MỘT SỐ CÁCH THỰC HIỆN NHÓM (NHÓM LẮP GHÉP ) TRONG LỚP HỌC HIỆN NAY
lượt xem 32
download
Trong xu thế của thế giới hiện nay mỗi người chúng ta muốn làm việc đạt hiệu quả cao , con người chúng ta khi làm việc cần phải theo dựa trên tập thể , một nhóm ( Không còn làm việc theo hình thức cá nhân , giao việc cụ thể cho một người một việc nữa ). Cùng với ngành Giáo dục cả nước nói chung ngành Giáo dục Quận Tân Phú nói riêng đã hiểu được xu thế trên , đã từng bước thay đổi phương pháp giáo dục để nhằm giúp đỡ học sinh (...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: MỘT SỐ CÁCH THỰC HIỆN NHÓM (NHÓM LẮP GHÉP ) TRONG LỚP HỌC HIỆN NAY
- MỘT SỐ CÁCH THỰC HIỆN NHÓM (NHÓM LẮP GHÉP ) TRONG LỚP HỌC HIỆN NAY. I/ Đặt vấn đề : - Trong xu thế của thế giới hiện nay mỗi người chúng ta muốn làm việc đạt hiệu quả cao , con người chúng ta khi làm việc cần phải theo dựa trên tập thể , một nhóm ( Không còn làm việc theo hình thức cá nhân , giao việc cụ thể cho một người một việc nữa ). - Cùng với ngành Giáo dục cả nước nói chung ngành Giáo dục Quận Tân Phú nói riêng đã hiểu được xu thế trên , đã từng bước thay đổi phương pháp giáo dục để nhằm giúp đỡ học sinh ( thế hệ tương lai của đất nước sau này ) có một nhận thức mới , trở thành một con người mới có thể sống và làm việc theo hướng tích cực . - Vì thế : từ năm học 2006 đến năm học 2008 Phòng giáo dục Quận Tân Phú tích cực đẩy mạnh hướng dẫn học sinh học theo phương pháp tích cực , và dạy học theo hướng chuyên sâu . - Được sự quan tâm và giúp đỡ nhiệt tình của Phòng giáo dục quận Tân Phú , toàn thể giáo viên trong quận đã được tập huấn nhiều phương pháp mới , đã được ứng dụng vào dạy học đem lại nhiều hiệu quả trong công tác giáo dục. - Bên cạnh những phương pháp mới , những hình thức tổ chức lớp học theo hướng tích cực đều được ứng dụng. Trong đó đặc biệt là phương pháp nhóm (nhóm lắp ghép ) , đã được phần đông giáo viên đưa vào bài dạy của mình rất tốt . - Nhưng với tình hình thực tế của lớp học hiện nay là :sỉ số học sinh quá đông , cơ sở vật chất còn thiếu , diện tích phòng học chưa đủ rộng , học sinh khó di chuyển nhóm … Vì thế một số giáo viên còn rất lúng túng , trăn trở băn khoăn khi vận dụng phương pháp nhóm ( nhóm lắp ghép ) . - Để giúp các bạn đồng nghiệp dễ dàng vận dụng được phương pháp dạy học này tôi xin nêu ra một vài cách tổ chức , mà thông qua thực tế tôi đã ứng dụng có hiệu quả khi giảng dạy để các bạn cùng tham khảo.
- -Do những điều kiện nêu trên nên việc thực hiện một số phương pháp nhóm và nhóm lắp ghép gây khó khăn , sau đây tôi có một vài hướng giải quyết mong quí thầy cô tham khảo và góp ý thêm . -Lớp học hiện nay trong quận Tân Phú chúng ta thường là có hai loại bàn : bàn hai chỗ ngồi và bàn bốn chỗ ngồi . Vì vậy khi trình bày tôi sẽ đưa ra hai hướng giải quyết cụ thể : A/Giải quyết 1 vấn đề : ( Đây là cách tạo nhóm giúp quí thầy cô hướng dẫn học sinh mình thảo luận để giải quyết được một câu hỏi ) . -Trong một lớp học chúng ta luôn luôn có 4 dãy đôi như sau : 1 2 1 2 1 2 1 2 4 3 4 3 4 3 4 3 Dãy b àn 4 chỗ Dãy bàn 2 chỗ +Giáo viên có thể cho học sinh thực hiện nhóm đôi bằng cách : cho 2 học sinh ngồi gần là 1 nhóm . -Ví dụ : Em học sinh số 1 và em học sinh số 2 hoặc em số 3 và em số 4 . +Giáo viên có thể cho học sinh thực hiện nhóm 4 bằng cách : Cho 2 em học sinh phía trên quay xuống phía dưới . - Ví dụ : Em số 1 và 2 quay xuống em số 3 và 4 tạo thành một nhóm . B/Giải quyết 2 vấn đề : ( Giáo viên hướng dẫn học sinh nhóm lắp ghép ) 1 2 5 6 6 5 1 2 4 3 7 8 8 7 4 3 Dãy bàn 4 chỗ Dãy bàn 2 chỗ +Đối với bàn 4 chỗ ngồi ta thực hiện như sau : 1/ Đầu tiên ta cho học sinh hình thành nhóm 4 . Ví dụ : Các em số 1 ,2 ,3 và 4 là một nhóm Một .Các em 5 ,6,7 và 8 là nhóm Hai . Mỗi nhóm thảo luận một vấn đề . 2/Cho 2 em ở ngoài di chuyển vào trong tạo thành nhóm mới . Ví dụ : Cho 2 em số 6 và 8 di chuyển vào ta được nhóm mới như sau nhóm Một là em số 1 ,4 ,6 và 8 . Nhóm Hai là em số 2 ,3 ,5 và 7 . +Đối với bàn 2 chỗ ngồi ta thực hiện như sau : 1/ Đầu tiên ta cho học sinh hình thành nhóm 4 .
- Ví dụ : Các em số 1 ,2 ,3 và 4 là một nhóm Một .Các em 5 ,6,7 và 8 là nhóm Hai . Mỗi nhóm thảo luận một vấn đề . 2/ Cho 2 em bên nhóm di chuyển chéo nhau tạo thành 2 nhóm mới . Ví dụ : Cho hai em số 1 và 4 đổi chỗ hai em số 5 và 7 . Ta sẽ được 2 nhóm mới. C/ Giải quyết ba vấn đề : Ta có thể gọi là “ 3 thành 4 “. -Trong tình huống này tôi chỉ nêu theo một dãy . 1 2 1 2 9 6 2 4 3 4 3 6 5 Chuẩn bị 6 5 Chuyển thành 10 1 5 8 7 8 7 11 3 7 9 10 9 10 11 12 11 12 4 8 12 - Giáo viên cho học sinh chia làm ba nhóm : mỗi nhóm thảo luận một câu . - Giáo viên hô khẩu lệnh “ 3 thành 4 “. - Học sinh thực hiện như hình vẽ . III/MỘT SỐ ĐIỀU LƯU Ý : -Trong năm học này Phòng giáo dục quận Tân Phú thực hiện dạy theo hướng chuyên sâu , do đó khi thực hiện những phương pháp trên mong quí thầy cô cần phải phối hợp nhịp nhàng với giáo viên chủ nhiệm các lớp để thực hiện . - Ngay khi đầu năm các anh chị nên thống nhất tổ chức hoạt động theo từng lớp , để giáo viên bộ môn sẽ dễ tổ chức lớp học ,và đạt hiệu quả cao . -Dựa vào đó các anh chị có thể tổ chức theo nhóm khá , giỏi , trung bình .. để lớp học thêm sinh động . IV/ KẾT QUẢ : - Khi thực hiện những phương pháp trên trong năm học này cho đến bay giờ tôi nhận thấy tất cả lớp tôi giảng dạy đều sinh động . học trò di chuyển nhóm nhẹ nhàng , tham gia hoạt động nhóm một cách tích cực .
- - Ngoài ra tôi cũng có chia sẽ cùng một số đồng nghiệp để thực hiện , họ cũng cảm thấy nhẹ nhàng , dễ hướng dẫn học sinh . - Đó là một vài hình thức mà tôi đưa ra mong quí thầy cô xem và góp ý thêm . Chúc tất cả quí thầy cô thành công !
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ THỰC HIỆN TỐT“HOẠT ĐỘNG GÓC”
10 p | 670 | 96
-
Sáng kiến kinh nghiệm: " MỘT SỐ CÁCH THỰC HIỆN NHÓM (NHÓM LẮP GHÉP ) TRONG LỚP HỌC HIỆN NAY."
7 p | 209 | 63
-
THỰC HÀNH: TÌM HIỂU MỘT SỐ BỆNH TRUYỀN NHIỄM PHỔ BIẾN Ở ĐỊA PHƯƠNG
5 p | 556 | 58
-
Giáo án Sinh học 10 nâng cao - THỰC HÀNH: TÌM HIỂU MỘT SỐ BỆNH TRUYỀN NHIỄM PHỔ BIẾN Ở ĐỊA PHUƠNG
5 p | 616 | 55
-
SKKN: Một số kinh nghiệm trong việc tổ chức Hoạt động trải nghiệm sáng tạo – Sân khấu hóa trong bộ môn Ngữ Văn 7 tại trường THCS Lê Đình Chinh
21 p | 527 | 35
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm khi sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong giảng dạy môn Giáo dục Công Dân bậc THPT
21 p | 158 | 19
-
Bài 47: Thực hành - Tìm hiểu một số bệnh truyền nhiễm phổ biến ở địa phương
8 p | 141 | 10
-
NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN
3 p | 114 | 9
-
Giáo án môn Toán lớp 3 sách Kết nối tri thức: Tuần 19
9 p | 167 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm để dạy - học môn Hóa học lớp 8 THCS
22 p | 26 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động nhóm trong dạy học môn Sinh học 6
32 p | 22 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp kết thúc bài học theo hướng phát triển năng lực học sinh trong dạy học phần chuyển hóa vật chất và năng lượng - Sinh học 11
89 p | 21 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kỹ năng tổ chức dạy học theo nhóm mô hình trường học mới VNEN
54 p | 92 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số giải pháp giúp học sinh lớp 5 tự thực hiện dự án (project) tại nhà qua dạy học trực tuyến
12 p | 14 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp rèn học sinh học tốt môn toán lớp 4 về đọc, viết số có nhiều chữ số
9 p | 76 | 4
-
SKKN: Một số cách thực hiện nhóm trong lớp học hiện nay
13 p | 53 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa cho trẻ đạt hiệu quả cao tại trường mầm non
34 p | 7 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn