Một số kiến thức cơ bản trong dạng toán vẽ đồ thị hàm số và tìm giao điểm giữa Parapol và đường thẳng.
lượt xem 14
download
1. Đường thẳng • Dạng tổng quát là y = ax + b • Hệ số góc của đường thẳng là: a • Để vẽ đồ thị đường thẳng ta chỉ cần lấy tọa độ 2 điểm bất kỳ nằm trên đường thẳng đó.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Một số kiến thức cơ bản trong dạng toán vẽ đồ thị hàm số và tìm giao điểm giữa Parapol và đường thẳng.
- Một số kiến thức cơ bản trong dạng toán vẽ đồ thị hàm số và tìm giao điểm giữa Parapol và đường thẳng. 1. Đường thẳng • Dạng tổng quát là (d ) : y = ax + b • Hệ số góc của đường thẳng là: a • Để vẽ đồ thị đường thẳng ta chỉ cần lấy tọa độ 2 điểm bất kỳ nằm trên đường thẳng đó. Ví dụ: (d ) : y = 2 x + 1 Hệ số góc là 2 Bảng giá trị x 1 2 y=2x+1 3 5 2. Parapol • Dạng tổng quát ( P) : y = ax 2 • a>0 đồ thị Parapol nằm phía trên trục hoành(trục Ox) • a
- 1 Ví dụ: ( P) : y = − x 2 4 (Chú ý : hàm số có a=-1/4
- Phương trình hoành độ giao điểm là một phương trình bậc 2 ẩn x. Nghiệm của phương trình hoành độ giao điểm là hoành độ của giao điểm của đường thẳng và Parapol. Để tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng và Parapol thì phải thế hoành độ x vừa tìm được vào phương trình đường thẳng ( hoặc parapol ) để tìm tung độ y của giao điểm. • Đường thẳng có thể cắt hoặc không cắt Parapol Đường thẳng không cắt Parapol PTHĐGĐ vô nghiệm ∆0 5. Ví dụ: Cho hàm số ( P) : y = ax (a≠0) 2 a. Tìm a biết đồ thị (P) của hàm số đi qua điểm A(2;-2). Vẽ (P) ứng với giá trị a vừa tìm được b. Tìm m để đường thẳng (d ) : y = x + m cắt (P) tại 2 điểm phân biệt. Giải −2 1 a. A(2; −2) � P) : y = ax 2 � −2 = a(2) 2 � −2 = a.4 � a = ( �a=− 4 2 1 ( P) : y = − x 2 2 Bảng giá trị: x -4 -2 0 2 4
- 1 y = − x2 -8 -2 0 -2 -8 2 b. Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P) là: 1 − x2 = x + m 2 � x 2 = 2 x + 2m � x 2 − 2 x − 2m = 0 ∆ = ( −2) 2 − 4.(1).( −2m) = 4 + 8m Đường thẳng (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt �∆>0 � 4 + 8m > 0 � 8m > −4 1 �m>− 2 Nhân dạy kèm môn Toán cho học sinh cấp 2, cấp 3 • Có kinh nghiệm dạy cho các học sinh mất căn bản Toán. (học khoảng 2 tháng là lấy lại căn bản) • Có nhiều kinh nghiệm dạy cho học sinh thi TN THCS lớp 9 lên lớp 10. • Thiết kế bài giảng phù hợp với trình độ từng học sinh. • Giúp học sinh nắm vững kiến thức cơ bản Toán, từng bước rèn luyện nâng cao thêm cho học sinh.
- • Dạy cho học sinh hiểu lý thuyết Toán và tự làm bài tập tương tự. • Học thử: đăng ký học thử 1 tuần (tuần này miễn phí không thu tiền). Nếu thấy gia sư dạy dễ hiểu thì mới đóng tiền học phí ( thu tiền học trước, đóng 2 tuần/1 lần). Học phí: 100.000đ/ 1 buổi -90 phút; 140.000đ/ 1 buổi-120 phút. Học phí thu 2 tuần/1 lần ( thu tiền trước). Học tại nhà gia sư (Phường 19, Quận Bình Thạnh, TP HCM): 70.000đ/ 1 buổi -90 phút; 100.000đ/ 1 buổi-120 phút. Ngoài ra, có thể học online (qua Yahoo hoặc Sky): 60.000đ/ 1 buổi 90 phút hoặc 90.000đ/ 1 buổi-90 phút. Lớp 6, 7, 8,9 nếu bắt đầu học từ hè thì có thể học 2 buổi /1 tuần. Lớp 10,11,12 thì nên học 3 buổi/ 1 tuần. Liên hệ: Miss Hiền SĐT: 0122.436.8033 hay 0128.396.4956 Email: chuyendaykemtoan@gmail.com Yahoo: giasutoan86@yahoo.com Blog: giasutoan86.wordpress.com Bài tập Vẽ đồ thị hàm số-Tìm giao điểm của đường thẳng và Parapol 1. Cho ( P ) : y = ax 2 a. Tìm a biết (P) đi qua điểm M(2;-2). Vẽ (P) với a vừa tìm được. b. Chứng tỏ (P) và (D) : y = 2x + 2 tiếp xúc nhau. Tìm tọa độ tiếp điểm x2 2. Vẽ trên cùng hệ trục tọa độ các đồ thị ( P) : y = − và ( D) : y = x − 4 2 b. Viết phương trình đường thẳng (d) song song với (D) và tiếp xúc với (P)
- 3. Cho Parapol ( P ) : y = x 2 và đường thẳng ( d ) : y = mx − 2 (m là tham số, m≠0) a. Vẽ (P) trên mặt phẳng tọa độ OXY b. Khi m=4, hãy tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) c. Gọi A( xA ; y A ), B( xB ; yB ) là 2 giao điểm phân biệt của (P) và (d). Tìm các giá trị của m sao cho y A + yB = 2( x A + xB ) − 1 4. Cho ( P) : y = − x 2 và ( D) : y = 2 x a. Vẽ (P) và (D) trên cùng một hệ trục tọa độ b. Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D) bằng phép tính x2 5. Vẽ đồ thị của hàm số ( P) : y = − và (d ) : y = 3 x + 4 trên cùng mặt phẳng tọa 2 độ. Tìm tọa độ các giao điểm của (P) và (d) b. Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm A ( P ) biết xA = 2 và song song với đường thẳng (d) 6. Xác định hệ số a của hàm số ( P) : y = ax 2 biết rằng đồ thị của nó đi qua điểm A(-2;-1). Vẽ đồ thị hàm số đó. b. Tìm phương trình đường thẳng ( D) : y = ax + b biết (D) cắt trục tung tại điểm có tung độ là 2 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là -1. 1 7. Cho hàm số ( P) : y = − 4 x 2 a. Vẽ đồ thị (P) của hàm số đó. b. Xác định m để đường thẳng ( D ) : y = mx − 2m − 1 tiếp xúc với (P)
- x2 1 8. Cho Parapol ( P) : y = − và đường thẳng (d ) : y = − x + m 2 4 a. Với m=-2, hãy vẽ (P) và (d) trên cùng một hệ trục tọa độ rồi tìm tọa độ các giao điểm của (P) và(d) bằng phép tính b. Tìm giá trị của m để (d) tiếp xúc với (P). Xác định tọa độ của tiếp điểm 9. Cho ( P ) : y = ax 2 a. Tìm a biết (P) qua điểm M(2;-2). Vẽ (P) với a vừa tìm được. b. Chứng tỏ (P) và ( D) : y = 2 x + 2 tiếp xúc nhau. Tìm tọa độ tiếp điểm 1 2 1 10. Cho ( P ) : y = x và ( D) : y = x 4 2 a. Vẽ (P) và (D) trên cùng một hệ trục tọa đô b. Tìm tọa độ giao điểm của (P) và(D) bằng phép tính c. Viết phương trình đường thẳng (d) tiếp xúc với (P) tại điểm M(-2;1) 1 11. Cho ( P ) : y = − x và ( D ) : y = x −3 2 2 a. Vẽ (P) và (D) trên cùng hệ trục tọa độ Oxy b. Tìm tọa độ giao điểm của (P) và(D) bằng phép tính c. Viết phương trình đường thẳng (D’) song song với(D) và tiếp xúc với (P) x2 12. Cho hàm số ( P) : y = − và đường thẳng ( D) : x − y = k 4 a. Vẽ (P) b. Tìm k sao cho (P) và (D) tiếp xúc. Xác định tọa độ tiếp điểm
- 13. Cho hàm số ( P ) : y = ax 2 (a≠0) c. Tìm a biết đồ thị (P) của hàm số đi qua điểm A(2;-2). Vẽ (P) ứng với giá trị a vừa tìm được d. Tìm m để đường thẳng (d ) : y = x + m cắt (P) tại 2 điểm phân biệt. 1 14. Cho hàm số ( P) : y = − 4 x 2 và đường thẳng ( D) : y = mx − 2m − 1 (m≠0) a. Vẽ (P) b. Tìm m sao cho (P) tiếp xúc với (D) c. Chứng tỏ (D) luôn đi qua một điểm cố định thuộc (P) 15. Cho hàm số ( P) : y = x 2 và (d ) : y = 2mx − m + 1 (m≠0) a. Tìm giao điểm của (P) và (d) khi m=1 bằng đồ thị và phép tính b. Tìm m sao cho (d) cắt (P) tại hai điểm A và B khác nhau có hoành độ thỏa x12 + x22 = 8 1 16. Cho Parapol ( P) : y = − x 2 và 4 đường thẳng ( D) : y = − x + 1 a. Vẽ (P) và (D) trên cùng một hệ trục. Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D) bằng phép toán b. Cho ( D1 ) : y = mx + 4 . Tìm m để (P) và ( D1 ) tiếp xúc. Tìm tọa độ tiếp điểm M 1 17. Cho hàm số ( P) : y = 4 x 2 và đường thẳng ( D) : y = x − 1 a. Vẽ (P) và (D) trên cùng một hệ trục tọa độ b. Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D) bằng đồ thị và bằng phép toán.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nhận biết một số chất vô cơ
2 p | 588 | 203
-
Bài giảng Tin học 12 bài 1: Một số khái niệm cơ bản
19 p | 611 | 65
-
Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ, lũy thừa của một số hữu tỉ
2 p | 378 | 38
-
Một số dạng toán cơ bản về dao động điều hòa
8 p | 250 | 31
-
Một số kiến thức cơ bản về Lượng giác
10 p | 161 | 23
-
SKKN: Những kiến thức và kĩ năng cần khắc sâu trong mỗi chương khi dạy bộ môn Toán lớp 11, để học sinh vận dụng được khi học 12
15 p | 106 | 21
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng truyện kể nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy bài “Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học
19 p | 170 | 21
-
Một số dạng bài tập về phương trình đường thẳng
3 p | 203 | 14
-
SKKN: Một số kỹ năng cơ bản để đưa trò chơi vào lớp học ở Trường Tiểu học Trần Bình Trọng
14 p | 135 | 9
-
Bài giảng Tin học 10 - Bài 22: Một số dịch vụ cơ bản của Internet (Bùi Thanh Hoàn)
17 p | 98 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số kiến thức cơ bản khi tìm hiểu Nhân vật trong tác phẩm văn học
16 p | 27 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Hướng dẫn học sinh khối 6 hệ thống hóa một số kiến thức cơ bản về từ vựng, ngữ pháp và ngữ âm bằng sơ đồ tư duy
19 p | 20 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số bài tập và phương pháp tổ chức dạy học nhằm nâng cao chất lượng môn đá cầu lớp 7
18 p | 79 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Vận dụng kiến thức cơ bản giải nhanh một số bài toán trắc nghiệm số phức hay và khó luyện thi THPT Quốc gia 2017
20 p | 46 | 4
-
Bài giảng Tin học lớp 10 bài 22: Một số dịch vụ cơ bản của Internet
17 p | 16 | 4
-
Một số bài toán cơ học
6 p | 97 | 3
-
Phân biệt một số chất vô cơ, chuẩn độ dung dịch, hóa học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường
11 p | 67 | 2
-
Giải bài Thực hành ôn một số mũi khâu cơ bản SGK Công nghệ 6
3 p | 89 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn