intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Lực đẩy ác-si-mét

Chia sẻ: Nguyen Mai | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

272
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kiến thức - Nêu được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại lực đẩy của chất lỏng (lực đẩy ácsi-mét), chỉ rõ đặc điểm của lực này. - Viết được công thức tính độ lớn của lực đẩy ác-si-mét, nêu tên các đại lượng và đơn vị các đại lượng trong công thức. - Giải thích 1 số hiện tượng đơn giản thường gặp đối với vật nhúng trong chất lỏng. - Vận dụng công thức tính lực đẩy ác-si-mét để giải các hiện tượng đơn giản. ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Lực đẩy ác-si-mét

  1. Lực đẩy ác-si-mét I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Nêu được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại lực đẩy của chất lỏng (lực đẩy ác- si-mét), chỉ rõ đặc điểm của lực này. - Viết được công thức tính độ lớn của lực đẩy ác-si-mét, nêu tên các đại lượng và đơn vị các đại lượng trong công thức. - Giải thích 1 số hiện tượng đơn giản thường gặp đối với vật nhúng trong chất lỏng. - Vận dụng công thức tính lực đẩy ác-si-mét để giải các hiện tượng đơn giản. 2. Kĩ năng Làm thí nghiệm cẩn thận để đo được lực tác dụng lên vật để xác định độ lớn của lực đẩy ác-si-mét.
  2. 3- thái độ: Nghiêm túc, hớp tác nhóm II. Chuẩn bị: * GV và mỗi nhóm HS : 1 lực kế, 1 giá đỡ, 1 cốc nước, 1 bình tràn, 1 quả nặng (1 N). III. Phương pháp: Thực nghiệm, thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm IV. Các bước lên lớp: A, ổn định lớp: 8A: 8B: B, Kiểm tra: (Kiểm tra đồng thời 3 HS) HS1 : Chữa bài 9.1 ; 9.2 ; 9.3. HS2 : Chữa bài 9.4. HS3 : Chữa bài 9.5 ; 9.6. C. Bài mới: Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống học tập như SGK.
  3. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động 2: Nghiên cứu tác dụng của chất lỏng lên I- Tác dụng của chất lỏng lên vật vật nhúng chìm trong nó nhúng chìm trong nó - Yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm ở hình 10.2. (N.cứu SGK) C1: P1
  4. - Các tàu thủy lưu thông trên biển, trên sông là phương tiện vận chuyển hành khách và hàng hóa chủ yếu giữa các quốc gia. Nhưng động cơ của chúng thải ra rất nhiều khớ gõy hiệu ứng nhà kớnh. Nội dung tích hợp - Biện pháp GDMT: Sử dụng tàu thủy sử dụng nguồn năng l ượng sạch (năng lượng gió) hoặc kết hợp giữa lực đẩy của động cơ và lực đẩy của gió để đạt hiệu quả cao nhất. II- công thức tính lực đẩy ác-si- mét 1, Dự đoán - Vật nhúng trong chất lỏng càng nhiều thì Fđ của nước càng mạnh. 2, Thí nghiệm kiểm tra : Hoạt động 3 : Tìm công thức tính lực đẩy ác-si-mét B1 : Đo P1 của cốc, vật
  5. - HS đọc dự đoán và mô tả tóm tắt dự đoán. B2 : Nhúng vật vào nước, nước tràn ra cốc, đo trọng lượng P2. (Đại diện HS tóm tắt) B3 : So sánh P2 và P1 - Đề xuất phương án thí nghiệm? P2
  6. Từ TN y/c HS rút ra nhận xét . V : Thể tích mà vật chiếm chỗ (Đại diệm rút ra nhận xét) III- Vận dụng - HS giải thích câu C4 Y/c so sánh Fđ và Pnước tràn ra (Đại diện đưa ra câu trả lời) Gầu nước ngập dưới nước thì : Đưa ra CT tính FA P = P 1 - Fđ (Ghi vở) nên lực kéo giảm đi so với khi gầu ở ngoài không khí. C5 : FđA = d.VA FđB = d.VB Hoạt động 4 : Vận dụng VA = VB  FđA = FđB - Y/c giải thích câu C4. (Thảo luận, cử đại diện trả lời C4) C6 : Fđ1 = dd.V Fđ2 = dn.V
  7. - Yêu cầu HS làm việc cá nhân câu C5. dn > dd  Fđ2 > Fđ1 (đại diện trả lời C5) thỏi nhúng trong nước có lực đẩy chất lỏng lớn hơn. - Yêu câu HS làm việc cá nhân câu C6. (đại diện trả lời C6) D. Củng cố : - Phát biểu ghi nhớ của bài học. - Yêu cầu 2 HS phát biểu. E. Hướng dẫn về nhà : - Làm bài tập SBT. - Chuẩn bị bài thực hành : + Trả lời các câu hỏi trong bài thực hành.
  8. + Phôtô báo cáo thí nghiệm.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2