intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Mối quan hệ nhà nước, thị trường và xã hội trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

17
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, giữa Nhà nước, thị trường và xã hội có quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ, bổ sung cho nhau trong quá trình thực hiện vai trò, chức năng của mình. Mối quan hệ Nhà nước - thị trường - xã hội là mối quan hệ lớn, cơ bản, đòi hỏi phải giải quyết hài hòa trong tiến trình phát triển kinh tế - xã hội. Giải quyết tốt mối quan hệ này chính là góp phần hiện thực hóa mục tiêu đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp hiện đại, theo định hướng xã hội chủ nghĩa vào giữa thế kỷ XXI.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Mối quan hệ nhà nước, thị trường và xã hội trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay

  1. KINH TEÁ - TAØI CHÍNH VÓ MOÂ Kỳ 1 tháng 9 (số 247) - 2023 MỐI QUAN HỆ NHÀ NƯỚC, THỊ TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ths. Vũ Thị Thúy Hằng* Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, giữa Nhà nước, thị trường và xã hội có quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ, bổ sung cho nhau trong quá trình thực hiện vai trò, chức năng của mình. Mối quan hệ Nhà nước - thị trường - xã hội là mối quan hệ lớn, cơ bản, đòi hỏi phải giải quyết hài hòa trong tiến trình phát triển kinh tế - xã hội. Giải quyết tốt mối quan hệ này chính là góp phần hiện thực hóa mục tiêu đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp hiện đại, theo định hướng xã hội chủ nghĩa vào giữa thế kỷ XXI. • Từ khóa: Nhà nước, thị trường, xã hội, kinh tế thị trường, Xã hội chủ nghĩa. • Mã phân loại bài báo: A15 Ngày nhận bài: 10/6/2023 In the socialist-oriented market economy, there is Ngày gửi phản biện: 16/6/2023 a close relationship between the State, the market Ngày nhận kết quả phản biện: 15/8/2023 and society, supporting and complementing each Ngày chấp nhận đăng: 30/8/2023 other in the process of performing their roles and functions. The State - market - society relationship is a major and fundamental relationship that kinh tế. Điều này bao gồm việc thiết lập luật pháp, requires a harmonious settlement in the process quy định và hướng dẫn để tạo ra một môi trường of socio-economic development. A good solution kinh doanh công bằng và cạnh tranh; 2- Chính sách to this relationship is to contribute to realizing kinh tế: Nhà nước định hình chính sách kinh tế the goal of turning our country into a modern nhằm thúc đẩy sự phát triển và đảm bảo sự công industrialized, socialist-oriented country by the bằng và bền vững. Các chính sách này có thể bao middle of the twenty-first century. gồm khuyến khích đầu tư trực tiếp nước ngoài, hỗ • Keywords: State, market, society, market trợ cho các ngành kinh tế mới nổi và tạo điều kiện economy, Socialism. thuận lợi cho doanh nghiệp. Nhà nước cũng quản • JEL codes: A15 lý và điều chỉnh các nguồn tài nguyên quan trọng như đất đai, nước, và tài nguyên thiên nhiên khác; 3 - Quản lý sở hữu: Nhà nước có vai trò quản lý 1. “Nhà nước” - vị trí, vai trò và giới hạn các doanh nghiệp nhà nước trong các ngành kinh Ở Việt Nam hiện nay, theo nghĩa rộng, Nhà nước tế chiến lược. Nhà nước thúc đẩy hiệu suất và tăng là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, của nhân cường quản lý trong các doanh nghiệp nhà nước dân, do nhân dân và vì nhân dân. Theo nghĩa hẹp, nhằm đảm bảo quyền lợi cả về mặt kinh tế và xã Nhà nước là hệ thống các cơ quan chính phủ và các hội. Tuy nhiên, nhà nước cũng đang tiến hành quá cơ quan chính quyền địa phương các cấp thực hiện trình cải cách để tăng tính cạnh tranh và hiệu suất quyền hành pháp. Theo nghĩa hẹp này, các cơ quan của chúng; 4- Bảo vệ quyền lợi xã hội: Nhà nước nhà nước từ Trung ương đến địa phương có khả năng đảm bảo rằng quyền lợi và lợi ích của người lao cụ thể hóa các đặc điểm của Nhà nước pháp quyền động, cộng đồng và xã hội được bảo vệ. Nhà nước xã hội chủ nghĩa trong quản lý sự phát triển xã hội. thiết lập các chính sách và quy định để đảm bảo Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội công bằng trong lao động, bảo vệ môi trường, và chủ nghĩa ở Việt Nam, Nhà nước đóng vai trò quan đảm bảo quyền tiếp cận dịch vụ y tế và giáo dục. trọng trong việc định hình và điều chỉnh hoạt động Vị trí và vai trò của Nhà nước trong mối quan hệ kinh tế để đảm bảo lợi ích của cộng đồng và sự ba bên: Xuất phát từ nội hàm khái niệm “Nhà nước công bằng xã hội: 1- Điều chỉnh và quản lý: Nhà pháp quyền xã hội chủ nghĩa”, có thể thấy, Nhà nước có nhiệm vụ đưa ra các quy định, chính sách nước luôn đứng ở vị trí tầm cao để thực hiện quyền và quyết định để điều chỉnh và quản lý hoạt động quản lý nhà nước đối với sự phát triển của đất nước, * Học viện Tài chính; email: vuhang101097@gmail.com 24 Taïp chí nghieân cöùu Taøi chính keá toaùn
  2. Kỳ 1 tháng 9 (số 247) - 2023 KINH TEÁ - TAØI CHÍNH VÓ MOÂ trong đó có sự tham gia của “thị trường” và “xã hội” 2.2. Đặc điểm và những biến đổi mới và nhiều thành phần khác. Nhà nước có vị trí và vai Các loại thị trường hiện đại đều có chung một số trò thực hiện quyền lực nhà nước thống nhất đối với đặc điểm và những biến đổi mới có thể làm thay đổi thị trường, xã hội và mối quan hệ giữa thị trường cách nhìn nhận, đánh giá và ứng phó đối với thị trường. và xã hội bảo đảm đất nước phát triển nhanh, bền Thứ nhất, thị trường hiện đại lấy đồng tiền làm vững. Trong mối quan hệ ba bên này, cả thị trường vật trung gian để định giá và trao đổi, theo đó bên và xã hội đều không thực hiện quyền lực nhà nước bán cung cấp hàng hóa, dịch vụ và nhận lại số tiền và có vị trí, vai trò khác hẳn và do vậy, khó có thể theo giá trị trao đổi từ bên mua. ngang bằng, cân bằng khi so sánh với Nhà nước. Thứ hai, trong thị trường hiện đại, nhiều loại Tuy nhiên, cần lưu ý rằng việc can thiệp của nhà hàng hóa, dịch vụ mới xuất hiện và chiếm vị trí nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội trung tâm thúc đẩy phát triển kinh tế và phát triển chủ nghĩa cũng có một số giới hạn và hạn chế. Một xã hội. Đó là sức lao động trở thành hàng hóa và số giới hạn quan trọng bao gồm: 1- Tính cạnh tranh: thị trường lao động, việc làm trở thành một loại thị Nhà nước cần phải đảm bảo rằng các quyết định và trường có vị trí và vai trò ngày càng quan trọng đối can thiệp của mình không gây ảnh hưởng tiêu cực với các hoạt động sản xuất, kinh doanh và các hoạt đến sự cạnh tranh. Việc thúc đẩy sự cạnh tranh là động giáo dục, đào tạo của xã hội. Đồng thời, đồng cần thiết để khuyến khích sự sáng tạo, nâng cao chất tiền cũng trở thành một loại hàng hóa dưới hình lượng sản phẩm và dịch vụ, cũng như tạo điều kiện thức “tư bản tài chính”, “vốn tài chính” và gắn liền công bằng cho tất cả các doanh nghiệp hoạt động với nó là các dịch vụ tài chính, ngân hàng và thị trên thị trường; 2- Quản lý hiệu quả: Nhà nước cần trường vốn, thị trường tài chính, tín dụng xuất hiện có khả năng quản lý và giám sát hiệu quả các hoạt và phát triển rất mạnh trong xã hội hiện đại. động kinh tế. Điều này đòi hỏi sự chuyên nghiệp, đội ngũ công chức có năng lực và tranh cãi, cũng Thứ ba, với sự xuất hiện các tiến bộ khoa học, như quy trình quản lý minh bạch để đảm bảo tính công nghệ, nhất là công nghệ truyền thông hiện đại, như máy tính nối mạng, Internet, điện thoại thông minh bạch và trách nhiệm trong các quyết định của minh… dẫn tới nhiều hình thức giao dịch mới cũng Nhà nước; 3- Tự do kinh doanh và sự đa dạng: Nhà xuất hiện trên thị trường và tương ứng, có nhiều nước cần tạo ra môi trường thuận lợi cho sự tự do loại thị trường giao dịch mới xuất hiện và chi phối kinh doanh và khởi nghiệp. Điều này bao gồm việc hoạt động của mọi thành viên trong xã hội, bao đảm bảo quyền sở hữu tư nhân, bảo vệ quyền sở gồm cả các cơ quan nhà nước và người dân. hữu trí tuệ và tạo điều kiện công bằng cho tất cả các doanh nghiệp hoạt động trên thị trường. Sự đa dạng Thứ tư, bất kỳ một sự biến đổi nào của thị trường trong ngành công nghiệp và lựa chọn của người tiêu đều ảnh hưởng nhiều chiều đến toàn bộ hệ thống các dùng cũng cần được tôn trọng và khuyến khích. thị trường và ảnh hưởng lan tỏa đến sản xuất, kinh doanh và các lĩnh vực khác của đời sống xã hội. Do 2. “Thị trường” - vị trí và vai trò; một số đặc vậy, điều quan trọng và cần thiết đối với lãnh đạo, điểm, biến đổi mới và “khuyết tật” quản lý xã hội là phải kịp thời nắm bắt những biến 2.1. Khái niệm “thị trường” đổi của thị trường để phát huy những ảnh hưởng Theo nghĩa chung nhất, thị trường là chỉ các hiện tích cực thúc đẩy phát triển xã hội và kiểm soát tượng kinh tế, các quan hệ kinh tế được phản ảnh những biến đổi tiêu cực cản trở sự phát triển xã hội. thông qua trao đổi và lưu thông hàng hoá, cùng với Thứ năm, trong nền kinh tế thị trường hiện đại, mối quan hệ giữa người với người trong các quan chi phối hành vi kinh doanh của các chủ thể trên thị hệ kinh tế, tạo ra sự liên kết với nhau, thúc đẩy nhau trường không chỉ là lợi nhuận mà cả giá trị xã hội, các phát triển. Theo nghĩa hẹp: thị trường là chỉ các khu lợi ích công cộng được tiêu chuẩn hóa trong cam kết vực, không gian trao đổi hàng hoá, là nơi diễn ra đầu tư (như tiêu chuẩn môi trường, tiêu chuẩn nhân quan hệ trao đổi, mua bán hàng hóa, dịch vụ. Một quyền, quyền công đoàn của người lao động…); mọi cách trực quan, thị trường như một cái chợ, một cửa tranh chấp trên thị trường được ứng xử một cách văn hàng, một siêu thị, là nơi diễn ra các hoạt động trao minh qua phân xử và phán quyết của toà án; tính đổi, mua bán các sản phẩm hàng hóa và dịch vụ. tự phát của thị trường, xung đột lợi ích giữa người Một cách trừu tượng, thị trường là hệ thống các thể tiêu dùng với người sản xuất được giảm thiểu thông chế, cơ chế, cấu trúc, quá trình, quan hệ xã hội, mà qua điều tiết của các hiệp hội ngành nghề, cân bằng thông qua đó, các bên liên quan tham gia, tiến hành thông tin giữa các tổ chức xã hội đại diện cho lợi ích hoạt động trao đổi, mua bán và giao dịch. người tiêu dùng và người sản xuất. Taïp chí nghieân cöùu Taøi chính keá toaùn 25
  3. KINH TEÁ - TAØI CHÍNH VÓ MOÂ Kỳ 1 tháng 9 (số 247) - 2023 2.3. Vị trí và vai trò của thị trường trong mối nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”. Theo quan hệ ba bên nghĩa rộng của xã hội, Nhà nước là một trong các Theo nghĩa hẹp, “thị trường” có thể được nghiên thành phần tạo nên xã hội. Tuy nhiên, xã hội theo cứu, khảo sát thông qua khái niệm “doanh nghiệp tư nghĩa rộng này chưa cho thấy rõ “thị trường”, mà nhân”, bởi lẽ đây là một chủ thể tiêu biểu, điển hình thị trường chỉ thể hiện đặc biệt rõ trong quá trình của thị trường. Tất cả quy luật của thị trường đều có xây dựng “nền kinh tế thị trường định hướng xã thể biểu hiện và hoạt động thông qua doanh nghiệp; hội chủ nghĩa”. Như vậy, theo nghĩa rộng, khái cụ thể, doanh nghiệp luôn phải cạnh tranh để sản niệm “xã hội” được dùng để chỉ hệ thống xã hội xuất, lưu thông và bán hàng hóa trên thị trường đáp với các thành phần, cấu trúc, các mối quan hệ xã ứng nhu cầu của xã hội với chi phí thấp nhất có thể hội phức tạp. để tạo được giá trị thặng dư nhiều nhất có thể. Như Theo nghĩa hẹp, “xã hội” được hiểu là “khu vậy, trong quan hệ ba bên, thị trường - cụ thể ở đây là vực thứ ba” nằm cạnh Nhà nước và thị trường, doanh nghiệp - có vị trí, vai trò của người sản xuất, gồm các giai tầng, cộng đồng (gồm cả gia đình), kinh doanh, người bán các sản phẩm, hàng hóa và nhóm xã hội, được tập hợp thông qua các tổ chức dịch vụ cho Nhà nước và “xã hội”. Trong mối quan xã hội hình thành một cách tự nguyện dựa trên hệ ba bên này, thị trường có vị trí bình đẳng như “xã các nguyên lý lợi ích (hiệp hội ngành nghề), nghề hội” thể hiện ở việc doanh nghiệp chịu sự quản lý nghiệp (tổ chức xã hội nghề nghiệp), địa vực (làng/ nhà nước của các cơ quan nhà nước và đồng thời, bản), huyết thống - hôn nhân (dòng họ, gia đình), phải tuân thủ pháp luật và thực hiện chính sách của đức tin (tôn giáo), nhân đạo, hữu nghị, sở thích… Nhà nước. Nhưng do Nhà nước và “xã hội” đồng thời lại có thể đóng vai “người tiêu dùng” và “người 3.2. Vị trí và vai trò của xã hội mua”, nên thị trường cần phải coi Nhà nước và “xã Như đã phân tích, mối quan hệ ba bên giữa Nhà hội” như khách hàng, như “Thượng đế” để có thể nước, thị trường và xã hội là mối quan hệ ba bên phục vụ tốt nhất nhằm bán được hàng hóa, dịch vụ bất đối xứng. Tính chất bất đối xứng này thể hiện và đổi lại là sẽ thu được tiền bán với mức sinh lời rõ qua việc xã hội (theo nghĩa rộng) có thành phần nhiều nhất có thể. Tuy nhiên, so với “xã hội”, Nhà là Nhà nước và đòi hỏi Nhà nước phải trở thành nước luôn có vị trí và vai trò của “khách hàng lớn Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, nhất”, có thể mua với lượng hàng lớn và trả những do Đảng Cộng sản lãnh đạo. khoản tiền khổng lồ nên thị trường phải đặc biệt coi Tuy nhiên, thực tế cho thấy, Nhà nước luôn gặp trọng vị khách hàng đặc biệt này. Trong khi đó, “xã giới hạn và không phải lúc nào cũng đem lại lợi ích hội” luôn có vị trí, vai trò của khách hàng thường tối đa cho tất thảy người dân, nhất là những người xuyên đòi hỏi các doanh nghiệp phải xây dựng và duy trì chiến lược bán hàng, chiến lược phục vụ phù yếu thế;… vì vậy, các tổ chức xã hội là cơ chế bổ hợp với vị “khách hàng thường xuyên” đó. sung cho những giới hạn của Nhà nước đối với các “vùng trung gian”, “vùng lõm” nhằm bảo đảm cân 2.4. Mặt trái và “khuyết tật” của thị trường bằng lợi ích giữa các giai tầng, cộng đồng, nhóm 1- Khả năng thiếu công bằng: Thị trường có thể xã hội. tạo ra sự chênh lệch và không công bằng trong phân Trong mối quan hệ ba bên bất đối xứng đang phối tài nguyên và lợi ích kinh tế. Có thể xuất hiện được xây dựng, nhân tố xã hội (“xã hội” theo nghĩa sự chênh lệch thu nhập và khó khăn trong việc đảm hẹp) là người dân đóng vai trò làm chủ xã hội lớn, bảo quyền lợi xã hội cho tất cả các tầng lớp trong xã hội; 2- Quyền lực thị trường: Sự tập trung quyền tham gia quản lý nhà nước, xây dựng Nhà nước lực và ảnh hưởng trong tay một số doanh nghiệp pháp quyền xã hội chủ nghĩa; sống và làm việc lớn có thể ảnh hưởng đến sự cạnh tranh công bằng theo Hiến pháp và pháp luật của Nhà nước. Đồng và tạo ra thách thức cho các doanh nghiệp nhỏ và thời, xã hội theo nghĩa hẹp, cụ thể là những người vừa; 3- Vấn đề môi trường: Thị trường có thể tạo dân, có vị thế, vai trò của chủ thể xây dựng nền ra áp lực đến tài nguyên tự nhiên và môi trường, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa góp phần vào các vấn đề môi trường như ô nhiễm và bị quy định bởi trình độ, điều kiện kinh tế thị và tình trạng suy thoái môi trường. trường cụ thể. Mục tiêu của phát triển xã hội theo cả nghĩa rộng và nghĩa hẹp là phát triển con người; 3. “Xã hội” - vị trí, vai trò và những hạn chế trong đó, thị trường có thể tạo ra động lực, cơ chế 3.1. Khái niệm “xã hội” thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tạo các điều kiện và Theo nghĩa rộng, xã hội là xã hội Việt Nam nguồn lực vật chất cho phát triển xã hội. Nhà nước đang được xây dựng nhằm mục tiêu “dân giàu, quản lý mối quan hệ ba bên giữa Nhà nước, thị 26 Taïp chí nghieân cöùu Taøi chính keá toaùn
  4. Kỳ 1 tháng 9 (số 247) - 2023 KINH TEÁ - TAØI CHÍNH VÓ MOÂ trường và xã hội bằng pháp luật, chính sách nhằm hội, tạo điều kiện công bằng và bảo vệ quyền lợi bảo đảm phát triển xã hội hài hòa, bền vững. của các tầng lớp xã hội yếu thế. 3.3. Những hạn chế cơ bản của “xã hội” Thị trường và xã hội: Thị trường không chỉ tạo 1-Bất bình đẳng xã hội: Xã hội có thể chứng ra sự phát triển kinh tế mà còn có tác động đáng kể kiến sự chênh lệch về địa vị, quyền lợi và cơ hội đến xã hội. Thị trường tạo ra việc làm, thu nhập và giữa các tầng lớp xã hội. Những bất bình đẳng này cơ hội kinh doanh. Tuy nhiên, thị trường cũng có có thể xuất phát từ yếu tố kinh tế, giới tính, sắc tộc, thể gây ra bất bình đẳng và khả năng bị lợi dụng. giai cấp, và nhiều yếu tố khác; 2- Xung đột xã hội: Do đó, cần có sự can thiệp của Nhà nước để đảm Xã hội có thể chứa đựng những xung đột giữa các bảo rằng thị trường hoạt động theo đúng quy tắc, nhóm và tầng lớp xã hội khác nhau. Xung đột có bảo vệ quyền lợi của người lao động và người tiêu dùng và đảm bảo sự phát triển bền vững và cân đối thể xuất phát từ sự cạnh tranh về tài nguyên, quyền giữa các lĩnh vực xã hội. lợi, ý kiến, và giá trị khác nhau. Xung đột xã hội có thể gây ra căng thẳng, bất ổn và thách thức cho Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội sự phát triển bền vững của xã hội; 3- Những vấn chủ nghĩa ở Việt Nam, nhà nước đảm bảo vai trò đề xã hội phức tạp: Xã hội đối mặt với nhiều vấn nguyên tắc và quản lý, đồng thời thúc đẩy sự phát đề phức tạp như nghèo đói, bệnh tật, tội phạm, nạn triển kinh tế và xã hội bằng cách tạo ra môi trường buôn người, phân biệt đối xử, và nhiều hình thức thích hợp cho hoạt động kinh doanh và đảm bảo bạo lực. Các vấn đề này đòi hỏi sự chú trọng và quyền lợi của người dân. Thị trường và xã hội góp giải pháp từ cả xã hội và chính phủ để đảm bảo sự phần quyết định về sự thành công và phát triển của nền kinh tế, thông qua quá trình tương tác giữa phát triển và trường tồn của xã hội; 4- Mất liên kết cung và cầu, sự sáng tạo và quyết định tiêu dùng. xã hội: Xã hội hiện đại có xu hướng mất đi sự liên kết và gắn kết xã hội. Các yếu tố như sự đô thị hóa, Trong khi đó, thị trường đóng vai trò là một môi di cư, công nghệ thông tin và thay đổi văn hóa có trường cạnh tranh và khởi đầu cho các hoạt động thể dẫn đến sự cô lập, mất gốc và thiếu sự đồng kinh doanh. Doanh nghiệp và cá nhân được tự do tình trong xã hội. tham gia thị trường và quyết định về sản xuất, tiêu thụ và đầu tư. Các nguyên tắc cạnh tranh và nhu 4. Mối quan hệ giữa Nhà nước, thị trường và cầu của người tiêu dùng định hình các quyết định xã hội trong nền kinh tế định tế thị trường định kinh doanh và tạo ra sự đa dạng và sự phát triển hướng Xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay trong ngành công nghiệp. Mối quan hệ giữa nhà nước, thị trường và xã Ngoài ra, xã hội cũng đóng vai trò quan trọng hội trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội trong hình thành và tác động đến nền kinh tế. chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay được đặt trong một Xã hội tạo ra nhu cầu tiêu dùng và quyết định về sự bối cảnh đa chiều và phức tạp. Hệ thống này phản phân bổ tài nguyên thông qua quá trình mua hàng ánh sự tương tác giữa các yếu tố chính sau đây: và tiêu dùng. Giá trị và tiêu chuẩn đạo đức được Nhà nước và thị trường: Nhà nước và thị trường xã hội đặt ra cũng ảnh hưởng đến quyết định của là hai thành phần quan trọng trong nền kinh tế. Thị doanh nghiệp và tác động đến hình thành các thị trường đóng vai trò là nơi giao thương, tương tác trường và ngành công nghiệp. giữa các cá nhân, doanh nghiệp và tổ chức xã hội. Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội Thị trường cung cấp cơ hội cho hoạt động kinh chủ nghĩa, sự tương tác giữa nhà nước, thị trường doanh, tạo ra sự cạnh tranh và động lực phát triển. và xã hội là động lực quan trọng cho sự phát triển Nhà nước, trong vai trò của mình, tạo ra và duy kinh tế và xã hội của Việt Nam. Sự cân bằng và trì môi trường pháp lý, chính sách và quy định để tương hỗ giữa các yếu tố này đòi hỏi sự hòa giải đảm bảo công bằng, minh bạch và ổn định cho và điều chỉnh liên tục để đảm bảo lợi ích của cộng hoạt động thị trường. đồng và sự phát triển bền vững./. Nhà nước và xã hội: Nhà nước có trách nhiệm bảo vệ lợi ích chung của xã hội và đảm bảo sự cân Tài liệu tham khảo: đối giữa phát triển kinh tế và phát triển xã hội. Nhà Văn kiện Đại hội X, XI, XII và XIII, NXB. Chính trị quốc gia, các nước đóng vai trò quản lý và điều tiết các nguồn năm 2006, 2011, 2016, 2021; lực, định hướng phát triển và thúc đẩy các lĩnh vực Vũ Văn Hà, 2019, Về mối quan hệ giữa nhà nước - thị trường - xã hội thời gian qua, Tạp chí tổ chức nhà nước, https://tcnn.vn/ quan trọng như giáo dục, y tế, văn hoá và phát triển news/detail/43184/Ve-moi-quan-he-giua-nha-nuoc---thi-truong--- cộng đồng. Nhà nước cũng đảm bảo bình đẳng xã xa-hoi-thoi-gian-qua.html. Taïp chí nghieân cöùu Taøi chính keá toaùn 27
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2