LUYỆN TẬP 2 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC – CẠNH
lượt xem 13
download
+Kiến thức: Củng cố hai trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh - cạnh cạnh và cạnh - góc - cạnh. +Kỹ năng: Rèn kĩ năng áp dụng trường hợp bằng nhau c.g.c để chỉ ra hai tam giác bằng nhau từ đó chỉ ra 2 cạnh, 2 góc tương ứng bằng nhau. Rèn kĩ năng vẽ hình. chứng minh. +Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào việc giải bài tập.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: LUYỆN TẬP 2 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC – CẠNH
- LUYỆN TẬP 2 I.MỤC TIÊU +Kiến thức: Củng cố hai trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh - cạnh - cạnh và cạnh - góc - cạnh. +Kỹ năng: Rèn kĩ năng áp dụng trường hợp bằng nhau c.g.c để chỉ ra hai tam giác bằng nhau từ đó chỉ ra 2 cạnh, 2 góc tương ứng bằng nhau. Rèn kĩ năng vẽ hình. chứng minh. +Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào việc giải bài tập. II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên. -Thước thẳng, thước đo góc, com pa, êke, bảng phụ 2.Học sinh. -Thước thẳng, thước đo góc, com pa, êke III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
- 1.Ổn định tổ chức. -Kiểm tra sĩ số : 7A: /37. Vắng: .................................................................................................................................... .... /38. Vắng: 7B: .................................................................................................................................... .... 2.Kiểm tra. HS1.Phát biểu trường hợp bằng nhau HS1.Lên bảng thực hiện. c.c.c và c.g.c của hai tam giác? Kiểm tra quá trình làm bài tập của 5-7 học sinh GV nhận xét, cho điểm HS. HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.
- 3.Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1. Chữa bài tập về nhà. I.Chữa bài tập. GV yêu cầu học sinh đọc kĩ đầu bài. Bài 30 SGK.Tr.120) A' A 2 2 300 B C 3 -Tại sao không thể áp dụng trường hợp cạnh - góc - cạnh để kết luận ABC và A'BC GT ABC = A'BC ? BC = 3cm, CA = CA' = 2cm -Hai tam giác bằng nhau theo trường
- hợp c.g.c thì cặp góc bằng nhau có ABC A ' BC 300 đặc điểm gì? ABC A'BC KL -Hai tam giác trên có những cặp cạnh nào bằng nhau ? Chứng minh -Góc xen giữa hai cặp cạnh này có Góc ABC không xen giữa AC, BC, bằng nhau không ? A ' BC không xen giữa BC, CA' Do đó không thể sử dụng trường hợp cạnh –góc - cạnh để kết luận ABC = A'BC được. Hoạt động 2. Luyện tập. II. Luyện tập. -Một đường thẳng là trung trực của AB thì Bài 31 SGK.Tr.120. nó thoả mãn các điều kiện nào?
- Yêu cầu học sinh vẽ hình HS: + Đi qua trung điểm của AB 1. Vẽ trung trực của AB + Vuông góc với AB tại trung điểm. 2. Lấy M thuộc trung trực Vẽ hình ghi GT, KL (TH1: M I, TH2: M I) IA = IB, d AB tại I M GT Hướng dẫn: M d B A I MA = MB d KL So sánh MA , MB MAI = MBI Chứng minh IA = IB, AIM BIM , MI chung *TH1: M I AM = MB GT GT *TH2: M I: Xét AIM, BIM có: AI = IB (GT) AIM BIM (GT), MI chung.
- -Dựa vào hình vẽ hãy ghi GT, KL của bài AIM = BIM (c.g.c) toán. AM = BM -Dự đoán các tia phân giác có trên hình vẽ Bài 32.SGK.Tr.120. A ? HS ghi GT, KL B C H GT AH = HK, AK BC K KL Tìm các tia phân giác HS: BH là phân giác góc ABK. CH là phân giác góc ACK. Chứng minh KBH có: AHB KHB Xét ABH và -BH là phân giác thì cần chứng minh hai =900, AH = HK (GT), BH là cạnh chung góc nào bằng nhau ? => ABH = KBH (c.g.c) -Vậy thì phải chứng minh 2 tam giác nào bằng nhau ? Do đó A BH KBH (2 góc tương ứng). Dựa vào phần phân tích để chứng minh. BH là phân giác của ABK .
- Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung. HS lên bảng trình bày. -Tương tự chứng minh CH là tia phân giác Học sinh nhận xét, bổ sung. của góc ACK * Tương tự ta có : CH là tia phân giác của GV chốt bài. góc ACK. HS tự làm bài vào vở. 4.Củng cố. -Phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác ? 5.Hướng dẫn. -Làm bài tập 30, 35, 37, 39 SBT. -Nắm chắc tính chất 2 tam giác bằng nhau.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC
6 p | 819 | 29
-
LUYỆN TẬP 1 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC – CẠNH
8 p | 602 | 22
-
Giáo án môn Toán lớp 7 : Tên bài dạy : LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC
5 p | 197 | 19
-
LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC (Tiếp)
6 p | 270 | 19
-
Hình học 11 - LUYỆN TẬP 3
4 p | 149 | 18
-
Hướng dẫn giải bài 15,16,17,18,19 trang 114 SGK Hình học 7 tập 1
8 p | 205 | 18
-
Hình học 7 - LUYỆN TẬP ( VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC)
4 p | 295 | 15
-
Hình học 11 - LUYỆN TẬP 1
4 p | 117 | 13
-
LUYỆN TẬP TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC – CẠNH
8 p | 335 | 13
-
Hướng dẫn giải bài 43,44,45 trang 125 SGK Hình học 7 tập 1
6 p | 253 | 10
-
Hình học 7 - LUYỆN TẬP (VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAUCỦA TAM GIÁC)
5 p | 248 | 9
-
Giáo án hay nhất 2012 Trường THCS Đông Hưng B Tuần 12 Tiết 23 LUYỆN TẬP
3 p | 81 | 7
-
Giáo án hay nhất 2012 LUYỆN TẬP 1 Tiết: 25
3 p | 82 | 7
-
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CẠNH - CẠNH - CẠNH
4 p | 131 | 6
-
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CẠNH - GÓC - CẠNH
5 p | 119 | 6
-
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU GÓC - CẠNH - GÓC
4 p | 229 | 6
-
Giáo án hay nhất 2012 Luyện tập 2 Tiết: 26
4 p | 95 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn