.2. Qu n tr r i ro trong ho t ñ ng NHTM............................................2 1.2. Hi p ư c qu c t v qu n tr r i ro ngân hàng........................................3 1.2.1. Hi p ư c Basel I..............................................................................4 1.2.1.1. N i dung cơ b n c a Basel I ..................................................4 1.2.1.2. Nh ng h n ch c a Basel I ....................................................5 1.2.2. B 25 nguyên t c cơ b n v giám sát ngân hàng..............................6 1.2.3. Hi p ư c Basel II.............................................................................7 1.2.4. H u ích c a Basel II trong qu n tr r i ro ngân hàng .......................8 1.2.5. Ba tr c t c a Basel II .....................................................................9 1.2.5.1. Tr c t 1 c a Basel II ............................................................9 1.2.5.2. Tr c t 2 c a Basel II ..........................................................17 1.2.5.3. Tr c t 3 c a Basel II ..........................................................18 1.2.6. Nh ng s a ñ i c a Hi p ư c Basel II so Hi p ư c Basel I.............19 1.3. Kinh nghi m ng d ng Basel II t i các nư c và bài h c t cu c kh ng h ang tài chính M ..................................................................................20 1.3.1. Kh o sát tình hình ng d ng Basel II t i các nư c trên th gi i.....20 1.3.2. L trình ng d ng Basel II t i m t s qu c gia trên th gi i ..........23 1.3.3. Kh ng h ang tài chính M ............................................................25
- 4 Tóm lư c chương 1..........................................................................................29 2. CHƯƠNG 2 CHƯƠNG 2: NGHIÊN C U VI C NG D NG BASEL II TRONG QU N TR R I RO C A CÁC NHTM VI T NAM ...................................30 2.1. Th c tr ng ho t ñ ng c a các NHTM Vi t Nam ..................................30 2.1.1. Nh ng k t qu ñ t ñư c trong ho t ñ ng c a các NHTM ..............30 2.1.1.1. S lư ng ngân hàng gia tăng ..............................................30 2.1.1.2. Các ngân hàng tăng v n ñi u l ..........................................31 2.1.1.3. Huy ñ ng & cung ng v n l n cho n n kinh t ....................33 2.1.1.4. L i nhu n c a các ngân hàng có ........................................34 2.1.2. Nh ng m t còn t n t i trong ho t ñ ng c a các NHTM.................35 2.1.2.1. T l n x u ........................................................................35 2.1.2.2. Kh năng thanh kh an và tính b n v ng .............................36 2.1.2.3. Công tác d báo và phân tích th trư ng ............................36 2.2. Th c tr ng ng d ng Basel II trong h th ng các NHTM Vi t Nam...37 2.2.1. Quy ñ nh an toàn v n t i thi u ñ i v i các NHTM .......................38 2.2.1.1. Nh ng n i dung ñã th c hi n ñư c ......................................38 2.2.1.2. Nh ng n i dung chưa ñáp ng ñư c....................................48 2.2.2. Ho t ñ ng thanh tra, giám sát các NHTM......................................49 2.2.3. Minh b ch thông tin Vi t Nam ...................................................51 2.3. Nh ng nguyên nhân nh hư ng ñ n vi c ng d ng Basel II trong h th ng các NHTM Vi t Nam ....................................................................54 2.3.1. Nh ng nguyên nhân thu c v n i dung .........................................54 2.3.1.1. N i dung Basel II Quá ph c t p ..........................................54 2.3.1.2. Chi phí th c hi n ng d ng Basel II quá l n .......................55 2.3.1.3. Yêu c u c a Basel II v v n khá cao ....................................55 2.3.2. Nh ng nguyên nhân trong n i t i h th ng ngân hàng ..................56 2.3.2.1. Chưa có văn b n hư ng d n v vi c th c hi n Basel II .......56 2.3.2.2. NHTM Vi t Nam chưa ñáp ng ñi u ki n c a Basel II .......56 2.3.2.3. Chưa xây d ng ñư c h th ng cơ s d li u ........................56
- 5 2.3.2.4. Ngu n nhân l c ...................................................................57 2.3.2.5. Thi u nh ng t ch c x p h ng tín nhi m chuyên nghi p ......58 2.3.2.6. H n ch v năng l c giám sát ..............................................60 2.3.2.7. Các v n ñ liên quan ñ n chu n m c báo cáo .....................61 Tóm lư c chương 2 ...........................................................................................64 3. CHƯƠNG 3 CHƯƠNG 3: GI I PHÁP NÂNG CAO KH NĂNG NG D NG BASEL II TRONG QU N TR R I RO T I CÁC NHTM VI T NAM.................. 65 3.1. S c n thi t ng d ng Basel II trong qu n tr r i ro ngân hàng ......... 65 3.2. L trình và phương pháp .......................................................................66 3.3. Mô hình ng d ng Basel II vào h th ng NHTM Vi t Nam .................68 3.4. Các gi i pháp nâng cao kh năng ng d ng Basel II trong h th ng NHTM Vi t Nam .....................................................................................70 3.4.1. Hòan thi n và phát tri n h t ng công ngh thông tin ....................70 3.4.2. Xây d ng h th ng x p h ng tín d ng n i b .................................71 3.4.3. C i ti n quy trình qu n tr r i ro ....................................................71 3.4.4. Nâng cao ch t lư ng ngu n nhân l c.............................................72 3.4.5. Tăng tính ch ñ ng và s c m nh tài chính cho các NHTM............73 3.4.6. ð u tư tài chính ñ ng d ng Basel II............................................73 3.5. Gi i pháp v phía Ngân hàng Nhà Nư c ...............................................74 3.5.1. Nâng cao ch t lư ng thông tín tín d ng .........................................74 3.5.2. Nâng cao hi u qu công tác thanh tra ki m soát, giám sát ngân hàng74 3.5.3. Hoàn thi n h th ng văn b n pháp lu t ..........................................75 3.5.4. Yêu c u các NHTM minh b ch thông tin.......................................78 Tóm lư c chương 3 ...........................................................................................79 K T LU N TÀI LI U THAM KH O PH L C
- 6 DANH M C CÁC T VI T T T NHTM Ngân hàng thương m i NHTM CP Ngân hàng thương m i c ph n NHTM NN Ngân hàng thương m i nhà nư c TCTD T ch c tín d ng WTO T ch c thương m i th gi i (World Trade Organization) DANH M C CÁC B NG BI U B ng 1.1 Cơ c u c a hi p ư c Basel II .......................................................... 8 B ng 1.2 Tóm lư c tr c t 1 c a Basel II – Yêu c u v v n t i thi u ........... 11 B ng 1.3 H s Beta trong phương pháp chu n ñ i v i r i ro ho t ñ ng ..... 15 B ng 1.4 ði m khác nhau cơ b n c a Basel II so Basel I ............................ 20 B ng 1.5 K t qu kh o sát l n th 5 c a y Ban Basel v vi c ng d ng Basel II trong ñánh giá r i ro tín d ng ....................................................................... 21 B ng 1.6 K t qu kh o sát l n th 5 c a y Ban Basel v vi c ng d ng Basel II trong ñánh giá r i ro ho t ñ ng t i các qu c gia thu c nhóm các nư c G10 . 22 B ng 1.7 Kh o sát v vi c ng d ng Basel II các nư c không ph i là thành viên c a H i ñ ng Basel............................................................................... 23 B ng 1.8 L trình áp d ng Basel II c a m t s nư c ðông Nam Á ........... 25 B ng 2.1 V n ñi u l c a các NHTM Nhà Nư c Vi t Nam.......................... 32 B ng 2.2 L i nhu n c a m t s các NHTM t i Vi t Nam............................ 34 B ng 2.3 M t s ch tiêu và ho t ñ ng ngân hàng giai ño n 2006 – 2010.... 37 B ng 2.4 H s an tòan v n (CAR) c a m t s ngân hàng t 2005 – 2008 .. 40 B ng 2.5 M t s ch tiêu c a BIDV theo chu n m c k toán Vi t Nam và qu c t .................................................................................................................. 61 B ng 3.1 ð xu t l trình và phương pháp ng d ng Basel II t i Vi t Nam.. 67 B ng 3.2 ð xu t mô hình ng d ng Basel II trong phương pháp ñánh giá r i ro tín d ng t i Vi t Nam ................................................................................... 68
- 7 DANH M C CÁC BI U ð Bi u ñ 1.1 Tình hình các ngân hàng trên th gi i (v n t 3 t USD tr lên) ng d ng các phương pháp ñánh giá r i ro tín d ng c a Basel II......................... 21 Bi u ñ 1.2 Tình hình các ngân hàng trên th gi i (v n nh hơn 3 t USD) ng d ng các phương pháp ñánh giá r i ro tín d ng c a Basel II......................... 22 Bi u ñ 2.1 Tình hình phát tri n v s lư ng c a h th ng các NHTM Vi t Nam ..................................................................................................................... 31 Bi u ñ 2.2 V n ñi u l c a h th ng các NHTM Vi t Nam năm 2008 ........ 32 Bi u ñ 2.3 Tình hình huy ñ ng v n và cho vay c a các NHTM t 2001 – 2008 ..................................................................................................................... 33 Bi u ñ 2.4 T l n x u c a h th ng ngân hàng t 2002 – 2008 ................ 35 Bi u ñ 2.5 H s an tòan v n CAR c a m t s các NHTM t 2005 – 2007 40 DANH M C CÁC PHƯƠNG TRÌNH Phương trình 1.1 Cách tính h s CAR......................................................... 4 Phương trình 1.2 Tài s n có r i ro trong Basel I ............................................. 5 Phương trình 1.3 V n yêu c u t i thi u theo Basel II...................................... 9 Phương trình 1.4 Tài s n có r i ro trong phương pháp chu n ñánh giá r i ro tín d ng c a Basel II.......................................................................................... 12 Phương trình 1.5 Tài s n có r i ro trong phương pháp x p h ng n i b ñánh giá r i ro tín d ng c a Basel II ........................................................................... 13 Phương trình 1.6 V n d phòng r i ro ho t ñ ng trong phương pháp ch s cơ b n................................................................................................................ 14 Phương trình 1.7 V n d phòng r i ro ho t ñ ng trong phương pháp chu n 15
- 8 PH N M ðU 1. LÝ DO CH N ð TÀI Vi t Nam ñã tr thành thành viên c a WTO và ñang trong ti n trình h i nh p qu c t . V i xu hư ng h i nh p và toàn c u hoá m nh m này, kinh doanh Ngân hàng ñư c xem là m t trong nh ng lĩnh v c h t s c nh y c m, ph i m c a g n như hoàn toàn theo các cam k t qu c t . Trong b i c nh chung ñó, ñòi h i h th ng NHTM Vi t Nam ph i ch ñ ng nh n th c và s n sàng tham gia vào quá trình h i nh p ñ có th bi n thách th c thành cơ h i, bi n nh ng khó khăn thành l i th . ð h th ng NHTM Vi t Nam tham gia t t hơn vào sân chơi chung qu c t , nâng cao năng l c c nh tranh trong quá trình h i nh p, c n ph i tuân th theo m t s ñi u ư c qu c t , ñ t ñó có cơ s so sánh, ñánh giá và x p h ng gi a các ngân hàng Vi t Nam v i các ngân hàng nư c ngoài c a các qu c gia khác trên th gi i. M t trong nh ng ñi u ư c qu c t ñư c các nhà qu n tr ngân hàng ñ c bi t quan tâm chính là hi p ư c qu c t v an toàn v n trong ho t ñ ng ngân hàng – còn ñư c bi t thông d ng v i tên g i Hi p ư c Basel. Ra ñ i t cách ñây hơn 20 năm, hi p ư c này ñư c r t nhi u qu c gia trên th gi i áp d ng làm chu n m c ñ ñánh giá và giám sát ho t ñ ng c a h th ng ngân hàng nư c mình. Hi n nay hi p ư c Basel ñã có phiên b n hai (ñư c bi t ñ n v i tên g i The New Basel Capital Accord) c p nh t, ñ i m i m t s n i dung hơn so v i phiên b n th nh t trư c ñó. Vi t Nam, vi c ng d ng hi p ư c Basel này trong công tác giám sát và qu n tr ngân hàng v n còn nhi u vư ng m c, nên ch m i d ng l i vi c l a ch n m t s tiêu chí ñơn gi n trong Hi p ư c Basel I ñ v n d ng và v n chưa ti p c n nhi u v i Basel II. Tuy nhiên, trong tương lai, các ngân hàng Vi t Nam, ñ c bi t là nh ng ngân hàng có ho t ñ ng qu c t , s m hay mu n s ph i tuân th các chu n m c Basel II ñ hòan thi n chính h th ng qu n tr r i ro ngân hàng, ñáp ng yêu c u h i nh p qu c t . Vì v y, c n thi t ph i nghiên c u th t sâu và n m hi u rõ các quy ñ nh trong Basel II, cũng như nghiên c u nh ng khó khăn, vư ng m c, nguyên nhân vì sao Vi t Nam chưa ng d ng ñư c Basel II, cũng như trên cơ s nghiên c u kinh nghi m c a các qu c gia trên th gi i ñã t ng ng d ng Basel II, ñ xây d ng l trình Basel II vào h th ng các ngân hàng
- 9 Vi t Nam. ðó cũng chính là lý do ñ tác gi ch n ñ tài nghiên c u “ ng d ng hi p ư c qu c t Basel II vào h th ng qu n tr r i ro c a các NHTM Vi t Nam”. 2. M C TIÊU NGHIÊN C U ð tài th c hi n nghiên c u các chu n m c và quy ñ nh trong hi p ư c Basel ñ c bi t là nghiên c u k Basel II, kinh nghi m ng d ng Basel II c a các qu c gia trên th gi i. Sau khi tìm hi u và gi i thi u ng n g n v hi p ư c Basel II, ñ tài t p trung th c hi n vi c ñánh giá quy mô, hi u qu ho t ñ ng c a h th ng NHTM Vi t Nam trong th i gian qua, nh ng v n ñ c n lưu ý trong công tác qu n tr r i ro c a các ngân hàng, ñ t ñó phân tích nh ng khó khăn, nguyên nhân mà h th ng NHTM Vi t Nam ñã, ñang và có th s g p ph i khi ng d ng Basel II. Trên cơ s ñó, ñ tài c g ng xây d ng l trình ng d ng Basel II vào h th ng qu n tr r i ro c a các NHTM t i Vi t Nam và ñ ng th i ñ xu t nh ng gi i pháp nâng cao kh năng ng d ng Basel II trong vi c xây d ng h th ng qu n tr r i ro, tính toán nhu c u v n t i thi u c n thi t ñ i v i nh ng lo i r i ro cơ b n c a h th ng ngân hàng thương m i Vi t Nam 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U Lu n văn s d ng các phương pháp lý thuy t suy lu n logic, duy v t bi n ch ng, duy v t l ch s , phân tích ho t ñ ng kinh t , toán h c, th ng kê, so sánh, ñ i chi u, các kinh nghi m c a b n thân và c a các nhà nghiên c u tài chính ti n t . Ngoài ra, h th ng cơ s d li u th c p cũng ñư c s d ng có ch n l c nh m giúp ñ tài có th phân tích và ñánh giá v n ñ m t cách khách quan nh t. Ngu n d li u th c p này ch y u ñư c thu th p t các báo cáo ngành và báo cáo thư ng niên c a ngân hàng Nhà nư c, c a các NHTM do chính tác gi t ng h p và x lý theo yêu c u c a t ng chuyên m c. Ngoài ra, ngu n s li u t các t p chí chuyên ngành có uy tín như T p chí Tài chính, t p chí Ngân hàng, t p chí Th trư ng ti n t , Th i báo Kinh t Vi t Nam và các website c a cơ quan nhà nư c, chính quy n thành ph … cũng ñư c s d ng làm ngu n d li u th c p cho ñ tài.
- 10 4. ð I TƯ NG VÀ PH M VI NGHIÊN C U Trên th c t , hi p ư c Basel II có r t nhi u quy t c và chu n m c liên quan ñ n quy trình giám sát ho t ñ ng ngân hàng, ñ c bi t là các chu n m c giám sát ho t ñ ng c a các t p ñoàn tài chính – ngân hàng. Tuy nhiên, trong ñi u ki n nghiên c u c a mình, ñ tài ch gi i h n th c hi n nghiên c u sâu các chu n m c mang tính ñ nh lư ng liên quan ñ n an toàn v n nh m giúp h th ng ngân hàng ñ i phó v i r i ro tín d ng, r i ro ho t ñ ng và r i ro th trư ng (Pillar 1 – Minumum Capital Requirements). Chu n m c v quy trình giám sát ho t ñ ng c a h th ng ngân hàng (Pillar 2 – Supervisory Review Process) và chu n m c v các quy t c th trư ng (Pillar 3 – Market Discipline) ñ tài ch d ng l i nêu n i dung chính, xin ñ l i cho ph n nghiên c u chuyên sâu hơn sau này. 5. N I DUNG ð TÀI Ngoài ph n m ñ u và k t lu n, lu n văn ñư c k t c u g m 3 chương: Chương 1: T ng quan v r i ro và qu n tr r i ro Chương 2: Th c tr ng ng d ng Hi p Ư c Basel II trong qu n tr r i ro t i h th ng ngân hàng Vi t Nam Chương 3: Gi i pháp nâng cao kh năng ng d ng Basel II trong qu n tr r i ro t i các NHTM Vi t Nam 6. Ý NGHĨA TH C TI N C A ð TÀI NGHIÊN C U Sau quá trình nghiên c u và nh n ñư c s góp ý c a các th y cô, ñ hoàn thi n ñ tài hơn, hy v ng r ng ñ tài có th ñư c s d ng làm tài li u nghiên c u và gi ng d y trong các chương trình ñào t o chuyên sâu v lĩnh v c giám sát và qu n tr ho t ñ ng ngân hàng. Ngoài ra, k t qu nghiên c u c a ñ tài cũng có th ñư c các cơ quan thanh tra và giám sát ngân hàng nhà nư c, các cơ quan qu n lý ho t ñ ng c a các ngân hàng thương m i xem xét s d ng khi nghiên c u nh m hoàn thi n hơn quy trình thanh tra, giám sát ho t ñ ng ngân hàng.
- 11 CHƯƠNG 1: BASEL II TRONG QU N TR R I RO C A NGÂN HÀNG 1.1.NH NG V N ð CHUNG V R I RO VÀ QU N TR R I RO NHTM 1.1.1. Khái ni m v r i ro trong ho t ñ ng NHTM R i ro là nh ng ñi u không ch c ch n c a nh ng k t qu trong tương lai, hay là nh ng kh năng c a k t qu b t n; là kh năng mà t i ñó t su t sinh l i nhu n th c t khác bi t so v i t su t sinh l i mong ñ i. Trong l ch s v ñ nh giá các tài s n r i ro, có th k ñ n các lý thuy t n i ti ng như: lý thuy t danh m c c a Markowitz, mô hình ñ nh giá tài s n v n CAPM (th hi n m i quan h gi a r i ro và l i nhu n kỳ v ng), mô hình kinh doanh chênh l ch giá APT. R i ro trong ho t ñ ng ngân hàng có nghĩa là kh năng ngân hàng b thua l m t ph n ho c th m chí là t t c các kho n ñ u tư ban ñ u. Trong ho t ñ ng c a các NHTM, thư ng phát sinh nh ng r i ro sau: - R i ro tín d ng: là r i ro th t thoát tài s n có th phát sinh khi khách hàng không th c hi n thanh toán n cho dù là n g c hay n lãi khi kho n n ñ n h n. - R i ro thanh kho n: là r i ro phát sinh ch y u t xu hư ng c a các ngân hàng là huy ñ ng ng n h n và cho vay dài h n. - R i ro lãi su t: là r i ro xu t hi n khi có s thay ñ i c a lãi su t th trư ng ho c nh ng y u t có liên quan ñ n lãi su t d n ñ n t n th t v tài s n ho c làm gi m thu nh p c a ngân hàng. - R i ro giá c : là r i ro v vi c giá tr các tài s n c a m t ngân hàng có th bi n ñ ng. R i ro này xu t hi n trong t t c các ch ng lo i tài s n, t b t ñ ng s n ñ n c phi u và trái phi u,… - R i ro t giá: là r i ro phát sinh trong quá trình cho vay ngo i t ho c kinh doanh ngo i t c a ngân hàng khi t giá bi n ñ ng theo chi u b t
- 12 l i cho ngân hàng. R i ro t giá cũng phát sinh khi có s chênh l ch v kỳ h n, v lo i ti n t c a các kho n ngo i h i n m gi , và vì th làm cho ngân hàng có th ph i gánh ch u thua l khi t giá ngo i h i bi n ñ ng. - R i ro pháp lý: r i ro phát sinh do ngân hàng b kh i ki n, ho c khi nhà nư c thay ñ i ñ t ng t chính sách vĩ mô v cơ c u kinh t , lĩnh v c ưu tiên,… thì ñi u này có th d n t i r i ro thua l cho ngân hàng. - R i ro uy tín: là r i ro dư lu n ñánh giá x u v ngân hàng, gây khó khăn nghiêm tr ng cho ngân hàng trong vi c ti p c n ngu n v n ho c khách hàng r i b ngân hàng. 1.1.2. Qu n tr r i ro trong ho t ñ ng NHTM Qu n tr r i ro so v i qu n lý r i ro là khác nhau v m t ý nghĩa. Qu n lý r i ro là vi c s d ng các công c , bi n pháp, quy trình c n thi t nh m h n ch t i ña kh năng x y ra t n th t, vì v y ch c n né tránh r i ro thông qua l a ch n khách hàng giao d ch ho c ch l a ch n nh ng danh m c ñ u tư an toàn hơn. Trong khi qu n tr r i ro là vi c s d ng các bi n pháp ñ xác ñ nh và ño lư ng r i ro, l a ch n ch p nh n r i ro, qu n lý ki m soát r i ro ñ nh m ñ t ñư c m c tiêu hi u qu và an toàn. Qu n tr r i ro trong kinh doanh ngân hàng là vi c theo dõi quá trình s d ng v n c a ngân hàng v i nhi m v ch y u là ki m soát và h n ch các lo i r i ro phát sinh cũng như ñưa ra gi i pháp x lý r i ro hi u qu nh t, ñ ng th i xác ñ nh tương quan h p lý gi a v n t có c a ngân hàng v i m c ñ m o hi m trong s d ng v n c a ngân hàng. Qu n tr r i ro ngân hàng ñư c d a trên hàng lo t nh ng nguyên t c, trong ñó bao g m 9 nguyên t c cơ b n sau: - Nguyên t c ch p nh n r i ro. - Nguyên t c ñi u hành r i ro cho phép. - Nguyên t c qu n lý ñ c l p các r i ro riêng bi t. - Nguyên t c phù h p gi a m c ñ r i ro cho phép và m c ñ thu nh p. - Nguyên t c phù h p gi a m c ñ r i ro cho phép và kh năng tài chính. - Nguyên t c hi u qu kinh t . - Nguyên t c h p lý v th i gian.
- 13 - Nguyên t c phù h p v i chi n lư c chung c a ngân hàng. - Nguyên t c chuy n ñ y các lo i r i ro không cho phép. Công tác qu n tr r i ro ngân hàng bao g m các n i dung sau: - Xác ñ nh h n m c r i ro: Các b ph n nghi p v qu n tr r i ro xác ñ nh h n m c r i ro cho b ph n mình. H i ñ ng qu n tr theo ñ nh kỳ có trách nhi m xem xét l i và thông qua các h n m c ñó. Các m c này sau ñó ñư c thông báo t i toàn b nhân viên các b ph n nghi p v và ban ñi u hành. Ban ñi u hành ch u trách nhi m ñ m b o các b ph n nghi p v tuân th các h n m c này. Có t l thư ng và ph t tính trên t ng s th p hơn và l n hơn t ng s vư t h n m c ñó. - ðánh giá r i ro: Vi c ñánh giá r i ro ñòi h i ph i xác ñ nh ñư c nh ng r i ro l n liên quan ñ n các s n ph m, d ch v hay ho t ñ ng c a TCTD, ph i có các ch t ki m tra n m trong quy trình nghi p v ñ ki m ch r i ro trong các h n m c ñã ñư c ñ ra cùng v i các bi n pháp ñ theo dõi các trư ng h p ngo i l vư t h n m c r i ro. - Theo dõi r i ro: sau khi xác ñ nh h n m c và ñánh giá ñư c m c ñ r i ro c a t ng lo i r i ro ñ t ñó theo dõi r i ro theo t ng lĩnh v c kinh doanh v i nh ng m c ñ r i ro khác nhau. - Ki m soát r i ro: ki m soát r i ro trên góc ñ toàn di n các ho t ñ ng ngân hàng ñ ñưa ra bi n pháp gi m thi u r i ro h p lý. - Báo cáo ñánh giá v qu n tr r i ro: căn c d a trên k t qu ñánh giá r i ro ñ báo cáo ñánh giá nh ng m t ñư c, t n t i, ñ rút kinh nghi m và có hư ng gi i quy t phù h p. 1.2.HI P Ư C QU C T V QU N TR R I RO NGÂN HÀNG Sau hàng lo t v s p ñ c a các ngân hàng vào th p k 80, m t nhóm các Ngân hàng Trung ương và cơ quan giám sát c a 10 nư c phát tri n (G10) ñã t p h p t i thành ph Basel, Th y Sĩ vào năm 1987 tìm cách ngăn ch n xu hư ng này. Sau m t th i gian ho t ñ ng, y ban ñã nghiên c u và ñưa ra các Hi p ư c yêu c u v an toàn v n như sau: Năm 1998: ban hành Hi p ư c Basel I Năm 1999: ñ ra 25 nguyên t c cơ b n v giám sát ngân hàng h u hi u Năm 2004: ban hành Hi p ư c Basel II
- 14 1.2.1. Hi p ư c Basel I (năm 1998) 1.2.1.1. N i dung cơ b n c a Basel I Năm 1988, U ban Basel v giám sát ngân hàng ñã phê duy t m t văn b n ñ u tiên l y tên là Hi p ư c v v n c a Basel (Basel I). Ban ñ u, Basel I ch áp d ng trong ho t ñ ng c a các ngân hàng qu c t thu c nhóm 10 nư c phát tri n. Sau này, Basel I ñã tr thành chu n m c toàn c u và ñư c áp d ng trên 120 qu c gia. Theo quy ñ nh c a Basel I, các ngân hàng c n xác ñ nh ñư c t l v n t i thi u (Capital Adequacy Ratio – CAR) ñ t t i thi u 8% ñ bù ñ p cho r i ro, ñây là bi n pháp d phòng b t bu c nh m ñ m b o r ng các ngân hàng có kh năng kh c ph c t n th t mà không nh hư ng ñ n l i ích c a ngư i g i ti n. Phương trình 1.1 H s CAR ñư c tính như sau: T ng v n T l v n t i thi u (CAR) = Tài s n có r i ro (RWA) T ng v n c a ngân hàng ñư c chia làm 2 lo i: - V n c p 1_ V n t có cơ b n: bao g m c ph n thư ng, c ph n ưu ñãi dài h n, th ng dư v n, l i nhu n không chia, d phòng chung các kho n d tr v n khác, các phương ti n y thác có th chuy n ñ i và d phòng l tín d ng). ðó chính là ph n v n ñi u l và các qu d tr ñư c công b. V n c p 2_V n t có b sung: v n này ñư c xem là v n có ch t lư ng th p hơn, bao g m: d tr không ñư c công b ; d tr tài s n ñánh giá l i; d phòng chung/d phòng t n th t cho vay chung; các công c v n lai (n /v n ch s h u); n th c p. Tuy nhiên, các kho n n ng n h n không có b o ñ m không bao g m trong ñ nh nghĩa v v n này. Các gi i h n: T ng v n c p 2 không ñư c quá 100% v n c p 1; n th c p t i ña b ng 50% v n c p 1; d phòng chung t i ña b ng 1,25% tài s n có r i ro; d tr tài s n ñánh giá l i ñư c chi t kh u 55%; th i gian ñáo h n còn l i c a n th c p t i thi u là 5 năm; v n ngân hàng không bao g m v n vô hình (goodwill). - Tài s n có r i ro (RWA): Basel I m i ch ñ c p ñ n r i ro tín d ng, và tùy theo m i lo i tài s n s ñư c g n cho m t h s r i ro. Phương trình 1.2 Tài s n có r i ro trong Basel I: RWA Basel I = Tài s n * H s r i ro
- 15 Theo Basel I, h s r i ro c a tài s n có r i ro ñư c chia thành 4 m c là 0%, 20%, 50%, và 100% theo m c ñ r i ro c a t ng lo i tài s n (Ph l c 1) Theo bi n ñ i c a th trư ng, năm 1996, Hi p ư c Basel I ñư c s a ñ i có tính ñ n r i ro th trư ng và r i ro th trư ng có th ñư c tính theo 2 phương th c: b ng mô hình Basel tiêu chu n ho c b ng các mô hình n i b c a các ngân hàng. Nhìn chung, Basel I ñã th hi n m t bư c ñ t phá cơ b n liên quan ñ n t l an toàn v n trong ho t ñ ng ngân hàng. Basel I phân lo i tài s n có r i ro và xác ñ nh h s r i ro cho t ng lo i tài s n, quy ñ nh t l an toàn v n t i thi u là 8% tính trên t ng tài s n ñi u ch nh theo r i ro. 1.2.1.2. Nh ng h n ch c a Basel I M c dù Basel I ñã giúp qu n tr ngân hàng hi u qu hơn, ñ m b o kh năng ch ng ñ c a ngân hàng v i r i ro t t hơn. Tuy nhiên, qua quá trình dài áp d ng v i xu th phát tri n như vũ bão c a h th ng ngân hàng trên th gi i thì Basle I v i b n s a ñ i năm 1996 v n có khá nhi u ñi m h n ch . - Th nh t, phân lo i r i ro chưa chi ti t cho các kho n cho vay. H s r i ro chưa chi ti t cho r i ro theo ñ i tác (ví d kh năng tài chính c a khách hàng) ho c theo ñ c ñi m c a kho n tín d ng (ví d như theo th i h n). ði u này ch ra r ng có th các ngân hàng có cùng t l an toàn v n nhưng có th ñang ñ i m t v i các lo i r i ro khác nhau, m c ñ khác nhau. - Th hai, Basel I chưa tính ñ n l i ích c a ña d ng hoá ho t ñ ng. Các lý thuy t v ñ u tư ch ra r i ro s gi m thông qua ña d ng hoá danh m c ñ u tư. Tuy nhiên, theo Basel 1, quy ñ nh v v n t i thi u không khác bi t gi a m t ngân hàng có ho t ñ ng kinh doanh ña d ng (ít r i ro hơn) và m t ngân hàng kinh doanh t p trung (nhi u r i ro hơn). M t kho n n riêng l yêu c u m t lư ng v n gi ng như m t danh m c ñ u tư ñư c ña d ng hóa, v i cùng m t giá tr (ví d không có s khác bi t nào gi a m t kho n vay $100 và 100 kho n vay $1). - Th ba, Basel I chưa tính ñ n các r i ro khác. Trong quy ñ nh v n t i thi u c a mình, Basle I m i ch ñ c p ñ n nh ng r i ro v tín d ng, chưa ñ c p ñ n nh ng r i ro khác như r i ro ho t ñ ng, r i ro qu c gia, r i ro ngo i h i; ñ c p chưa ñ y ñ v r i ro th trư ng.
- 16 - Th tư, m t s các quy t c do Basle I ñưa ra không th v n d ng trong trư ng h p ngân hàng sáp nh p hay t p ñoàn ngân hàng, ngân hàng m , ngân hàng – chi nhánh. Xu th phát tri n hi n nay là các ngân hàng d n d n sáp nh p v i nhau ñ t o thành nh ng t p ñoàn l n có kh năng c nh tranh cao và có ti m l c m nh v tài chính, công ngh , các ngân hàng không còn ch ho t ñ ng tr ng ph m vi lãnh th qu c gia mà luôn vươn ra t m qu c t , m r ng m ng lư i ngân hàng dư i hình th c ho t ñ ng c a ngân hàng qu c t . Chính vì v y, m t s qui ñ nh trong Basle I ñã không còn phù h p khi áp d ng t i nh ng ngân hàng này, ñòi h i ph i có m t s c i ti n toàn di n trong vi c xây d ng các chu n m c qu c t v qu n tr r i ro và giám sát ho t ñ ng ngân hàng. 1.2.2. B 25 nguyên t c cơ b n v giám sát ngân hàng (năm 1999) Ti p theo sau Hi p ư c Basel I, ñ b o ñ m an toàn trong ho t ñ ng ngân hàng c a các TCTD, ñ c bi t là ñ i v i nh ng t p ñoàn ngân hàng l n có ph m vi ho t ñ ng qu c t , t năm 1999, U ban Basel ñã ñ ra 25 nguyên t c cơ b n v giám sát ngân hàng h u hi u. B nguyên t c cơ b n bao hàm m t s nhóm n i dung ch y u liên quan ñ n vi c giám sát ngân hàng, bao g m: - Nguyên t c v ñi u ki n cho vi c giám sát ngân hàng hi u qu : nguyên t c 1. - Nguyên t c v c p phép và cơ c u: t nguyên t c 2 ñ n 5. - Nguyên t c v quy ñ nh và yêu c u th n tr ng: t nguyên t c 6 ñ n 15. - Nguyên t c v giám sát nghi p v ngân hàng: t nguyên t c 16 ñ n 20. - Nguyên t c v yêu c u thông tin: nguyên t c 21. - Nguyên t c v quy n h n h p pháp c a chuyên gia giám sát: nguyên t c 22. - Nguyên t c v ngân hàng xuyên biên gi i: t nguyên t c 23 ñ n 25. Chi ti t các n i dung trong B 25 nguyên t c v giám sát ngân hàng hi u qu (Ph L c 2). 1.2.3. Hi p ư c Basel II Nh m kh c ph c các h n ch c a Basel I và khuy n khích các ngân hàng th c hi n các phương án qu n lý r i ro tiên ti n hơn, cho ñ n 2004 b n Hi p ư c qu c t v v n Basel II ñã chính th c ñư c ban hành. Ngày hi u l c c a Hi p ư c Basel II là tháng 12/2006. Basel II t o m t bư c hoàn thi n hơn trong xác ñ nh t l an toàn v n
- 17 nh m kh c ph c các h n ch c a Basel I và khuy n khích các ngân hàng th c hi n các phương pháp qu n lý r i ro tiên ti n hơn. Basel II ñưa ra m t lo t các phương án l a ch n, cho phép quy n t quy t r t l n trong giám sát ho t ñ ng ngân hàng. Basel II bao g m m t lo t các chu n m c giám sát nh m hoàn thi n các k thu t qu n lý r i ro và ñư c c u trúc theo 3 tr c t sau: Tr c t th nh t: Quy ñ nh yêu c u v v n t i thi u. Tr c t th hai: ðưa ra các hư ng d n liên quan ñ n công tác giám sát ngân hàng. Tr c t th ba: Yêu c u các ngân hàng c n minh b ch thông tin liên quan ñ n v n, r i ro ñ ñ m b o khuy n khích các nguyên t c c a th trư ng. So sánh v i Basel I, thì ph m vi áp d ng c a Basel II r ng hơn bao g m không ch các ngân hàng qu c t mà c các công ty m , Basel II thay ñ i ñ nh nghĩa v tài s n ñi u ch nh theo r i ro, và có nhi u phương pháp ñ l a ch n hơn trong vi c ñánh giá r i ro. B ng 1.1 Cơ c u c a hi p ư c Basel II Ngu n : International Convergence of Capital Measurement & Capital Standards
- 18 1.2.4. H u ích c a Basel II trong qu n tr r i ro ngân hàng Hi p ư c Basel II là m t lo t các quy t c nh m ñi u ch nh ho t ñ ng ngân hàng ña qu c gia. Ngày nay, dư ng như không m t ngân hàng nào có th tách r i mà không có m i liên h v i các ngân hàng trên th gi i. Do v y, hi u bi t và áp d ng nh ng quy ñ nh Basel II s là r t quan tr ng ñ i v i phát tri n và ho t ñ ng n ñ nh c a các ngân hàng. Basel II ñưa ra nhi u quy ñ nh ñ các ngân hàng tránh kh i nh ng r i ro v m t d li u và thông tin ngân hàng có th phát sinh t khái ni m, quy t c ñ n so sánh, k t h p nh ng y u t qu n lý như m t chìa khoá ñ gi m thi u r i ro. ng d ng Basel II giúp các ngân hàng qu n tr r i ro ngân hàng t t hơn. 1.2.5. Ba tr c t c a Basel II 1.2.5.1. Tr c t 1 c a Basel II - Yêu c u v n t i thi u Tương t như Basel I, Basel 2 v n qui ñ nh m c v n an toàn (CAR) ≥ 8%, ñư c xác ñ nh b ng cách l y t ng v n chia cho tài s n có r i ro. Phương trình 1.3 V n yêu c u t i thi u theo Basel II: T ng v n (gi ng Basel I) T l v n t i thi u = ≥ 8% RWA r i ro tín d ng + (K r i ro hoat ñ ng * 12,5) + (K r i ro th trư ng * 12,5) - T