Lý thuyết đạo hàm
lượt xem 243
download
Tài liệu tham khảo chuyên đề toán học về Lý thuyết đạo hàm
Bình luận(1) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Lý thuyết đạo hàm
- Lý thuyết đạo hàm I Định nghĩa đạo hàm 1) Đạo hàm tại 1 điểm Cho hàm số y = f(x) xác định trong một lân cận của x0 khi x0 nhận một số gia Δx thì y0 = f(x0) nhận một số gia tương ứng là Δy = f(x0 + Δx) - f(x0) Nếu lim (Δy/Δx) tồn tại thì ta gọi đó là đạo hàm của hàm số f tại x0. Ký hiệu f'(x0) : Δx→0 f'(x0) = lim (Δy/Δx) = lim [f(x0 + Δx) - f(x0)]/Δx Δx→0 Δx→0 Nếu đặt x = x0 + Δx thì Δx → 0 tức x → x0 và ta có: Đạo hàm 1 phía a) Bên phải b) Bên trái 2- Đạo hàm trên một khoảng, một đoạn f(x) có đạo hàm trên (a;b) ↔ f(x) có đạo hàm tại mọi x thuộc (a;b) f(x) có đạo hàm trên [a;b] ↔ f(x) có đạo hàm trên (a;b), f'(a+) và f'( tồn tại 3-Quan hệ giữa đạo hàm và liên tục của hàm số Cho hàm số có đạo hàm tại xo =>hàm liên tục tại đó không có dấu chỉ chiều ngược lại 4-Ý nghĩa hình học của đạo hàm Cho hàm số f(x) có đạo hàm tại xo thì tại điểm đó đồ thị của nó có tiếp tuyến dạng : 5/ Các công thức đạo hàm cơ bản Cho hàm u ,v ta có các công thức sau : II. ĐẠO HÀM CẤP CAO - VI PHÂN 1/ Đạo hàm cấp cao Giả sử hàm số y = f(x) có đạo hàm y' = f'(x). Đạo hàm cấp n (nếu có) của f(x) được xác định một cách quy nạp như sau : [f'(x)]' = f''(x) = f(x)(2) : đạo hàm cấp 2 của f(x) [f''(x)]' = f'''(x) = f(x)(3) : đạo hàm cấp 3 của f(x) [f'''(x)]' = f''''(x) = f(x)(4) : đạo hàm cấp 4 của f(x) ........... [f(x)(n-1)]' = f(x)(n) : đạo hàm cấp n của f(x) 2/ Vi phân Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm tại x0. Gọi Δx là số gia của biến số tại x0. Tích f'(x0).Δx được gọi là vi phân của hàm số f tại x0 ứng với số gia Δx (vi phân của f tại x0). Ký hiệu : df(x0) = f'(x0).Δx Nếu lấy f(x) = x thì df = dx = (x)'.Δx = Δx. Do đó ta thay Δx = dx và có : df(x0) = f(x0)dx Tổng quát : df(x) = f'(x)dx III- Một số bài toán về tính đạo hàm Tài liệu ôn thi tốt nghiệp và đại học
- Ví dụ 1:Tính đạo hàm cấp 1 của Riêng về những dạng đạo hàm thì không thể dùng những phương pháp thông thường được ,Ta cần ln hai vế Sau đó đạo hàm hai vế lúc đó ta có : Từ đó ==> đạo hàm cần tìm IV. ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM 1/ Tính đơn điệu của hàm số a/ Điều kiện cần của tính đơn điệu Cho y = f(x) là hàm số có đạo hàm trên (a;b) f(x) tăng trên (a;b) → f'(x) ≥ 0, với mọi x thuộc (a;b) f(x) giảm trên (a;b) → f'(x) ≤ 0, với mọi x thuộc (a;b) b/ Điều kiện đủ của tính đơn điệu Cho y = f(x) là hàm số có đạo hàm trên (a;b) f'(x) > 0, với mọi x thuộc (a;b) → f(x) tăng trên (a;b) f'(x) < 0, với mọi x thuộc (a;b) → f(x) giảm trên (a;b) c/ Hàm hằng f là hàm hằng trên (a;b) ↔ f'(x) = 0, với mọi x thuộc (a;b) 2/ Chứng minh bất đẳng thức a/ Định lý Lagrange: Nếu f là hàm liên tục trên [a;b] và có đạo hàm trên (a;b) thì tồn tại ít nhất một số c thuộc (a;b) sao cho * Ý nghĩa hình học : Trên cung AB của đồ thị hàm f, tồn tại ít nhất một điểm mà tại đó tiếp tuyến song song với đường thẳng AB * Áp dụng : Nếu f'(x) bị chặn trong khoảng (a;b), tức tồn tại 2 số m, M sao cho : m < f'(x) < M, với mọi x thuộc (a;b) → tồn tại c : m < f'(c) < M Suy ra : b/ Tính đơn điệu hoặc bảng biên thiên - Khảo sát sự biến thiên của hàm f - Dựa vào bảng biến thiên, rút ra đpcm (có thể dùng f'' để xét dấu f') 3/ Biện luận phương trình và bất phương trình a/ Phương trình f(x) = m - Phương trình f(x) = m là phương trình hoàng độ điểm chung của đường thẳng (d): y = m và đồ thị hàm số (C): y = f(x) - Số nghiệm của phương trình là số điểm chung của (d) và (C) - Dựa vào bảng biến thiên của hàm f và giá trị của m, kết luận số điểm chung, tức số nghiệm của phương trình - Một cách tổng quát: phương trình f(x) = m có nghiệm ↔ m thuộc MGT của f b/ Bất phương trình f(x) < m Gọi D là MXĐ của f(x) - Nghiệm của bất phương trình f(x) < m là hoành độ các điểm thuộc đồ thị (C): y = f(x) nằm dưới đường thẳng (d): y = m - Bất phương trình f(x) < m có nghiệm ↔ có một phần của đồ thị (C) nằm dưới đường thẳng (d) - Bất phương trình f(x) < m thỏa với mọi x thuộc D ↔ toàn bộ đồ thị (C) nằm dưới đường Tài liệu ôn thi tốt nghiệp và đại học
- thẳng (d) ** Tương tự với các bất phương trình : f(x) > m , f(x) ≤ m, f(x) ≥ m BÀI TẬP ĐẠO HÀM Bài 1: Bằng định nghĩa, hãy tính đạo hàm của hàm số: y = 2x − 1 tại x0 = 5 1 Giải: Tập xác định D = x : x ≥ 2 • Với ∆ x là số gia của x0 = 5 sao cho 5+ ∆ x ∈ ∆ thì • ∆ y = 2(5 + ∆x) − 1 - 10 − 1 ∆y 9 + 2∆x − 9 ∆y • Ta có: = Khi đó: y’(5)= lim = ∆x ∆x ∆x →0 ∆x lim ( 9 + 2∆x − 3 )( 9 + 2 ∆x + 3 ) ∆x →0 ∆x ( 9 + 2∆x + 3 ) 9 + 2∆x − 9 2 1 lim lim • = ∆x →0 ∆x ( 9 + 2∆x + 3 ) = ∆x →0 ( 9 + 2∆x + 3 ) = 3 x Bài 2 : Chứng minh hàm số y = liên tục tại x0 = 0, nhưng không có đạo hàm tại x +1 điểm đó. x ,neá x ≥ 0 u HD: Chú ý định nghĩa: x = -x ,neá x< u 0 Cho x0 = 0 một số gia ∆ x ∆x ∆ y = f(x0+ ∆ x) –f(x0) = f( ∆ x) –f(0) = ∆x + 1 ∆y ∆x = ∆x ∆x ( ∆x + 1) ∆y ∆x 1 • Khi ∆ x → 0+ ( thì ∆ x > 0) Ta có: lim+ = ∆lim+ x →0 ∆x ( ∆x + 1) = ∆lim+ x →0 ( ∆x + 1) =1 ∆x →0 ∆x − x 2 , neá x ≥ 0 u Bài 3: Cho hàm số y = f(x) = x , neá x< u 0 a) Cm rằng hàm số liên tục tại x = 0b) Hàm số này có đạo hàm tại điểm x = 0 hay không ? Tại sao? Tài liệu ôn thi tốt nghiệp và đại học
- (x − 1) 2 , neá x ≥ 0 u Bài 4: Chứng minh rằng hàm số y = f(x) = 2 không có đạo hàm tại x = -x , neá x< u 0 0. Tại x = 2 hàm số đó có đạo hàm hay không ? (x − 1) 2 , neá x ≥ 0 u Bài 5: Chứng minh rằng hàm số y = f(x) = 2 không có đạo hàm tại x0 = (x+ , neá x< 1) u 0 0, nhưng liên tục tại đó. ∆y ∆y ∆y ∆y HD:a) f(0) = (0-1)2 = 1; lim+ = -2; lim− = 2 ⇒ lim+ ≠ lim− ⇒ hàm số ∆x →0 ∆x ∆x →0 ∆x ∆x →0 ∆x ∆x →0 ∆x không có đạo hàm tại x0 = 0 b) Vì ∆lim+ f (x) =1; ∆lim− f (x) =1; f(0) = 1 ⇒ ∆lim+ f (x) = ∆lim− f (x) = f(0) = 1 x →0 x →0 x →0 x →0 ⇒ hàm số liên tục tại x0 = 0 cos x, Neá x ≥ 0 u Bài 6: Cho hàm số y = f(x) = − sin x Neá x< u 0 a) Chứng minh rằng hàm số không có đạo hàm tại x = 0. π b) Tính đạo hàm của f(x) tại x = 4 HD:a) Vì xlim+ f (x) = xlim+ cos x =1 và x →0− f (x) = x →0− (− sin x) = 0; →0 →0 lim lim f(0) = cos0 = 1 ⇒ lim f (x) ≠ lim− f (x) x → 0+ x →0 ⇒ hàm số không liên tục tại x0 = 0 (hàm số gián đoạn tại x0 = 0) Bài 7: Tính đạo hàm các hàm số sau: 1. y = ( x 2 -3x+3)( x 2 +2x-1); Đs: y’ = 4x3-3x2 – 8x+ 9 2. y = ( x 3 -3x+2)( x 4 + x 2 -1); Đs: y’ =7*x^6-12*x^2+3-10*x^4+8*x^3+4*x 2 3. Tìm đạo hàm của hàm số: y = + 3x x ( x −1 ) 2 Giải: y’ = + 3x ' x ( ) 2 x − 1 + + 3x x ( ) 2 x −1 ' = − 2 + 3 x ( ) 2 1 x − 1 = + 3x x 2 x 2 = − 2 + 3 x ( ) x −1 + 1 x x + 3x 2 x 3. y = ( x +1 ) 1 − 1 x Tài liệu ôn thi tốt nghiệp và đại học
- 4. y = ( 3 )( x + 2 1 + 3 x 2 + 3x ) 5. y = ( x -1)( x -4)( x -9); Đs: 6*x^5-56*x^3+98*x 2 2 2 6. y = (1+ x )(1+ 2x )(1+ 3x ) 1+ x 7. y = 1 + 2x 1 − 3 2x 8. y = 1 + 3 2x x +1 1 9. y = ; Đs:- x −1 (x + 1)(x − 1)3 1− x2 2x 10. y = ; Đs:- 1+ x2 (1 − x )(1 + x 2 )3 2 1− x 1 1− x sin 2 2 1+ x; 1+ x Đs: x (1 + x ) 2 11. y = cos 12. y = (1+sin2x)4; Đs: (1 + sin x) sin 2x 2 3 13. y =sin2(cos3x); Đs: -3sin(2cos3x)sin3x sin x − cos x 2 14. y = ; Đs: sin x + cos x (sin x + cos x) 2 sin 3x 15. y = sin 2 x.cos x x 1 − cos x − x sin x 518) y = f(x) = ; y’ = ( 1 − cos x ) 2 1 − cos x tan x x − sin x cos x 519) y = f(x) = ; y’ = x