NHẬN BIẾT MỘT SỐ HÓA CHẤT CƠ BẢN
lượt xem 52
download
Dung dịch phenolphtalein: Dung dịch phenolphtalein từ màu tím hồng chuyển sang không màu - Quỳ tím: Làm xanh giấy quỳ tím - Giấy tẩm dung dịch HCl: Có khói trắng xuất hiện NH3 + HCl → NH4Cl (tinh thể muối) - Dung dịch muối Fe2+: Tạo dung dịch có màu trắng xanh do NH3 bị dung dịch muối Fe2+ hấp thụ 2NH3 + Fe2+ + 2H2O → Fe(OH)2 (trắng xanh) + 2NH4+
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: NHẬN BIẾT MỘT SỐ HÓA CHẤT CƠ BẢN
- NHẬN BIẾT MỘT SỐ HÓA CHẤT CƠ BẢN 1. Nhận biết NH3 - Dung dịch phenolphtalein: Dung dịch phenolphtalein t ừ màu tím hồng chuyển sang không màu - Quỳ tím: Làm xanh giấy quỳ tím - Giấy tẩm dung dịch HCl: Có khói trắng xuất hiện NH3 + HCl → NH4Cl (tinh thể muối) - Dung dịch muối Fe2+: Tạo dung dịch có màu trắng xanh do NH3 bị dung dịch muối Fe2+ hấp thụ 2NH3 + Fe2+ + 2H2O → Fe(OH)2 (trắng xanh) + 2NH4+ 2. Nhận biết SO3 - Dung dịch BaCl2: Tạo kết tủa trắng, bền, không phân hủy 3. Nhận biết H2S - Giấy tẩm Pb(NO3)2: Làm đen giấy tẩm H2S + Pb(NO3)2 → PbS↓ + HNO3 4. Nhận biết O3, Cl2 - Dung dịch KI: Làm xanh giấy tẩm hồ tinh bột O3 + 2KI + H2O → 2KOH + O2↑ + I2 Cl2 + 2KI → 2KCl + I2 I2 sau khi sinh ra thì làm xanh giấy tẩm hồ tinh bột 5. Nhận biết SO2 - Dung dịch Br2: Làm nhạt màu đỏ nâu của dung dịch Br2 SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr - Dung dịch KMnO4: Làm nhạt màu dung dịch thuốc tím 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4 - Dung dịch H2S: Tạo bột màu vàng SO2 + 2H2S → 3S↓ + 2H2O - Dung dịch I2: Nhạt màu vàng của dung dịch I2 SO2 + I2 + 2H2O → H2SO4 + 2HI - Dung dịch Ca(OH)2 dư: Làm cho nước vôi trong bị vẩn đục SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3↓ + H2O 6. Nhận biết CO2 - Dung dịch Ca(OH)2 dư: Làm cho nước vôi trong bị vẩn đục CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O 7. Nhận biết CO - Dung dịch PdCl2: Làm vẩn đục dung dịch PdCl2 CO + PdCl2 + H2O → Pd↓ + HCl 8. Nhận biết NO2 - H2O, O2, Cu: NO2 tan tốt trong nước với sự hiện diện của không khí, dung dịch sinh ra hòa tan Cu nhanh chóng 4NO2 + 2H2O + O2 → 4HNO3 8HNO3 + 3Cu → 3Cu(NO3)2 + 2NO↑ + 4H2O 9. Nhận biết NO - Khí O2: Hóa nâu khi gặp O2
- 2NO + O2 → 2NO2↑ (màu nâu) - Dung dịch muối Fe2+: Bị hấp thụ bởi dung dịch muối Fe2+ tạo phức hợp màu đỏ s ẫm Fe2+ + NO → [Fe(NO)]2+ 10. Nhận biết H2, CH4 - Bột CuO nung nóng và dư: Cháy trong CuO nóng là cho CuO màu đen chuyển sang màu đỏ của Cu H2 + CuO → Cu↓ (màu đỏ) + H2O CH4 + CuO → Cu↓ (màu đỏ) + CO2↑ + H2O Riêng CH4 có tạo ra khí CO2 làm đục nước vôi trong có dư 11. Nhận biết N2, O2 - Dùng tàn đóm que diêm: N2 làm tắt nhanh tàn đóm que diêm O2 làm bùng cháy tàn đóm que diêm NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT RẮN Fe(OH)2 màu trắng xanh Fe(OH)3 màu đỏ nâu - Al(OH)3, Zn(OH)2: trắng nhưng sau đó tan trong kiềm dư - - Fe(OH)2: trắng xanh hóa nâu đỏ ngoài ko khí - Cu(OH)2: xanh AgBr vàng nhạt AgI vàng Ag2S đen Ag3PO4 vàng Ag2S màu đen AgCl, BaSO4, PbCl2, NaHCO3, CaCO3,......... màu trắng I2 rắn màu tím dd Br2 có màu da cam hoặc đỏ nâu tùy nồng độ K2MnO4 : lục thẫm KMnO4 :tím Mn2+: vàng nhạt Zn2+ :trắng Al3+: trắng màu của muối sunfua _Đen: CuS ,FeS ,Fe2S3 ,Ag2S ,PbS ,HgS _Hồng: MnS _Nâu: SnS _Trắng: ZnS _Vàng: CdS muối khi đốt thì cháy với các ngọn lửa màu khác nhau muối : cháy với ngọn lửa màu cam: Ca2+ cháy với ngọn lửa màu vàng; Na cháy với ngọn lửa màu tím. : K một số muối có màu
- Fe2+ màu trắng xanh Co2+ màu hồng Cu2+ có màu xanh lam Cu1+ có màu đỏ gạch Ni2+ lục nhạt MnO4- màu tím Fe màu đỏ nâu Cr3+ màu lục 3+ CrO4 2- màu vàng THUỐC THỬ, PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG, HIỆN TƯỢNG Kết tủa màu trắng: Mg(OH)2, CaCO3, AgCl, BaSO4, SrSO4, dd Ca(OH)2 Kết tủa màu lục nhạt: Fe(OH)2 Kết tủa màu nâu đỏ: Fe(OH)3 Sủi bọt khí: Al(OH)3 Kết tủa màu trắng sau đó tan trong dd OH- dư: Al(OH)3, Zn(OH)2 Kết tủa màu đen: H2S, Pb2+, PbS Kết tủa màu xanh: Cu(OH)2 Kết tủa màu đỏ : Hg2I dd brom mất màu: SO2(Ko màu) tác dụng với dd Brom SO3, Ba2+,Ca2+ , SO32- +Br2+ H2O 2H+ +SO42- +2Br- Khí mùi khai: NH4OH Kết tủa vàng đậm: AgI Kết tủa màu vàng nhạt: AgBr Kết tủa màu vàng: Cd2+ S2-, PO43- Ag+ Làm xanh quỳ tím ẩm:: NH3 CHUYỆN TÌNH NITƠ VÀ HIĐRO Em là cô gái Nitơ Nhớ ô thứ bảy anh về thăm em. Tên thật Azốt ai ngờ làm chi. Bình thường em ít người quen , Không mùi cũng chẳng vị gì, Người ta cứ bảo em hiền thế cơ. Sự sống không được duy trì trong em. Cứ như dòng họ khí trơ, Chỗ em thiếu Oxizon, Ai mà ngỏ ý làm ngơ sao đành. Thế nhưng em vẫn dịu hiền như ai Tuổi em mười bốn xuân xanh , Nhà em ở chu kì hai, Nghĩ chi tới chuyện ái ân làm gì. Có năm điện tử lớp ngoài bao che. Thế rồi năm tháng qua đi , Mùa đông rồi đến mùa hè, Có anh bạn nhỏ Oxi gần nhà...
- HÓA HỌC HỮU CƠ Đồng đẳng càng dễ hỡi ai Hv-liên kết đơn ta mới “ừ” Cấu tạo ấy, CH2 thêm vào. Đôi ba liên kết thật hư Phân gốc tính chất ra sao? Tác nhân cộng chẳng chần chừ cộng Liên kết có phản ứng nào xảy ra ngay Phản ứng thế thật khéo là Xòe bàn tay, đếm ngón tay
- Vừa thế vừa cộng đây này gốc thơm. Nhóm -CO- lại gắn vào xeton Nhóm định chất thật lắm thay Đặc biệt hãy nhớ phenol -OH là rượu,-O này ete -COO- đúng este Phenyl (C6H5) gắn với gốc ol diệu kỳ – Andehit-carbony COOH về phe chất nào? Amin chất ấy hãy nhìn nitro(-N-) Acid dễ nhớ làm sao! Hóa hữu cơ ơi hóa hữu cơ… Danh pháp: Metan etan proban butan pentan hexan heptan octan nonan decan. Mẹ em phai bon phân hoa hoc ở ngoai đông ̉ ́ ́ ̣ ̀ ̀ Rượu NaROH : Sủi bọt khí Glucozo Rượu đa Cu(OH)2 Tạo dung dịch màu Kết tủa bạc sáng xanh Fructozo Rezoxin Kết tủa đỏ hồng Andehit 2OH kề nhau hoặc Cu(OH)_2/OH^- Saccarozo Dung dịch xanh lam Kết tủa màu bạc sáng Mantozo Kết tủa bạc sáng Kết tủa màu đỏ gạch Tinh bột nhỏ vài giọt iot --> dung dịch chuyển màu Màu xanh lam HCOOH Ag2O/NH3 Kết tủa màu bạc sang Anken dd brom Anken & Dd KMnO4 Mất màu dd dịch Brom, KMnO4 Axit cacboxylic Quì tím Quì hóa xanh HCOOR Ag2O/NH3 Ankin-1 Ag2O/NH3 Kết tủa bạc sáng Kết tủa màu vàng Phenol dd Brom Stiren dd Brom Mất màu dd Brom Anilin dd Brom Kết tủa trắng Toluen dd thuốc tím (KMnO4) Amin mạch hở dd quì tím Mất màu ddKMnO4 Quì tím hóa xanh
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA 10 - CHƯƠNG I: NGUYÊN TỬ
4 p | 1429 | 338
-
Nhận biết một số chất vô cơ
2 p | 588 | 203
-
TỎNG HỢP CÂU HỎI OLYMPIC HÓA HỌC
34 p | 435 | 85
-
Bài 12: Thực hành - Thí nghiệm nhận biết một số thành phần hóa học của tế bào
7 p | 997 | 65
-
Câu hỏi trắc nghiệm chương 8 môn Hóa 12
7 p | 414 | 64
-
Giáo án Hóa học 11 bài 12: Phân bón hóa học
7 p | 1284 | 60
-
Ôn tâp môn hóa lớp 12 với 300 câu trắc nghiệm hay
53 p | 82 | 18
-
Các vấn đề cần quan tâm trong môn hoá học
9 p | 89 | 14
-
Giáo án hóa học lớp 12 cơ bản – Tiết 28: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI lY ĐIỆN HỐ CỦA KIM LOẠI (Tiết 1)
6 p | 129 | 8
-
Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi nhận biết và phòng tránh nguy hiểm thường gặp hằng ngày ở trường mầm non
28 p | 72 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp nâng cao chất lượng môn âm nhạc cho học sinh khối 3
10 p | 51 | 4
-
Phân biệt một số hợp chất hữu cơ
4 p | 74 | 4
-
Phân biệt một số hợp chất vô cơ
7 p | 77 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phương pháp làm bài tập nhận biết sản phẩm khí
19 p | 39 | 3
-
Màu của một số chất Hóa học
1 p | 57 | 2
-
SKKN: Một số giải pháp nâng cao chất lượng cho trẻ Mầm non 5 – 6 tuổi làm quen với chữ cái tại trường mầm non Họa Mi
25 p | 49 | 2
-
SKKN: Một số kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm đối với lớp đầu cấp tại trường THCS Lương Thế Vinh – huyện Krông Ana – tỉnh Đăk Lăk
29 p | 62 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn