Nghiên cứu và xây dựng phần mềm một số nội dung mô phỏng trong sách giáo khoa hoá học 10 nâng cao
lượt xem 19
download
Việc sử dụng, khai thác phần mềm tin học để nâng cao hiệu quả trong việc dạy học đang trở nên phổ biến. Tuy nhiên mức độ sử dụng của giáo viên chưa thường xuyên do trình độ tin học còn hạn chế và kinh phí đầu tư ít nên việc sử dụng, khai thác phần mềm vi tính trong dạy học còn có nhiều khó khăn chưa nâng cao chất lượng dạy học.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu và xây dựng phần mềm một số nội dung mô phỏng trong sách giáo khoa hoá học 10 nâng cao
- Nghiên cứu và xây dựng phần mềm một số nội dung mô phỏng trong sách giáo khoa hoá học 10 nâng cao 1.Lí do chọn đề tài - Việc sử dụng, khai thác phần mềm tin học để nâng cao hiệu quả trong việc dạy học đang trở nên phổ biến. Tuy nhiên mức độ sử dụng của giáo viên chưa thường xuyên do trình độ tin học còn hạn chế và kinh phí đầu tư ít nên việc sử dụng, khai thác phần mềm vi tính trong dạy học còn có nhiều khó khăn chưa nâng cao chất lượng dạy học. - Chương trình hoá học 10 có nhiều nội dung khó dạy và trừu tượng như các vấn đề xen phủ obitan, sự lai hoá các obitan…Các mảng kiến thức này đóng vai trò quan trọng trong việc tiếp thu các chương trình tiếp theo trong chương trình hoá học phổ thông. - Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy làm cho người học thấy hứng thú hơn, giờ học trở nên sôi nổi, học sinh tiếp thu bài nhanh hơn. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Nhằm tạo ra được các nội dung mô phỏng làm tư liệu dạy học, thiết kế bài giảng điện tử, thiết kế các trang web dạy học hoá học góp phần nâng cao chất lượng dạy hoá học. - Nhiệm vụ nghiên cứu + Nghiên cứu chương trình hoá học phổ thông, đặc biệt chương trình hoá học 10 nâng cao; các tài liệu liên quan đến đề tài; lý thuyết về mô phỏng trong quá trình dạy học; lựa chọn các phần mềm xây dựng mô phỏng, đặc
- biệt là phần mềm Macromedia Flash; xây dựng một số nội dung mô phỏng trong SGK hoá học 10 nâng cao. + Thực nghiệm sư phạm + Tổng kết, đánh giá 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu - Khách thể: SGK hoá học 10 nâng cao - Đối tượng: + Phần hoá học đại cương và nội dung về một số quy trình sản xuât các chất trong công nghiệp SGK lớp 10 nâng cao. + Các phần mềm tin học để thiết kế các minh học động. 4. Giả thuyết khoa học - Nhiên cứu và xây dựng được phần mềm một số nội dung mô phỏng có chất lượng sẽ nâng cao được chất lượng dạy học phần hoá học đại cương và phần sản xuất các chất trong công nghiệp. 5. Phương pháp nghiên cứu Phối hợp một số phương pháp: - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài; lý luận của việc xây dựng các mô phỏng; nội dung các bài phần hoá học đại cương và nội dung về một số quy trình sản xuất các chất trong công nghiệp SGK hoá học 10 nâng cao; các phần mề tin học để lựa chọn phần mềm cho phù hợp. - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Nghiên cứu sử dụng phần mềm Macromedia Flash và một số phần mềm khác để xây dựng các mô phỏng hoá học. - Phương pháp chuyên gia: xin ý kiến các chuyên gia, giáo viên giàu kinh nghiệm để hoàn thiện đề tài.
- - Phương pháp thực nghiệm: thực nghiệm sư phạm để kiểm tra tính khả thi của đề tài. 6. Cái mới của đề tài - sử dụng phần mềm tin học, đặc biệt phần mềm Macromedia Flash vào một số nội dung hoá học nâng cao 10 7. Lập dàn ý công trình nghiên cứu Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài 1.1. Xu hướng đổi mới phương pháp dạy và học hoá học 1.1.1. Nhu cầu đổi mới phương pháp dạy và học hoá học 1.1.2. Phương hướng đổi mới phương pháp dạy học hoá học hiện nay - Hoàn thiện các phương pháp dạy học hiện có - Sáng tạo các phương pháp dạy học mới bằng nhiều cách và liên kết nhiều phương pháp dạy học riêng lẻ thành tổ hợp phương pháp dạy học phức hợp. - Liên kết phương pháp dạy học với các phương tiện kĩ thuật hiện đại. 1.2. Phương pháp dạy học tích cực 1.2.1. Khái niệm phương pháp dạy học tích cực - Là những phương pháp giảng dạy, dạy học theo hướng phát huy tích cực, chủ động, sáng tạo của người học. 1.2.2. Những phương pháp dạy học tích cực trong dạy học hoá học ở trường phổ thông - Vấn đáp - Dạy học nêu và giải quyết vấn đề - Dạy học và hợp tác trong nhóm nhỏ - Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông theo hướng tích cực trong dạy học
- 1.3. Công nghệ thông tin và truyền thông với việc đổi mới phương pháp dạy học 1.3.1. Công nghệ thông tin và truyền thông với việc đổi mới phương pháp dạy học hoá học 1.3.2. Vai trò của phần mềm trong việc đổi mới phương pháp dạy học hoá học - Trình bày một cách trực quan dễ hiểu - Âm thanh, hình ảnh…kết hợp thành một trình thể hấp dẫn học sinh 1.3.3. Ưu điểm và nhược điể của việc khai thác phần mềm hoá học trong dạy học hoá học - Ưu điểm: + Là công cụ đặc lực hỗ trợ việc xây dựng kiến thức + Giúp bài giảng sinh động, phong phú, hấp dẫn học sinh, nâng cao hứng thú học tập giúp học sinh hiểu bài nhanh hơn + Giúp giáo viên tiết kiệm thời gian - Nhược điểm: + Nếu giáo viên không chú ý sẽ gây mất tập trung trong việc học tập của học sinh + Đòi hỏi giáo viên có trình độ tin học và tiếng anh nhất định 1.4. Thực trạng ứng dụng CNTT vào dạy học - Hướng sử dụng CNTT trong dạy học - Khó khăn thường gặp của giáo viên khi sử dụng CNTT trong dạy học hoá học 1.5. Nhu cầu của giáo viên trong việc được hướng dẫn thiết kế và sử dụng bài giảng có ứng dụng CNTT 1.6. Phần mềm Macromedia Flash 1.6.1. Giới thiệu
- 1.6.2. Khởi động và thoát khỏi Macromedia Flash 1.6.3. Các công cụ cơ bản. 1.6.4. Lưu trữ tập tin với các định dạng cơ bản Chương 2: Nghiên cứu và xây dựng phần mềm một số nội dung mô phỏng trong SGK hóa học 10 nâng cao. 2.1. Mô phỏng. 2.1.1. Khái niệm mô phỏng - là một chương trình tin học, sử dụng toán học hoặc lí luận lôgic để tái tạo các giá trị đặc điểm của một hệ theo cách mà hiệu ứng đó do sự thay đổi gia trị các biến riêng biệt có thể quan sát được 2.1.2. Hiệu quả giảng dạy của mô phỏng 2.1.3. Các phần mềm dùng cho mô phỏng 2.1.4. Nguyên tức lựa chọn xây dựng mô phỏng 2.1.5. Quy trình thiết kế và sưu tầm các nội dung mô phỏng 2.2. Danh mục các mô phỏng đã xây dựng và sưu tầm 2.2.1. Danh mục các mô phỏng phần mềm hoá học đại cương 2.2.2 Danh mục các mô phỏng một số quy trình sản xuất các chất trong công nghiệp 2.2.3. Thiết kế một số bài dạy có sử dụng mô phỏng trong SGK hoá học 10 nâng cao Bài: Thành phần nguyên tử Bài: Hiđrôclorua – axit clohiđric Bài: Hợp chất có oxi của lưu huỳnh (phụ lục) Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 3.1. Mục đích thực nghiệm + Kiểm định tính đúng đắn và tính khả thi của đề tài
- 3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm + Phải đảm bảo về mặt định lượng, tính khách quan và phù hợp vói t hư c t ế + So sánh kết quả giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng, đánh giá kết quả 3.3. Chuẩn bị thực nhghiệm sư phạm 3.3.1. Lựa chọn thực nghiệm sư phạm - Chọn lớp 10 trường …. 3.3.2. Chọn lớp thực nghiệm và đối chứng - Yêu cầu: lớp thực nghiệm và đối chứng phải cùng số lượng, chất lượng học sinh, giáo viên. 3.3.3. Tiến hành thực nghiệm sư phạm. -Tiến hành dạy - Đánh giá chất lượng bài học dựa trên bài kiểm tra 15 phút - Xây dựng phiếu điều tra về tình hình ứng dụng các phần mềm của giáo viên trong giảng dạy hoá học ở trường phổ thông 3.4. Kết quả hành thực nghiệm sư phạm 3.5. Nhận xét kết quả thực nghiệm - Mặt định tính - Mặt định lượng - Mặt thái độ của giáo viên 8. Dự kiến kế hoạch nghiên cứu
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
SKKN: Xây dựng hệ thống tự động phục hồi Windows trong việc quản lý máy tính trường THCS Ngũ Hiệp
11 p | 154 | 36
-
SKKN: Một số kinh nghiệm xã hội hóa giáo dục trong việc xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ I
14 p | 133 | 14
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Xây dựng phần mềm tuyển sinh và tổ chức thi tốt nghiệp nghề phổ thông
12 p | 124 | 12
-
SKKN: Lựa chọn và xây dựng hệ thống bài tập thực tiễn chương Oxi-Lưu huỳnh môn Hóa học lớp 10 cơ bản trường THPT
28 p | 101 | 11
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng phần mền quản lý tài sản công và thiết bị dạy học ở trường THPT
32 p | 30 | 10
-
SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo xây dựng và phát triển đội ngũ nhà giáo ờ trường THPT Vĩnh Thắng
15 p | 122 | 10
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng ngân hàng câu hỏi và hướng dẫn tạo đề kiểm tra đánh giá định kì theo ma trận, bản đặc tả định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh môn Tin học cấp THPT
227 p | 34 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng một số chủ đề dạy học STEM theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong phần sinh học tế bào - Sinh học 10
77 p | 16 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng hệ thống kế hoạch dạy học trực tuyến theo định hướng tiếp cận Pisa trong dạy học Tin học lớp 11 nhằm phát triển năng lực học sinh tiệm cận trình GDPT 2018
91 p | 21 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tổ chức sinh hoạt chuyên môn cụm trường theo hướng nghiên cứu bài học góp phần nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên môn Lịch sử trên địa bàn huyện Diễn Châu
71 p | 11 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp xây dựng thư viện xanh ở trường tiểu học
23 p | 88 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp pháp nhằm tạo hứng thú tham gia các hoạt động tập thể và xây dựng tập thể lớp tự quản
11 p | 54 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng học liệu điện tử Ebook hóa học 10 chương trình GDPT 2018
84 p | 12 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Đặt phần đệm cho các ca khúc trong môn âm nhạc trung học cơ sở
20 p | 27 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp chỉ đạo xây dựng thư viện xuất sắc
15 p | 28 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số phương pháp xác định công thức tổng quát của dãy số và xây dựng bài toán về dãy số
20 p | 27 | 2
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng hệ thống bài tập trong dạy học nội dung Tổ hợp xác suất đối với học sinh lớp 10 trường THPT TP ĐBP
34 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn