TAÏP CHÍ ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 8 - Thaùng 2/2012<br />
<br />
<br />
NGUỒN NHÂN LỰC CHO VIỆC PHÁT TRIỂN DU LỊCH<br />
TẠI HUYỆN ĐẢO PHÚ QUỐC, TỈNH KIÊN GIANG<br />
<br />
NGUYỄN HỮU SƠN (*)<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Năm 2004, Phú Quốc được định hướng phát triển thành Trung tâm Du lịch sinh thái<br />
tiêu chuẩn quốc tế. Vì thế, Phú Quốc cần có đội ngũ nhân lực chuyên nghiệp phục vụ trong<br />
lĩnh vực du lịch. Trong khi đó, lực lượng lao động hiện tại còn rất mỏng và yếu, nhân viên<br />
có trình độ phần lớn được tuyển dụng từ các tỉnh, thành khác. Ngay cả nhân viên nghiệp<br />
vụ địa phương cũng không đáp ứng được nhu cầu tuyển dụng. Việc phân tích hiện trạng<br />
nguồn nhân lực trong phát triển du lịch nơi đây cho thấy những hạn chế về số lượng, năng<br />
lực, trình độ chuyên môn, trình độ quản lí cũng như những hạn chế trong công tác đào tạo.<br />
Từ đó, chúng ta có thể khẳng định việc đào tạo một đội ngũ lao động chuyên môn là rất<br />
quan trọng và cần thiết, đặc biệt, lao động tại chỗ chính là nguồn lao động ổn định và bền<br />
vững cho địa phương.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
In 2004, Phu Quoc was oriented to be developed into the Eco-tourism Center of<br />
international standards. Thus, Phu Quoc needs professional human resource to serve in<br />
the field of tourism. Meanwhile, the current workforce is not sufficient and qualified; most<br />
of qualified employees have been recruited from other provinces. Even local professionals<br />
are not qualified for the recruitment needs. An analysis of the current state of human<br />
resource in tourism development here shows limitations on the quantity, capacity, and<br />
level of management as well as on training. Therefore, we can affirm that the training of a<br />
professional workforce is very important and necessary; especially, the local workforce is<br />
stable and sustainable for the local area.<br />
<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ(*) sơ đầy bí ẩn 1.<br />
Phú Quốc là đảo lớn nhất Việt Nam, Từ tiềm năng này, ngày 5 tháng 10<br />
nằm trong Vịnh Thái Lan, thuộc tỉnh Kiên năm 2004, Thủ tƣớng Chính phủ đã kí<br />
Giang. Huyện đảo Phú Quốc gồm 36 đảo Quyết định 178/2004/QĐ-TTg về “Đề án<br />
lớn nhỏ. Trong đó, đảo Phú Quốc là đảo phát triển tổng thể đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên<br />
lớn nhất với diện tích 573 km2, dài 50 km, Giang đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm<br />
nơi rộng nhất (ở phía bắc đảo) 25 km. Phú 2020” 2. Hội nghị triển khai Quyết định<br />
Quốc đƣợc mệnh danh là đảo ngọc bởi sự trên đƣợc tổ chức vào tháng 10 năm 2006.<br />
giàu có do thiên nhiên ban tặng một hệ sinh Ngày 08 tháng 01 năm 2007, Thủ tƣớng<br />
thái và tiềm năng du lịch phong phú. Chính phủ kí Quyết định số 01/2007/QĐ-<br />
Quanh đảo có nhiều bãi tắm đẹp với cảnh TTg về Quy hoạch tổng thể phát triển du<br />
quan thiên nhiên và những khu rừng hoang lịch đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang thời kì<br />
2006-2020, định hƣớng tiếp tục duy trì tầm<br />
(*) nhìn chiến lƣợc về phát triển du lịch, ƣu<br />
CN, Trƣờng Đại học Sài Gòn<br />
NGUỒN NHÂN LỰC CHO VIỆC PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI HUYỆN ĐẢO PHÚ QUỐC, TỈNH<br />
KIÊN GIANG<br />
<br />
<br />
tiên cho Phú Quốc phát triển kinh tế - xã đã đón trên 150.000 lƣợt khách du lịch,<br />
hội bền vững gắn với giữ gìn cảnh quan và trong đó gần 50.000 khách quốc tế4.<br />
môi trƣờng sinh thái; tập trung xây dựng Vì vậy Phú Quốc có nhiều tiềm năng<br />
đảo Phú Quốc thành trung tâm du lịch, cho phát triển du lịch. Với nguồn tài<br />
nghỉ dƣỡng, giao thƣơng quốc tế, hiện đại nguyên tự nhiên, Phú Quốc có thể phát<br />
của vùng đồng bằng sông Cửu Long; từng triển các loại hình du lịch nhƣ du lịch sinh<br />
bƣớc hình thành một trung tâm du lịch tầm thái, du lịch thể thao, du lịch biển và các<br />
cỡ khu vực, quốc tế với chất lƣợng cao hoạt động khám phá thiên nhiên. Phú Quốc<br />
theo quy hoạch. Phú Quốc đƣợc áp dụng cũng có thể phát triển các loại hình du lịch<br />
các cơ chế, chính sách ƣu đãi cao nhất mà văn hoá, lễ hội mang đậm nét địa phƣơng.<br />
Nhà nƣớc ban hành về đầu tƣ nƣớc ngoài, Phú Quốc có 24 di tích văn hoá lịch sử,<br />
đầu tƣ trong nƣớc, khu kinh tế thƣơng mại trong đó có khu di tích nhà lao Cây Dừa<br />
tự do, khu kinh tế mở. đƣợc công nhận là khu di tích cấp Quốc<br />
Trên cơ sở đó, nhiều nhà đầu tƣ đã đến gia, và 02 khu di tích đƣợc công nhận là<br />
Phú Quốc với các dự án phát triển du lịch di tích cấp Tỉnh gồm Đình Thần Dƣơng<br />
đã đƣợc duyệt 3. Do đó, nhu cầu về nguồn Đông và Sùng Hƣng Cổ tự. Ngoài ra, Phú<br />
nhân lực, đặc biệt là nhân lực có trình độ Quốc còn những khu di tích khác, gắn với<br />
cao hoạt động trong lĩnh vực du lịch trên một sự kiện lịch sử đáng tự hào của ngƣời<br />
đảo là vấn đề cấp bách. dân đảo5.<br />
Nhân lực là một trong những nguồn Với đặc điểm tài nguyên thiên nhiên<br />
lực không thể thiếu trong phát triển kinh tế đƣợc ƣu đãi nhƣ trên, Phú Quốc hiện có rất<br />
- xã hội. Phát triển du lịch luôn có nhu cầu nhiều doanh nghiệp trong nƣớc và nƣớc<br />
lâu dài và liên tục về lao động có trình độ ngoài quan tâm đầu tƣ. Theo Trung tâm<br />
nhất định về kĩ năng nghiệp vụ. Để có một xúc tiến thƣơng mại Huyện, hiện có 104 dự<br />
Phú Quốc phát triển du lịch bền vững trong án tham gia đầu tƣ vào phát triển du lịch<br />
tƣơng lai, việc dự báo và đƣa ra các giải trong giai đoạn 2006-20106. Trong đó, hầu<br />
pháp về nguồn lao động này là cần thiết. hết là các doanh nghiệp đến từ Thành phố<br />
1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI Hồ Chí Minh, từ các tỉnh, thành khác và từ<br />
NGUYÊN THIÊN NHIÊN Ở PHÚ nƣớc ngoài. Theo Thông tấn xã Việt Nam,<br />
QUỐC Phú Quốc có 170 dự án tham gia đầu tƣ,<br />
Ngày nay, du lịch đến các vùng biển trong đó có 60 nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, chủ<br />
đảo đang là xu thế chung của khách du yếu hoạt động du lịch. Hiện đã có 12 dự án<br />
lịch. Phú Quốc nằm cách vùng phát triển đƣợc thực hiện7. Bên cạnh đó, các doanh<br />
công nghiệp và du lịch Thái Lan khoảng nghiệp địa phƣơng với nhiều hình thức sản<br />
500 km, cách Malaysia khoảng 700 km, xuất kinh doanh khác nhau cũng tham gia<br />
cách Singapore khoảng 1.000 km và gần kết hợp vào hoạt động du lịch. Phần lớn<br />
cửa ngõ Tây Nam của Campuchia. Từ Phú các doanh nghiệp có khả năng đều khởi sự<br />
Quốc, chỉ hai giờ bay, khách có thể đến thủ từ các loại hình sản xuất truyền thống, các<br />
đô của các quốc gia Đông Nam Á. Phú nhà thùng nƣớc mắm có khả năng kinh<br />
Quốc có khả năng tiếp nhận khối lƣợng lớn doanh trong lĩnh vực du lịch, các doanh<br />
khách quốc tế. Hàng năm, đảo Phú Quốc nghiệp sản xuất rƣợu sim, các nhà vƣờn,<br />
NGUYỄN HỮU SƠN<br />
<br />
<br />
các hộ sản xuất và kinh doanh nhuyễn thể, từ 3 – 6 tháng, hoặc một năm) thì họ mới<br />
v.v. Một thuận lợi lớn cho các doanh có thể làm việc đƣợc10. Tuy nhiên, một vấn<br />
nghiệp địa phƣơng là họ có thể kết hợp đề rất dễ xảy ra và gây khó khăn cho doanh<br />
kinh doanh nhà hàng, khách sạn và các loại nghiệp tuyển dụng tại đây là sau khi đi tu<br />
hình du lịch khác cùng với việc giới thiệu nghiệp về, các nhân viên này thƣờng tìm<br />
quy trình sản xuất chế biến và các ngành kiếm những công việc với mức lƣơng cao<br />
nghề truyền thống, v.v. Đặc thù về vị trí hơn, thƣờng ở những công ty du lịch có<br />
địa lí giúp nơi đây tạo ra những sản phẩm vốn đầu tƣ nƣớc ngoài.<br />
đặc biệt. Đó cũng là nét riêng biệt để thu Lực lƣợng quản lí du lịch địa phƣơng<br />
hút du khách đến với Phú Quốc. cũng còn mỏng. Năm 2005, Sở Du lịch tỉnh<br />
Với lƣợng khách du lịch và nguồn đầu Kiên Giang đƣợc thành lập từ việc tách ra<br />
tƣ phát triển du lịch tăng nhƣ trên, trong từ Sở Thƣơng mại Tỉnh ; Trung tâm Xúc<br />
tƣơng lai, Phú Quốc cần nguồn nhân lực tiến Thƣơng mại đƣợc thành lập với 4 cán<br />
lớn có trình độ chuyên môn và nghiệp vụ bộ còn thiếu kinh nghiệm trong lĩnh vực<br />
để vận hành nền du lịch địa phƣơng. tiếp thị và quảng bá sản phẩm11. Đến năm<br />
2. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH NGUỒN 2007, các đơn vị Sở Du lịch, Sở Văn hóa –<br />
NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH TẠI Thông tin và Sở Thể dục Thể thao đƣợc sát<br />
PHÚ QUỐC nhập thành Sở Văn hóa – Thể thao và Du<br />
Vấn đề không thuận lợi cho phát triển lịch. Trung tâm xúc tiến thƣơng mại vẫn<br />
du lịch tại Phú Quốc là nguồn nhân lực địa giữ nguyên nhƣng dƣới sự quản lí của Sở<br />
phƣơng có trình độ và tay nghề về các kĩ Công thƣơng. Đội ngũ này có tăng lên về<br />
năng, nghiệp vụ còn yếu và thiếu. Do đó, số lƣợng nhƣng không chỉ phải theo dõi<br />
nhiều doanh nghiệp du lịch gặp khó khăn hoạt động của du lịch mà còn phải theo dõi<br />
về tuyển dụng, đặc biệt là trong sử dụng các hoạt động thƣơng mại, đầu tƣ phát triển<br />
lao động địa phƣơng. Lao động địa phƣơng của Tỉnh. Để thực hiện các chƣơng trình<br />
chƣa đủ khả năng tiếp nhận công việc theo xúc tiến du lịch tại Phú Quốc, Trung tâm<br />
các yêu cầu về chuẩn nghiệp vụ, kĩ năng phải thu thập thông tin từ các đơn vị kinh<br />
mà Tổng cục Du lịch đề ra. Trong khi đó, doanh du lịch. Do không đủ nhân lực,<br />
mức lƣơng tối thiểu để trả cho một lao Trung tâm chỉ có thể gửi các phiếu thăm dò<br />
động địa phƣơng là tƣơng đối cao so với cho cả doanh nghiệp và khách du lịch. Với<br />
năng lực và trình độ thực tế của họ8. Thậm cách thức này, thông tin sẽ không đầy đủ<br />
chí là sau khi đƣợc tuyển dụng và đƣợc đào và thiếu chính xác. Tại Phú Quốc, gần nhƣ<br />
tạo, nhân viên địa phƣơng cũng không đủ không có nhân viên chuyên trách trong lĩnh<br />
năng lực để tiếp nhận kiến thức đƣợc đào vực du lịch. Phòng Xúc tiến thƣơng mại tại<br />
tạo9. Trƣớc tình hình đó, các doanh nghiệp đây chỉ có 2, 3 nhân viên nhƣng phải quản<br />
phải tìm kiếm và tuyển dụng nhân viên từ lí mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh, và<br />
các tỉnh, thành phố, đặc biệt là những nhân thƣơng mại của địa phƣơng12. Do đó, việc<br />
viên quản lí cấp cao. Đôi khi những nhân theo dõi tiến độ phát triển du lịch rất lỏng<br />
viên này sau khi tuyển dụng vẫn chƣa đủ lẻo và hạn chế13. Theo thông tin từ Cổng<br />
khả năng quản lí theo chuẩn khu vực và du lịch, Thông tấn xã Việt Nam, ngành du<br />
quốc tế, nên doanh nghiệp phải đƣa đi tu lịch địa phƣơng đang phải đối mặt với<br />
nghiệp ở nƣớc ngoài một thời gian (thƣờng nhiều khó khăn. Ngoài cơ sở hạ tầng,<br />
NGUỒN NHÂN LỰC CHO VIỆC PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI HUYỆN ĐẢO PHÚ QUỐC, TỈNH<br />
KIÊN GIANG<br />
<br />
<br />
phƣơng tiện đi lại, hệ thống lƣu trú, ẩm - 60%) và 18.000 buồng lƣu trú vào năm<br />
thực, nơi vui chơi giải trí,… còn thiếu và 2020 (trong đó số phòng đạt tiêu chuẩn từ<br />
chƣa đồng bộ, khó khăn nhất hiện nay vẫn 3 - 5 sao chiếm khoảng 60 - 70% ).<br />
là khâu nhân sự ngành du lịch vừa thiếu - Về lao động và việc làm:<br />
vừa không mang tính chuyên nghiệp14. Năm 2010 có khoảng 7.000 lao động<br />
Tỉnh Kiên Giang cũng có các cơ sở trực tiếp và 15.400 lao động gián tiếp trong<br />
đào tạo nhân lực cho ngành du lịch nhƣ ngành du lịch, số lao động tƣơng ứng cho<br />
Trung tâm xúc tiến việc làm của tỉnh, năm 2015 là 16.400 và 36.100 và năm<br />
trƣờng Trung cấp Kinh tế - Kĩ thuật tỉnh. 2020 là 36.000 và 79.200.<br />
Các cơ sở này đã tổ chức những khoá đào (Nguồn: Quyết định số 01/2007/QĐ-<br />
tạo trung cấp, đào tạo nghiệp vụ, kĩ năng TTg ngày 08 tháng 01 năm 2007 của Thủ<br />
cho các ngành bộ phận phục vụ nhà hàng, tướng Chính phủ về Quy hoạch tổng thể<br />
khách sạn. Nhƣng sau khi tốt nghiệp, các phát triển du lịch đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên<br />
học viên không phục vụ trong lĩnh vực du Giang thời kì 2006-2020)<br />
lịch vì không xin đƣợc việc do cơ sở du 3. MỘT SỐ CHỦ TRƢƠNG VÀ GIẢI<br />
lịch không nhận hoặc năng lực chuyên môn PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN NGUỒN<br />
nghiệp vụ không đáp ứng đƣợc yêu cầu NHÂN LỰC CHO NGÀNH DU<br />
thực tế chuẩn của doanh nghiệp. Một LỊCH HIỆN NAY Ở PHÚ QUỐC<br />
nguyên nhân nữa là các chƣơng trình đào Đề đào tạo nguồn nhân lực cho tƣơng<br />
tạo còn thiếu định hƣớng dựa trên cơ sở lai, cần có những cơ sở đào tạo chuyên<br />
yêu cầu chung về phát triển du lịch của nghiệp và đạt chuẩn về du lịch của khu vực<br />
Tỉnh15, đặc biệt là nhu cầu thực tiễn các và thế giới, nhất là khi Phú Quốc đã đƣợc<br />
loại hình nghiệp vụ, kĩ năng từ các đơn vị định hƣớng trở thành Trung tâm du lịch<br />
du lịch cần. Từ năm 2006 đến nay, Trung sinh thái đạt tiêu chuẩn quốc tế. Các ngành<br />
tâm Dạy nghề và Trung tâm Xúc tiến nghề đào tạo, ngoài những nghiệp vụ cơ<br />
Thƣơng mại và Du lịch Phú Quốc đã tổ bản trong ngành du lịch, cần cụ thể và phù<br />
chức các lớp lễ tân, hƣớng dẫn viên du hợp với điều kiện và nhu cầu phát triển của<br />
lịch, phục vụ buồng, phục vụ bàn nhà hàng địa phƣơng vốn là một vùng du lịch sinh<br />
cho lao động địa phƣơng16. Tuy nhiên, đội thái đảo. Trong tình hình cơ sở đào tạo và<br />
ngũ này còn rất mỏng và chƣa đủ đáp ứng đội ngũ giảng dạy của Tỉnh và địa phƣơng<br />
cho nhu cầu của tốc độ phát triển du lịch còn mỏng nhƣ hiện nay, việc liên kết hợp<br />
địa phƣơng. tác đào tạo với những đơn vị đào tạo<br />
Theo dự báo về sự phát triển cơ sở du chuyên nghiệp, có kinh nghiệm là phù hợp:<br />
lịch với nhu cầu về nguồn nhân lực của du - Đối với cấp đào tạo nhân viên phục vụ,<br />
lịch Phú Quốc là: nghiệp vụ, có thể liên kết với các trƣờng<br />
- Về cơ sở vật chất kĩ thuật du lịch: dạy nghề, hoặc các trƣờng nghiệp vụ du<br />
Năm 2010 có khoảng 3.500 buồng lƣu lịch trong nƣớc có uy tín ở các thành phố<br />
trú (trong đó số phòng đạt tiêu chuẩn từ 3 - lớn nhƣ Thành phố Hồ Chí Minh.<br />
5 sao chiếm khoảng 30 - 35%), năm 2015 - Đối với cấp đào tạo quản lí kinh doanh<br />
là 8.200 buồng lƣu trú (trong đó số phòng và quản lí hành chính, có thể liên kết với<br />
đạt tiêu chuẩn từ 3 - 5 sao chiếm khoảng 55 các trƣờng đại học, các viện nghiên cứu,<br />
NGUYỄN HỮU SƠN<br />
<br />
<br />
hoặc các sở, ngành liên quan trong và chuẩn chất lƣợng của nhân viên. Việc<br />
ngoài nƣớc. làm này là vô cùng cần thiết và quan<br />
- Đặc biệt, là một điểm du lịch sinh thái, trọng nhằm giảm bớt các gánh nặng về<br />
Phú Quốc cần có một đội ngũ chuyên chi phí cho công tác đào tạo nguồn lực từ<br />
trách về môi trƣờng và bảo vệ sinh thái. xa, mà thực hiện việc tự đào tạo và tự bồi<br />
Trong lĩnh vực đào tạo này, Phú Quốc có dƣỡng để khắc phục đƣợc lỗ hổng về<br />
thể học tập kinh nghiệm từ các quốc gia nguồn lực có kĩ năng.<br />
hoặc các địa phƣơng có sự quản lí tốt về - Bên cạnh đó, từng bƣớc giảm dần việc sử<br />
môi trƣờng trong phát triển du lịch nhƣ dụng nhân lực từ các nơi khác, chú trọng<br />
Singapore, Malaysia. đến việc sử dụng nhân lực tại địa phƣơng<br />
Bên cạnh đó cần có những giải pháp để tăng hiệu quả phát triển kinh tế xã hội<br />
mạnh mẽ cùng với sự quy hoạch từng bƣớc và giải quyết việc làm tại chỗ. Muốn làm<br />
nhằm hƣớng tới phát triển bền vững nguồn đƣợc điều này thì giữa doanh nghiệp du<br />
nhân lực cho du lịch với hƣớng xác định lịch và cơ quan quản lí Nhà nƣớc cần có<br />
trọng tâm trƣớc mắt là hệ thống các kĩ sự phối hợp chung trong việc quy hoạch<br />
năng nghiệp vụ du lịch, quản trị điều hành đào tạo và sử dụng nguồn lực của địa<br />
và giao tiếp sử dụng ngoại ngữ (tiếng Anh phƣơng theo các hƣớng phân luồng sau<br />
và một số nước như Pháp, Nhật…). Điều đây:<br />
này hoàn toàn không dễ dàng nhƣng cần Đào tạo kĩ năng nghề du lịch và ngoại<br />
phải tích cực thực hiện: ngữ giao tiếp cơ bản cho ngƣời lao động<br />
- Phối hợp với các trƣờng nghiệp vụ du ở trình độ phổ thông (tốt nghiệp THCS<br />
lịch chuyên nghiệp tại thành phố Hồ Chí và THPT) phục vụ trực tiếp cho doanh<br />
Minh thực hiện việc đào tạo huấn luyện nghiệp.<br />
đội ngũ nhân viên có kĩ năng nghiệp vụ Đào tạo nâng cao đối với ngƣời lao động<br />
tốt ở tất cả các bộ phận: lễ tân, phục vụ đã có quá trình làm việc và gắn bó lâu<br />
phòng, phục vụ nhà hàng, bar,… chú dài với doanh nghiệp về chuyên môn<br />
trọng đến kĩ năng giao tiếp, ứng xử và sử (ĐH – CĐ hoặc ngoại ngữ chuyên sâu).<br />
dụng ngoại ngữ (chủ yếu là tiếng Anh) Có chính sách về lƣơng bổng đãi ngộ đối<br />
giao tiếp cơ bản. với ngƣời dân địa phƣơng sau khi đƣợc<br />
- Để làm đƣợc điều này, không chỉ từ phía đào tạo nâng cao trở về làm việc.<br />
doanh nghiệp, mà ngay cả cơ quan quản - Thƣờng xuyên bồi dƣỡng và nâng cao<br />
lí Nhà nƣớc về du lịch ở địa phƣơng cần nhận thức về phát triển kinh doanh du<br />
dựa trên thang chuẩn quy định của Tổng lịch cho đội ngũ cán bộ quản lí, chủ cơ<br />
cục du lịch để thƣờng xuyên kiểm tra, sở, doanh nghiệp dịch vụ du lịch để tăng<br />
giám sát các mức độ đạt chuẩn của doanh cƣờng năng lực quản trị điều hành.<br />
nghiệp nhằm tăng tính chuyên nghiệp và Chính điều này sẽ là cơ sở nền tảng cho<br />
khả năng cạnh tranh, tạo ra hiệu quả phát những quyết sách về phát triển du lịch,<br />
triển kinh doanh trong du lịch. trong đó, không thể thiếu việc quy hoạch<br />
- Từng bƣớc xây dựng, hình thành bộ phận phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu<br />
chuyên trách về công tác huấn luyện, đào cầu của thực tiễn.<br />
tạo và phát triển trong các doanh nghiệp 4. KẾT LUẬN<br />
du lịch để có thể duy trì, đảm bảo đƣợc Với tiềm năng về tài nguyên thiên<br />
NGUỒN NHÂN LỰC CHO VIỆC PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI HUYỆN ĐẢO PHÚ QUỐC, TỈNH<br />
KIÊN GIANG<br />
<br />
<br />
nhiên và tính đa dạng sinh học, Phú Quốc<br />
xứng đáng đƣợc chọn làm điểm đến về du<br />
lịch sinh thái đảo. Lƣợng khách trong và<br />
ngoài nƣớc ngày càng đến với Phú Quốc<br />
nhiều hơn chứng tỏ nơi đây còn nhiều tiềm<br />
năng phát triển. Tính hoang sơ của thiên<br />
nhiên là một lợi thế để nơi đây đƣợc đầu tƣ<br />
phát triển thành khu du lịch với tiêu chuẩn<br />
quốc tế. Do đó, đội ngũ lao động cần đƣợc<br />
chuẩn hoá và có chuyên môn cao. Với hiện<br />
trạng nhân lực du lịch hiện nay, Phú Quốc<br />
sẽ rất khó thu hút đầu tƣ và phát triển. Việc<br />
liên kết hợp tác trong đào tạo nguồn nhân<br />
lực sẽ giúp địa phƣơng sớm chuẩn hoá<br />
đƣợc đội ngũ làm du lịch chuyên nghiệp,<br />
kịp thời đáp ứng nhu cầu phát triển, đồng<br />
thời học hỏi và hoàn thiện dần các cơ sở<br />
đào tạo của mình. Lao động phục vụ tại<br />
chỗ phải đƣợc chú trọng đào tạo vì sẽ là<br />
lực lƣợng lao động ổn định và lâu dài,<br />
đóng góp nhiều cho ngành du lịch và cho<br />
nền kinh tế Phú Quốc.<br />
Chú thích:<br />
1<br />
Nguồn: Trang thông tin điện tử tỉnh Kiên Giang http://www.kiengiang.gov.vn<br />
2<br />
Quyết định 178/2004/QĐ-TTg kí ngày 05/10/2004 về việc phê duyệt “Đề án phát triển<br />
tổng thể đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang đến năm 2010 và tẩm nhìn đến năm 2020”; Quyết<br />
định 1179/QĐ-TTg kí ngày 09/11/2005 về việc duyệt quy hoạch chung xây dựng đảo Phú<br />
Quốc đến năm 2020; và Quyết định 14/QĐ-TTg kí ngày 04/01/2006 về duyệt quy hoạch<br />
phát triển giao thông bền vững đảo Phú Quốc đến năm 2010 và định hƣớng đến năm 2020<br />
của Thủ tƣớng Chính phủ.<br />
3<br />
Báo cáo của Trung tâm Xúc tiến Thƣơng mại tỉnh Kiên Giang.<br />
4<br />
Báo Kinh tế Việt Nam. 2005. Phát triển du lịch Phú Quốc như thế nào?<br />
5<br />
Phỏng vấn anh Nguyễn Thái Khanh, phó phòng VHTT huyện Phú Quốc.<br />
6<br />
Theo báo cáo của Trung tâm xúc tiến thƣơng mại tỉnh Kiên Giang.<br />
7<br />
Nguồn tin theo Thông tấn xã Việt Nam đƣợc thu thập trên trang web:<br />
http://dangcongsan.vn/details_e.asp?topic=68&subtopic=167&leader_topic=282&id=BT1<br />
250658319<br />
8<br />
Phỏng vấn Công ty du lịch Sài Gòn – Phú Quốc thuộc tổng công ty du lịch Sài Gòn<br />
Tourist, chủ doanh nghiệp nhà thùng nƣớc mắm Kim Hoa có kinh doanh khách sạn, chủ<br />
doanh nghiệp sản xuất nhuyễn thể Kim Liên có tham gia hoạt động du lịch ngày<br />
15/06/2006 và chị Hồ Bạch Điệp - hộ kinh doanh khu du lịch Gió Biển, Gành Dầu ngày<br />
16/06/2006. Theo công ty Sài Gòn Tourist và doanh nghiệp Kim Hoa, để có đƣợc nhân<br />
viên có khả năng làm việc, các doanh nghiệp phải tuyển dụng từ Thành phố Hồ Chí Minh<br />
và các tỉnh về, phải tổ chức đào tạo các kĩ năng chuyên môn. Riêng Sài Gòn – Phú Quốc<br />
có chƣơng trình đƣa nhân viên đi đào tạo ngắn và trung hạn ở nƣớc ngoài. Để tính toán đầu<br />
tƣ sản xuất cho hiệu quả, doanh nghiệp sản xuất nhuyễn thể Kim Liên phải đƣa nguyên vật<br />
liệu (vỏ các loài nhuyễn thể, ngọc trai, v.v.) vào đất liền, tận dụng nguồn thợ với mức<br />
lƣơng thấp hơn, cộng với chi phí vận chuyển, v.v. giá thành sản phẩm vẫn rẻ hơn so với<br />
việc sử dụng nguồn lao động tại chỗ.<br />
9<br />
Phỏng vấn chủ doanh nghiệp nhà thùng nƣớc mắm Kim Hoa, chủ doanh nghiệp sản xuất<br />
nhuyễn thể Kim Liên ngày 15/06/2006.<br />
10<br />
Phỏng vấn phó phòng hành chánh, công ty du lịch Sài Gòn – Phú Quốc. Đồi với nhân<br />
viên quản lí cao cấp công ty tuyển dụng về thƣờng đƣợc đi tu nghiệp tại Singapore từ 3<br />
tháng đến một năm.<br />
11<br />
Phỏng vấn chị Mai, trƣởng phòng Xúc tiến Thƣơng mại, Sở Du lịch Tỉnh Kiên Giang,<br />
tháng 6/2006. Chị Mai cùng một nhân viên chuyên trách phát triển du lịch và quảng bá sản<br />
phẩm du lịch đều tốt nghiệp ngành báo chí, bản thân chị Mai cũng đã làm việc trong ngành<br />
báo chí một thời gian. Hai nhân viên còn lại cũng không đƣợc đào tạo chuyên ngành du<br />
lịch. Mặc dù các thành viên đều nỗ lực hết mình ttrong công việc nhƣng vẫn ở mức độ<br />
nghiên cứu, vừa học vừa làm.<br />
12<br />
Phỏng vấn ông Khanh, trƣởng phòng Xúc tiến Thƣơng mại, UBND xã An Thới Đông,<br />
Phú Quốc, 6/2006.<br />
13<br />
Phỏng vấn chị Hồ Bạch Điệp - hộ kinh doanh khu du lịch Gió Biển, Gành Dầu ngày<br />
16/06/2006. Theo chị Điệp, thỉnh thoảng anh Khanh mới ghé qua một lần trong năm và<br />
cũng chỉ kiểm tra thuế kinh doanh và các loại phí khác, hoặc chỉ là những đợt kiểm tra<br />
ngắn.<br />
14<br />
Cổng du lịch, 2009. Khách du lịch đến Kiên Giang tăng mạnh. Theo Thông tấn xã Việt<br />
Nam, 3/3/2009.<br />
15 16<br />
Báo cáo sơ kết công tác phát triển du lịch 2 năm ( 2006 – 2007) theo Nghị quyết 02-<br />
NQ/TU của Tỉnh uỷ Kiên Giang. UBND tỉnh Kiên Giang (2007).<br />
<br />
<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
<br />
1. Báo cáo sơ kết công tác phát triển du lịch 2 năm ( 2006-2007 ) theo Nghị quyết 02-<br />
NQ/TU và 08-NQ/TU của tỉnh uỷ Kiên Giang, UBND tỉnh Kiên Giang (2007).<br />
2. Báo Kinh tế Việt Nam (2005), Phát triển du lịch Phú Quốc như thế nào?.<br />
3. Cổng du lịch (2009), Khách du lịch đến Kiên Giang tăng mạnh, theo Thông tấn xã Việt<br />
Nam, 3/3/2009.<br />
4. Cổng thông tin điện tử tỉnh Kiên Giang (11/2005), Phát triển du lịch Kiên Giang cần<br />
một cú “hích”.<br />
5. Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Huyện Phú Quốc giai đoạn 2006 – 2010 (2005),<br />
Uỷ ban Nhân dân Huyện Phú Quốc.<br />
6. Quy hoạch phát triển du lịch đảo Phú Quốc. Tổ chức Du lịch Thế giới – Trung tâm xúc<br />
tiến thƣơng mại và du lịch Phú Quốc, Kiên Giang, 2005.<br />
7. Thủ tƣớng chính phủ (2004), Quyết định 178/2004/QĐ-TTg:“Đề án phát triển tổng thể<br />
đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020’.<br />
8. Thủ tƣớng chính phủ (2005), Quyết định 1197/QĐ-TTg:“Phê duyệt quy hoạch chung<br />
xây dựng đảo Phú Quốc đến năm 2020”.<br />
9. Thủ tƣớng chính phủ (2006), Quyết định 14/QĐ-TTg:“Phê duyệt quy hoạch phát triển<br />
giao thông bền vững đảo Phú Quốc đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020”.<br />
10. Thủ tƣớng chính phủ (2007), Quyết định 01/QĐ-TTg:“Quy hoạch tổng thể phát triển<br />
du lịch đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang thời kì 2006-2020”.<br />
11. Trang thông tin điện tử tỉnh Kiên Giang http://www.kiengiang.gov.vn<br />
12. Viện nghiên cứu phát triển du lịch (2005), Tóm lược quy hoạch phát triển du lịch Phú<br />
Quốc, Tổng cục Du lịch, Hà Nội.<br />
13. Trang thông tin điện tử Cổng Du lịch (3/2009).<br />
14. Trung tâm Xúc tiến Thƣơng mại tỉnh Kiên Giang (2006), Báo cáo tổng kết năm 2006.<br />
15. Dự án quy hoạch tổng thể phát triển du lịch đảo Phú Quốc (2003), Chương trình phát<br />
triển Liên Hiệp Quốc - Dự án của chính phủ Việt Nam, Hà Nội.<br />