intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam với hoạt động xúc tiến thương mại cho các doanh nghiệp trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

Chia sẻ: Vdfv Vdfv | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:125

110
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung bài luận văn gồm nội dung như lý luận về hoạt động xúc tiến thương mại. Thực trạng hoạt động xúc tiến thương mại cho các doanh nghiệp tại Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam. Các biện pháp hoàn thiện xúc tiến thương mại cho các doanh nghiệp trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam với hoạt động xúc tiến thương mại cho các doanh nghiệp trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

  1. T R Ư Ờ N G ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH TỀ NGOẠI T H Ư Ơ N G FOREIBN TTWDE (INIVERSirr K H Ó A LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: PHÒNG THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VỚI HOẠT ĐỘNG xúc TIẾN T H Ư Ơ N G MẠI CHO CÁC DOANH NGHIỆP TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TÊ QUỐC TÊ Sinh viên thực hiện :
  2. Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam vói hoạt dộng xúc tiến thương mại cho các doanh nghi trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế MỤC LỤC L Ờ I NÓI Đ Ầ U Ì C H Ư Ơ N G ì: V A I T R Ò V À T Á C D Ụ N G C Ủ A H O Ạ T Đ Ộ N G xúc TIÊN THƯƠNG MẠI 4 ì. LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG xúc TIẾN THƯƠNG MẠI 4 Ì. Một số khái niệm của xúc tiến thương mại 4 2. Vai trò của các tổ chức xúc tiến thương mại 9 3. Chức năng của các tổ chức xúc tiến thương mại l i 4. Các hình thức vù nội dung hoạt động của các tổ chức xúc tiến thương mại 12 5. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xúc tiến thương mại 20 5.1. Các yếu tố chủ quan 20 5.2. Các yếu tố khách quan 22 li. HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI ở VIựT NAM 24 Ì .Hoạt động xúc tiến thương mại của cán bộ, ngành 24 2. Hoạt động xúc tiến thương mại của Phòng Thương mại và Cõng nghiệp Việt Nam ~ .2 .5 3. Hoạt động xúc tiến thương mại của các Hiệp hội doanh nghiệp khác 26 4. Hoạt động xúc tiến thương mại của các doanh nghiệp 27 5. Hoạt động xúc tiến thương mại ở một số ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam .28 CHƯƠNG li: HOẠT Đ Ộ N G xúc TIẾN THƯƠNG MẠI CHO CÁC DOANH NGHIựP T Ạ I P H Ò N G T H Ư Ơ N G M Ạ I V À C Ô N G NGHIựP VIựT NAM 30 ì Sự CẦN THIẾT CỦA HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠT CHO CÁC DOANH . NGHIựP VIựT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 30 Ì Doanh nghiệp Việt Nam - đội quàn xung kích trong quá trình hội nhập . kinh tế quốc tế 30 2. Sự cần thiết của hoạt động xúc tiến thương mại cho các doanh nghiệp Việt Nam 35 li. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG xúc TIẾN THƯƠNG MẠI CHO CÁC DOANH NGHIựP TẠI PHÒNG THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHIựP VIựT NAM 37 A. Khái quát về Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam 37 1. Lịch sử hình thành và phát triển của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam 37 í.1. Thời kỳ 1963 - 1974 38 1.2. Thời ky 1975 - 1985 39 1.3. Thời kỳ 1986 đến nay 39 Trần Thị Tlmỳ Trang - A10K39C
  3. Phòng thương mại vá còng nghiệp Việt Nám với hoạt dộng xúc tiến thương mại cho các doanh nghiệp trong quả trinh hội nhập kình tế quốc tế 2. Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức bộ máy của Phòng công nghiệp và thương mại Việt Nam 40 B. Thực trạng hoạt động xúc tiến thương mại cho các doanh nghiệp tại Phòng Thương mại và Cóng nghiệp Việt Nam 44 1. Hoạt động xúc tiến thương mại cho các doanh nghiệp tại Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam 44 1.1. M ở các lớp đào tạo 44 Ì .2. Cung cấp thông tin 46 1.3. Tư van 49 Ì .4. Công tác chắp mối kinh doanh 51 Ì .5. Công tác tổ chức hội chợ, triển lãm 55 Ì .6. Hoạt động cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoa xuất khẩu (C/O)... 59 Ì .7. Các công tác thưựng xuyên khác 61 2. Kết quả trong nhũng năm qua 63 3. Kết quả hoạt động trong năm 2003 66 HI. ĐÁNH GIÁ CHUNG CÁC HOẠT ĐỘNG xúc TIẾN T H Ư Ơ N G MẠI CHO CÁC DOANH NGHIỆP CỦA PHÒNG T H Ư Ơ N G MẠI VÀ C Ô N G NGHIỆP VIỆT NAM ..7 .8 1. Những thuận lợi và thành tựu 87 2. Những tổn tại và hạn chế.... 90 3. Nguyên nhân những tồn tại và hạn chế 93 C H Ư Ơ N G n i : M Ộ T số BIỆN P H Á P H O À N THIỆN H O Ạ T Đ Ộ N G X Ú C TIÊN T H Ư Ơ N G MẠI CHO C Á C DOANH NGHIỆP TẠI P H Ò N G T H Ư Ơ N G M Ạ I V À C Ô N G NGHIỆP VIỆT N A M 97 ì PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG xúc TIẾN T H Ư Ơ N G MẠI CHO CÁC . DOANH NGHIỆP TẠI PHÒNG CÔNG NGHIỆP VÀ T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM ĐẾN N Ă M 2010 97 li. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG xúc TIẾN T H Ư Ơ N G MẠI CHO CÁC DOANH NGHIỆP TẠI PHÒNG CÔNG NGHIỆP VÀ T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM 100 1. Biện pháp của Phòng công nghiệp và thương mại Việt Nam 100 2. Biện pháp của chính phủ 109 3. Biện pháp đối với các doanh nghiệp 114 KẾT LUẬN 117 TÀI LIỆU T H A M K H Ả O 119 Trần Thị Thúy Trang - A10K39C
  4. Phòng thương mại và công nghiệp Việt Mâm vói hoạt dộng xúc tiến thương mại cho các doanh nghiệp trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế LỜI NÓI ĐẦU Trong những năm gần đây các doanh nghiệp Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều thách thức khó khăn, đó là thời hạn tham gia A F T A đang đến gần, cùng v ớ i điều đó là chúng ta đang cố gắng để được g i a nhập WTO. Do vậy mức độ cạnh tranh giữa hàng hoa V i ệ t N a m và hàng hoa có liên quan ở các nước không chấ tại thị trường V i ệ t Nam sẽ tăng lên m à còn cả trên thương trường quốc tế, đây là một áp lực rất nặng nề đối v ớ i các doanh nghiệp V i ệ t Nam. C ó thể nói vấn đề thị trường đang được đặt ra m ộ t cách gay gắt, đó là lùm thế nào để các doanh nghiệp Việt Nam có khả năng đứng vững, t ồ n tại và gây dựng uy tín của mình trong một m ồ i trường kinh tế m ớ i này? Bẳn thân các doanh nghiệp đã có những c ố gắng nỗ lực, chủ động tham g i a tích cực vào các hoạt động xúc tiến thương mại nhưng trên thực t ế thì không có một doanh nghiệp nào có đủ khả năng để tự giải quyết được tất cả những khó khăn thách thức nêu trên. Do việc cạnh tranh trên thị trường luôn diễn ra với xu hướng ngày càng quyết liệt nên m ỗ i doanh nghiệp, để có thể chiến thắng trong cuộc cạnh tranh đó thì phải có những chiến lược sản phẩm, giá cả, phân phối, xúc tiến và hỗ trợ k i n h doanh riêng của mình. T r o n g đó thì hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh thường được vận dụng một cách đa dạng, phong phú và sinh động hơn cả. Trên t h ế giới khái niệm xúc tiến thương mại đã có t ừ rất láu đời, v ớ i ý nghĩa quảng bá bằng nhiều hoạt động phương thức khác nhau nhằm tăng sức mua bán, trao đổi hàng hoa, sản phẩm. Hoạt động xúc tiến thương mại là nhu cáu có tính quy luậtỏ m ỗ i quốc gia k h i bước vào nền k i n h tế thị trường. Nhận thức được tầm quan trọng của xúc tiến thương mại, các quốc gia trên t h ế giới ngày càng tham gia tích cực vào các hoạt động hỗ trợ xúc tiến thương mại nhằm đạt được các mục tiêu đặt ra cho k ế hoạch phát triển thương mại, phát Trấn Thị Thúy Trang - A10K39C ì
  5. Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam vói hoạt động xúc tiến thương mại cho các doanh ngh trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế t r i ể n k i n h t ế c ủ a mình. D o v ậ y các t ổ c h ứ c xúc t i ế n thương m ạ i đ ư ợ c l ậ p r a đế h ỗ t r ợ c ộ n g đ ổ n g d o a n h n g h i ệ p phát t r i ể n sản x u ấ t t r o n g n ư ớ c và t h u hút v ố n đầu tư n ư ớ c ngoài. H o ạ t đ ộ n g xúc t i ế n thương m ạ i c ủ a các d o a n h n g h i ệ p q u a t h ự c t ế đã chẻ r a rằng, h o ạ t đ ộ n g này chẻ thành công k h i có s ự t h a m g i a h ỗ t r ợ t ừ phía N h à n ư ớ c và các t ổ c h ứ c xúc t i ế n thương m ạ i . T u y nhiên, xúc tiến thương m ạ i lại là m ộ t hoạt đ ộ n g khá m ớ i m ẻ v ớ i nhiều doanh n g h i ệ p h i ệ n nay, việc t ổ chức các hoạt động xúc tiến thương m ạ i của các doanh n g h i ệ p chưa được quan tâm đúng m ứ c hoặc còn nhiều bất cập, d o v ậ y sự h ỗ t r ợ và tác động đúng lúc của N h à nước và các tổ chức xúc tiến thương m ạ i lúc này là vô cùng cần t h i ế t . Phòng Thương m ạ i và C ô n g nghiệp V i ệ t N a m là t ổ chức q u ố c gia tập h ợ p và đại diện c h o các d o a n h n g h i ệ p thuộc m ọ i thành phần k i n h tế và các hiệp h ộ i k i n h doanh ở V i ệ t N a m n h ằ m m ụ c đích bảo vệ và h ỗ t r ợ c h o các doanh nghiệp, góp phần phát t r i ể n k i n h t ế - xã h ộ i của đất nước, thúc đẩy các q u a n h ệ h ợ p tác k i n h tế, thương m ạ i và k h o a h ọ c công nghệ giữa V i ệ t N a m v ớ i các nước trên cơ sở bình đẳng cùng có lợi. X ú c tiến thương m ạ i là m ộ t t r o n g n h ữ n g chức năng chính c ủ a Phòng Thương m ạ i và C ô n g nghiệp V i ệ t Nam. H o ạ t đ ộ n g thương m ạ i không t h ể phát triển được n ế u không có các công tác xúc t i ế n h ỗ trợ. Điều này đặc biệt có ý nghĩa quan t r ọ n g t r o n g quá trình h ộ i nhập kính t ế q u ố c t ế và t ự d o h o a thương m ạ i toàn cầu. X u ấ t phát t ừ tính thực t ế và cấp thiết c ủ a v ấ n đề này, e m x i n đ ư ợ c trình bày k h o a luận t ố t n g h i ệ p v ớ i đề tài: "Phòng Thương mạiràCông nghiệp Việt Nam vói hoạt động xúc tiến thương mại cho các doanh nghiệp trong quá trình hội nhập kinh tế quốc té". Ngoài p h ầ n L ờ i nói đ ầ u và p h ầ n K ế t l u ậ n , k h o a l u ậ n đ ư ợ c trình bày g ồ m ba chương: Chương ì: Lý luận vềhoạt động xúc tiến thương mại Chương li: Thực trạng hoạt động xúc tiên thương mại cho các doanh nghiệp tại Phòng Thương mại v à Công nghiệp Việt Nam. Trán Thị Thúy Trang - A10K39C 2
  6. Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nám vối hoại dộng xúc tiến thương mại cho các doan trong quả trinh hội nhập kình tế quốc tế Chương n i : Các biện pháp nhằm hoàn thiện hoạt động xúc tiên thương mại cho các doanh nghiệp tại Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam. Khoa luận này được hoàn thành nhờ sự hướng dẫn và chỉ bảo tận tình của TS. Bùi Thị Lý, với kiến thức chuyên m ô n sâu rộng C ô đã góp những ý k i ế n chỉ bảo xác đáng giúp em rọt nhiều trong quá trình viết khoa luận. Đ ể có được tư liệu và thông tin chính xác em cũng nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các cán bộ P T M & C N V N , của thư viện trường đại học Ngoại Thương. E m x i n chân thành cảm ơn những sự ủng hộ, giúp đỡ quí báu đó. T u y nhiên do thời gian nghiên cứu hạn hẹp và còn nhiều hạn c h ế về kiến thức thực tế nên khoa luận này khó tránh k h ỏ i thiếu sót. E m rọt mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô . Trần Thị Thúy Trang - A10K39C 3
  7. Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam với hoạt dộng xúc tiến thương mại cho các doanh nghiệp trong quả trình hội nhập kinh tế quốc tế C H Ư Ơ N G ì: VAI T R Ò V À T Á C D Ụ N G C Ủ A H O Ạ T Đ Ộ N G xúc TIẾN T H Ư Ơ N G M Ạ I ì. Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG xúc TIẾN THƯƠNG MẠI. Trong nền kinh tế thế giới hiện nay, tự do hoa thương mại và phát triển mậu dịch quốc tế là một xu thế chù đạo, do vậy hầu hết các nước đều đang hướng manh về thị trường thế giới. Thị trường thế giới hiện nay được đặc trung bằng hai tính chất cơ bản là "cạnh tranh quyết liệt trên phạm vi toàn cữu" và "tiến bộ không ngừng về kỹ thuật, công nghệ". Do đó các nước đều xác định cho mình những kế hoạch và phương hướng phù hợp đếphát triển kinh tế, đặc biệt là phát triển thương mại quốc tế. Thương mại thế giới ngày nay đang diễn ra hai quá trình, đó là quá trình khu vực hoa và toàn cầu hoa , nhu cáu tăng cường giao lưu buôn bán gia tăng với tốc độ chóng mặt nhung các quốc gia đều sử dụng triệt để các chính sách, các biện pháp bảo vệ thị trường trong nước và m ớ rộng thị trường ra nước ngoài . Muốn giữ vững và mở rộng thị trường trong nước và quốc tế thì nhà nước và doanh nghiệp phải tiến hành nhiều hoạt động và biện pháp khác nhau như: nâng cao chất lượng sản phữm, đổi mới công nghệ, tiến hành xúc tiến thương mại, thay đổi kiểu dáng, mẫu m ã sản phữm, đa dạng hoa thị trường.., trong đó xúc tiến thương mại đóng vai trò vô cùng quan trọng, là một biện pháp hữu hiệu nhằm tạo ra cơ hội cho các doanh nghiệp tiếp cận thị trường , giúp người tiêu dùng tiếp cận sản phữm đễ dàng và có sự lựa chọn đúng cho nhu cầu của mình. Đ ố i với các doanh nghiệp Việt N a m , đặc biệt là các doanh nghiệp trong lĩnh vực xuất nhập khữu, thuật ngữ xúc tiến thương mại tuy không còn xa lạ gì nhưng để hiểu rõ hơn về xúc tiến thương mại cũng như nội dung của đề tài này thì chúng ta cần phải nắm được khái niệm của một số thuật n g ữ . 1. Một số khái niệm về xúc tiến thương mại. Hoạt động thương mại không thể phát triển được nếu không có các dịch vụ xúc tiến hỗ trợ. Điều này dạc biệt có ý nghĩa trong thời kỳ toàn cầu hoa kinh tế và tự do hoa thương mại. Trong một hệ thống kinh tế thế giới đa quốc gia, đa sớ Trấn Thị Thúy Trang - A10K39C 4
  8. Phòng thương mại vá còng nghiệp Việt Nám với hoạt dộng xúc tiến thương mại cho các doanh nghiệp trong quả trinh hội nhập kình tế quốc tế hữu, đa loại hình doanh nghiệp, với muôn vàn quan hệ thương mại đầu tư đa dạng và phức tạp, vai trò cùa xúc tiến thương mại càng trở nên cần thiết và cấp bách hơn bao g i ờ hết. Điều này đúng cho mọi quốc gia và cho m ỗ i doanh nghiệp. V ớ i khởi điểm kinh tế thấp, hội nhập chậm, khả năng cạnh tranh cùa hệ thống quản lý kinh tế, cợa các doanh nghiệp, cợa hàng hoa đều yếu, với hệ thống cơ sở hạ tầng cả phẩn cứng và phần mềm, việc chuyển sang nền kinh tế trường, hội nhập quốc tế là một thách thức vô cung gay gắt đối với Việt Nam. M u ố n vượt qua phải có sự nỗ lực trên cả ba cấp độ: Nhà nước, hiệp hội và doanh nghiệp; trên cả ba phương diện: sản xuất, tiêu thự và hỗ trợ sản xuất, tiêu thụ. N h ư vậy, xúc tiến thương mại phải được triển khai đồng bộ và phải được cả ba lực lượng chợ yếu phối hợp đồng thực hiện. K h i đưa ra nghiên cứu bất kỳ một vấn đề nào đó dù nó liên quan đến chính trị, kinh tế, xã hội đều có rất nhiều quan điểm khác nhau lý giải cho vấn đề đó. Xúc tiến thương mại cũng vậy, tuy theo từng ngành nghề, lĩnh vực khác nhau m à các nhà nghiên cứu đưa ra những khái niệm và lý luận riêng về xúc tiến thương mại cho ngành nghề và lĩnh vực đó cho phù hợp với nội dung và tính chất cợa nó. Trước tiên ta sẽ tìm hiểu về thuật n g ữ xúc tiến. K ể từ k h i xuất hiện cho đến nay có rất nhiều khái niệm khác nhau và các khái niệm đó qua từng thời kỳ đã được nâng cao và ngày càng được nhận thức sâu sắc hơn. Theo các nhà lý luận cợa các nước tư bản thì xúc tiến là hình thái quan hệ xác định giữa người mua và người bán, là lĩnh vực hoạt động định hướng vào việc chào hàng một cách năng động nhất. Các nhà kinh tế ở các nước đông  u lại cho rằng xúc tiến là một công cụ, là chính sách thương mại nhằm làm năng động và gây ảnh hướng định hướng giữa người bán và người mua, là một hoạt động tuyên truyền làm mục tiêu đạt được sự chú ý và chỉ ra những lợi ích cợa tập khách hàng tiềm năng về hàng hoa và dịch vụ. Trần Thị Thúy Trang - A10K39C 5
  9. Phòng thương mại vồ công nghiệp Việt Nám vói hoạt dộng xúc tiên thương mại cho các doanh nghiệp trong quả trình hội nhập kình tế quốc tế N ó i c h u n g các khái n i ệ m về xúc t i ế n đ ề u đ ư ợ c trình bày m ộ t cách c h u n g n h ấ t và có m ộ t n ộ i d u n g cơ b ả n n h ấ t đó là s ự n ỗ l ự c , c ố g ắ n g n h ầ m tìm k i ế m , thúc đ ẩ y cơ h ộ i k i n h d o a n h c ủ a các d o a n h n g h i ệ p . C ò n xúc t i ế n thương m ạ i c ũ n g đ ư ợ c h i ể u t h e o n h i ề u giác đ ộ khác n h a u m à điển hình là m ộ t s ố khái n i ệ m sau : Theo luật Thương m ạ i V i ệ t Nam: "Me tiến thương mại là một lĩnh vực hoạt động nhâm tìm kiếm, thúc đẩy cơ hội kinh doanh mua bán hàng hoa và cung ứng dịch vụ thương mại"". Nhìn từ giác độ k i n h doanh quốc tế, xúc tiến thương m ạ i có thể là xúc tiến xuất khẩu, xúc tiến nhập khẩu và phát triển thương mại. T r o n g k h i các nưằc phát triển như Nhật, H à Lan,... tập trung vào các hoạt động xúc tiến nhập k h ẩ u thì nưằc ta t r o n g giai đoạn hiện nay và trong tương lai, các hoạt động xúc tiến thương m ạ i lại tập t r u n g vào việc xúc tiến xuất khấu , nên ta cần hiểu rõ về xúc tiến xuất k h ẩ u và phát triển thương mại. Chúng ta có thể x e m xét khái n i ệ m về xúc tiến thương m ạ i và xúc tiến xuất khấu sau đây m à các nhà k i n h t ế thường dùng: X ú c t i ế n x u ấ t k h ẩ u có nghĩa h ẹ p h ơ n xúc t i ế n thương m ạ i , là h o ạ t đ ộ n g n h ằ m g i a tăng v i ệ c bán, đưa hàng hoa, sản p h ẩ m t r o n g n ư ằ c r a thị trường n ư ằ c ngoài. Ô n g H.H L e e r r e n v e l d , giám đ ố c điều hành t ạ p chí nưằc ngoài C B I B r e l b t i n (Hà L a n ) đã viết t r o n g s ố 12/93 " X ú c t i ế n thương m ạ i x u ấ t k h ẩ u là n h ữ n g dịch v ụ đ ư ợ c Chính phù c ủ a m ộ t nưằc c u n g c ấ p để đáp ứ n g n h u c ầ u c ủ a các nhà x u ấ t k h ẩ u v ằ i m ụ c tiêu làm đ ẩ y m ạ n h s ự tăng trưởng c ủ a x u ấ t k h ẩ u " . Phát t r i ể n thương m ạ i đ ư ợ c c h i a thành phát t r i ể n n g o ạ i thương và phát t r i ể n n ộ i thương. Phát t r i ể n n g o ạ i thương g ồ m phát t r i ể n x u ấ t k h ẩ u và n h ậ p k h ẩ u . H o ạ t đ ộ n g xúc t i ế n x u ấ t k h ẩ u là v i ệ c h ỗ trợ, tìm k i ế m thị trường c h o hàng h o a xuất k h ẩ u . N ế u đ ứ n g trên giác đ ộ hoạt đ ộ n g thương m ạ i ở các d o a n h n g h i ệ p thì "xúc t i ế n thương m ạ i là h o ạ t đ ộ n g có c h ủ đích t r o n g h o ạ t đ ộ n g M a r k e t i n g của các d o a n h n g h i ệ p n h ằ m tìm k i ế m cơ h ộ i m u a bán hàng h o a và c u n g ứ n g dịch v ụ thương m ạ i " . X ú c t i ế n thương m ạ i ở các d o a n h n g h i ệ p b a o g ồ m các Trần Thị Thúy Trang - A10K39C 6
  10. Phòng thương mại vá còng nghiệp Việt Nám với hoạt dộng xúc tiến thương mại cho các doanh nghiệp trong quả trinh hội nhập kình tế quốc tế hoạt động chính như: Quảng cáo, khuyến mãi, h ộ i chợ, triển lãm bán hàng trực tiếp, quan hệ công chúng và các hoạt động khuyếch trương khác. T u y nhiên đề tài này nghiên cứu hoạt động xúc tiến thương mại của các tổ chức xúc tiến thương m ạ i m à cụ thể là Phòng thương m ạ i và công nghiệp V i ệ t N a m nên khái niệm xúc tiến thương m ạ i ở đây phải hiểu theo nghĩa rộng đã được nêu ở trên theo luật thương m ạ i do quốc h ộ i nước Cộng hoa X ã h ộ i Chủ nghĩa V i ệ t N a m thông qua. Theo Luật thương mại qui định thì các dịch vụ xúc tiến thương m ạ i g ấ m 4 loại hình chủ yếu sau: K h u y ế n mại, là hành v i thương m ạ i của thương nhàn nhằm xúc tiến bán hàng, cung ứng dịch vụ trong phạm v i k i n h doanh của thương nhân bằng cách dành những l ợ i ích nhất định cho khách hàng. - Quảng cáo thương mại, là hành v i thương mại của thương nhân nhằm giới thiệu hàng hoa, dịch vụ để xúc tiến thương mại. - Trưng bày giới thiệu hàng hóa, là hành v i thương mại của thương nhân dùng hàng hoa đế giới thiệu, quảng cáo v ớ i khách hàng về sản phẩm, hàng hoa của mình nhằm xúc tiến thương mại. - H ộ i chợ triển lãm thương mại là hoạt động xúc tiến thương m ạ i tập trung trong một thời gian dùi và địa điểm nhất định, trong đó tổ chức cá nhân sản xuất kinh doanh được trưng bày hàng hoa của mình nhằm mục đích tiếp thị, ký kết họp đổng mua bán hàng. Tuy nhiên, do Luật thương mại chủ yếu là luật thương m ạ i của thương nhân nên các dịch vụ trên chỉ là địch vụ của thương nhân (bao gấm cá nhân, pháp nhân, tổ hợp tác, hộ gia đình) làm xúc tiến thương m ạ i cho chính hàng hoa của mình hoặc lấy xúc tiến thương mại như là nghề k i n h doanh của mình đấng thời giới hạn thương mại theo nghĩa hẹp ( c h i là mua bán hàng hoa và dịch vụ cho việc mua bán). Trần Thị Thúy Trang - A10K39C I
  11. Phòng thương mại vá còng nghiệp Việt Nám với hoạt dộng xúc tiến thương mại cho các doanh nghiệp trong quả trinh hội nhập kình tế quốc tế X Ú C tiến thương m ạ i theo nghĩa rộng phải là hoạt động của nhà nước, các tổ chức xã h ộ i nghề nghiệp và các doanh nghiệp và trên tất cả các lĩnh vực: thương mại hàng hoa, thương mại dịch vụ, hoạt động đầu tư sản xuất. Hoạt động xúc tiến thương mại đồng thời cũng là đối tưởng quản lý theo Nghị định của chính phủ. Trong nghị định 95/CP ngày 4/12/193 về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tố chức bộ máy của Bộ thương mại có ghi như sau: "Xây dụng, trình chính phủ ban hành và ban hành theo thám quyền các qui chế về quản lý các hoạt động xuất nhập khẩu. Quản lý nhà nước về hoạt động tư vấn, môi giới, hội chở và quảng cáo thương mại, hàng hoa và xúc tiến thương mại khác ở trong nước và với nước ngoài..." Cục xúc tiến thương mại đã đưởc thành lập và có các nhiệm vụ quyền hạn chủ yếu là: giúp Bộ trưởng Bộ thương mại định hướng công tác xúc tiến thương mại, xây dựng hoặc tham gia xây dựng chính sách, các vãn bản qui phạm pháp luật về xúc tiến thương mại, trình cấp có thẩm quyền ban hành các qui trình, qui phạm, qui chuẩn về xúc tiến thương mại, hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện các qui định trên sau khi đưởc duyệt, nghiên cứu, d ự báo và định hướng về thị trường trong nước và ngoài nước để phát triển thị trường và thương mại, thu thập xử lý và cung cấp thông tin thương mại, tổ chức tập huấn nhằm nâng cao năng lực cho cán bộ làm công tác xúc tiến thương mại và bồi dưỡng kỹ năng tác nghiệp trong thương mại cho cán bộ quản lý và kinh doanh thương mại, chí đạo và hướng dẫn các sở thương mại về quản lý nhà nước về nghiệp vụ xúc tiến thương mại, giúp bộ trường Bộ thương mại chi đạo các đại diện thương mại ở nước ngoài tiến hành công tác xúc tiến thương mại, thực hiện hởp tác quốc tế về xúc tiến thương mại cũng như các hoạt động quản lý nhà nước khác về xúc tiến thương mại do bộ trưởng Bộ thương mại giao. Nhiệm vụ quán lý nhà nước và Cục xúc tiến thương mại khá cụ thể chi tiết. Tuy nhiên do Cục xúc tiến thương mại là cơ quan trực thuộc Bộ thương mại m à Bộ thương mại lại là cơ quan quản lý nhà nước về hoạt động thương mại theo nghĩa hẹp và do sự phối hởp giữa các cấp, ngành ở Việt N a m đang còn rất yếu nên việc triển khai hoạt động xúc tiến Trần Thị Thúy Trang - A10K39C 8
  12. Phòng thương mại vá còng nghiệp Việt Nám với hoạt dộng xúc tiến thương mại cho các doanh nghiệp trong quả trinh hội nhập kình tế quốc tế thương mại theo nghĩa rộng (mua bán hàng hoa, dịch vụ, tài chính tín dụng, vận tải, viễn thông, du lịch, bảo hiểm, ngân hàng, tư vấn, đầu tư...) trong thời gian tới chưa chắc đã được thực hiện đứng bộ thống nhất. 2. Vai trò của xúc tiến thương mại Căn cứ vào mức độ nhìn nhận (tầm vĩ m ô hay v i m ô ) người ta xác định khái niệm, n ộ i dung của công tác xúc tiến thương mại. D ù là một doanh nghiệp (tham gia thương mại hàng hoa , hoặc thương mại dịch vụ) hay một xã, phường, tỉnh, một bộ, một ngành, một hiệp hội ngành nghề, một quốc gia, một khối liên kết k i n h tế... dù là nền kinh tế phát triển hay đang phát triển thì trong mọi lĩnh vực của hoạt động thương mại đều thấy sự hiện diện của xúc tiến thương mại. Cùng với sự tiến bộ về khoa học kỹ thuật đặc biệt là sự phát triển "vũ bão" của công nghệ thông tin và điện tử, thương mại t h ế giới đã đi theo một xu hướnơ không thể thay đứi , đó là xu hướng quốc tế hoa, toàn cầu hoa và tự do hoa thương mại. Sự phát triển của thương mại toàn cẩu là sản phẩm của quá trình cạnh tranh và hợp tác giữa các quốc gia, giữa các khu vực .Trong thế kỷ mới, thế kỷ của khoa học kỹ thuật, của công nghệ cao, của tin học và điện tử... các doanh nghiệp (các nhà sàn xuất, các nhà thương mại, các nhà cung ứng dịch vụ thương mại, tài chính, ngán hàng) đang tùng ngày từng g i ờ phải tính toán và lựa chọn cho mình phương pháp quản lý điều hành tối ưu trong m ọ i lĩnh vực: vốn, tài sản, công tác kế hoạch, sử dụng nguồn lực, thị trường , kỹ thuật và công nghệ , mạng lưới bán hàng, xây dựng uy tín doanh nghiệp, uy tín sán phẩm...để có thể đạt được lợi thế cạnh tranh, v ề nguyên lý thì xu t h ế toàn cầu hoa và tự do hoa thương mại sẽ tạo cơ hội rất lớn cho các doanh nghiệp củng cố và tăng cường hệ thống tứ chức và nâng cao sức cạnh tranh để phát triển lâu dài , song bên cạnh đó nó cũng tạo ra không ít những thách thức và khó khăn m à doanh nghiệp phải đương đáu . Ngày nay các doanh nghiệp luôn phái chịu tác động của các tứ chức thương m ạ i t h ế giới và khu vực. Hiện nay k i m ngạch thương mại t h ế giới chú Trần Thị Thúy Trang - A10K39C 9
  13. Phòng thương mại vá còng nghiệp Việt Nám với hoạt dộng xúc tiến thương mại cho các doanh nghiệp trong quả trinh hội nhập kình tế quốc tế yếu do các nước thành viên W T O buôn bán với nhau (chiếm khoảng 9 5 % ) chỉ có 5 % là giao dịch của các nước không thành viên. Tôn chỉ của W T O là: cơ hội buôn bán cho các doanh nghiệp thuộc m ọ i quốc gia trên t h ế giới chỉ bình đẳng k h i thị trường được giải phóng và m ở cửa cho m ọ i đ ố i tượng. Nhũng nguyên tắc chủ yếu của W T O là về tổ chểc thị trường, bình đẳng, tự do cạnh tranh, un tiên cho các nước phát triển. N h ư vậy có thể thấy W T O một mặt tạo ra nhiều cơ hội kinh doanh hơn, vươn t ớ i sự bình đẳng trong thương mại, nhưng mặt khác cũng tạo ra sự cạnh tranh hơn, đặt doanh nghiệp trước những thách thểc lớn hơn. Ngoài W T O còn có các tổ chểc k i n h tế khác như N A F T A , FTAA, EU, và một số tổ chểc có Việt N a m tham gia như: A S E A N , APEC, PECC, AFTA,... Bên cạnh đổ, phương thểc phân phối lưu thông truyền thống đang được thay thế dần bằng những phương thểc mới. H ệ thông phân phối lun thông truyền thông có ba cấp: Nhà phân phối — > Bán buôn + bán lẻ — > người tiêu dùng thông qua hình thểc đặt hàng qua bưu điện hoặc các điểm bán lẻ và cuối cùng là phân phối trực tiếp đến người tiêu dùng thông qua mạng Internet(Thương mại điện tử). Sự tiến bộ về ểng dụng công nghệ thông tin trong những n ă m qua đã phá vỡ nhiều tư duy về thương mại truyền thống.Trong tương lai sẽ có sự thay đổi lớn trong buôn bán quốc tế với sự sử dụng rộng rãi các phương tiện thông tin hiện đại như: Internet, hệ kết nối, hệ kết nối mạng m á y tính điện tử... Trong một môi trường kinh doanh có nhiều thay đổi như vậy, phần lớn các cộng đồng doanh nghiệp ở những nước đang phát triển với nhiều lý do khác nhau trong đó chủ yếu là do trình độ phát triển kinh tế và kỹ thuật thấp đã không thể tự mình tăng được k h ố i lượng xuất khẩu. Chính phủ phải bằng nhiều cách cung cấp cho các cộng đồng này những trợ giúp về nghiệp vụ và thúc đẩy hoạt động hổ trợ xúc tiến cho các doanh nghiệp. Nếu xét về hình thểc và nội dung hoạt động của từng cơ quan xúc tiến thương mại nhiều k h i ta thấy các hoạt động giống nhau hoặc trùng lặp. Song nếu nhìn một cách tổng thể ta thấy được sự khác biệt về bản chất giữa các cơ Trần Thị Thúy Trang - A10K39C LO
  14. Phỏng thương mại và công nghiệp Việt Ham với hoạt dộng xúc tiên thương mại cho các doanh nghiệp trong quả trình hội nhập kỉnh tế quốc té' q u a n xúc t i ế n thương m ạ i c ủ a chính p h ủ và p h i chính p h ủ (đặc b i ệ t là P h ò n g T h ư ơ n g m ạ i và C ô n g n g h i ệ p V i ệ t N a m _ V C C I ) . C á c p h ò n g thương m ạ i là các tổ c h ứ c t ự n g u y ệ n , các h o ạ t đ ộ n g k h ô n g d ự a vào ngân sách N h à n ư ớ c m à là d ự a vào phí h ộ i viên và các dịch v ụ m à p h ò n g thương m a i và công n g h ệ p c u n g cấp c h o các d o a n h n g h i ệ p . C h i ế n lược phát t r i ể n c ủ a V C C I k h ô n g bị ràng b u ộ c b ờ i c h i ế n lược k i n h t ế nói c h u n g , n h ư v ậ y k h ô n g p h ẳ i k h i nào các h o ạ t c ủ a V C C I c ũ n g phù h ợ p vơi xúc t i ế n thương m ạ i c ủ a q u ố c g i a , các c ơ q u a n này h o ạ t đ ộ n g t h e o pháp luật và không có cơ q u a n c h ủ q u ẳ n , d o đ ó đế t h ự c h i ệ n m ụ c tiêu q u ố c g i a , các n ư ớ c và c ộ n g đ ồ n g q u ố c t ế đã thành l ậ p cơ q u a n xúc t i ế n thương m ạ i q u ố c t ế và q u ố c gia. K h i thương m ạ i q u ố c t ế phát t r i ể n , các cơ q u a n xúc t i ế n thương m ạ i có v a i trò n h ư n h ũ n g công c ụ để t h ự c h i ệ n các m ụ c tiêu c h i ế n lược. C á c cơ q u a n xúc t i ế n thương m ạ i chính p h ủ n h ư x ư ơ n g s ố n g cùa h ệ t h ố n g xúc t i ế n thương m ạ i , có vai trò c h ủ đ ạ o c h i p h ố i các cơ q u a n p h i chính p h ủ . Điều này k h ẳ n g định v a i trò q u ẳ n lý và điều tiết cùa nhà n ư ớ c t r o n g cơ c h ế thị trường. 3. Chức năng của các tổ chức xúc tiến thương mại C á c h o ạ t đ ộ n g xúc t i ế n thương m ạ i có t h ể đ ư ợ c t h ự c h i ệ n b ở i n h i ề u t ổ chức, cơ q u a n và hoạt đ ộ n g c ủ a n h ữ n g tổ c h ứ c xúc t i ế n thương m ạ i này thông thường b a o g ồ m b ố n c h ứ c năng cơ b ẳ n : • G ó p p h ầ n đ ẩ y m ạ n h x u ấ t k h ẩ u và t h u hút F D I b ằ n g v i ệ c h ỗ t r ợ các d o a n h n g h i ệ p xuất k h ẩ u , nâng c a o năng l ự c cạnh t r a n h , m ở r ộ n g thị trường phát t r i ể n xuất k h ấ u , tìm k i ế m g i ớ i t h i ệ u d ự án đ ố i tác và cơ h ộ i đ ầ u tư n ư ớ c ngoài. • T h a m m ư u c h o lãnh đ ạ o thông q u a v i ệ c t h a m g i a các k i ế n nghị v ề các chính sách n g o ạ i thương và đ ẩ u tư, các c h i ế n lược phát t r i ể n x u ấ t k h ẩ u và các chương trình xúc t i ế n x u ấ t k h ẩ u và t h u hút F D I . • L à m c ầ u n ố i g i ữ a các nhà lãnh đạo và c ộ n g đ ổ n g d o a n h n g h i ệ p x u ấ t k h ẩ u , các nhà đáu tư t r o n g và ngoài nước. Trấn Thị Thúy Trang - A10K39C Ì Ì
  15. Phòng thương mại vả công nghiệp Việt Nam vói hoạt dộng xúc tiến thương mại cho các doanh nghiệp trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế • T h ự c h i ệ n các hoạt đ ộ n g h ợ p tác q u ố c t ế về xúc tiến thương m ạ i và đầu tư v ớ i các t ổ chức q u ố c t ế và nước ngoài liên q u a n đến xúc t i ế n thương m ạ i và đầu tư. 4. Các hình thức và nội dung hoạt động của các tổ chức xúc tiến thương mại 4.1. Các hình thức hoạt động của các tổ chức xúc tiến thương mại N h ữ n g h o ạ t đ ộ n g c ủ a các t ổ c h ứ c xúc t i ế n thương m ạ i là n ề n t ả n g cơ b ả n c h o các h o ạ t đ ộ n g x u ấ t k h ẩ u . C ó t h ể k ể r a các h o ạ t đ ộ n g c ặ t h ế n h ư sau: - Tư vấn kinh doanh đối vói các doanh nghiệp : C á c cơ q u a n xúc t i ế n thương m ạ i p h ả i có trách n h i ệ m tư v ấ n c h o các d o a n h n g h i ệ p vé thị trường ( c ả t r o n g vá ngoài nước), m ặ t hàng, công n g h ệ , k ỹ t h u ậ t k i n h d o a n h , đặc biệt chú t r ọ n g các d o a n h n g h i ệ p v ừ a và n h ỏ , đ ồ n g t h ờ i c ũ n g giúp đỡ, tư v ấ n và h ư ớ n g dẫn c h o các d o a n h n g h i ệ p nước ngoài m u ố n phát t r i ể n k i n h d o a n h t ạ i n ư ớ c s ở tại. - Giói thiệu doanh nghiệp vàtìmkiếm bạn hàng: T ổ c h ứ c c h o các đoàn d o a n h n g h i ệ p V i ệ t N a m g i a o t i ế p v ớ i b ạ n hàng n ư ớ c ngoài và n g ư ợ c l ạ i g i ớ i t h i ệ u c h o các d o a n h n g h i ệ p nước ngoài có điều k i ệ n thăm dò, k h ả o sát, tìm k i ế m b ạ n hàng phát t r i ể n k i n h d o a n h t ạ i n ư ớ c s ở t ạ i . - Cung cấp thông tin: T h ư ờ n g xuyên phát hành thông t i n h a i c h i ề u thông qua báo chí, băng hình, đĩa CDROM... về thị trường hàng h o a , tìm k i ế m đ ố i tác, g i ớ i t h i ệ u sản p h ẩ m m ớ i , t ừ n g bước hình thành k h o thông t i n và ngân hàng d ữ l i ệ u thương m ạ i . - Tổ chức hướng dẫn và hỗ trợ doanh nghiệp: T ổ chức, h ư ớ n g d ẫ n và h ỗ trợ các d o a n h n g h i ệ p t h a m g i a triển lãm, h ộ i c h ợ q u ả n g cáo, k h u y ế n mãi t r o n g nước và q u ố c t ế tạo điều k i ệ n t h u ậ n l ợ i c h o các nhà sản xuất, các công t y thương m ạ i g i ớ i thiệu m ộ t cách có h i ệ u q u ả sản p h ẩ m c ủ a h ọ r a thị trường t r o n g và ngoài nước d ư ớ i n h i ề u hình thức n h ư t ổ chức các t r u n g tâm g i ớ i t h i ệ u sản p h ẩ m , t u ầ n l ề giao dịch thương m ạ i , t o a đ à m và giao lưu thương m ạ i , g i ớ i t h i ệ u sản p h ẩ m q u a mạng... Trấn Thị Thúy Trang - A10K39C 12
  16. Phòng thương mại vé công nghiệp Việt Nam vói hoạt dộng xúc tiến thương mại cho các doanh nghi trong quả trình hội nhập kinh tế quốc tế - TỔ chức các trung tâm thương mại ở nước ngoài: G i ú p đ ỡ h ư ớ n g d ẫ n d o a n h n g h i ệ p t r o n g n ư ớ c thành l ậ p văn p h ò n g đ ạ i d i ệ n , c h i nhánh h o ặ c thành l ậ p công t y V i ệ t N a m ở n ư ớ c ngoài h o ặ c c ử a hàng g i ớ i t h i ệ u sản p h ẩ m . - Nghiên cứu, tô chức thực hiện và giới thiệu: N g h i ê n c ứ u , t ổ c h ứ c t h ự c h i ệ n và g i ớ i t h i ệ u các hình t h ứ c thương m ạ i m ớ i n h ư thương m ạ i điện t ử h o ặ c đặt hàng q u a bưu điện n h ằ m t ừ n g b ư ớ c h i ệ n đ ạ i h o a n ề n thương m ạ i t r o n g n ư ớ c t h e o kọp v ớ i t i ế n b ộ k ỷ t h u ậ t thương m ạ i t h ế g i ớ i . - Điểu tra, thu thập ý k i ế n , n g u y ệ n v ọ n g c ủ a các d o a n h n g h i ệ p t r o n g nước và d o a n h n g h i ệ p n ư ớ c ngoài, t ừ đó đ ề x u ấ t k i ế n nghọ v ớ i c ơ q u a n h ữ u q u a n c ủ a chính p h ủ về các chính sách q u ả n lý k i n h t ế thương m ạ i n h ằ m k h a i thác t ố i đa t i ề m năng c ủ a các d o a n h n g h i ệ p , đ ả m b ả o c h o thọ trường luôn sôi động, đ ộ n g thòi cơ q u a n xúc t i ế n thương m ạ i c ũ n g là m ộ t t r o n g n h ữ n g công c ụ của nhà n ư ớ c để c h u y ể n t ả i và quán triệt đ ư ờ n g l ố i , chính sách q u ả n lý k i n h t ế thương m ạ i c h o c ộ n g đ ồ n g d o a n h n g h i ệ p . - Huấn luyện và đào tạo: T ổ c h ứ c các chương trình t ậ p h u ấ n n g ắ n ngày c h o d o a n h n g h i ệ p t h u ộ c m ọ i thành p h ầ n k i n h t ế t h e o h ư ớ n g h i ệ n đ ạ i h o a k ỷ t h u ậ t thương m ạ i và c ậ p nhật thông t i n m ớ i về thọ trường, k ỹ năng q u ả n lý,... n h ằ m t ừ n g b ư ớ c xây d ự n g đ ộ i n g ũ d o a n h nhân V i ệ t N a m có b ả n lĩnh k i n h n g h i ệ m và k i ế n t h ứ c đáp ứ n g được n h ữ n g đòi h ỏ i c ấ p bách h i ệ n n a y đ ố i v ớ i các d o a n h n g h i ệ p t r o n g nước trước trào l u n q u ố c t ế h o a và c ạ n h t r a n h q u ố c t ế ngày càng m ạ n h và g a y gắt. - Tham gia các hoạt động chung: T h a m gia các hoạt động c h u n g về xúc tiến thương m ạ i do các tổ chức xúc tiến thương mại của các nước hoặc tổ chức quốc t ế đề xuất. P h ạ m v i và m ứ c đ ộ chuyên sâu t h ự c s ự đ ố i v ớ i các h o ạ t đ ộ n g c ủ a t ổ c h ứ c xúc t i ế n thương m ạ i p h ụ t h u ộ c vào k h ả năng các n g u ồ n [ực, cà về nhân s ự l ẫ n tài chính, vào n h ữ n g yêu c ầ u c ủ a nhà x u ấ t k h ẩ u , vào tính c h ấ t c ủ a các sán p h ẩ m đ ư ợ c x u ấ t k h ẩ u h a y có t h ế được n h ậ p k h ẩ u , vào các đặc trưng c ủ a thọ Trần Thị Tlutỳ Trang - A 0K39C 13
  17. Phòng thương mại vá còng nghiệp Việt Nám với hoạt dộng xúc tiến thương mại cho các doanh nghiệp trong quả trinh hội nhập kình tế quốc tế trường n ư ớ c ngoài, vào k i n h n g h i ệ m c ủ a chính t ổ c h ứ c xúc t i ế n thương m ạ i đó. T r o n g đ ó các n g u ồ n l ự c k h ả d ụ n g về nhân s ự và tài chính là n h ữ n g y ế u t ố q u a n t r ọ n g hàng đầu. D o n h ữ n g y ế u t ố này, các m ứ c đ ộ t h ự c h i ệ n các h o ạ t đ ộ n g xúc t i ế n thương m ạ i còn đ ư ỉ c c h i a ra: + M ứ c đ ộ căn b ả n : N h ữ n g h o ạ t đ ộ n g p h ả i đ ư ỉ c t h ự c h i ệ n t r o n g b ấ t c ứ trường h ỉ p nào. N h ữ n g hoạt đ ộ n g này là n h ũ n g dịch v ụ đ ư ỉ c g ọ i là c ầ n t h i ế t cho c ộ n g đ ồ n g d o a n h n g h i ệ p và c h o v i ệ c đạt đ ư ỉ c cúc m ụ c tiêu c h u n g c ủ a chính sách xúc t i ế n thương m ạ i q u ố c g i a . + M ứ c đ ộ t r u n g bình: N h ữ n g h o ạ t đ ộ n g nên đ ư ỉ c t h ự c h i ệ n chỉ k h i nào m à t ổ c h ứ c xúc t i ế n thương m ạ i đã phát t r i ể n t ớ i m ộ t m ứ c đ ộ n h ấ t định và đã có t h ể có m ộ t s ố k i n h n g h i ệ m t r o n g v i ệ c hoàn thành các nghĩa v ụ cơ b ả n c ủ a nó. + M ứ c độ dài hạn: N h ữ n g hoạt đ ộ n g có t h ể đ ư ỉ c t h ự c h i ệ n chỉ k h i t ổ c h ứ c xúc t i ế n thương m ạ i t h ự c s ự có k h ả năng đ ả m n h i ệ m chúng. 4.2. Nội dung hoạt đồng xúc tiến thương mại đôi với doanh nghiệp 4.2.1. Tô chức quảng cáo Xây dựng ngân sách dành cho quảng cáo: C ă n c ứ vào yêu cầu, m ụ c tiêu của q u ả n g cáo và các k i n h d o a n h q u ả n g cáo đ ư ỉ c l ự a c h ọ n , d o a n h n g h i ệ p bắt tay vào xây d ự n g ngân sách q u ả n g cáo c h o t ừ n g m ặ t hàng. V a i trò c ủ a q u ả n g cáo là để tăng n h u c ầ u về hàng h o a đó. V à d o a n h n g h i ệ p c ầ n p h ả i tính toán c h i đúng s ố t i ề n t h ự c s ự c ầ n t h i ế t để đạt đưỉc chỉ tiêu t h ự c s ự đã đề ra. Quyết định tliôiìí> tin quànn, cáo : G ồ m 3 g i a i đ o ạ n + Hình thành ý tường thông t i n : Đ ể n ả y sinh n h ữ n g ý tưởng n h ằ m g i ả i quyết n h ũ n g n h i ệ m vụ, m ụ c tiêu q u ả n g cáo, n h ũ n g n g ư ờ i sáng tác q u ả n g cáo thường s ử d ụ n g n h i ề u phương thức khác nhau. N h i ề u ý tưởng đã n ả y sinh d o trò c h u y ệ n trao đ ổ i đ ố i v ớ i người tiêu dùng, các đại lý, các chuyên g i a và các đ ố i t h ủ cạnh tranh. Trần Thị Thúy Trang - A10K39C 14
  18. Phòng thương mại và công nghiệp Việt Num vói hoạt động xúc tiến thương mại cho các doanh nghiệp trong quá trinh hội nhập kinh tế quốc tế + Đánh giá và lựa chọn phương án thông t i n : N g ư ờ i đãng quảng cáo cần đánh giá thông t i n trên cơ sở các phương án thông t i n có thể có để chọn ra thông điệp có hiệu quà nhất. + Thực h i ệ n thông t i n : M ứ c độ tác động của thông t i n không chỉ phụ thuộc vào n ộ i d u n g t r u y ề n đạt m à còn phụ thuộc vào cách t r u y ề n đạt. N g ư ờ i làm quảng cáo cần đưa t i n làm sao để nó t h u hút được sự quan tâm, chú ý của công chúng. Thông thường quảng cáo chuỳn bị đề cương trong đó nói rõ nhiệm vụ, n ộ i dung, luận cứ, và văn phong của thông t i n . Sau đó người quảng cáo phải tìm phong cách, vãn phong, lòi l ẽ để thực hiện thòng t i n đó. Về phong cách thì bất kỳ thông tin nào cũng có thế được thực hiện theo những phương án khác nhau như: Xác định phương thức tiến hành quảng cáo: T r o n g quảng cáo thường có một số phương thức tiến hành như: Quảng cáo hàng ngày liên tục, quảng cáo định kỳ, quảng cáo theo từng thời kỳ nhất định, quảng cáo đột xuất, chiến dịch quảng cáo. Quyết định về phương tiện tuyền t i n : Quy trình lựa chọn dựa vào: phạm vi, tần suất và cường độ tác động của thông t i n quảng cáo lựa chọn những phương tiện quảng cáo cụ thể, thông qua các quyết định về lần sử dụng các phương tiện quảng cáo. 4.2.2. Tổ chức hoạt động khuyến mãi Tuy theo khả năng tài chính cũng như mục tiêu tham gia hoạt động khuyến mãi m à doanh nghiệp có thể xem xét các hình thức khuyến mãi chủ yếu. - Giảm giá: Giảm giá trong một thời gian là một trong những kỹ thuật xúc tiến - Phàn phát mẫu hàng miễn phí: Đây là việc phân phát miễn phí cho người tiêu dùng. Các công ty sẽ cho nhân viên tiếp thị đến tận nhà khách hàng mục tiêu, hoặc g ử i qua đường bưu điện, hoặc phát t ạ i cửa hàng kèm theo những sản phỳm khác. Đây cũng là hình thức giới thiệu hàng hiệu quả nhất nhưng tốn kém. Trần Thị Thúy Trang - A10K39C 15
  19. Phòng thương mại vá còng nghiệp Việt Nám với hoạt dộng xúc tiến thương mại cho các doanh nghiệp trong quả trinh hội nhập kình tế quốc tế - Phiế mua hàng: Là loại giấy xác nhận người cầm giấy sẽ được hướng u un đãi giảm giá k h i mua hàng, thông thường phiếu mua hàng sẽ được phát hành cho khách hàng k h i khách hàng đến mua hàng tại công ty. Phiế chứng u nhận mua hàng này sẽ được sử dụng mua cho lần sau. Ngoài ra nó có thể được phát hành thông qua bưu điện, gói vào trong tay k è m theo m ộ t ấn phẩm khác. Cũng có thếnó là ấn phẩm được in trên báo hoặc tạp chí. Tỏ lệ phân phát tuy thuộc vào từng đạt k h u y ế mại. n - Trả l ạ i tiền: Đây là hình thức bán g i ả m giá cho người trung gian c h ứ không phải tại cửa hàng bán l ẻ . - Thương vụ có chiế t giá nhỏ: Đây là cách kích thích người tiêu dùng thông qua việc đảm bảo cho người tiêu dùng tiế t k i ệ m được một phần chi phí so v ớ i giá bình thường của sản phẩm. - Thi cá cược trò chơi: Là hình thức tạo ra cơ may nào đó cho khách hàng bằng cách tổ chức các cuộc thi tìm hiểu, các trò chơi trong một thời gian nhất định. - Phần thưởng cho các khách hàng thường xuyên: Đ ể g i ữ khách hàng thừng xuyên, các công ty thường giảm giá cho các khách hàng này một tỏ lệ nhất định hoặc giảm giá dưới dạng khác như thêm một hàng hoa cùng loại. - Dùng t h ử hàng hoa không phải trả tiền và một số các hình thức như: Phần thưởng, tặng vật phẩm có mang biếu tượng quảng cáo, chiết giá... 4.2.3. Tô chức tham gia hội chợ, triển lãm Các vấn đề cần xem xét k h i tiến hành tham gia h ộ i chợ triển lãm là các hoạt động trước, trong và sau k h i tham gia. - Các hoạt động trước h ộ i chợ triển lãm: Dựa vào mục tiêu đã đạt đặt ra các doanh nghiệp tiế n hành lựa chọn nên tham gia vào loại h ộ i c h ợ triển lãm nào phù hợp. Các khía cạnh để xem xét là loại h ộ i chợ triển lãm, nơi tổ chức hội chợ triển lãm, thành phán tham gia và tham quan h ộ i c h ợ triển lãm, nhà tổ chức hội chợ triển lãm. Ngoài ra, cần phải d ự trù k i n h phí, chuẩn bị yế t ố con u người, cơ sở vạt chất, thiế t kế và xây dựng gian hàng cho việc tham gia h ộ i chợ triển lãm. Trần Thị Thúy Trang - A10K39C 16
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2