x 2 cos 2 x sin x 1 522) y = f(x) = ; y’ = 1 + cos x 1 + cos x x sin x + cos x + x(sin x − cos x) 523) y = f(x) = ; y’ = sin x + cos x 1 + sin 2x 1 1 526) y = f(x) = tan 4 x ; y’ = tan3x. 4 cos 2 x 1 527) y = f(x) = cosx − cos x ; y’ = -sin3x 3 3 3 528) y = f(x) = 3sin2x –sin3x; y’ = sin 2x(2 − sin x) 2 1 3 529) y = f(x) = tan x –tanx + x; y’ = tan4x 3 Tài liệu ôn thi tốt nghiệp và đại học
- 1 x +1 535) y = f(x) = tan ; y’ = x +1 2 2 cos 2 2 539) y = f(x) = cos34x; y’ = -12cos24x.sin4x x2 −1 1 544) y = f(x) = 1 + tan x + ; y’ = 1 1 x 2x 2 cos 2 x + 1 + tan x + x x 3 672) y = f(x) = 3cos2x –cos3x; y’ = sin2x(cosx-2) 2 2sin 2 x 2sin 2x 682) y = f(x) = ; y’ = cos 2x cos 2 2x x x tan + cot 2(x cos x + sin x) 684) y = f(x) = 2 2 ; y’ = − x 2 sin 2 x x x x 1 x 2x 1 2 x 685) y = f(x) = sin 2 cot ; y’ = cot sin − sin …. 3 2 3 2 3 2 2 tan x(1 + 2 tan 2 x) 689) y = f(x) = 1 + tan x + tan x ; y’ = 2 4 cos 2 x 1 + tan 2 x + tan 4 x 1 1 694) y = f(x) = sin 6 3x − sin 8 3x ; y’ = sin53xcos33x 18 24 705) y = f(x) = cosx. ( ) 1 + sin 2 x ; y’ = − 2sin 3 x 1 + sin 2 x 2x + 1 2 2x + 1 706) y = f(x) = 0.4 cos − sin 0.8x ; y’ = -0.8 cos − sin 0.8x 2 2 2x + 1 sin + cos 0.8x 2 1 sin 2x − 713) y = f(x) = ; y’ = 2 ( 1 + sin 2 x ) 3 1 + sin 2 x 721) y = f(x) = sin2x.sinx2; y’ =2sinx(xsinx.cosx2+cosx.sinx2) 2 cos x 2sin x 722) y = f(x) = ; y’ = cos 2x cos 2x cos 2x Tài liệu ôn thi tốt nghiệp và đại học
- BÀI TẬP ĐẠO HÀM BỔ SUNG 1 1.Tìm đạo hàm của hàm số: y = x cot2x Giải: y’ = ( x )cot2x+ x (cot2x)’ = cot2x 2 x 2 x − sin 2 2x 2. Tìm đạo hàm của hàm số: y = 3sin2xcosx+cos2x y’ = 2(sin2x)’cosx+3(sin2x)(cosx)’+(cos2x)’ = 6sinxcos2x-3sin3x-2cosxsinx =sinx(6cos2x-3sin2x-2cosx) x 3. Cho hàm số : y = x2 + x +1 Tìm TXĐ và tính đạo hàm của hàm số ? TXĐ: D = R 2x + 1 2(x 2 + x + 1) − x(2x + 1) x 2 + x + 1 − x. y’ = 2 x2 + x +1 = =… (x + x + 1) 2 3 x + x +1 2 Bài : Chứng minh rằng các hàm số sau có đạo hàm không phụ thuộc x: a) y = sin6x + cos6x +3sin2xcos2x; HD: Cách 1: y = (sin2x)3+(cos2x)3+3sin2xcos2x= (sin2x+cos2x)(sin4x-sin2xcos2x+cos4x) +3sin2xcos2x = [(sin2x)2+[(cos2x)2+2sin2xcos2x-3sin2xcos2x] +3sin2xcos2x =[(sin2x+cos2x)2-3sin2xcos2x] +3sin2xcos2x =1 ⇒ y’ = 0 (đpcm) Cách 2: y’ = 6sin5x.(sinx)’ +6cos5x.(cosx)’+3[(sin2x)’.cos2x+sin2x(cos2x)’] = 6sin5x.cosx -6cos5x.sinx + 3[2sinx(sinx)’.cos2x+sin2x.2cosx.(cosx)’] = 6sinx.cosx(sin4x-cos4x) + 3[2sinx.cosx. cos2x-sin2x.2cosx.sinx] = 6sinx.cosx(sin4x-cos4x) + 6sinx.cosx(cos2x – sin2x) Tài liệu ôn thi tốt nghiệp và đại học
- π π 2π 2π −x + x − x − x b) y = cos2 3 +cos2 3 +cos2 3 +cos2 3 -2sin2x. Bài : Cho hàm số y = f(x) = 2cos2(4x-1) a) Tìm f'(x); b)Tìm tập giá trị của hàm số f'(x) Bài : Cho hàm số y = f(x) = 3cos2(6x-1) a) Tìm f'(x); b)Tìm tập giá trị của hàm số f'(x) Bài : Chứng minh rằng các hàm số sau thỏa mãn phương trình : a) y = 2x − x 2 ; y3y"+1 = 0. b) y = e4x+2e-x; y''' –13y' –12y = 0. c) y = e 2xsin5x; y"-4y'+29y = 0 ( ) 2 d) y = x 3 [cos(lnx)+sin(lnx)]; x 2 y"-5xy'+10y = 0. e) y = x + x 2 + 1 ; (1+ x 2 )y"+xy'-4y =0 Bài : Cho hàm số y= f(x) = 2x2 + 16 cosx – cos2x. 1/. Tính f’(x) và f”(x), từ đó tính f’(0) và f”( π ). 2/. Giải phương trình f”(x) = 0. x −1 Bài : Cho hàm số y = f(x) = cos2x 2 a) Tính f'(x) b) Giải phương trình f(x) -(x-1)f'(x) = 0 Bài : Giải phương trình f’(x) = 0 biết rằng: 60 64 sin 3x cos 3x f(x) = 3x+ − +5; b) f(x) = +cosx- 3 sin x + x x3 3 3 Giải: 60 64.3x 2 60 64.3 20 64 f’(x) = 3 − 2 + == 3 − 2 + 4 == 3 1 − 2 + 4 x x6 x x x x 20 64 f’(x) = 0 ⇔ 1 − 2 + 4 = 0 ⇔ x4-20x2+64 = 0 (x ≠ 0) ⇔ … { ±2; ±4} x x Tài liệu ôn thi tốt nghiệp và đại học
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Các dạng toán về đạo hàm thường gặp
21 p | 915 | 169
-
Phần 1: Lý thuyết-Đạo hàm riêng đạo hàm hợp đạo hàm ẩn
26 p | 995 | 93
-
Các dạng bài tập về Đạo hàm lớp 11
13 p | 408 | 64
-
BÀI TẬP TÍNH ĐẠO HÀM (TT)
0 p | 283 | 44
-
QUY TẮC TÍNH ĐẠO HÀM
0 p | 157 | 33
-
ĐỊNH NGHĨA VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐẠO HÀM
0 p | 281 | 27
-
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm: Vận dụng phần mềm GSP hỗ trợ dạy học khám phá dạng toán ứng dụng đạo hàm
25 p | 261 | 27
-
ĐỊNH NGHĨA VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐẠO HÀM -TT
0 p | 224 | 23
-
QUY TẮC TÍNH ĐẠO HÀM(TT)
0 p | 127 | 21
-
GIÁO ÁN Giải tích 12 : ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ
7 p | 140 | 16
-
Chuyên đề 2: Đạo hàm
18 p | 92 | 8
-
Giáo án Đại số lớp 11: Các quy tắc tính đạo hàm
71 p | 16 | 5
-
Bài giảng Nguyên hàm, tích phân
31 p | 63 | 4
-
Lý thuyết Nguyên hàm tích phân
1 p | 187 | 3
-
Hàm số - Tóm tắt lý thuyết và công thức hỗ trợ
17 p | 77 | 3
-
Bài giảng Đại số và Giải tích 11 - Bài tập Quy tắc tính đạo hàm
8 p | 50 | 2
-
Sổ tay Đại số - Giải tích 11
34 p | 22 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn