intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn:Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế trong lĩnh vực dịch vụ kế toán, kiểm toán thực trạng và giải pháp

Chia sẻ: Bcjxc Gdfgf | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:206

86
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Có nhiều cách hiểu về kế toán. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, khái niệm về kế toán cũng luôn thay đổi. Vì vậy, để hiểu rõ khái niệm về kế toán cần phải đặt kế toán trong sự vận động và phát triển để phân tích nhàm làm rõ khái niệm, đặc điểm của kế toán.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn:Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế trong lĩnh vực dịch vụ kế toán, kiểm toán thực trạng và giải pháp

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO • • • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG • • • TRẦN THỊ KIM ANH VIỆT NAM HỘI NHẤP KINH TE QUOC TE TRONG LĨNH Vực DỊCH vụ KẾ TOÁN, KIÊM TOÁN THƯC TRANG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Kinh tế thế giới và quan hệ kinh tế quốc tế M ã số : 62.31.07.01 í THƯ VIÊN I LUẨN ÁN TIẾN Sĩ KINH TẾ I Â.0CẨ í Người hướng dẫn khoa học: Ì - GS.TS.NGND. Nguyễn Thị M ơ 2 - TS. Phùng Thị Đoan HÀ NỘI - 2008 ĩ
  2. li L Ờ I CAM Đ O A N Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi SỐ liệu nêu ương luận án là trung thực, có nguồn trích dẫn rõ ràng. Những kết luận khoa học có tính mới của luận án chưa từng được ai công bố ở công trình khác. Người cam đoan Trần Thị Kim Anh
  3. iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT r r ACCA Hiệp hội K ê toán Công chứng Anh quôc AFA Liên đoàn Kế toán các nước Đông Nam Á AFAS Hiệp định Khung A S E A N về dịch vụ ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á AFTA Khu vực mậu dịch tự do A S E A N BCKT Báo cáo kiểm toán BCTC Báo cáo tài chính BTA Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ CEPT Hiệp định thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung CICPA Hiệp hội Kế toán công chứng Trung Quốc CMOF Bộ Tài chính Trung Quốc CPA Kế toán viên công chứng CPC Danh mục sản phợm trung tâm tạm thời của Liên Hợp Quốc CSRC Ư ỷ ban Quản lý Chứng khoán Trung Quôc DNNN Doanh nghiệp nhà nước ĐTNN Đầu tư nước ngoài EU Liên minh Châu  u FASB Ban các chuợn mực kế toán tài chính của Mỹ GATS Hiệp định chung về Thương mại dịch vụ HĐQT Hội đồng quản trị ì r r t IAS Chuân mực Kê toán Quôc tê IASB Hội đồng Chuợn mực Kế toán Quốc tế IASC Ưỷ ban Chuợn mực Ke toán Quốc tế
  4. ICPAS Hiệp hội kế toán công chứng Singapore IFAC Liên đoàn Kế toán Quốc tế IFRS Chuẩn mực B C T C Quốc tế IOSCO Tổ chức những Nhà điều phối chứng khoán Quốc tế KTĐL Kiểm toán độc lập KTNB Kiểm toán nội bộ KTV Kiểm toán viên KTNN Kiểm toán nhà nước MFN Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc MRA Thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau NAFTA Hiệp đủnh Thương mại tự do Bắc Mỹ NT Nguyên tắc đối xử quốc gia PAB ủ y ban Kế toán công TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBCKNN Ư ỷ ban Chứng khoán Nhà nước VAA Hội K ê toán và Kiểm toán Việt Nam VACPA Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam VAS Chuẩn mực kế toán Việt Nam VSA Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam WTO Tổ chức Thương mại thế giới
  5. V MỤC LỤC MỞ ĐẦU Ì CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN VÈ DỊCH vụ KÉ TOÁN, KIỀM TOÁN VÀ HỘI NHẬP KINH TÉ QUỐC TẾ VÈ DỊCH vụ KÉ TOÁN, KIỀM TOÁN 7 1.1. Tổng quan về dịch vụ kế toán, kiểm toán 7 Ì. Ì. Ì. Kê toán và dịch vụ kê toán 7 t i 1.1.2. Kiêm toán và dịch vụ kiêm toán 21 1.1.3. Đặc điểm của dịch vụ kế t oán, kiểm toán 37 1.2. Hội nhập kinh tế quốc tế về dịch vụ kế toán, kiểm toán 43 Ì .2. Ì. Các rào cản trong thương mại quốc t về dịch vụ kế t ế oán, kiểm toán 43 r r r -\ í * ì Ì .2.2. Nội dung của hội nhập kinh tê quôc tê vê dịch vụ kê toán, kiêm toán 46 1.2.3. Ý nghĩa của hội nhập kinh tế quốc t về dịch vụ kế t ế oán, kiểm toán 53 Ì .2.4. Các yếu tố tác động đến sự phát triển của dịch vụ kế toán, kiểm toán trong điều kiện hội nhập 55 1.3. Các quy định của WTO về dịch vụ kế toán, kiểm toán 59 1.3.1. WTO và Hiệp định chung về Thương mại Dịch vụ 59 1.3.2. Vị trí của dịch vụ kế toán, kiểm toán trong GATS 60 Ì .3.3. Các phương thức cung cấp dịch vụ kế t oán, kiểm toán theo GATS 62 1.3.4. Những quy định của GATS về tự do hóa thương mại dịch vụ kê toán, kiêm toán quốc t ế 65 Ì .3.5. Cam két của các nước vê dịch vụ kê toán, kiêm toán trong GATS 71 C H Ư Ơ N G 2: T H Ự C T R ạ N G VIỆT N A M HỘI NHẬP KINH T Ế Q U Ố C T É TRONG LĨNH vực DỊCH vụ KÉ TOÁN, KIỀM TOÁN 75 2.1. Thực trạng khung pháp luật về hoạt động kế toán, kiểm toán từ sau thời kỳ Đổi mới (từ năm 1987 đến nay) 75 2.1.1. Giai đoạn 1987-1994 75 2.1.2. Giai đoạn 1995-1999 77 2.1.3. Giai đoạn tở năm 2000 - đến nay 78 2 2 Thực trạng các cam kết quốc tế của Việt Nam về dịch vụ kế toán, kiểm toán 82 .. 2.2. Ì. Các cam kết trong Hiệp định khung ASEAN về dịch vụ . - 82 2.2.2. Các cam kết trong Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ 86 2.2.3. Cam kết trong Hiệp định chung về Thương mại dịch vụ của WTO 89 2.2.4. So sánh các cam kết về dịch vụ kế t oán, kiểm toán của Việt Nam trong khuôn khổ GATS với các cam kết trong AFAS và t rong BTA 92 2.3. Tình hình Việt Nam hội nhập về dịch vụ kế toán, kiểm toán từ sau thời kỳ Đôi mới đèn nay 94 2.3.1. Quá trình mở cửa thị trường dịch vụ kế t oán, kiêm t oán 94 2.3.2. Quá t rình tự do hóa thị trường dịch vụ kế toán, kiểm toán 97 2.3.3. Thị trường dịch vụ kế t oán, kiểm toán hình thành và phát triển 105 2.3.4. Đ ổ i mới công tác quản lý hoạt động dịch vụ kế t oán, kiểm toán 112 2.3.5. Hình thành hệ thống đào tạo và thi tuyển cấp chứng chỉ hành nghề cung cấp dịch vụ kế t oán, kiểm toán 113
  6. vi 2.4. Đánh giá chung vê tiên trình Việt Nam hội nhập K T Q T vê dịch vụ kê toán, kiểm toán 118 2.4. Ì. Những kết quả đạt được 118 2.4.2. Những mặt hạn chế và tồn tại 123 2.4.3. Nguyên nhân của các hạn chế, tồn tại 132 C H Ư Ơ N G 3: P H Ư Ơ N G H Ư Ớ N G V À GIẢI P H Á P T H Ú C Đ Ả Y TIÊN T R Ì N H H Ộ I NHẬP KINH TẾ QUÓC TÉ CỦA VIỆT NAM TRONG LĨNH vực DỊCH TOÁN, KIỀM TOÁN 134 3.1. Phương hướng chung 134 r i y F r r 3.1.1. N ă m vững các quan diêm của Đảng và Nhà nước vê hội nhập kinh tê quôc tê r t trong lĩnh vực dịch vụ kê toán, kiêm toán 134 3.1.2. Tận dụng t ố i đa cơ hội và thuận lợi có được trong tiến trình Việt Nam h ộ i r r r \ f t nhập kinh tê quôc tê vê dịch vụ kê toán, kiêm toán 136 3.2. Tìm hiêu kinh nghiệm quốc tê vê hội nhập trong lĩnh vực dịch vụ kê toán, kiểm toán 143 3.2.1. K i n h nghiệm của Trung Quốc 143 3.2.2. K i n h nghiệm của Singapore 153 3.3. Gi i pháp thúc đây tiên trình hội nhập kinh tê quôc tê của Việt Nam trong lĩnh vực dịch vụ kê toán, kiêm toán 157 3.3.1. N h ó m giải pháp về phía Nhà nước, các Bộ, Ngành 157 3.3.2. N h ó m giải pháp về phía các tổ ch c nghề nghiệp 164 3.3.3. Các giải pháp về phía các công ty kế toán, kiểm toán 169 3.3.4. N h ó m giải pháp về phía khách hàng sử dụng dịch vụ kế toán, kiểm toánl73 3.3.5. Các giải pháp khác 175 KẾT LUẬN 183 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 186 TÀI LIỆU THAM KHẢO 187 PHỤ LỤC 193
  7. vii DANH M Ụ C C Á C BẢNG, BIỂU Đ Ồ Trang Sơ đồ 1.1. Chức năng của kế toán 9 Bảng LI. Dịch vụ kế toán và ghi sổ kế toán 15 Bảng 1 2 .. Dịch vụ kiểm toán 28 Bảng 1 3 .. Tổng hợp các cam kết của các nước thành viên đối v ớ i 72 dịch vụ kế toán, kiểm toán và ghi sổ kế toán. Bảng 1 4 .. Các biện pháp hạn chế đối với tiếp cận thị trường 73 Bảng 1.5. Các biện pháp hạn chế đối với đối xử quốc gia 74 Bảng 2.1. Tổng hợp các cam kết của Việt Nam về dịch vụ kế toán, 93 kiểm toán trong AFAS, B T A và GATS. Bảng 2.2. Số lượng công ty kiểm toán theo từng loại hình 99 Bảng 2.3. Tình hình doanh thu cơ cấu theo loại hình dịch vụ loi Bảng 2.4. Tình hình doanh thu cơ cấu theo đối tượng khách hàng 105 Bảng 2.5. Thị phẩn của các loại hình công ty kiểm toán 106 Biểu đồ 2.1. Doanh thu của các công ty kiểm toán nước ngoài 107 Bảng 2.6. M ộ t số chỉ tiêu của 4 công ty kiểm toán nước ngoài 108 Biểu đồ 2.2. Doanh thu của các công ty kiểm toán Việt Nam 109 Bảng 2.7. Tổng hợp qui định về thi tuyển và cấp chứng chỉ K T V và 114 chứng chỉ hành nghề kế toán Bảng 3.1. Tình hình xuất, nhập khẩu dịch vụ kế toán, kiểm toán của 156 Singapore (2000-2005).
  8. Ì MỞ ĐẦU 1. Tính c ấ p thiết c ủ a đề tài Ngày nay, thương mại dịch vụ đã và đang chiếm một vị t í quan trọng trong r thương mại quốc tế, thu hút sự quan tâm của hầu hét các quốc gia. Khu vực dịch vụ chiếm đến 6 0 % GDP của toàn thế giới, 3 0 % lao động toàn cầu và tới 19,5% ừong tổng khối lượng xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ của thế giới. Sự phát triển của khu vực dịch vụ nói chung và của thương mại dịch vụ nói riêng đã trử thành thước đo cho tính năng động và mức độ phát triển kinh tế của một nước. Vì vậy, nhiều nước đã xây dựng chiến lược quốc gia v phát triển thương mại dịch vụ, từng bước mử cửa thị trường ề dịch vụ, tham gia vào tiến trình tự do hóa thương mại dịch vụ ử phạm vi song phương cũng như ử phạm v i khu vực và toàn cầu. Trong các lĩnh vực dịch vụ, dịch vụ kế toán, kiểm toán có tầm quan trọng đặc biệt. Kế toán, kiểm toán ngày càng được thừa nhận là những hoạt động cấu thành một khâu quan trọng trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất của xã hội nhằm quản lý và điều tiết hiệu quả quátànhnày. Dịch vụ kế toán, kiểm toán chuyên nghiệp, có chất lượng cao sẽ góp phần hỗ trợ các doanh nghiệp phát triển kinh doanh, lành mạnh hóa các hoạt động sản xuất, kinh doanh để tham gia thành công trong nền kinh tế thị trường đầy biến động với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt. ử tầm quốc gia, dịch vụ kế toán, kiểm toán phát ữiển sẽ góp phần minh bạch hóa môi trường đầu tư, tạo sự hấp dẫn đối với thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Thuộc lĩnh vực dịch vụ chuyên môn, vì vậy dịch vụ kế toán, kiểm toán sử dụng nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao, sự phát triển khu vực dịch vụ này có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy nền kinh tế tri thức, thúc đẩy khu vực dịch vụ có hàm lượng trí tuệ cao phát triển, từ đó, thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Hội nhập kinh tế quốc tế v mử cửa thị trường dịch vụ, ừong đó có thị trường à dịch vụ kế toán, kiểm toán không những trử thành một thực tế khách quan m à còn là một yêu cầu của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Chính v vậy, trong chiến lược ì phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001 - 2010, Đảng và Nhà nước ta đã nhấn mạnh rằng: "Cần phải xây dựng nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trử thành một nước công nghiệp [Ì, tr.148]. Đê đạt được mục tiêu này cân phải "mử rộng các dịch vụ
  9. 2 như dịch vụ kiểm toán, chứng khoán, . . i thẳng vào công nghệ hiện, áp dụng qui .đ chuẩn quốc tế" [l,tr.l79]. Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam đã bước vào giai đoạn phát triển sâu rộng và toàn diện với hàng loạt các sự kiện quan ữọng. Việt Nam đã ký các hiệp định song phương và đa phương,toongđó đưa ra các cam kết mổ cửa thị trường dịch vụ kế toá kiểm toán với các nước, ví dụ như với Hiệp hội các quốc gia Đông n, Nam Á (ASEAN) trong khuôn khổ Hiệp định Khung ASEAN về dịch vụ (AFAS), với Hoa Kỳ trong khuôn khổ Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (BTA) và gần đây nhất là với các nước Thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) khi nước ta trổ thành thành viên chính thức của Tổ chức này. Các cam kết song phương và đa phương nói trên đã khẳng định hoạt động kế toá kiểm toán là một khu vực dịch vụ n, quan trọng, đóng góp không chỉ vào tăng trưổng kinh tế của đất nước mà cả sự phát triển của thương mại quốc tế. Cá cam kết quốc tế này cũng đã và đang đem đến nhiều c cơ hội cho ngành kế toá kiểm toán nói chung và cho hoạt động cung cấp dịch vụ kế n, toán, kiểm toán của Việt Nam nói riêng. Thị trường dịch vụ kế toá kiểm toán đang n, từng bước hình thành và phát triển. Đ ộ i ngũ cán bộ kế toá kiểm toán cũng như các tổ n, chức cung cấp dịch vụ kế toá kiểm toán của Việt Nam đã lớn mạnh và phát triển với n, qui m ô ngày càng đáng ghi nhận. Tuy nhiên, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế cũng đặt ra nhiều thá thức. ch Thách thức trước yêu cầu phải thực hiện cam kết về mổ cửa khu vực dịch vụ kế toán, kiểm toán; Thách thức về sự lạc hậu của cơ sổ hạ tầng cho dịch vụ kế toá kiểm toán n, cũng như sự bất cập về chất lượng của nguồn nhân lực trong lĩnh vực này...Làm thế nào để tận dụng được cơ hội và vượt qua thách thức trong tiến tành dịch vụ kế toán, kiểm toán hội nhập kinh té quốc tế ? Điều này đòi hỏi phải có sự nghiên cứu đầy đủ, cụ thể về hội nhập KTQT của Việt Nam trong lĩnh vực dịch vụ kế toá kiểm toán. Đ ó n, chính là lý do để vấn đề: "Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế ữong lĩnh vực dịch vụ kế toán, kiểm toán: thực trạng và giải pháp" được NCS lựa chọn làm đề tài nghiên cứu của Luận án tiến sĩ kinh tế. 2. Tinh hình nghiên c ứ u 2.1. Ở nước ngoài
  10. 3 Ở nước ngoài đã có một số công trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề này như: tác giả Lauwrence J.White với công trình "Reducing the barriers to international trade in accounting services", xuất bản năm 1999; Của tác giả Shyam Sunder với công trình "Rethinking the Sữncture of Accounting and Auditing" năm 2003. 2.2. Ở trong nước Có một số công trình nghiên cứu về thương mại dịch vụ trong bối cảnh hội nhập quốc tế như: "Nghiên cứu về Dịch vụ ngân hàng trong bối cảnh hội nhập quốc tế", NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2006; "Lựa chọn bước đi và giải pháp để Việt Nam mở cửa về dịch vụ thương mại", GS.TS Nguyễn Thị Mơ, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội, 2005; "Phát triển các dịch vụ tài chính theo hưởng hội nhập và các giải pháp đẩy mạnh xuầt, nhập khẩu dịch vụ tài chính của Việt Nam", Đề tài NCKH cấp Bộ, Bộ Thương mại, 2004; "Định hướng phát triển các ngành dịch vụ của TP. Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu Hiệp định Thương mại Việt - Mỹfronglĩnh vực thương mại dịch vụ", GS.TS Hoàng Văn Châu, Đ ề tài NCKH cấp Bộ, Bộ Giáo dục và Đào tạo, v.v... về lĩnh vực kế toán, kiểm toán, có một số công trình nghiên cứu về thị trưỹng é ... _ "i f * dịch vụ kê toán ở Việt Nam như: "Hành nghê kê toán và thị truồng dịch vụ kê toán ở Việt Nam ", NXB Thống Kê, Hà Nội, 2004; và một số luận án tiến sỹ đã nghiên cứu về các khía cạnh kỹ thuật hoặc chuyên môn của kế toán, kiểm toán, như: "Biện pháp hoàn r Ị ĩ * thiện hệ thông kê toán doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tê quá tê", của tác giả Đào Thị Minh Thanh, 2006; "Hoàn thiện tô chức kiêm toán BCTC doanh nghiệp ở Việt Nam ", của tác giả Đoàn Thị Ngọc Trai, 2003. Đặc biệt, sách tham khảo với tựa đê "Hội nhập với các nguyên tác kê toán và kiêm toán quác tê " của hai tác giả Hugh A. Adams và Đ ỗ Thúy Linh, 2005, là một công trình nghiên cứu công phu về quá trình phát triển của hệ thống kế toán, kiểm toán Việt Nam, đồng thỹi so sánh với hệ thống chuẩn mực kế toán, kiểm toán quốc tế. Công trình này đã tập trung nghiên cứu về tiến trình Việt Nam hội nhập với các nguyên tắc kế toán và kiểm toán quốc tế, chứ không đi sâu vào nghiên cứu vấn đề Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế trong lĩnh vực dịch vụ ké toán, kiểm toán. Như vậy, các công trình nghiên cứu nêu trên, ở góc độ này hay góc độ khác, chỉ đề cập đến hội nhập KTQT trong lĩnh vực thương mại dịch vụ hoặc nghiên cứu kế toán, kiểm toán với góc độ kỹ thuật. Cho đến nay, chưa có công trình nào nghiên cứu
  11. 4 toàn diện cả về lý luận và thực tiễn vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế trong lĩnh vực dịch vụ kế toán, kiểm toán. Đây là luận án tiến sĩ kinh tế đầu tiên nghiên cứu vấn đề này. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên c ứ u 3.1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về dịch vụ kế toán, kiểm toán; sau khi phântíchthực trạng tiến tình hội nhập cẩa Việt Nam trong lĩnh vực kế toán, í ĩ ế ' kiểm toán đê làm rõ những thành công, những bát cập và nguyên nhân cẩa những bát cập cũng như những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam ương quá trình hội nhập kinh tế quốc tế về dịch vụ kế toán, kiểm toán, luận án đề xuất giải pháp thúc đẩy một cách tích cực tiến trình Việt Nam hội nhập KTQT trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán trong thời gian tới. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện mục đích nêu trên, luận án có các nhiệm vụ cụ thể sau đây: - Hệ thống hóa và làm rõ những vấn đề lý luận chung về ké toán, kiểm toán, về dịch vụ kế toán, kiểm toán và về thị trường dịch vụ kế toán, kiểm toán; - Làm rõ cơ sở lý luận về hội nhập kinh tế quốc tế (hội nhập ở cấp độ song phương, khu vực và đa phương) trong lĩnh vực dịch vụ kế toán, kiểm toán; - Phân tích các cam kết cẩa Việt Nam trong WTO về mở cửa thị trường dịch vụ kế toán, kiểm toán; - Đánh giá thực ừạng hội nhập cẩa Việt Nam về dịch vụ kế toán, kiểm toán nói chung và thực trạng mở cửa khu vực dịch vụ này nói riêng; - Phântíchyêu cầu và đề xuất giải pháp để Việt Nam hội nhập thành công trong lĩnh vực dịch vụ kế toán, kiểm toán đáp ứng yêu cầu cẩa sự nghiệp CNH, H Đ H đất nước. 4. Đ ố i tượng và phạm vi nghiên c ứ u 4.1. Đối tượng nghiên cửu Đ ố i tượng nghiên cứu cẩa luận án là các nỗ lực về tự do hóa và mở cửa thị trường dịch vụ kế toán, kiểm toán cẩa Việt Nam ở các cấp độ song phương, khu vực và đa phương. Cụ thể, luận án tập trung nghiên cứu các cam kết cẩa Việt Nam về mở cửa thị trường dịch vụ kế toán, kiểm toán trong khuôn khổ Hiệp định khung ASEAN
  12. 5 về Dịch vụ (AFAS); Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (BTA) và Hiệp định chung về Thương mại dịch vụ (GATS) của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Bên cạnh đó, luận án cũng nghiên cứu thực trạng Việt Nam xây dựng, điều chỉnh các chính sách, quy định pháp luật về dịch vụ kế toán, kiểm toán và phát triển thị trường dịch vụ kế toán, kiểm toán trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của luận án giới hạn ả việc phân tích thực trạng Việt Nam hội nhập về dịch vụ kế toán, kiểm toán từ sau thời kỳ Đ ổ i mới, tức làtò1987 đến nay. Đ ể có cái nhìn cụ thể về thực trạng dịch vụ kế toán, kiểm toán ả Việt Nam, luận án chia thời kỳ này ra làm 3 giai đoạn. Giai đoạn đổi mới và mả cửa (1987-1994); Giai đoạn cải cách (1995-1999) và Giai đoạn chuẩn hóa và hội nhập (từ năm 2000 đến nay). Do hoạt động dịch vụ kế toán, kiểm toán của Việt Nam mới phát triển ương những năm gần đây, việc thâm nhập thị trường dịch vụ nước ngoài của các công ty kế toán, kiểm toán Việt Nam trong thời gian qua còn rất hạn chế, vì vậy, luận án sẽ chủ yếu tập trung nghiên cứu quá trình Việt Nam mả cửa thị trường dịch vụ kế toán, kiểm toán cho nước ngoài và thực hiện các công việc cần thiết ả trong nước để thực hiện các cam kết quốc tế, chủ động hội nhập trong lĩnh vực dịch vụ này. 5. Phương pháp nghiên c ứ u Phương pháp luận nghiên cứu của luận án là chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của Chủ nghĩa Mác - Lê Nin, tư tưảng Hồ Chí Minh và các quan điểm của Đảng và Nhà nước về phát triển kinh tế và hội nhập KTQT. Ngoài ra, luận án sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu như phương pháp hệ thống hóa, phương pháp phân tích, thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp diễn giải, qui nạp, phương pháp dự báo... 6. Những đóng góp mới của luận án - Là luận án tiến sĩ kinh tế đầu tiên nghiên cứu một cách hệ thống các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến dịch vụ kế toán, kiểm toán với ý nghĩa là một lĩnh vực, một khu vực, một ngành dịch vụ trong số các lĩnh vực dịch vụ thuộc thương mại dịch vụ theo cách hiểu của các Hiệp định song phương và đa phương về thương mại dịch vụ với cách tiếp cận mới: thị trường dịch vụ kế toán, kiểm toán;
  13. 6 - Phân tích, theo phương pháp so sánh, các cam kết của Việt Nam về mở cửa khu vực dịch vụ kế toán, kiểm toán trong các hiệp định song phương, khu vực và trong WTO, từ đó nêu rõ những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam trong việc thực hiện các cam kết đó; - Đánh giá thực trạng hội nhổp của Việt Nam về kế toán, kiểm toán nói chung và về dịch vụ kế toán, kiểm toán nóiriêngtrước yêu cầu của tiến trình Việt Nam hội nhổp kinh tế quốc tế trong lĩnh vực dịch vụ và dịch vụ kế toán, kiểm toán; - Làm rõ các cơ hội và thách thức đối với hoạt động kế toán, kiểm toán nói chung và đối với các tổ chức cung cấp dịch vụ kế toán, kiểm toán nói riêng trong tiến trình hội nhổp kinh tế quốc tế, đặc biệt là sau khi Việt Nam đã gia nhổp WTO; - Đ ề xuất giải pháp để Việt Nam hội nhổp thành công trong M i vực dịch vụ kế toán, kiểm toán. 7. Kết cấu của luân án • Ngoài phần mở đầu, kết luổn, các phụ lục, bảng biểu và danh mục t i liệu tham à khảo, nội dung của luổn án gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luổn về dịch vụ kế toán, kiểm toán và hội nhổp kinh tế quốc tế về dịch vụ kế toán, kiểm toán. Chương 2: Thực trạng Việt Nam hội nhổp kinh tế quốc té ữong lĩnh vực dịch vụ kế toán, kiểm toán. ì r r £ f Chương 3: Phương hướng và giải pháp thúc đây tiên trình hội nhổp kinh tê quôc tê của Việt Nam trong lĩnh vực dịch vụ kế toán, kiểm toán.
  14. 7 C H Ư Ơ N G Ì: C ơ SỞ LÝ LUẬN VỀDỊCH vụ K É TOÁN, KIỀ T O Á N V À M HỘI NHẬP KÊNH TẾ QUỐC TÉ VỀDỊCH vụ KẾ TOÁN, KIỂM T O Á N 1.1. Tông quan vê dịch vụ kê toán, kiêm toán 1 1 1 Kế toán và dịch vọ kế toán ... 1.1.1.1. Khái niệm, phân hợi và vai trồ của kế toán • Khái niệm về kế toán Có nhiều cách hiểu về kế toán. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, khái niệm về kế toán cũng luôn thay đổi. Vì vậy, để hiểu rõ khái niệm về kế toán cần phải đặt kế toán trong sự vận động và phát triển để phân tích nhàm làm rõ khái niệm, đặc điểm của kế toán. Sản xuất ra của cải vật chất và dịch vụ là cơ sở tồn tắi và phát triển của xã hội loài người. Con người luôn luôn mong muốn nắm được thông tin phục vụ công tác quản lý có hiệu quả quá trình sản xuất và tái sản xuất xã hội. Kế toán ra đời xuất phát từ yêu cầu thực tế khách quan của quá trình quản lý hoắt động sản xuất kinh doanh. Chỉ rõ tâm quan trọng của kê toán trong quá trình phát triển sản xuât và xã hội, Mác đã viết: "Kế toán như là phương tiện kiểm soát và tổng kết quá trình sản xuất trên ý niệm, càng cân thiêt chừng nào m à quá trình càng có một quy m ô xã hội càng mát tính chát thuần túy cá thể...." [22, tr.5]. Quan điểm này của Mác đã cung cấp một cách hiểu về kế toán: Kế toán là một phương tiện kiểm soát quá trình sản xuất khi xã hội phát triển đắt đến một qui mô, tình độ nhất định -tìnhđộ mà, như Mác nói, là tính cá thể ngày càng mất đi. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, của nền thương mắi cũng như sự phát triển của doanh nghiệp, trong đời sống thông thường, kế toán được hiểu là công việc đo lường, tính toán và ghi chép một cách thường xuyên, liên tục mọi hoắt động kinh tế - tài chính diễn ra trong một tổ chức. Đây là cách hiểu về kế toán khi các hoắt động kinh tế mang tính đơn giản, thủ công. Khi nền sản xuất xã hội ngày càng phát triển thì yêu cầu, phắm v i kế toán ngày càng được mở rộng. Nhiều hoắt động kinh tế phức tắp đòi hỏi cần có sự phân tích, diễn giải và quyết định của người làm kế toán trước khi những con số cụ thể được phản ánh vào sổ sách kế toán.
  15. 8 GS.TS Grene Allen Gohlke (Viện đại học Wisconsin) cho ràng: "Kê toán là một khoa học liên quan đến việc ghi nhận, phân loại, tóm tắt và giải thích các nghiệp vụ tài chính của một tổ chức, giúp cho Ban Giám đốc có thể căn cứ vào đó đề ra các quyết định kinh tế"[15, tr.5]. Định nghĩa này cho thấy kế toán lúc này đã được nhìn nhận ử góc độ có tính nghiệp vụ, chuyên môn, nghề nghiệp. Nói cách khác, nói đến kế toán là r ị í £ nói đến nghiệp vụ ghi chép, phân tích các con sô liên quan đèn hoạt động kinh tê - t i à chính. Đây là cách hiểu về kế toán như một hoạt động chuyên nghiệp. Luật Kế toán Việt Nam, ban hành ngày 17/06/2003 và có hiệu lực từ ngày 01/01/2004, đã qui định: "Kế toán việc thu thập, xử lý, kiểm Ưa, phân tích và cung cấp thôngtinkinh tế, tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động" [43, tr.13]. Theo quan niệm này, kế toán là một trong những hoạt động liên quan đến thu thập, xử lý các thông tin kinh tế tài chính. Quan niệm này cho thấy sự phát ữiển của hoạt động kế toán đạt đến việc cung cấp, xử lý cả một hệ thống thông tin của doanh nghiệp. Hệ thống thông tin kế toán doanh nghiệp đã ra đời nhờ sự phát triển của hoạt động kế toán. Hệ thống này bao gồm tổng hợp các yếu tố: con người, thiết bị máy tính, sổ sách, phần mềm kế toán.. .cho phép thu thập, xử lý, cung cấp và phântíchcác thông r 'Ế • ĩ tin kinh tê tài chính liên quan đèn toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp. Hệ thông thông tin kế toán trợ giúp nhà quản lý trong việc thực hiện các chức năng hoạt động tác nghiệp và ra quyết định. Ngày nay, kinh tế thế giới đang phát triển mạnh mẽ, các quan hệ kinh doanh ngày càng đa dạng. Thông tin kế toán không chỉ cần thiết cho các nhà quản lý, chính phủ m à còn thu hút sự quan tâm của nhiều chủ thể kinh tế khác như các nhà đầu tư, ngân hàng, người lao động... Chính vì vậy, kế toán ngày nay được hiểu là: "Nghệ thuật phân loại (classiíying), ghi chép (recording), và tổng hợp (summarising) tất cả các giao dịch kinh tế (transactions) tại một đơn vị theo những hình thức riêng có của mình, góp phần giải thích kết quả của các nghiệp vụ phát sinh đó"[20, tr.5]. Từ những phân tích ử trên, tác giả cho rằng: "Kể toán là khoa học về thông tin và kiêm tra mọi hoạt động kinh tê, tài chính gân liên với một tô chức nhát định thông qua một hệ thống các phương pháp riêng biệt, được áp dụng nhằm đáp ứng nhu cầu ra r i * f quyêt định và kiêm soát của các đôi tượng sử dụng thông tin kê toán khác nhau ".
  16. 9 Ở góc độ khoa học, kế toán có đối tượng nghiên cứu, có phương pháp, có chức năng và nguyên tắc độc lập, khách quan riêng. Ở góc độ là phương tiện kiểm soát, kế toán cò phải phục vụ nhu cầu của người sử dụng chúng. Các đối tượng sử dụng thông n tin kế toán v ặ i các mục đích khác nhau. Việc thu thập, x ử lý và tổng hợp thông tin kế toán tùy thuộc vào việc thông tin đó sẽ được cung cấp cho ai, nhàm mục đích gì và v ặ i mức độ như thế nào. Vì vậy, bản thân kế toán phải đáp ứng được yêu cầu đó và do đó, nó có chức năng rất đặc biệt. • Chức năng của kê toán Chức năng cơ bản của kế toán là cung cấp thông tin và giám sát một cách liên tục và toàn diện các hoạt động nói riêng và các hiện tượng kinh tế tài chính nói chung, phát sinh ương quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh của một đơn vị (sơ đồ 1.1). Chức năng cung cáp thông tin là chức năng quan trọng nhát của kê toán. Thông qua việc thu thập thông tin về các hoạt động kinh tế, tài chính và x ử lý các thông tin đó theo các phương pháp và nguyên tắc riêng, kế toán có thể cung cấp thông tin về tình hình tài chính, về kết quả hoạt động kinh doanh của một đơn vị, một tổ chức, một doanh nghiệp cho các đối tượng sử dụng thông tin khác nhau để họ có thể ra được các quyết định thích hợp. Thông qua việc cung cấp thông tin, kế toán cho phép những người ra quyết định thực hiện việc kiểm tra, giám sát m ọ i hoạt động kinh té, tài chính của đơn vị mình. Đây chính là chức năng giám sát của kế toán. Nhà nưặc có thể được đảm bảo rằng các đơn vị, các tổ chức, các doanh nghiệp đã thực hiện đúng các quy định về quản lý tài chính, về nghĩa vụ thu, nộp thuế. Ngân hàng có thể giám sát việc thực hiện các cam kết vay nợ từ phía doanh nghiệp. N h ư vậy, kế toán là một công cụ quản lý kinh tế. Sơ đồ LI: Chức năng của kế toán ® Các hoạt động Người sử dụng thông tin kinh doanh kế toán, đề ra quyết định © Thu thập, ® Xử lý, © Tổng hợp, phản ánh, ghi chép phân loại, sắp xếp lập báo cáo •> : chức năng thông tin -• : chức năng giám sát
  17. 10 Đê thực hiện tốt hai chức năng là chức năng cung cấp thông túi và chức năng giám sát, kế toán phải tiến hành một loạt các hoạt động cụ thể có tính chuyên môn, nghiệp vụ, đó là: © Nắm được việc ra quyết định và triển khai thực hiện các hoạt động kỉnh tế, tài chính của doanh nghiệp. ® Lập hoặc tiếp nhận chứng từ kế toán để thu nhận thông tin: phản ánh kịp thời, đầy đủ, trung thực và chính xác mọi giao dịch hoậc sự kiện có thể biểu hiện bằng tiền vào các bản chứng từ kế toán. Chứng từ kế toán chứng minh tính họp pháp của các nghiệp vụ kinh tế tài chính đã phát sinh và thực hiện chức năng thông tin ban đầu đến các bộ phận chức năng.
  18. li hiện những sai sót và gian lận ừong công tác kế toán, tài chính của đơn vị. Kiểm ưa ké toán chủ yếu nhằm đảm bảo thông tin kế toán: thích hợp với nhu cầu ra quyết định kinh tế của người sử dụng; có thể tin cậy (thông tin kế toán phải trung thực, khách quan, thận ừọng, đầy đủ và phản ánh bản chứt kinh tế của các giao dịch và sự kiện); dễ hiểu và có thể so sánh. • Phân loại kế toán Kê toán có thể được phân loại theo các tiêu thức khác nhau. Việc phân loại kế toán giúp cho việc xác định nội dung, mục đích và yêu cầu của từng loại kế toán. Kê toán có thể phân loại theo đối tượng sử dụng thôngtín,theo mức độ của những thông tin cần được cung cứp và theotínhchứt củatòngloại thông tin. Theo đổi tượng sử dụng thông tin: Kê toán có thể chia thành kế toán tài chính và kế toán quản trị. Kế toán tài chính là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cứp thông tin kinh tế, tài chính bằng báo cáo tài chính cho đối tượng sử dụng thôngtincủa đơn vị kế toán. Còn kế toán quản trị là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phântíchvà cung cứp thông tin kinh tế, tài chính theo yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính trong nội bộ đơn vị kế toán. Như vậy, đối tượng sử dụng thông tin kế Ị 9 Ị t toán tài chính rộng hơn so với kê toán quản trị. Đê đảm bảo quản lý thông nhát thông tin kế toán tài chính, do phải cung cứp cho các đối tượng sử dụng ở bên ngoài doanh nghiệp, các quôc gia đã nô lực xây dựng các luật lệ, chuân mực áp dụng chung cho tát cả các doanh nghiệp. Theo mức độ của những thông tin được cung cấp: Kế toán được chia thành kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết. Kê toán tổng hợp phải thu thập, xử lý, ghi chép và cung cứp thông tin tổng quát về hoạt động kinh tế, tài chính của đơn vị. Kế toán tổng hợp thường chỉ sử dụng đơn vị tiền tệ để phản ánhtìnhhình tài chính, kết quả hoạt động kinh doanh tổng hợp của đơn vị kế toán. Ngược lại, kế toán chi tiết phải thu thập, xử lý, ghi chép và cung cứp thông tin chi tiết bằng đơn vị tiền tệ, đơn vị hiện vật và đơn vị thời gian lao động theo từng đối tượng kế toán cụ thể trong đơn vị kế toán. Kế toán chi tiết minh họa cho kế toán tổng họp và số liệu ké toán chi tiết thường phải khớp đúng với số liệu của kế toán tổng hợp. Theo tính chát của thông tin kê toán: Kê toán có thê chia thành kê toán lịch sử và kế toán ngân sách. Thông tin kế toán lịch sử là thôngtinvề các nghiệp vụ kinh tế,
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2