ng v n: xác ñ nh tương t như trong Basel I. - Tài s n có r i ro (RWA): Ngoài r i ro tín d ng và r i ro th trư ng ñã ñư c qui ñ nh t i Basel 1, Basel 2 b sung thêm m t lo i r i ro n a là r i ro ho t ñ ng. Ngòai ra, cách tính RWA trong Basel II cũng ph c t p hơn so v i Basel I, và có kh năng ñánh giá chính xác hơn m c ñ an toàn v n: RWA Basel I = tài s n * h s r i ro (không ñ c p ñ n x p h ng tín d ng). RWA r i ro tín d ng phương pháp chu = tài s n * h s r i ro (ñ n Basel II c p ñ n x p h ng tín d ng). RWA = v n yêu c u t i thi u ñ i v i t ng r i ro (K) * Basel II 12,5. Theo Basel 2, có các phương pháp ño lư ng r i ro sau:
- 19 Các phương pháp ño lư ng r i ro tín d ng: - Phương pháp chu n hóa: ph thu c vào ñánh giá c a các t ch c x p h ng tín nhi m ñ c l p; Phương pháp d a trên h th ng ñánh giá n i b cơ b n: Các ngân hàng ñưa ra nh ng kho n r i ro ng m ñ nh; Phương pháp d a trên h th ng ñánh giá n i b nâng cao: Các ngân hàng ñưa ra m t lo t thông tin ñ u vào v r i ro. Các phương pháp ño lư ng r i ro ho t ñ ng - Phương pháp ch tiêu cơ b n: M t ch tiêu áp d ng cho m t qui ñ nh; Phương pháp chu n hóa: Nhi u ch tiêu áp d ng cho m t qui ñ nh; Phương pháp ño lư ng n i b nâng cao: Các ngân hàng áp d ng các mô hình n i b . Các phương pháp ño lư ng r i ro th trư ng: - Phương pháp chu n hóa: Do cơ quan qu n lý ngân hàng thi t l p; Phương pháp s d ng các mô hình n i b : Các ngân hàng áp d ng các mô hình n i b .
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Quản trị rủi ro tín dụng theo Hiệp ước Basel 2 tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
227 p | 396 | 127
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ứng dụng hiệp ước Basel II vào hệ thống quản trị rủi ro tại các NHTM Việt Nam
117 p | 84 | 12
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ứng dụng Hiệp ước Basel II trong quản trị rủi ro của ngân hàng thương mại Việt Nam
89 p | 34 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ứng dụng Hiệp ước an toàn vốn Basel trong quản trị rủi ro của các ngân hàng thương mại Việt Nam
121 p | 151 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ứng dụng Hiệp ước Basel trong quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại Việt Nam
83 p | 53 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp ứng dụng hiệp ước Basel II vào hệ thống quản trị rủi ro tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
131 p | 38 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ứng dụng hiệp ước Basel II trong quản trị rủi ro tại ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam
115 p | 35 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ứng dụng hiệp ước Basel vào quản trị rủi ro hoạt động tại ngân hàng TMCP phát triển nhà đồng bằng Sông Cửu Long
114 p | 29 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ứng dụng Hiệp ước Basel vào quản trị rủi ro tín dụng tại một số ngân hàng thương mại Việt Nam
103 p | 21 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nâng cao hiệu quả ứng dụng hiệp ước Basel II trong quản trị rủi ro của các NHTM Việt Nam
87 p | 30 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ứng dụng Hiệp ước Basel II trong quản trị rủi ro của Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu
150 p | 23 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ứng dụng Hiệp ước Basel trong quản trị rủi ro của các Ngân hàng Thương mại Việt Nam
140 p | 22 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ứng dụng hiệp ước Basel II trong quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu
129 p | 29 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nâng cao khả năng ứng dụng hiệp ước quốc tế Basel II vào hệ thống quản trị rủi ro của các NHTM Việt Nam
113 p | 33 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ứng dụng Hiệp ước Basel II trong Quản trị rủi ro tại Ngân hàng TMCP Quân đội
128 p | 18 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên tài chính Prudential Việt Nam
91 p | 20 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ứng dụng hiệp ước an toàn vốn Basel trong quản trị rủi ro của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam
131 p | 33 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn