intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn về 'Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý và sử dụng nguồn Hỗ trợ phát triển chính'

Chia sẻ: Nguyentuan Ha | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:28

190
lượt xem
86
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong quá trình hội nhập nền kinh tế thế giới, vốn đầu tư cho phát triển là một trong những yếu tố quyết định đến sự thành công hay thất bại của mỗi quốc gia. Đối với Việt Nam, mục tiêu đặt ra là thực hiện thành công quá trình CNH- HĐH đất nước, phấn đấu đến năm 2020, Việt Nam cơ bản trở thành một nước công nghiệp. Do đó việc thu hút vốn đầu tư trở thành chiến lược quan trọng của đất nước....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn về 'Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý và sử dụng nguồn Hỗ trợ phát triển chính'

  1. Luận văn Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý và sử dụng nguồn Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay 1
  2. Mục Lục CHƠ I TỔNG QUAN VỀ NGUỒN HỖ TRỢ PHÁ T TRIỂN CH ÍNH TH ỨC (ODA). 5 ƯNG I, Tổng quan về ODA. ................................................................................................... 5 1, Khái niệm ODA. ........................................................................................................ 5 2,Đ cđiểm của ODA. ........................................................................................................ 5 ặ 3, Phân loại ODA. .......................................................................................................... 7 4, Các hình thức ODA. ................................................................................................... 8 II, Vai trò của viện trợ trong phát triển kinh tế xã hội. .................................................... 9 1, Viện trợ tài chính ở các n ớcđang phát triển có c chế quản lý tốt sẽ giúp t ng tr ởng ư ơ ăư nhanh h n, giảm tình trạng nghèo đói vàđạtđợc các chỉ tiêu xã hộ i. ..................................... 9 ơ ư 2, Viện trợ thúcđẩyđầu ư................................. ................................................................ 10 t 3, Viện trợ giúp các n ớcđang phát triển cải thiện thể chế và chính sách kinh tế. ............ 10 ư CHƠ II: THỰ C TRẠNG TÌNH HÌNH TIẾP NHẬN VÀ SỬ DỤNG ODA TẠI VIỆ T ƯNG NAM TRONG THỜ I GIAN QUA. ................................................................ .............. 12 I, C chế chính sách và khuôn khổ thể chế. ................................................................ .... 12 ơ 1, C chế chính sách. ...................................................................................................... 12 ơ 2, Khuôn khổ thể chế.................................................................................................... 14 Sơ đồ2: Quy trình chuẩn bị dự án ODA ................................ ........................ 17 II, Tiếp nhận và sử dụng ODA tại Việt Nam. ............................................................... 18 1, Thời kỳ tr ớc n m 1993. .............................................................................................. 18 ưă Bảng 12: Giải ngân ODA 1985 -1992 .......................................................... 18 2,Thời kỳ sau n m 1993. ................................ ................................................................ 19 ă 3,Đ giá hiệu quả công tác thu hút, quản lý và sử dụng ODA. ................................ .... 19 ánh 4, Mộ t số khó kh n và hạn chế trong quá trình thu hút, quản lý và sử dụng ODA. ......... 20 ă CHƠ III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NH ẰM NÂNG CAO HIỆU QU Ả CÔNG TÁ C ƯNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ODA ................................................................................ 22 I/Kinh ng hiệm quản lý và sử dụng ODA rút rađợc từ một số n ớc ................................. 22 ư ư 1,Xácđịnh chiến ược sử dung ODA ................................................................................ 22 l 2, Vai trò quản lý của NN. ............................................................................................ 23 3, Bài học kinh nghiệmđối với Việt Nam. ..................................................................... 23 III, Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý và sử d ụng nguồn vốn ODA............................................................................................................................. 24 1, Cần n ngđộng trong nhận thức về ODA. ..................................................................... 24 ă 2, Tiếp tục ho àn thiện h n nữa chiến ược thu hút vốn và q uản lý sử dụng ODA.............. 24 ơ l 3,Ư tiên nguồn vố n hỗ trợ cho các khu vực nghèođói . .................................................. 25 u 4, Hoàn thiện môi tr ờng pháp lýđối với quản lý ODA và q uà trình phân công , phân cấp ư ra quyếtđịnh trong qui trình d ự án ................................................................................. 25 5, Hoàn thiện h n nữa công tác kế hoạch hoá. ................................................................ 27 ơ 6, Nâng cao công tác thông tin và theo dõi dự án ODA. ................................ .............. 27 7, T ng c ờng công tác kiểm tra , kiểm soát các dự án ODA. .......................................... 28 ăư 8, T ng c ờng công tácđào tạo vàđiều phố i bố trí cán bộ trong quản lý và sử dụng ODA. . 28 ăư KẾT LU ẬN .................................................................................................................. 30 2
  3. LỜI MỞ ĐẦU Trong quá trình hội nhập nền kinh tế thế giới, vốn đầu ư cho phát triển là một t trong những yếu tố quyết định đến sự thành công hay thất bại của mỗi quốc gia.Đối với Việt Nam, mục tiêuđặt ra là thực hiện thành công quá trình CNH - H đất n ớc, phấnđấuđ ĐH ư ến n 2020, Việt Nam c bản trở thành một n ớc công nghiệp. Dođó việc thu hút vốnđầu ư trở ăm ơ ư t thành chiến ược quan trọng củađất n ớc. l ư N guồn vốn ODA đợc chính phủ Việt Nam đánh giá là một trong những nguồn ư vốn quan trọng của Ngân sách Nhà n ớcđợc sử dụng cho các mụcđích phát triển kinh tế xã ưư hội. Nguồn vốn này đã phần nào đáp ứng nhu cầu bức thiết về vốn trong công cuộc Công nghiệp hoá- H iện đại hoá đất nuớc, góp phần thúc đẩy t ng tr ởng kinh tế và giảm đói nghèo. ăư Tuy nhiên ODA không chỉ là một khoản cho vay, mà đi kèm với nó là các điều kiện ràng buộc về chính trị, kinh tế. Sẽ là gánh nặng nợ nần cho các thế hệ sau hoặc phải chịu sự chi phối của n ớc ngoài nếu chúng ta không biết cách quản lý và sử dụng ODA. Bởi vậy ư quản lý và sử dụng ODA sao cho có hiệu quả, phù hợp với mục tiêu và định h ớng phát ư triển đất n ớc là một yêu cầu tất yếu. ư Là một sinh viên chuyên ngành Quản lý kinh tế-Đ học kinh tế Quốc dân Hà ại Nội, em thấy việc nghiên cứu đề tài “Một số giải phá p nhằm tăng cường công tác quản lý và sử dụng nguồn Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay" rất thiết thực vì nó có thể phục vụ cho chuyên môn của em sau này. Thông qua kiến thức đã tiếp thu trên lớp cùng với sự giúp đỡ của thầy giáo , cô giáo bộ môn và việc tham khảo một số tài liệu, em xin trình bày nội dungđề tài này nh sau: ư C hương I: Tổng quan về nguồn Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA). Vai trò của ODAđối với sự phát triển kinh tế xã hội. C hương II: Thực trạng tình hình tiếp nhận và sử dụng ODA ở Việt Nam trong thời gian qua. Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý và sử dụng ODA. Hoàn thành đề tài này, em xin chân thành cảm ơn GS. PTSĐỗ Hoàng Toàn- giảng viên tr ờngĐ học Kinh tế Quốc dân Hà Nộiđã tận tình h ớng dẫn em trong suốt quá ư ại ư 3
  4. trình nghiên cứu. Do trìnhđộ có hạn của ngời viết nênđề tài không tránh khỏi những thiếu ư sót cần bổ sung, em rất mong nhận đợc sự xem xét, đóng góp ý kiến của thầy cô đểđề tài ư nghiên cứu của emđợc hoàn thiện h ư ơn. Em xin chân thành cảm ơn. Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2001 4
  5. CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ NGUỒN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA). I, Tổng quan về ODA. 1, Khái niệm ODA. Hiện nay trên thế giới có rất nhiều quan điểm khác nhau về ODA nh nói ưng chung những quanđiểm ấyđều dẫn chung đến một bản chất. Theo cách hiểu chung nhất thì ODA là các khoản viện trợ không hoàn lại hoặc cho vay với những điều kiện ưu đãi của các cơ quan tài chính thuộc các tổ chức Quốc tế các nước, các tổ chức Phi chính phủ nhằm hỗ trợ cho sự phát triển và thịnh vượng của các n ước khác (không tính đến các khoản viện trợ cho mục đích thuần tuý quân sự ). Các điều kiệnưuđãi có thể là : lãi suất thấp (d ới 3%/1 n ), thời gian ân hạn dài ư ăm hoặc thời gian trả nợ d ài (30-40 năm). Nghị định 87-CP của chính phủ Việt Nam quy định về nguồn vốn ODA là sự hợp tác phát triển giữa nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với một hay nhiều Quốc gia, tổ chức Quốc tế. Hình thức của sự hợp tác có thể là hỗ trợ cán cân thanh toán, hỗ trợ theo chương trình, hỗ trợ theo kỹ thuật hoặc theo dự án. 2, Đặc điểm của ODA. 2.1,Các đ ặc điểm của ODA. ODA là nguồn vốn mang tính chất ưu đãi bởi vì bao giờ c có phần cho ũng không là chủ yếu. Còn phần cho vay chủ yếu là vay ưuđãi với lãi suất thấp h các khoản ơn tín dụng rất nhiều (th ờng d ới 3%) và vay thơng mại rất nhỏ. Thời gian sử dụng vốn dài, ư ư ư th ờng là từ 20-50 n vàđểđợc xếp vào ODA, một khoản cho vay phải có một thành tố tối ư ăm ư thiểu là 25% viện trợ không hoàn lại. ODA luôn bị ràng buộc trực tiếp hoặc gián tiếp.Đ kèm với ODA bao giờ c i ũng có những ràng buộc nhấtđịnh về chính trị kinh tế hoặc khu vực địa lý. N ớc nhận viện trợ ư còn phải đáp ứng các yêu cầu của bên cấp viện trợ nh thay đổi chính sách đối ngoại, chính ư sách kinh tế, thayđổi thể chế chính trị... cho phù hợp với mụcđích của b ên tài trợ. 2.2, Mục đích sử dụng ODA. 5
  6. Từ khi mới ra đời, viện trợ n ớc ngoài đã có hai mục tiêu tồn tại song song nh ư ưng thực chất lại mâu thuẫn với nhau. Mục tiêu thứ nhất là thúc đẩy tăng trưởng và giảm đói nghèo ở những nước đang phát triển. Mục tiêu thứ hai là tăng cường lợi ích chiến lược và chính trị ngắn hạn của các nước tài trợ. Tuy nhiên mục tiêu cuối cùng của viện trợ vẫn là thúc đẩy t ng tr ởng và giảm đói nghèo ở những n ớc đang phát triển. Trong hội nghị ăư ư của Liên Hợp Quốc, các n ớc thành viên đã khẳng định mục tiêu cụ thể của việc sử dụng ư ODA là: - G iảm một nửa tỷ lệ những ng ờiđang sống trong cảnh nghèo khổ cùng cực tới n ư ăm 2015. - Phổ cập giáo dục tiểu học trên tất cả các n ớc tới n 2015. ư ăm -Đạtđợc nhiều tiến bộ cho sự b ình đẳng về giới và t ng quyền lực của ng ời phụ nữ ư ă ư bằng cách xoá bỏ sự phân biệt giới tính trong giáo dục tiểu học và trung học vào n m ă 2015. -Thông qua hệ thống ch sóc y tế ban đầu đểđảm bảo sức khoẻ sinh sản cho tất cả ăm mọi ng ời ở cácđộ tuổi thích hợp càng tốt và không thể muộn h n 2015. ư ơn ăm -Thực thi các chiến ược quốc gia phát triển bền vững ở tất cả các n ớc, vào n l ư ăm 2000. -Thực hiện các chơng trình đầu t quốc gia, đặc biệt là các dự án cải tạo, nâng cấp, ư ư hiện đại hoá kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội đ làm nền tảng vững chắc cho ổn định và tng ể ă tr ởng kinh tế, thúcđẩyđầu ư t nhân trong và ngoài n ớc. ư tư ư -Thực hiện các chơng trình nghiên cứu tổng hợp nhằm hỗ trợ chính phủ sở tại ư hoạch định chính sách hay cung cấp thông tin cho đầu ư t nhân bằng các hoạt động điều tra tư khảo sát, đánh giá tài nguyên, hiện trạng kinh tế, kỹ thuật, xã hội các ngành, các vùng lãnh thổ. -Thực hiện các kế hoạch cải cách giáo dục, nâng cao chất ượng đào tạo, cải thiện l đều kiện, bảođảm môi tr ờng sinh thái, bảođảm sức khoẻ ng ời dân. ư ư i -Hỗ trợđiều chỉnh c cấu, chuyểnđổi hệ thống kinh tế, bù đắp thâm hụt cán cân thanh ơ toán quốc tếđể chính phủ n ớc sở tại có điều kiện và thời gian quản lý tốt h trong giaiđoạn ư ơn cải cách hệ thống tài chính hay chuyểnđổi hệ thống kinh tế. Tóm lại nguồn vốn viện trợ phát triển chính thức đợcưu tiên cho những dự án ư kinh tế xã hôị không sinh lời trực tiếp hoặc khả n thu hồi vốn chậm, nh có ý nghĩa ăng ưng 6
  7. và ảnh h ởng quan trọngđến việc tạo lập một môi tr ờng thuận lợi cho sự phát triển đất nớc ư ư ư nói chung và cho sự khuyến khíchđầu ư t nhân trong và ngoài n ớc nói riêng. tư ư 2.3, Các nhân tố ảnh hưởng tới ODA. ODA gắn liền với chính trị và là một trong những phương tiện để thực hiện ý đồ chính trị. ODA c chịu ảnh h ởng bởi các quan hệ sẵn có của bên cấp viện trợ cho ũng ư n ớc nhận viện trợ bởi sự ư hợp về thể chế chính trị, bởi quan hệ địa d gần g Bên cấp ư tơng ư ũi. viện trợ và các nguồn vốn chính thức khác th ờng cấp viện trợ cho những ng ời bạn về ư ư chính trị vàđồng minh quân sự mà không cấp viện trợ cho nhữngđối ượng mà họ cho là kẻ t thù.Đ chính là tính chấtđịa lý- chính trịđợc thể hiện rất rõ trong viện trợ. ó ư ODA gắn với điều kiện kinh tế. Các n ớc viện trợ nói chung đều muốn đạt đợc ư ư những ảnh h ởng về chính trị, đem lại lợi nhuận cho hàng hoá và dịch vụ t vấn trong nớc. ư ư ư Họ gắn quỹ viện trợ với việc mua hàng hoá và dịch vụ của n ớc họ nh là một biện pháp ư ư nhằm t ng c ờng khả n làm chủ thị tr ờng xuất khẩu và giảm bớt tác động của viện trợ đối ăư ăng ư với cán cân thanh toán. Mặt khác, n ớc nhận viện trợ còn phải chịu rủi ro của đồng tiền ư viện trợ. Nếuđồng tiền viện trợ t ng giá so vớiđồng tiền của các n ớc nhậnđợc do xuất khẩu ă ư ư thì n ớc tiếp nhận sẽ phải trả thêm mộ t khoản nợ bổ sung do chênh lệch tỷ giá tại thời ư đểm vay và thời điểm trả nợ. Theo tính toán của các chuyên gia thì cho dù không đi kèm i theo điều kiện ràng buộc nào thì viện trợ vẫn đem lại lợi ích thơng mại cho quốc gia viện ư trợ. ODA còn chịu ảnh h ưởng của các nhân tố xã hội. ODA là một phần GNP của các n ớc tài trợ nên rất nhạy cảm với các d luận xã hội ở các n ớc tài trợ. Nhân dân các ư ư ư n ớc cấp viện trợ coi trọng tầm quan trọng của cả số l ợng và chất l ợng của viện trợ, họ ư ư ư sắn sàng ủng hộ viện trợ vớiđiều kiện là viện trợđợc sử dụng tốt. Cònđối với các n ớc nhận ư ư viện trợ, nguy c phụ thuộc viện trợ n ớc ngoài, gánh nặng nợ nần là một thực tế khó ơ ư tránh khỏi. Do vậy,các n ớc nhận viện trợ cần phải rất thận trọng khi sử dụng ODA. ư 3, Phân loại ODA. 3.1, Phân loại theo nước nhận. N ếu phân loại theo n ớc nhận, ODA có hai loại: ư -ODA thông thường: hỗ trợ cho những nớc có thu nhập b ình quânđầu ng ời thấp. ư ư 7
  8. -ODA đặc biệt: hỗ trợ cho các n ớcđang phát triển với thời hạn cho vay ngắn, lãi ư suất cao hơn. 3.2, Phân loại theo nguồn cung cấp. N ếu phân loại theo nguồn cung cấp, ODA có hai loại. - ODA song phương: là viện trợ phát triển chính thức của n ớc này dành cho ư chính phủ n ớc kia. ư - ODA đa phương: là viện trợ phát triển chính thức của một tổ chức quốc tế hay tổ chức khu vực hoặc của một chính phủ môt n ớc dành cho chính phủ một n ớc nào đó, ư ư nh đợc thực hiện thông qua các tổ chứcđa phơng nh UNDP,UNICEF... ưng ư ư ư 3.3, Phân loại ODA theo tính chất nguồn vốn. N ếu phân loại theo tính chất nguồn vốn thì ODA có hai loại: - Viện trợ không hoàn lại: đợc thực hiện thông qua các chơng trình, dự án ODA ư ư d ới các dạng sau: ư  Hỗ trợ kỹ thuật: Thực hiện việc chuyển giao công nghệ hoặc truyền đạt những kinh nghiệm xử lý... cho n ớc nhận tài trợ. ư  Viện trợ nhân đạo bằng hiện vật: ví dụ nh là lơng thực, vải, thuốc chữa ưư bệnh, có khi là vật t cho không. ư - Viện trợ có hoàn lại bao gồm:  ODA cho vay ưuđãi: là các khoản ODA cho vay có yếu tố không hoàn lại đ ít nhất 25% trị giá khoản vay. ạt  ODA cho vay hỗn hợp: bao gồm kết hợp một phần ODA không hoàn lại và một phần tín dụng thơng mại theo các điều kiện của tổ chức hợp tác kinh tế và ư phát triển mạnh h cả vềđời sống kinh tế xã hội. ơn 4, Các hình thức ODA. ODAđợc thực hiện qua các hình thức sau: ư - Hỗ trợ cán cân thanh toán: đợc thực hiện thông qua chuyển giao tiền tệ trực ư tiếp cho n ớc nhận ODA hoặc hỗ trợ nhập khẩu tức là chính phủ n ớc nhận ODA tiếp ư ư nhận một ượng hàng hoá có giá trị tơngđng với các kho ản cam kết, bán cho thị tr ờng nộiđịa l ưư ơ ư và thu nội tệ. 8
  9. - Tín dụng thương mại: tơng tự nh viện trợ hàng hoá có kèm theo các điều kiện ư ư ràng buộc. - Viện trợ chương trình (viện trợ phi dự án). Theo loại hình này n ớc nhận viện ư trợ ký hiệp định cho một mục đích tổng quát mà không cần xác định chính xác khoản viện trợ sẽđợc sử dụng nh thế nào. ư ư - Viện trợ dự án : loại viện trợ này chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng vốn thực hiện ODA và nó có hai loại.Đó là viện trợ c bản và viện trợ kỹ thuật. Viện trợ c bản thì ơ ơ th ờng cấp cho những dự án xây dựng đờng xá, cầu cống, kết cấu hạ tầng . Viện trợ kỹ ư ư thuật cấp cho viện trợ tri thức, t ng c ờng c sở, lập kế hoạch cố vấn cho các chơng trình, ăư ơ ư nghiên cứu tr ớc khiđầu ưhoặc hỗ trợ các lớpđào tạo. ư t II, Vai trò của viện trợ trong phát triển kinh tế xã hội. 1, Viện trợ tài chính ở các nước đang phát triển có cơ chế quản lý tốt sẽ giúp tăng trưởng nhanh hơn, giảm tình trạng nghèo đói và đạt được các chỉ tiêu xã hội. Trên thực tế, một số n ớc nhận nhiều viện trợ mà thu nhập giảm trong khi một ư số n ớc nhận ít viện trợ mà thu nhập lại t ng. Nh nếu chỉ xét đến sự phân biệt giữa các ư ă ưng n ớc có c chế quản lý tốt và c chế quản lý tồi thìđối với các n ớc có c chế quản lý tồi, dù số ư ơ ơ ư ơ tiền viện trợ là bao nhiêu thì t ng tr ởng vẫn thấp, thậm chí còn âm.Đ với các n ớc có c ăư ối ư ơ chế quản lý tốt, khi viện trợ t ng lên 1% GDP thì tốcđộ t ng tr ởng t ng lên 0,5%. Ngoài ra, ă ăư ă viện trợ còn góp phần làm giảm đói nghèo. Theo các chuyên gia về ODA, bình quân ở các n ớcđang phát triển, thu nhậpđầu ng ời t ng 1%đã dẫnđến tỷ lệđói nghèo giảm xuống 2%. ư ưă Nói cách khác, ở các n ớc có c chế quản lý tốt, khi viện trợ t ng lên 1% GDP thực tế thì sẽ ư ơ ă giảm 1% tỷ lệ đói nghèo. Và ở các n ớc có c chế quản lý tốt, t ng 10 tỷ USD viện trợ một ư ơ ă n sẽ cứu đợc 25 triệu ng ời thoát khỏi cảnh nghèo đói, nh dù có t ng 10 tỷ USD ở các ăm ư ư ưng ă n ớc có c chế quản lý tồi thì c chỉ cứu đợc 7 triệu ng ời thoát khỏi cảnh kiếm ăn lần hồi ư ơ ũng ư ư mà thôi. Viện trợ tác động đến tăng trưởng, từ đó đã tác động đến mục đích nâng cao mức sống. T tr ởng không loại bỏ đói nghèo nh rõ ràng t ng tr ởng có tác động lớn đến ăng ư ưng ăư cải thiện các chỉ tiêu xã hội. Nếu một n ớc có c chế quản lý tốt thì khi viện trợ t ng lên 1% ư ơ ă GDP sẽ làm giảm tỷ lệ tử vong trẻ em 0,9%. Ng ợc lại, nếu một n ớc có c chế quản lý tồi ư ư ơ thì khi viện trợ t ng lên 1% GDP c khôngđem lại một tác động nào đối với tỷ lệ chết trẻ s ă ũng ơ sinh.Điềuđó có nghĩa là các chỉ tiêu xã hội có quan hệ chặt chẽ với thu nhập bình quânđầu ng ời, hay nói cách khác nó có quan hệ chặt chẽ với viện trợ. ư 9
  10. 2, Viện trợ thúc đẩy đầu tư. Các n ớcđang phát triển là những n ớc rất cần vốn chođầu ư phát triển, và viện trợ ư ư t chính là một hình thức bổ sung cho nguồn vốn trong n ớc. Vốnđầu ư có thể thu hút từ các ư t nguồn ODA, FDI hoặc nguồn vốn tích l y từ nội bộ nền kinh tế. Trong điều kiện nguồn ũ vốn trong n ớc còn hạn hẹp thì nguồn vốn n ớc ngo ài có tầm quan trọng đặc biệt. Nguồn ư ư vốn ODA th ờngđợc các n ớcđang phát triển đ t cải thiện c sở hạ tầng kinh tế xã hội, xây ưư ư ầu ư ơ dựng đờng giao thông, phát triển n ượng... vì đây là những ngành cần phải đầu ư lớn, thu ư ăng l t hồi vốn chậm nên t nhân không có khả n đ ư. ư ăng ầu t Viện trợ còn thúc đ ẩy thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI và phát triển nguồn nhân lực. Nhờ có viện trợ mà n ớc nhận tài trợ với c chế quản lý tốt sẽ tạo rađợ c ư ơ ưc ơ sở hạ tầng kinh tế xã hội vững chắc, giao thông thuận tiện, hệ thống pháp luật ổn định, viện trợ là sự chuẩn bị cho vốn đầu ư trực tiếp đợc thu hút vào là điều kiện cho FDI đợc sử t ư ư dụng một cách hiệu quả. Mặt khác, viện trợ còn giúp những n ớcđang phát triển tiếp thu ư những thành tựu khoa học kỹ thuật hiệnđại, trìnhđộ quản lý tiên tiến, kỹ n chuyên môn ăng cao.Đ chính là lợi ích c bản, lâu dài của quốc gia nhận tài trợ. ây ăn Viện trợ thúc đẩy đầu tư tư nhân. Ở những n ớc có c chế quản lý tốt thì viện trợ ư ơ n ớc ngoài không thay thế cho đầu ư t nhân màđóng vai trò nh là nam châm hútđầu ư t nhân ư tư ư tư theo tỷ lệ sấp xỉ 2 USD trên 1USD viện trợ.Đ với các n ớc quản lý tốt thì viện trợ góp ối ư phần củng cố niềm tin cho khu vực ư nhân và hỗ trợ các dịch vụ công cộng. Viện trợ tng t ă với quy mô 1% GDP sẽ làm t ngđầu ư t nhân trên 1,9% GDP. Ở các n ớc có c chế quản lý ă tư ư ơ tồi, viện trợ n ớc ngoài có thể khuyến khích khu vực nhà n ớc tiến hành các kho ản đầu t ư ư ư thơng mạiđáng ra do khu vực ư nhân thực hiện. ư t 3, Viện trợ giúp các nước đang phát triển cải thiện thể chế và chính sách kinh tế. Cải thiện thể chế và chính sách kinh tế ở những n ớcđang phát triển là chìa khoá ư đ tạo b ớc nhảy vọt về ượng trong thúc đẩy tng tr ởng, tức là góp phần làm giảm đói nghèo. ể ư l ăư Mặt khác, viện trợ có thể nuôi d ỡng cải cách. Khi các n ớc mong muốn cải cách thì viện ư ư trợ n ớc ngo ài có thể đóng góp những nỗ lực cần thiết nh hỗ trợ thử ngiệm cải cách, trình ư ư diễn thí điểm, tạo đà và phổ biến các b ài học kinh nghiệm. Những n ớc mà ở đó chính phủ ư thực hiện những chính sách vững chắc phân bổ hợp lý các khoản chi tiêu và cung cấp dịch vụ có hiệu quả cao thì hiệu quả chung của viện trợ là lớn. Ng ợc lại, ở những nớc ư ư mà chính phủ và nhà tài trợ không đồng nhất quan điểm trong việc chi tiêu, hiệu quả lại thấp thì các nhà tài trợ cho rằng cách tốt nhất là giảm viện trợ và t ng c ờng hỗ trợ cho ăư 10
  11. việc hoạchđịnh chính sách và xây dựng thể chế cho đến khi các nhà tài trợ thấy rằng viện trợ của họ sẽ đóng góp cho sự phát triển. Qua đây ta c nhận thấy rằng giá trị thực của ũng các d ự án là ở chỗ thể chế và chính sách đợc củng cố, cải thiện việc cung cấp dịch vụ xã ư hội. Việc tạo ra đợc kiến thức với sự trợ giúp của viện trợ sẽ dẫn tới sự cải thiện trong ư một số ngành cụ thể trong khi một phần tài chính của viện trợ sẽ mở rộng các dịch vụ công cộng nói chung. C chế quản lý tốt, ổn định kinh tế vĩ mô, Nhà n ớc pháp quyền và hạn chế tham ơ ư nh sẽ dẫn đến t ng tr ởng và giảm đói nghèo. Qua các nghiên cứu của các chuyên gia có ũng ăư thể thấy khó có thể nhận ra mối quan hệ giữa viện trợ mà các n ớc nhận đợc với trình đ ư ư ộ chính sách của họ. Tuy không có mối quan hệ về l ợng giữa viện trợ và chất l ợng chính ư ư sách của n ớc nhận viện trợ nh trong một số tr ờng hợp viện trợ vẫn có thể góp phần ư ưng ư cải cách, thông qua cácđiều kiệnđặt ra hoặc thông qua việc phổ biến ý ưởng mới. t Tóm lại, viện trợ đã và đang có hiệu quả. Tuy nhiên, nguồn vốn ODA chỉ phát huy hết vai trò của nó khi có một c chế quản lý tốt, một thể chế lành mạnh và một môi ơ tr ờng chính trị hoàn thiện. Nếu không chẳng những ODA không phát huy vai trò của nó ư mà cònđem lại gánh nặng nợ nần cho đất n ớc. ư Việt Nam là một n ớc đang phát triển, hiện đang mong muốn nhận đợc nhiều ư ư nguồn ODA và quản lý sử dụng ODA thật hiệu quả phục vụ cho phát triển đất n ớc. Việt ư Nam cần nhận thức rõ đợc vai trò của ODA, các điều kiện để ODA phát huy vai trò của nó ư đ từng b ớc hoàn thiện công tác thu hút, quản lý và sử dụng ODA. ể ư 11
  12. CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TIẾP NHẬN VÀ S Ử DỤNG ODA TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA. I, Cơ chế chính sách và khuôn khổ thể chế. 1, Cơ chế chính sách. Từ sau n 1986, Việt Nam bắtđầu thực hiện việc chuyển đổi c chế quản lý kinh ăm ơ tế từ c chế tập trung sang c chế thị tr ờng. Là một n ớc nông nghiệp lạc hậu với thu nhập ơ ơ ư ư đ ng ời thấp, tích luỹ nội bộ nền kinh tế còn hạn chế, đểđạtđợc mục tiêu đề ra về phát triển ầu ư ư kinh tế xã hội, nhu cầu vốn của n ớc ta rất lớn, đặc biệt là các nguồn vốn từ n ớc ngoài ư ư trong đó có nguồn vốn ODA. V kiệnđại hộiĐ 8đã chỉ rõ: “ Tranh thủ thu hút nguồn tài ăn ảng trợ phát triển chính thức đa ph ương và song phương, tập trung chủ yếu cho việc xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, nâng cao trình độ khoa học công nghệ và quản lý, đồng thời dành một phần vốn tín dụng đầu tư cho các ngành nông - lâm ngư nghiệp, sản xuất hàng tiêu dùng, ưu tiên dành viện trợ không hoàn lại cho những vùng chậm phát triển, các dự án sử dụng vốn vay phải có phương án trả nợ vững chắc, xác định rõ trách nhiệm trả nợ, không được gây thêm gánh nặng nợ nần không trả được. Phải sử dụng nguồn vốn ODA có hiệu quả và có kiểm tra, quản lý chặt chẽ chống lãng phí tiêu cực". Nhờ thực hiện chính sách đa phơng hoá, đa dạng hóa các quan hệ đối ngoại, kể từ ư n 1993 Việt Nam đã chính thức lập quan hệ ngoại giao và tiếp nhận đợc nhiều nguồn ăm ư ODA từ các quốc gia, các tổ chức Quốc tế trên thế giới. Khối ượng ODA vào Việt Nam l không ngừng t ng lên qua các n Trong giai đoạn 1996-2000 m ục tiêu đặt ra về vận động ă ăm. nguồn vốn ODA cam kết là trên 10 tỷ USD. Trong quá trình tiếp nhận và sử dụng ODA,để có thể khai thác triệt để thế mạnh của ODA c nh hạn chế những tácđộng xấu do ODA mang laị,Đ và nhà n ớc tađãđa ra ũng ư ảng ư ư hệ thống các quanđiểm về quản lý và sử dụng ODA. Hệ thống các quan điểm của Đảng và nhà nước về quản lý và sử dụng ODA. 12
  13. Quan điểm 1 : ODA là một nguồn ngân sách. Việc điều phối quản lý và sử dụng ODA cho có hiệu quả thuộc quyền hạn của Chính phủ và phải phù hợp với các thủ tục quản lý ngân sách hiện hành. Quan điểm 2: Tranh thủ các nguồn vốn ODA không gắn với các ràng buộc về chính trị, phù hợp với chủ trơngđa phơng hoá đa dạng hoá, quan hệ kinh tế đối ngoại ở Việt ư ư Nam. Quan điểm 3: Phối hợp sử dụng ODA cùng với nguồn vốn FDI và các nguồn vốn trong n ớc khác. ư Quan điểm 4 :Ư tiên sử dụng ODA đểđầu ư phát triển c sở hạ tầng kinh tế xã hội, u t ơ phát triển nguồn nhân lực và t ng c ờng thể chế. ăư Quan điểm 5:Đ ư vốn ODAđể phát triển hạ tầng kinh tế có trọng tâm trọngđiểm. ầu t Quan điểm 6:Ư tiên bố trí viện trợ không hoàn lại cho các dự án v hóa xã hội ở u ăn miền núi, vùng sâu vùng xa trên c sởđịnh h ớng chung và các quanđiểm, mục tiêu của việc ơ ư thu hút và quản lý sử dụng ODA. Tại hội nghị nhóm t vấn các nhà tài trợ n 1996, Chính phủ Việt Nam đãđa ra ư ăm ư ba định h ớngưu tiên trong giai đoạn 1996-2000 nhằm kêu gọi sự chú ý của các nhà tài trợ ư nh sau: ư - Phát triển c sở hạ tầng kinh tế xã hội. ơ -Đ tạo nguồn nhân lực, phát triển thể chế. ào - Chuyển giao công nghệ. Với ba h ớngưu tiên nói trên, nguồn ODA đã và sẽ sử dụng để trợ giúp thực hiện ư 11 chơng trình phát triển kinh tế xã hội đề ra trong kế hoạch 5 n 1996-2000, tập trung ư ăm vào một số lĩnh vực nh sau: ư Phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn:Đ là một lĩnh vựcưu tiênđầu  ây ư t chính của Việt Nam. Các lĩnh vựcưu tiênđể phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn là chuyển đổi c cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo h ớng công nghiệp hoá, giải ơ ư quyết các vấn đềđời sống xã hội, việc làm, xoáđói giảm nghèo... và xây dựng hạ tầng c sở ơ nông thôn.  Trong lĩnh vực công nghiệp: Việt Nam là m ột n ớc kém phát triển, đặc biệt là về ư công nghiệp. Việt Nam dự kiến d ành một phần ODA để xây dựng các nguồn điện lớn, 13
  14. khôi phục và phát triển các trạm và hệ thống đờng dây phân phối, nhất là ở các thành ư phố, thị x ã, thị trấn.  Trong lĩnh vực hạ tầng cơ sở: ODAđặc biệt đợcưu tiên cho phát triển hạ tầng c sở, ư ơ tr ớc hết cho khôi phục và nâng cấp các tuyến trục đờng quốc gia nh quốc lộ 1, quốc lộ 5, ư ư ư quốc lộ 10... Phát triển giao thông nông thôn c đợcưu tiên nhất là cho các tỉnh biên giới, ũng ư miền núi, các tuyếnđờngđến các huyện xa xôi hẻo lánh. ư  Ưu tiên phát triển nhân lực và thể chế sẽ đợc thể hiện ở việc ưu tiên sử dụng ư nguồn vốn ODA cho giáo dục và đào tạo, bao gồm cả giáo dục phổ thông, dạy nghề và đ học, đặc biệt chú trọng nâng cao trình độ giáo viên và cải cách chơng trình đại học, t ng ại ư ă c ờng trang thiết bị,đồ dùng dạy học. ư  Trong lĩnh vực văn hoá xã hội: Sẽ sử dụng ODA từ nhiều nguồn để trợ giúp thực hiện các chơ trình ch sóc sức khỏe banđầu, chơng trình dân số và kế hoạch hoá giađình, ưng ăm ư chơng trình tiêm chủng mở rộng... ư 2, Khuôn khổ thể chế. 2 .1, Giai đoạn trước năm 1993. Tr ớc 1993 Việt Nam ch nối lại quan hệ với các tổ chức Quốc tế do Mỹ cấm ư ưa vận và do quan niệm sai lầm cho rằng ODA là kho ản cho không nên khối l ợng ODAđến ư V iệt Nam không lớn, hệ thống quản lý ODA chủ yếu là không có hiệu quả. Trong thời kỳ này, V phòng Chính phủ là c quan đầu mối quản lý ODA phối ăn ơ hợp với một số c quan khác nh Uỷ ban Kế hoạch Nhà n ớc, Bộ Tài chính, Bộ Ngoại giao ơ ư ư và Ngân hàng Nhà n ớc Việt Nam nh chức n và nhiệm vụ của các c quan liên quan ư ưng ăng ơ này ch đợc xác định rõ ràng. Trong suốt thời gian này không có quy chế rõ ràng về đ ưa ư ấu thầu, mua sắm và giải ngân. Các dự án ODA chủ yếu đợc thực hiện theo quy chế của từng ư nhà tài trợ cụ thể. 14
  15. 2 .2, Giai đoạn sau năm 1993. Nếu nh tr ớcđây, mọi công việc trong lĩnh vực này áp d ụng theo N ưư Đ20/ CP( iều lệ Đ quản lý đầu ư và xây dựng từ nguồn vốn ODA) và N t Đ58/ CP ban hành quy chế vay và trả nợ n ớc ngoài thì hiện nay chủ yếu áp dụng N ư Đ52/ CP và N Đ12/ CP(Quy chế quản lýđầu ưvà t xây dựng) và nghị định 17/2001/N -CP( Quy chế quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát Đ triển chính thức). Về phía quốc tế, Liên hiệp quốcđãđặt vấnđề dành 0,7% GDP cho ODAđối với các n ớc phát triển. Nh vậy nguồn ODA sẽ trở thành một số vốn khá lớn phải huyđộng và mục ư ư tiêu này rất khó đạt.Với Việt Nam càng khó kh h vì hàng n chúng ta còn phải cân đối ăn ơn ăm, trong tổng số chi từ 3%-5% từ GDPđể trả nợ n ớc ngoài. ư Sau 1993, Việt Namđã chính thức nối lại quan hệ với nhiều tổ chức và Quốc gia trên thế giới đánh dấu một giai đoạn mới trong tài trợ phát triển chính thức đối với Việt N am. Khối l ợng ODA đến Việt Nam đã t ng nhanh lên nhanh chóng. Nhận thức đúng đắn về ư ă vai trò của ODA trong phát triển kinh tế xã hội, Chính phủ đã quan tâm nhiều h đến việc ơn xây dựng và hoàn thiện các chính sách để quản lý và sử dụng ODA có hiệu quả. Nhiều v ăn bản pháp quy đã ra đời nhằm đa ra những h ớng dẫn về quy trình, thủ tục thực hiện và quản ư ư lý ODA làm rõ trách nhiệm của từng c quan trong việc quản lý và sử dụng ODA. ơ Nghịđịnh 20/ CP tháng 3/1994 là lần đầu tiên Chính phủ Việt Nam đã thể chế hóa việc vận động thu hút và sử dụng ODA. Trong quá trình thực hiện Nghị định 20/CP đã tỏ ra còn nhiều mặt phải hoàn thiện nh nâng cao trách nhiệm của từng bộ, tỉnh, thành phố, xác ư đ rõ h nhiệm vụ của từng c quan q uản lý nhà n ớc, tạo điều kiện pháp lý thuận lợi hnđể ịnh ơn ơ ư ơ lập quan hệ hợp tác lâu dài với các nhà tài trợ. Phù hợp với phơ h ớng trên, ngày ưng ư 5/8/1997 Chính phủ Việt Nam ban hành Nghịđịnh 87/CP thay thế Nghịđịnh 20/CP về quy chế quản lý và sử dụng ODA. Trong nghị định 87/CP có ba nội dung cốt lõiđợc xácđịnh rõ ư ràngđó là:  Chính phủ thống nhất quản lý ODA trên c sở chủ trơng chính sách đối với nguồn ơ ư hỗ trợ phát triển chính thức thông qua quy hoạch về thu hút và sử dụng ODA, danh mục các chơng trình và d ự ánưu tiên sử dụng ODA. ư  Phân cấp cho các bộ, các tỉnh, thành phố phê duyệt một số loại dự án ODA tuỳ thuộc vào nội dung và quy mô của dự án. 15
  16.  Phânđịnh rõ ràng nhiệm vụ của các c quan tổng hợp của Chính phủ, các Bộ, các ơ c quan ngang Bộ, c quan thuộc Chính phủ, các Tỉnh, Thành phố trực thuộc TW c ơ ơ ũng nh của cácđ vị thụ h ởng ODA trong quá trình thu hút và sử dụng nguồn lực này. ư ơn ư Đ phối hợp có hiệu quả và x ử lý nhanh những v ớng mắc của dự án ODA, tại ể ư đều 27 Nghịđịnh 87/CP, chính phủđã quyếtđịnh thành lập “ Ban công tác ODA” do Bộ Kế i hoạch vàĐầu ư là tr ởng ban.Đ thời với việc ban hành các Nghịđịnh nói trên, Chính phủ t ư ồng c đã ban hành các nghị định 92/CP và 93/CP nhằm bổ sung và hoàn chỉnh Nghị định ũng 42/CP về quản lý đầu ư xây dựng và Nghịđịnh 43/CP về công tácđấu thầu và xét thầuđã ban t hành tr ớcđây theo h ớng phân cấp vàđ giản hoá thủ tục. ư ư ơn Đ đảm bảo việc quản lý ODA tốt, từ nm 1993 đã thực hiện việc quản lý ODA ể ă theo chu trình dự án, bao gồm các giaiđoạn sau: 16
  17. G iaiđoạn 1: Giaiđoạn xácđịnh dự án. Thủ tướng Các nhà chính phủ tài trợ 3 5 4 Các Bộ, cơ quan đề Các Bộ, cơ quan tổng 1 Bộ Kế hoạch xuất dự án chương hợp( VPCP,BTC,NHNN) và Đầu tư và các CQ liên quan trình cấp TW và ĐP 6 2 Sơ đồ 1: Giai đoạn chuẩn bị dự án. Giaiđoạn 2: Giaiđoạn chuẩn bị dự ánđầu ư. t Thủ tướng CP 4 Các cơ quan 3 5 tham gia 2 Tổ chức quản lý tài trợ ODA(VPCP, 7 Các cơ quan có BộKHĐT,BT dự án, chủ đầu C,NHNN…) tư. 1,6 Sơ đồ2: Quy trình chuẩn bị dự án ODA 17
  18. II, Tiếp nhận và sử dụng ODA tại Việt Nam. 1, Thời kỳ trước năm 1993. Từ n 1950, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với các n ớc xã hội chủ ăm ư nghĩa và đã nhận đợc nhiều khoản viện trợ, trong đó có nguồn vốn ODA. Trong những nm ư ă chiến tranh, nhân dân Việt Nam đã v ợt qua những khó kh thiếu thốn và có đủ sức mạnh ư ăn, chiến thắngđế quốc Mỹ một phần c là nhờ vào những khoản viện trợ này. ũng ODA vào Việt Nam từ 1976- 1990 là: - Các tổ chức thuộc hệ thống liên hiệp quốc 1,6 tỷ USD. - Liên Xô c và các n ớc Pháp,Úc,Đ Mạch , CHLBĐ Hà Lan: 12,6 tỷ RCN. ũ ư an ức, Trong các nguồn viện trợ trên, nguồn viện trợ của Liên Xô đã giúp Việt Nam xây dựng một số công trình quan trọng mà cho đến nay vẫn phát huy hiệu quả nh nhà ư máy thủy điện Hoà Bình, thủy điện Trị An, nhiệt điện Phả Lại, xi m Bỉm S apatit Lao ăng ơn, Cai, cầu Th Long… Tuy nhiên trong thời kỳ này viện trợ không mang lại tác dụng ăng đ kể. Là một n ớc nghèo nhất trên thế giới, quản lý kinh tế yếu kém, chế độ thơng mại áng ư ư đ cửa, nền kinh tế không có chỗ cho đầu t t nhân, thâm hụt ngân sách trầm trọng đợc bù óng ưư ư đ bằng việc in tiền dẫnđến siêu lạm phát trong những n đầu thập kỷ 80 đãđợc các nhà tài ắp ăm ư trợ đánh giá là một môi tr ờng khó kh cho viện trợ.Điềuđóđợc thể hiện qua bảng giải ngân ư ăn ư ODA 1985 -1992: 1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 114 146,5 111 147,8 120 189,6 218,5 356 Bảng 12: Giải ngân ODA 1985-1992 Nguồn: chỉ số phát triển các nước Châu Á-TBD ADB 1994 Tuy nhiên, trong thời kỳ 1989-1992, những giúp đỡ của các tổ chức tài chính thế giới cùng với sự nỗ lực của chính phủ Việt Nam đã tạo ra một sự cải cách nhanh và có tổ chức hệ thống. Viện trợ thời kỳ 1989-1992 chỉ tập trung chủ yếu vào t vấn về ư chính sách và hỗ trợ kỹ thuật trong quá trìnhđiều chỉnh và cải cách. Hỗ trợ tài chính quy mô lớn chỉ tới sau khi có một môi tr ờng chính sách tốt ở Việt Nam. ư 18
  19. 2,Thời kỳ sau năm 1993. Sau n 1993, khối l ợng ODA đến Việt Nam đã t ng lên nhanh chóng do Việt ăm ư ă Nam đã có những chính sách cải tiến kinh tế phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế thế giới. Khối l ợng ODAđến Việt Nam kể từ sau n 1993đến nay t ng dần qua các n điềuđ ư ăm ă ăm, ó c chứng tỏ sự ủng hộ của các n ớc, các tổ chức quốc tế đối với công cuộc cải cách kinh ũng ư tế ở Việt Nam. L ợng ODAđến Việt Nam cam kết qua các n thể hiện qua bảng d ớiđây: ư ăm ư 1993 1994 1995 1996 1997 1998 2.200+500(chocải 1.160,8 1.968,8 2.311,8 2.425,4 2400 cách chính sách) Nguồn : WB và BKHĐT. C cấu các nhà tài trợ cho Việt Nam: ơ - Nhật Bản: 30%. - WB : 23%. - ADB : 17%. - Các n ớc và các tổ chức quốc tế khác: 30%. ư 3, Đánh giá hiệu quả công tác thu hút, quản lý và sử dụng ODA. Thực hiện nghị quyết của Bộ chính trị, trong thời gian qua, Chính Phủ Việt Namđã không ngừng nỗ lực cải cách chính sách, hoàn thiện môi tr ờng pháp lý để một mặt ư chính phủ quản lý đợc nguồn ODA và tập trung nguồn này cho các mục tiêu phát triểnưu ư tiên, mặt khác không cứng nhắc trong quản lý mà mở đờng cho các sáng kiến và nâng ư cao trách nhiệm của các c quan quản lý các cấp và những ng ời thụ h ởng ODA. Nhờ chủ ơ ư ư trơngđúngđắn và thực hiện triệt để các chủ trơn đờng lối củaĐ mà Việt Nam đã có quan hệ ư ư gư ảng với hầu hết các quốc gia trong nhóm DAC, OECD và các tổ chức tài chính chủ yếu, các quốc gia trên thế giới. Nỗ lực của chính phủ Việt Nam đãđợc cộng đồng quốc tế quan tâm ư và nhiệt tình ủng hộ. Mặc dù xu thế chung của ODA thế giới là giảm và có sự cạnh 19
  20. tranh gay gắt giữa các quốc gia trong việc thu hút ODA, l ợng ODA cam kết đến Việt ư Nam vẫn liên tục t ng qua các n ă ăm. Nhờ kết hợp có hiệu quả nguồn nội lực trong n ớc và nguồn vốn bên ngoài mà ư trong những n qua, nền kinh tế n ớc ta đã có những chuyển biến tích cực, đạt mức tng ăm ư ă tr ởng khá cao và tơngđối toàn diện, đ đất n ớc ra khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội và đi vào ư ư ưa ư giai đoạn phát triển mới : giai đoạn công nghiệp hoá- hiện đại hoá. Trong khi nền kinh tế thế giới và các n ớc trong khu vực bị ảnh h ởng nặng nề bởi khủng hoảng tài chính tiền tệ, ư ư một số n ớc có tốc độ phát triển âm nh Thái Lan : – 8% n 1998, Hàn Quốc: -7% thì Việt ư ư ăm Nam vẫnđạtđợc tốcđộ t ng tr ởng n 1998 là 5,8%.Đ thực sự là một kết quảđáng khích lệ, ư ăư ăm ây thể hiện thành công lớn của kinh tế Việt Nam. Mức giải ngân ODA là th ớc đo hiệu quả công tác quản lý và sử dụng ODA. ư Thời kỳ 1991 -1998 chúng ta đã giải ngân đợc 5208 triệu USD, tốc độ giải ngân ngày càng ư nhanh, tỷ lệ giải ngân trong 3 n 1996-1998 là 69%, nhanh h gấp hai lần thời kỳ 1991- ăm ơn 1995 (31,2%). Tóm lại, việc thu hút, quản lý và sử dụng ODA ở n ớc ta trong thời gian qua đạt ư hiệu quả khá cao. ODA tác động tích cựcđến quá trình phát triển kinh tế xã hội của cácđ ịa phơng và các vùng lãnh thổ, thu hút đầu ư n ớc ngoài FDI, t ng c ờng vốn đầu ư, cải thiện điều ư tư ăư t kiện sinh hoạt và chênh lệch giữa đô thị và nông thôn, vùng núi, vùng sâu, vùng xa, giúp xoáđói giảm nghèo. 4, Một số khó khăn và hạn chế trong quá trình thu hút, quản lý và sử dụng ODA. Nguồn vốn ODA đã góp phần không nhỏ vào phát triển kinh tế đất n ớc trong ư những n vừa qua. Tuy nhiên, trong quá trình thu hút và sử dụng ODA vẫn còn m ột số ăm khó kh và hạn chế. Trong quá trình thực hiện các chơng trình, dự án ODA gồm nhiều ăn ư khâu công việc nên sự ách tắc của một khâu có thể gây ra phản ứng dây chuyền làm chậm trễ thời gian thực hiện dự án nhiều tháng, thậm chí nhiều năm. G iai đo ạn xác định dự án: Chính phủ và Bộ Kế hoạch vàĐầu ư giữ vai trò là c t ơ quan đầu mối. Tuy nhiên dự án của các c quan cấp d ớiđ lên th ờng s sài, thiếu luận cứ ơ ư ưa ư ơ khoa học. Mặt khác, c là do các c quan đ xuất dự án không có kinh phí để chuẩn bịđề ũng ơ ề xuất hoặc đôi khi thiếu n lực chuẩn bị đề xuất nên đề án đ lên không đạt yêu cầu. Các c ăng ưa ơ quan chính phủ phải tốn khá nhiều thời gian tìm hiểu, thảo luậnđểđiđến nhất trí.Đ c là ây ũng một trong những khó kh khi thơng thuyết với các nhà tài trợ về danh mục dự án đợc tài ăn ư ư trợ. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2